Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
541,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - TRẦN THỊ QUẾ CHI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - TRẦN THỊ QUẾ CHI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân với dày công nghiên cứu, thu thập, phân tích từ tài liệu liên quan, đồng thời hướng dẫn, góp ý khoa học PGS TS Trầm Thị Xuân Hương để hoàn tất Luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THỊ QUẾ CHI MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN 1.1 LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO THANH KHOẢN 1.1.1 Khái niệm rủi ro khoản 1.1.2 Ảnh hưởng rủi ro khoản 1.1.2.1 Đối với hệ thống tài quốc gia 1.1.2.2 Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2.3 Đối với kinh tế, xã hội 1.1.3 Đánh giá rủi ro khoản 1.1.3.1 Cung cầu khoản 1.1.3.2 Đánh giá trạng thái khoản 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG RỦI RO THANH KHOẢN .5 1.2.1 Yếu tố sử dụng vốn 1.2.2 Sự thay đổi lãi suất: 1.2.3 Chính sách quản trị khoản 1.2.4 Hiệu ứng rút tiền dây chuyền tin đồn, bất ổn kinh tế – trị 1.2.5 Yếu tố chu kỳ 10 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 11 1.3.1 Duy trì tỷ lệ hợp lý vốn dự trữ vốn kinh doanh 11 1.3.2 Chú trọng yếu tố thời gian vấn đề khoản 11 1.3.3 Đảm bảo tỷ lệ khả chi trả 12 1.3.4 Sử dụng phương pháp dự báo khoản 12 1.3.4.1 Phương pháp tiếp cận nguồn vốn sử dụng vốn 13 1.3.4.2 Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn 13 1.3.4.3 Phương pháp xác định xác suất tình .14 1.3.4.4 Phương pháp thang đáo hạn: 15 1.3.4.5 Phương pháp tiếp cận số khoản 15 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 16 1.4.1 Sự sụp đổ Ngân hàng Northern Rock năm 2007 16 1.4.2 Sự sụp đổ Ngân hàng Lehman Brothers năm 2008 17 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 21 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 21 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Á Châu 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 22 2.1.3 Những thành tựu đạt 23 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh: 24 2.2 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 25 2.2.1 Tình hình rủi ro khoản yếu tố sử dụng vốn ACB: .25 2.2.1.1 Đánh giá rủi ro khoản ACB qua tỷ lệ đảm bảo an toàn:25 2.2.1.2 Đánh giá rủi ro khoản ACB qua số khoản: 30 2.2.2 Tình hình rủi ro khoản yếu tố lãi suất ACB 35 2.2.2.1 Đánh giá rủi ro khoản lãi suất tăng cao 35 2.2.2.2 Đánh giá rủi ro khoản lãi suất thấp 35 2.2.3 Tình hình rủi ro khoản yếu tố quản trị khoản ACB 36 2.2.4 Tình hình rủi ro khoản yếu tố tin đồn, bất ổn kinh tế – trị ACB 39 2.2.5 Tình hình rủi ro khoản yếu tố chu kỳ ACB .43 2.2.5.1 Thiếu hụt khoản nhu cầu toán vay vốn cao .43 2.2.5.2 Thiếu tiền mặt, tiền lẻ, tiền 43 2.2.5.3 Gặp cố hệ thống công nghệ thông tin, sở vật chất khối lượng giao dịch lớn 44 2.3 Kiểm định giả thiết rủi ro khoản 44 2.3.1 Kiểm định mối quan hệ rủi ro khoản yếu tố lãi suất .44 2.3.2 Kiểm định mối quan hệ rủi ro khoản yếu tố tin đồn .46 2.3.3 Kiểm định mối quan hệ rủi ro khoản yếu tố chu kỳ: 47 2.4 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro khoản ACB 49 2.4.1 Ưu điểm 49 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 53 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 .53 3.1.1 Tầm nhìn sứ mệnh 53 3.1.2 Mục tiêu hoạt động 53 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU DỰA TRÊN TỪNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN 55 3.2.1 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản ACB dựa ảnh hưởng yếu tố sử dụng vốn ngân hàng 55 3.2.1.1 Tuân thủ đầy đủ quy định liên quan đến nguyên tắc sử dụng vốn đảm bảo an toàn khoản Ngân hàng Nhà nước 55 3.2.1.2 Tuân thủ yêu cầu khoản 55 3.2.1.3 Cân đối cấu tỷ trọng tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp với lực 57 3.2.1.4 Xây dựng chế chuyển vốn nội phù hợp 57 3.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản ACB dựa ảnh hưởng yếu tố lãi suất 58 3.2.2.1 Sử dụng công cụ phái sinh lãi suất 58 3.2.2.2 Thực tốt quản lý rủi ro lãi suất, khe hở lãi suất 58 3.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản ACB dựa ảnh hưởng sách quản trị khoản ngân hàng 58 3.2.3.1 Có sách quản trị rủi ro khoản quán tập trung công tác quản trị rủi ro khoản hội sở 58 3.2.3.2 Thực quy định tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn quản lý tốt chất lượng tín dụng 59 3.2.3.3 Phân định rõ vai trò trách nhiệm máy tổ chức quản trị rủi ro khoản ACB 60 3.2.3.4 Giám sát công tác quản trị rủi ro khoản .64 3.2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản ACB dựa ảnh hưởng yếu tố tin đồn, bất ổn kinh tế – trị 65 3.2.4.1 Chú trọng công tác xây dựng thương hiệu ngân hàng niềm tin khách hàng: 65 3.2.4.2 Tăng cường công tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô 66 3.2.5 Giải pháp hạn chế rủi ro khoản ACB dựa ảnh hưởng yếu tố chu kỳ 67 3.2.5.1 Có kế hoạch dự trữ khoản hợp lý đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 67 3.2.5.2 Bố trí, xếp nguồn nhân lực sở vật chất hợp lý 67 3.3 GIẢI PHÁP CHUNG HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 67 3.3.1 Xây dựng hệ thống nhận diện rủi ro khoản 67 3.3.2 Xây dựng cung, cầu khoản, phân tích mơ khoản, kịch khoản 68 3.3.2.1 Xây dựng cung, cầu khoản 68 3.3.2.2 Phân tích mơ khoản mục 69 3.3.2.3 Kiểm tra sức chịu đựng khoản Xây dựng kịch khoản 69 3.3.2.4 Phân tích khả khoản 70 3.3.3 Đo lường rủi ro khoản 70 3.3.4 Kiểm soát đề phòng rủi ro khoản 71 3.3.5 Biện pháp ứng phó rủi ro khoản 73 3.3.5.1 Thiếu hụt khoản tạm thời 73 3.3.5.2 Thiếu hụt khoản có tính chất mùa vụ 74 3.3.5.3 Khủng hoảng khoản 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng TMCP Á Châu ACBS Công ty TNHH Chứng Khoán ACB ALCO Hội đồng Quản lý Tài sản Nợ Tài sản Có CAR Hệ số an tồn vốn tối thiểu – Capital Adequacy Ratio HĐQT Hội đồng Quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung Ương NLP Trạng thái khoản ròng – Net Liquidity Position OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế – Organization for Economic Co-operation and Development QLRR Quản lý rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TG KKH Tiền gửi khơng kỳ hạn TMCP Thương mại cổ phần TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số thành tích cơng nhận mà xã hội dành tặng cho 23 Bảng 2.2 Tình hình kinh doanh ACB từ năm 2008 – 2012 (tỷ đồng) .24 Bảng 2.3 Một số tỷ lệ an toàn hoạt động ACB thời điểm 31/12 năm 2008 – 2012 25 Bảng 2.4 Các khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết ACB 29 thời điểm 31/12/2012 (triệu đồng) 29 Bảng 2.5 Các khoản đầu tư mua cổ phần ACB thời điểm 31/12/2012 29 (triệu đồng) 29 Bảng 2.6 Vốn điều lệ, vốn tự có ACB năm 2008 – 2012 (triệu đồng) .30 Bảng 2.7 Các số khoản ACB năm 2008 – 2012 .31 Bảng 2.8 Nguồn vốn huy động, cho vay ACB năm 2008 – 2012 36 (triệu đồng) 36 Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ xấu ACB năm 2008 – 2012 38 HÌNH ẢNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức ACB 22 Hình 3.1: Chiến lược ACB từ 2011-2015 54 (i) Bảo lãnh vay; (ii) Bảo lãnh toán; (iii) Các khoản xác nhận thư tín dụng; Thư tín dụng dự phịng bảo lãnh tài cho khoản cho vay, phát hành chứng khoán; Các khoản chấp nhận toán bao gồm khoản chấp nhận toán hình thức ký hậu, trừ khoản chấp nhận tốn hối phiếu b) Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 50% gồm cam kết hủy ngang trách nhiệm trả thay tổ chức tín dụng, gồm: (i) Bảo lãnh thực hợp đồng; (ii) Bảo lãnh dự thầu; (iii) Bảo lãnh khác; (iv) Thư tín dụng dự phịng ngồi thư tín dụng; (v) Các cam kết khác có thời hạn ban đầu từ năm trở lên c) Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 20% gồm cam kết liên quan đến thương mại, gồm: (i) Thư tín dụng khơng hủy ngang; (ii) Chấp nhận tốn hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm hàng hóa; (iii) Bảo lãnh giao hàng; (iv) Các cam kết khác liên quan đến thương mại d) Các cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 0%, gồm: (i) Thư tín dụng hủy ngang; (ii) Các cam kết hủy ngang vơ điều kiện khác đ) Hệ số chuyển đổi hợp đồng giao dịch lãi suất: (i) Có kỳ hạn ban đầu năm: 0,5% (ii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm đến năm: 1,0% (iii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn năm cộng thêm (+) 1,0% cho năm e) Hệ số chuyển đổi hợp đồng giao dịch ngoại tệ: (i) Có kỳ hạn ban đầu năm: 2,0% (ii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm đến năm: 5,0% (iii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn năm cộng thêm (+) 3,0% cho năm Hệ số rủi ro giá trị tài sản Có tương ứng cam kết ngoại bảng sau: a) Cam kết ngoại bảng Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh toán bảo đảm hoàn toàn tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành: Hệ số rủi ro 0% b) Cam kết ngoại bảng bảo đảm bất động sản: Hệ số rủi ro 50% c) Các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ cam kết ngoại bảng khác: Hệ số rủi ro 100% TỔNG TÀI SẢN CÓ THANH TỐN NGAY Tổng tài sản có tốn bao gồm: a) Số dư tiền mặt, giá trị sổ sách vàng quỹ; b) Số dư tiền gửi, giá trị sổ sách vàng gửi Ngân hàng Nhà nước (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc); c) Phần chênh lệch dương số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi không kỳ hạn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi khơng kỳ hạn tổ chức tín dụng khác gửi tổ chức tín dụng; d) Phần chênh lệch dương số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi có kỳ hạn đến hạn toán gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng có kỳ hạn đến hạn tốn tổ chức tín dụng khác gửi tổ chức tín dụng; đ) Giá trị sổ sách loại trái phiếu, cơng trái Chính phủ Việt Nam, phủ ngân hàng trung ương nước thuộc OECD phát hành Chính phủ Việt Nam, phủ ngân hàng trung ương nước thuộc OECD bảo lãnh toán; e) Giá trị sổ sách tín phiếu Kho Bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước phát hành; g) Giá trị sổ sách trái phiếu quyền địa phương, cơng ty đầu tư tài địa phương, Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành; h) Giá trị sổ sách chứng khoán niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Việt Nam, tối đa khơng vượt 5% tổng Nợ phải trả; i) Giá trị sổ sách loại chứng khốn, giấy tờ có giá khác Ngân hàng Nhà nước chấp nhận cho tái chiết khấu lưu ký, giao dịch thực nghiệp vụ thị trường tiền tệ Tổng Nợ phải trả xác định số dư khoản mục Tổng nợ phải trả Tài sản có đến hạn tốn ngày kể từ ngày hôm sau bao gồm: a) Số dư tiền mặt quỹ cuối ngày hôm trước; b) Giá trị sổ sách vàng cuối ngày hôm trước, kể vàng gửi Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng khác; c) Số dư tiền gửi Ngân hàng Nhà nước (trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc), tiền gửi không kỳ hạn tổ chức tín dụng khác cuối ngày hơm trước; d) Số dư tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác đến hạn tốn ngày kể từ ngày hôm sau; đ) 95% giá trị loại chứng khốn Chính phủ Việt Nam, phủ nước thuộc OECD phát hành Chính phủ Việt Nam, phủ nước thuộc OECD bảo lãnh tốn nắm giữ đến cuối ngày hơm trước; e) 90% giá trị loại chứng khoán tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam phát hành bảo lãnh toán, ngân hàng nước thuộc OECD phát hành bảo lãnh tốn nắm giữ đến cuối ngày hơm trước; g) 85% giá trị loại chứng khoán khác niêm yết nắm giữ đến cuối ngày hôm trước; h) 80% số dư khoản cho vay có bảo đảm, cho thuê tài chính, trừ nợ xấu, đến hạn tốn ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; i) 75% số dư khoản cho vay khơng có bảo đảm, trừ nợ xấu, đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau Tài sản nợ đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau bao gồm: a) Số dư tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức tín dụng khác cuối ngày hôm trước; b) Số dư tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác, tổ chức, cá nhân đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; c) 15% số dư bình qn tiền gửi khơng kỳ hạn tổ chức (trừ tiền gửi tổ chức tín dụng khác), cá nhân thời gian 30 ngày liền kề trước kể từ ngày hơm trước Tổ chức tín dụng phải xác định số dư bình quân để làm sở tính tốn; d) Số dư tiền vay từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; đ) Số dư tiền vay từ tổ chức tín dụng khác đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; e) Số dư giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; g) Giá trị cam kết cho vay không hủy ngang khách hàng đến hạn thực ngày kể từ ngày hôm sau; h) Giá trị cam kết bảo lãnh vay vốn khách hàng đến hạn thực ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau; i) Giá trị cam kết bảo lãnh toán, trừ phần giá trị bảo đảm tiền, đến hạn toán ngày tiếp theo, kể từ ngày hơm sau; k) Các khoản tiền lãi, phí đến hạn phải trả vào ngày ngày tiếp theo, kể từ ngày hôm sau PHỤ LỤC BẢNG TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ THANH KHOẢN TẠI ACB Chỉ tiêu Vốn điều lệ (1) Hệ số an toàn vốn – CAR (2) Vốn tự có (3) Tổng nguồn vốn huy động (4) Tổng tài sản "Có" (5) Tiền mặt (6) Tiền gửi TCTD (7) Dư nợ (8) Tiền gửi KH (9) Chứng khoán kinh doanh (10) Chứng khoán sẵn sàng để bán (11) Tiền gửi cho vay TCTD (12) Tiền gửi vay từ TCTD (13) H1 Chỉ số – (3)/(4) H2 – (3)/(5) H3 – (6+7)/(5) H4 – (8)/(5) H5 – (8)/(9) H6 – (10+11)/(5) H7 – (12)/(13) H8 – (6+7)/(9) (Nguồn: Báo cáo tài ACB năm 2008 – 2012 tính tốn tác giả) PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào Q Khách hàng! Chúng tơi nhóm nghiên cứu dịch vụ Ngân hàng TMCP Á Châu Rất mong Quý Khách hàng dành chút thời gian trả lời câu hỏi bên Những câu trả lời quý báu Quý Khách hàng có ý nghĩa để ACB cải thiện chất lượng dịch vụ để phục vụ Quý Khách hàng tốt Ngày vấn : ……/……/2013 Phần Phần A C1: Vui lịng cho biết Q Khách hàng nhóm khách hàng sau đây: Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp, tổ chức C2: Quý Khách hàng có thói quen chi tiêu, tốn thường xun hình thức nào: Tiền mặt Khơng tiền mặt (chuyển khoản, thẻ, …) Phần B: Phần câu hỏi liên quan đến thông tin ngân hàng C3: Thông tin xấu ảnh hưởng đến định, hành vi rút tiền Quý Khách hàng: Thông tin xấu hoạt động ngân hàng mà Quý Khách hàng gửi tiền Thông tin xấu lãnh đạo ngân hàng mà Quý Khách hàng gửi tiền Hành động rút tiền đồng loạt nhóm khách hàng hệ thống ngân hàng mà Tất hành động C4: Hành động cụ thể Quý Khách hàng thông tin xấu xảy ra: Rút hết tiền tài khoản/thẻ tiết kiệm Rút hết tiền tài khoản để lại ít/ cịn tiền gửi có kỳ hạn đến hết kỳ rút không gửi lại Vẫn để tiền tài khoản/ thẻ tiết kiệm lúc đầu Tiếp tục để tiền tài khoản/ thẻ tiết kiệm Phần C : phần câu hỏi liên quan đến lãi suất: C5: Mức lãi suất sau định hành vi rút tiền Quý Khách hàng: Lãi suất huy động ngân hàng mà Quý Khách hàng gửi tiền giảm Lãi suất huy động ngân hàng khác cao mức lãi suất huy động ngân hàng Quý Khách hàng gửi tiền Lãi suất huy động sinh lợi so với mức sinh lợi từ kênh đầu tư khác C6: Giải pháp cụ thể Quý Khách hàng có biến động lãi suất trên: Rút trước kỳ hạn Chờ đáo hạn, không gửi kỳ hạn Gửi tiền kỳ hạn ngắn kỳ hạn cũ Tiếp tục kỳ hạn cũ Phần D: Phần câu hỏi liên quan đến nhu cầu rút tiền Quý Khách hàng: C7 Nhu cầu rút tiền Quý khách hàng tăng cao vào dịp sau đây: Ngày cuối tuần Các ngày nghỉ lễ năm Tết Mùa du lịch Tất dịp C8: Vào ngày cuối tuần, lễ, tết xu hướng sử dụng tiền ngân hàng Quý Khách hàng: Rút hết tiền Rút phần lớn để lại để tốn/ tiết kiệm Rút để chi tiêu vừa đủ Không rút Trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC CUNG VÀ CẦU THANH KHOẢN CUNG THANH KHOẢN Tiền mặt quỹ, vàng, tiền gửi Ngân hàng Nhà nước, tiền gửi toán tổ chức tín dụng: 100% giá trị phân bổ vào dãy kỳ hạn ngày Tín phiếu trái phiếu Chính phủ: phân bổ 5% giá trị vào dãy kỳ hạn ngày, 15% giá trị vào dãy kỳ hạn 2-7 ngày, 20% giá trị vào dãy kỳ hạn ngày-1 tháng, 20% giá trị vào dãy kỳ hạn 1-3 tháng, 20% giá trị vào dãy kỳ hạn 3- tháng, 20% giá trị vào dãy kỳ hạn > tháng Các khoản cho vay: Phân bổ phần trả nợ hạn theo kỳ hạn gốc; phần trả nợ không hạn phân bổ 20% vào dãy kỳ hạn 1-3 tháng, 20% vào dãy kỳ hạn 3-6 tháng, 20% vào dãy kỳ hạn - 12 tháng, 20% vào dãy kỳ hạn 1-2 năm, 20% vào dãy kỳ hạn 2-3 năm Dự thu lãi khoản phải thu khác: phân bổ 25% giá trị vào dãy kỳ hạn - tháng, 25% giá trị vào dãy kỳ hạn từ - tháng, 50% giá trị khoản mục coi có kỳ đến hạn > tháng khơng dựa vào báo cáo cung cầu khoản Dự phòng rủi ro: Phân bổ 50% giá trị vào dãy kỳ hạn từ - tháng 50% giá trị khoản mục coi có kỳ hạn >6 tháng không dựa vào báo cáo cung cầu khoản Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác; Giấy tờ có giá khác; Các khoản mục ngoại bảng: giữ nguyên theo liệu gốc Huy động vốn kể phát hành giấy tờ có giá: dự dốn doanh số huy động vốn tương ứng với dãy kỳ hạn dựa số liệu lịch sử phát sinh năm truớc tương ứng với dãy kỳ hạn, trường hợp có biến động bất thuờng điều chỉnh mức dự đoán phân bổ CẦU THANH KHOẢN Tiền gửi không kỳ hạn tổ chức, cá nhân, Kho bạc Nhà nước tổ chức tín dụng khác: vào phân tích số liệu lịch sử thơng tin cập nhật từ phía khách hàng, xác định lượng tiền ổn định lượng tiền không ổn định tiền gửi không kỳ hạn Lượng tiền ổn định coi khơng bị rút khỏi ngân hàng có kỳ đến hạn sáu tháng phân bổ 50% vào dãy kỳ hạn từ 6-12 tháng, 50% vào dãy kỳ hạn năm Lượng tiền gửi không ổn định phân bổ 20% vào dãy kỳ hạn ngày, 30% vào dãy kỳ hạn từ - ngày, 50% vào dãy kỳ hạn từ ngày -1 tháng Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức cá nhân, giấy tờ có giá đến hạn: số liệu lịch sử để xác định số ổn định phân bổ vào dãy kỳ hạn theo ngày đến hạn, phần không ổn định phân bổ 20% vào dãy kỳ hạn ngày, 30% vào dãy kỳ hạn từ 2-7 ngày, 50% vào dãy kỳ hạn từ ngày – tháng Dự chi lãi khoản phải trả khác: phân bổ 25% giá trị vào dãy kỳ hạn từ - tháng, 25% giá trị vào dãy kỳ hạn từ - tháng, 50% giá trị khoản mục coi có kỳ đến hạn tháng khơng dựa vào báo cáo cung cầu khoản Tiền gửi kỳ hạn, vay Tổ chức tín dụng khác, vay Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính; khoản mục ngoại bảng: giữ nguyên theo liệu gốc Cho vay khách hàng: thu thập liệu lịch giải ngân dự án, dự kiến khoản cho vay phát sinh tương lai Các tỷ lệ phân bổ vào dãy kỳ hạn bảng cung cầu khoản Ủy ban ALCO quy định cụ thể thời kỳ cho phù hợp với tình hình khả khoản thị truờng PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN PHÂN TÍCH MƠ PHỎNG Phương pháp thực Căn số liệu lịch sử khoản mục, xác định lượng số dư ổn định không ổn định khoản mục theo công thức sau: Xác định xu thế: XTi = a + b x T Trong đó: XTi : Số dư xu khoản mục ngày thứ i a, b: hệ số hồi quy, xác dịnh theo mẫu liệu khoản mục a: hệ số chặn; b: hệ số góc T: Biến xu theo thời gian Xác định số dư biến động: KOD = XTi - tα (n-1) x (σKMi ) Trong đó: KOD: Số dư không ổn định, biến động khoản n: số liệu quan sát tiền gửi không kỳ hạn, tối thiểu 90 ngày (σKMi ): độ biến động (độ lệch chuẩn) khoản mục n ngày tα (n-1) : hệ số xác định bảng tra cứu xác xuất thống kê, tương ứng với độ tin cậy (1 - α ) (với dộ tin cậy 99% t=2,33) Xác định số dư ổn định: ODi = XTi - KOD Trong đó: OD: Số dư ổn định khoản mục ... 2: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Á Châu Chương Châu 3: Giải pháp hạn chế rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Á CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ CÁC YẾU TỐ... tượng nghiên cứu: Để tìm giải pháp hạn chế rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Á Châu, tác giả nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản yếu tố sử dụng vốn ngân hàng, yếu tố lãi suất, yếu tố quản trị khoản, ... CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng thương