Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
201 KB
Nội dung
HoànthiệncôngtáckếtoánthuchihoạtđộngtạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNGCAOĐẲNGYTẾĐIỆNBIÊN 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiênTrườngCaođẳngytếĐiệnBiên là một trườngCaođẳng chuyên nghiệp, có bề dày lịch sử. Có những trưởng thành vượt bậc trên mảnh đất miền Tây Bắc tổ quốc, mái trường chuyên nghiệp đó, khi nhắc đến có lẽ ai cũng biết đến với tên gọi Trường Trung học Ytế Lai Châu, Trường Trung học YtếĐiệnBiên (nay là TrườngCaođẳngYtếĐiện Biên). TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên được thành lập từ năm 1963, khi chia tách khu tự trị Tây Bắc thành ba tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Nghĩa Lộ. Từ khi mới thành lập với tên gọi rất khiêm tốn là Bệnh viện - TrườngY tế. Do đó, Nhà trường là một bộ phận trong cơ sở khám chữa bệnh và chỉ đào tạo đội ngũ cán bộ Ytế sơ học. Số cán bộ này đáp ứng một phần nhỏ nhân lực cho các cơ sở Ytếtại tỉnh Lai Châu. Để đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày càng nhiều cán bộ Y tế, ngày 6 tháng 9 năm 1966 Ủy ban hành chính Tỉnh Lai Châu đã ban hành quyết định số: 458/QĐ-UB về việc tách Bệnh viện - TrườngYtế thành: Bệnh viện tỉnh Lai Châu (nay là tỉnh Điện Biên) và Trường đào tạo cán bộ Ytế Lai Châu (nay là tỉnh Điện Biên) để TrườngYtế tập chung thực hiện nhiệm vụ đào tạo cán bộ ytế cho địa phương. Đến ngày 19 tháng 4 năm 1969, Trường đào tạo cán bộ Ytế Lai Châu được đổi tên thành Trường Trung học Ytế Lai Châu và có nhiệm vụ đào tạo cán bộ Ytế có trình độ sơ học, trung học và đào tạo chủ yếu là y sỹ đa khoa. Từ ngày thành lập trường đến nay do điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội Nhà trường đã phải di chuyển địa điểm 4 lần: Phạm Ngọc Hoàn - K47 - ĐH KếToánHoànthiệncôngtáckếtoánthuchihoạtđộngtạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên - Năm 1968 Trường chuyển từ xã Pa Ham - Mường Lay về bản Vàng Pó - Phong Thổ. - Năm 1971 Trường chuyển từ bản Vàng Pó - Phong Thổ về Đồi Cao - Lai Châu. Tại đây, Nhà trường đã xây dựng được một cơ sở khang trang, bề thế hơn trước - Năm 1995, thực hiện Quyết định của UBND tỉnh Lai Châu cho phép Nhà trường di chuyển từ thị xã Lai Châu về thị xã ĐiệnBiên Phủ. Năm 1999, Nhà trường mở thêm 02 ngành đào tạo mới là: Điều dưỡng Trung học và Hộ sinh Trung học. Năm 2001, Nhà trường được chuyển giao từ sở Ytế sang chịu sự quản lý toàndiện của UBND tỉnh Lai Châu, cũng trong thời gian này nhà trường chính thức được Chính Phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt là một trong 15 trường trọng điểm Quốc gia. - Tháng 1 năm 2004 cùng với việc chia tách tỉnh Lai Châu thành 02 tỉnh: Lai Châu và tỉnh Điện Biên, trường Trung học Ytế Lai Châu được đổi tên thành Trường Trung học YtếĐiện Biên. Sau gần 02 năm xây dựng, ngày 28 tháng 4 năm 2004 Trường Trung học YtếĐiệnBiên chính thức được khánh thành, chuyển vào làm việc tại cơ sở trường mới là Phường Noong Bua, Thành phố Điện Biên, Tỉnh Điện Biên. Bước sang giai đoạn phát triển mới, để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, ngày 06 tháng 5 năm 2009 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số: 3294/QĐ-BGDĐT về việc thành lập TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên trên cơ sở trường trung học YtếĐiện Biên. Thực hiện Quyết định này, nhà trường đã, đang tiếp tục mở các mã ngành đào tạo mới ở trình độ Caođẳng như: Caođẳng Điều dưỡng, Caođẳng Hộ sinh, Caođẳng Dược . Trong 5 năm trở lại đây có sự chuyển đổi cơ quan quản lý Nhà trường. Nhà trường đã bám sát sự chỉ đạo của Tỉnh, của các ngành chuyên môn, tích Phạm Ngọc Hoàn - K47 - ĐH KếToánHoànthiệncôngtáckếtoánthuchihoạtđộngtạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên cực thực hiện xã hội hóa côngtác đào tạo, đào tạo gắn với thực tế. Thường xuyên đổi mới côngtác tuyển sinh, đồng thời liên kết đào tạo với một số trường, trung tâm đào tạo. Nhằm đa dạng hóa hình thức đào tạo, hòa nhập với quá trình đổi mới đất nước, để xây dựng và phát triển nhà trường theo tinh thần Nghị quyết Trung ương hai (Khóa VIII) về định hướng chiến lược côngtác giáo dục trong thời kỳ đổi mới đất nước. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên 1.2.1. chức năng và nhiệm vụ của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiênTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên là cơ quan chuyên môn của nhà nước, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ : - Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Ytế bậc Cao đẳng, Trung học và Sơ học phục vụ cho nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở Điện Biên. - Nghiên cứu và thực hiện khoa học - công nghệ, kỹ thuật phục vụ côngtác đào tạo, sản xuất và các dịch vụ y tế. - Xây dựng mục tiêu đào tạo, kế hoạch nội dung đào tạo các ngành nghề thuộc nhóm ngành nghề về ytế trình cấp trên phê duyệt. - Tổ chức thực hiện đào tạo các ngành học được giao, đảm bảo chất lượng đào tạo toàndiện về: Phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn và thể chất. - Tổ chức bổi dưỡng và đào tạo lại cán bộ ytế hoặc cán bộ khác nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, bổ túc kiến thức công nghệ, kỹ thuật tay nghề mới để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng ở ĐiệnBiên và các tỉnh miền núi phía Bắc. - Đào tạo đội ngũ cán bộ ytế góp phần hoànthiện mạng lưới ytế cơ sở ĐiệnBiên cả về chiều rộng và chiều sâu, cả về số lượng và chất lượng Phạm Ngọc Hoàn - K47 - ĐH KếToánHoànthiệncôngtáckếtoánthuchihoạtđộngtạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên - Nghiên cứu thực nghiệm khoa học - công nghệ và kỹ thuật phục vụ đào tạo, phục vụ lao động sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế - xã hội, phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo. 1.2.2. chức năng và nhiệm vụ của phòng tài chính - kếtoán Phòng tài chính - kếtoán là cơ quan chuyên môn thuộc TrườngCaođẳngYtếĐiện Biên, thực hiện các nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện mua sắm, quản lý và bảo trì các loại trang thiết bị khoa học - kỹ thuật của trường. Đề xuất và tổ chức thực hiện quyết định của hiệu trưởng và điều chuyển, sử dụng hoặc tu sửa, cải tạo nhà làm việc, phòng học, phòng thí nghiệm, thực nghiệm khoa học, thực tập, sản xuất, nhà ăn và ký túc xá học sinh. - Giúp hiệu trưởng quản lý côngtáctài chính. - Lập kế hoạch thu - chi hàng quý, hàng năm của trường. - Thực hiện các khoản thu - chi, lập quyết toán hàng quý, hàng năm theo đúng quy định về chế độ kếtoán hiện hành của nhà nước -Tổ chức kiểm tra các khoản thu và việc chi tiêu các khoản tiền vốn sử dụng vật tư, thiết bị và tài sản khác của tất cả các bộ phận trong trường. - Tổ chức kiểm kê định kỳ, đánh giá tài sản, thiết bị kỹ thuật theo quy định của nhà nước. 1.3. Tổ chức côngtáckếtoán của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên 1.3.1. Cơ cấu tổ chức của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên Tổ chức của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên gồm có: - Hiệu trưởng: Thực hiện chức năng quản lý đơn vị và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về sự phát triển của đơn vị, đảm bảo cho việc thực hiện chức năng chuyên môn của đơn vị. - Phó hiệu trưởng: Phó hiệu trưởng làm việc theo sự ủy quyền của hiệu trưởng, được thay mặt hiệu trưởng để giải quyết các công việc được ủy Phạm Ngọc Hoàn - K47 - ĐH KếToánHoànthiệncôngtáckếtoánthuchihoạtđộngtạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên quyền khi hiệu trưởng vắng mặt, phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng và pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền. - Phòng đào tạo: Quản lý các nhiệm vụ đào tạo học sinh, sinh viên lập kế hoạch tuyển sinh, quản lý hồ sơ và điểm của sinh viên, học sinh. Hỗ trợ các phòng ban khác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn - Phòng côngtác học sinh: Giải quyết các vấn đề của học sinh, sinh viên như: trợ cấp, chính sách . - Phòng tổ chức cán bộ: Tổ chức đội ngũ cán bộ trong cơ quan, quản lý, tham mưu cho hiệu trưởng trong việc sử dụng nguồn nhân lực cũng như phương pháp để sử dụng nguồn một cách có hiệu quả và tiết kiệm nhất. - Kếtoántrưởng kiêm trưởng phòng hành chính tổng hợp: Kếtoántrưởng kiêm trưởng phòng hành chính tổng hợp có chức năng tham mưu, giúp việc cho hiệu trưởng trong việc điều hành các hoạtđộng về tài chính, kếtoán của đơn vị. kếtoántrưởng kiêm trưởng phòng hành chính tổng hợp phải thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm cá nhân trước hiệu trưởng và trước pháp luật về phần việc được giao Phạm Ngọc Hoàn - K47 - ĐH KếToánHoànthiệncôngtáckếtoánthuchihoạtđộngtạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Phòng đào tạo Phòng côngtác học sinh Phòng hành chính tổng hợp Phòng tổ chức cán bộ Quan hệ trực tuyến chức năng Quan hệ trao đổi phối hợp 1.3.2. Cơ cấu tổ chức của phòng tài chính - kếtoánTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên có mô hình tổ chức bộ máy kếtoán tập trung còn gọi là tổ chức kếtoán một cấp. Theo mô hình này toàn bộ côngtáckếtoán đều thực hiện ở phòng tài chính - kế toán. - Kếtoán trưởng: Chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu lập các loại báo cáo, giám sát quá trình hạch toán của các kếtoán viên - Kếtoán thanh toán: Thực hiện giao dịch với ngân hàng, hạch toán các khoản thanh toán với ngân hàng, kho bạc, công nhân viên chức trong công ty - Kếtoán thống kê: Phụ trách theo dõi, hạch toántoàn bộ hàng hóa, TSCĐ , các máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạtđộng cũng như yêu cầu quản lý của đơn vị Phạm Ngọc Hoàn - K47 - ĐH KếToánHoànthiệncôngtáckếtoánthuchihoạtđộngtạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên - Kếtoánchi phí: Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí về vật tư tiền lương và BHYT, KPCĐ và các chi phí khác có liên quan để hạch toánthu - chi trong một năm tài chính Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức phòng tài chính - kếtoánTrưởng phòng kếtoánKếtoán thanh toánKếtoán thống kêKếtoánchi phí Quan hệ trực tuyến chức năng Quan hệ trao đổi phối hợp 1.3.3. Nhận xét về tổ chức bộ máy của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiênTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên đã xây dựng được bộ máy quản lý gọn nhẹ, hợp lý và khoa học. Các bộ phận quản lý hỗ trợ có hiệu quả cho các trưởng phòng trong côngtác tổ chức và hoạt động. Bộ máy quản lý tốt đảm bảo hướng tới mục tiêu của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên là tiết kiệm chi phí và vẫn đảm bảo quá trình hoạtđộng thường xuyên và liên tục của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên Tổ chức bộ máy của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên đã phối hợp được một cách có hiệu quả giữa các phòng ban, bộ phận. Đem lại hiệu quả ngày càng cao trong việc thực hiện các nhiệm vụ chức năng của đơn vị. Phạm Ngọc Hoàn - K47 - ĐH KếToánHoànthiệncôngtáckếtoánthuchihoạtđộngtạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNG CỦA TRƯỜNGCAOĐẲNGYTẾĐIỆNBIÊN 2.1. Đặc điểm cơ bản của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên 2.1.1. Đặc điểm của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiênTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên là một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi phí. Đơn vị lập dự toán thu, chi năm kế hoạch căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao theo các định mức, chế độ chi tiêu tài chính hiện hành do nhà nước quy định. 2.1.2. Nguyên tắc quản lý tài chính của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên Quản lý kinh phí thuộc đơn vị để đảm bảo nguồn kinh phí thường xuyên theo chế độ định mức, tiêu chuẩn của nhà nước hoặc theo chế độ, định mức chi tiêu nội bộ để đơn vị hoạtđộng liên tục, đồng thời phải đảm bảo triệt để tiết kiệm chi. Dự toán thu, chi của đơn vị phải có thuyết minh cơ sở tính toán, chi tiết theo nội dung thu, chi và mục lục ngân sách trình UBND tỉnh đề ra quyết định bằng văn bản về dự toán thu, chi và mức NSNN bảo đảm đối với đơn vị. trên cơ sở dự toán thu, chi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt đơn vị thực hiện trên nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả. Trong quá trình chấp hành dự toán đơn vị phải tuân thủ dự toán năm đã được phê duyệt. Trong trường hợp cần điều chỉnh dự toán thì phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép nhưng không được làm thay đổi tổng mức dự toán do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Trong trường hợp có biếnđộng khách quan làm thay đổi dự toán sẽ được NSNN bổ xung theo thủ tục quy định của Luật NSNN để đảm bảo cho đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Phạm Ngọc Hoàn - K47 - ĐH KếToánHoànthiệncôngtáckếtoánthuchihoạtđộngtạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên 2.1.3. Phương pháp quản lý hành chính của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên Phương pháp quản lý theo định mức: Đây là một công cụ quan trọng trong côngtác quản lý hành chính, là cơ sở pháp lý để trường triển khai công việc cụ thể của quá trình quản lý, sử dụng kinh phí NSNN tại đơn vị theo đúng chế độ. Phương pháp tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan hành chính nhà nước theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ. Cơ chế quản lý mới này đã tạo điều kiện cho đơn vị chủ động trong bố trí nhân lực và sử dụng kinh phí tiết kiệm và hiệu quả. 2.2. Tình hình hoạtđộng của TrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên 2.2.1. Côngtác hạch toánkế toán, chứng từ và ghi chép sổ sách tạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên 2.2.1.1. Việc mở sổ sách kế toán, ghi chép và hạch toánkếtoántạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiênTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên là một đơn vị hành chính sự nghiệp hạch toánkếtoán theo hình thức kếtoán chứng từ ghi sổ. Đơn vị đã chấp hành tốt chế độ kếtoán hiện hành áp dụng đối với đơn vị hành chính sự nghiệp được ban hành theo: - Thông tư số 59/2003/TT-BTC về hướng dẫn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước - Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và nguồn kinh phí, quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước Phạm Ngọc Hoàn - K47 - ĐH KếToánHoànthiệncôngtáckếtoánthuchihoạtđộngtạiTrườngCaođẳngYtếĐiệnBiên - Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngày 17 tháng 01 năm 2006 của liên Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và nguồn kinh phí, quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước cụ thể như sau: + mở đầy đủ các loại sổ sách kếtoán theo dõi, phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ tài chính (thu-chi) phát sinh tại đơn vị + Mở các loại sổ kếtoán theo đúng quy định + Đảm bảo hạch toán đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh và theo dõi đước các khoản thu- chitại đơn vị Có được kết quả đó là do côngtác sổ sách và côngtác hạch toánkếtoán của đơn vị đã làm tốt một số vấn đề sau: - Mở và ghi chép đầy đủ các sổ kếtoán như: Sổ chi tiết tài khoản 112(tiền gửi kho bạc), sổ theo dõi tài khoản 461 (nguồn kinh phí), sổ theo dõi TSCĐ, sổ theo dõi tài sản, dụng cụ và công cụ tại nơi sử dụng. Do đó hàng năm đơn vị lập được báo cáo tăng giảm tài sản, tính và trích khấu hao TSCĐ hàng năm của đơn vị - Thực hiện cộng lũy kế trong các sổ kếtoán tổng hợp và chi tiết. Do đó tạo thuận lợi cho côngtác kiểm tra, đối chiếu và lập báo cáo quyết toán quý, năm tại đơn vị. - Việc nộp tiền vào kho bạc, rút tiền từ tài khoản tiền gửi được đơn vị phản ánh trong chứng từ ghi sổ và sổ chi tiết tài khoản 112 - Các yếu tố trong sổ kếtoán ghi chép đầy đủ như: Ngày ghi sổ, số chứng từ ghi sổ, ngày tháng của chứng từ, các loại số liệu đều đóng dấu giáp lai, đánh số thứ tự trang. - Đơn vị đã phản ánh trên sổ kếtoán tổng hợp (sổ cái) các chỉ tiêu theo dõi TSCĐ như: Số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ và Phạm Ngọc Hoàn - K47 - ĐH KếToán . Hoàn - K47 - ĐH Kế Toán Hoàn thiện công tác kế toán thu chi hoạt động tại Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Y tế Điện. toán kế toán tại Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên là một đơn vị hành chính sự nghiệp hạch toán kế toán theo hình thức kế toán