Tính ổn định của bộ ba bất khả thi tại việt nam

69 34 0
Tính ổn định của bộ ba bất khả thi tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LƯU THỊ THANH TUYỀN TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA BỘ BA BẤT KHẢ THI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 04 NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LƯU THỊ THANH TUYỀN T HI TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA BỘ BA BẤT KHẢ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 04 NĂM 2013 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 04 NĂM 2013 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên học viên: LƯU THỊ THANH TUYỀN Cao học khóa 19 Mã ngành: 60340201 Đề tài nghiên cứu: Tính ổn định ba bất khả thi Việt Nam Họ tên người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Nhận xét: (Kết cấu luận văn, phương pháp nghiên cứu, nội dung (đóng góp) đề tài nghiên cứu, thái độ làm việc học viên) Kết luận: Điểm đánh giá: (… điểm/10 điểm) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Tính ổn định ba bất khả thi Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Khắc Quốc Bảo Số liệu thống kê lấy từ nguồn gốc tin cậy, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình hay báo thời điểm Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 Tháng 04 Năm 2013 Học viên thực Lưu Thị Thanh Tuyền LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn khoa học, TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo ý kiến đóng góp chân thành, dẫn tận tình có giá trị khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cám ơn đến gia đình bạn bè chia sẻ kinh nghiệm, tài liệu, góp ý, hết lịng ủng hộ động viên tác giả suốt thời gian thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 Tháng 04 Năm 2013 Học viên Lưu Thị Thanh Tuyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT − GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) − IR: Dự trữ ngoại hối − KAOPEN:Độ mở thị trường tài − L-MF: Lane Milesi-Ferretti − NHNN:Ngân hàng Nhà nước Việt Nam − NON-EMG DA: Các nước phát triển Châu Á DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Mức độ ổn định tỷ giá hối đoái Việt Nam Si,t giai đoạn 2001-2011 Bảng 4.2: Mức độ hội nhập tài Việt Nam Fi,t giai đoạn 2001-2011 Bảng 4.3: Mức độ độc lập tiền tệ Việt Nam Mi,t giai đoạn 2001-2011 Bảng 4.4: Giá trị chuẩn vector điều chỉnh (ni,t) theo phương pháp đo lường Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Bảng 4.5: Giá trị chuẩn vector điều chỉnh (n’i,t) theo phương pháp Shambaugh (2004) Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Bảng 4.6: Kết kiểm định: giá trị trung bình chuẩn vector hình mẫu Bảng 4.7: Kết xác định hình mẫu sách vĩ mơ Việt Nam Bảng 4.8: Chỉ số ba bất khả thi tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Bảng 4.9: Kết hồi quy ổn định sách kinh tế vĩ mơ Việt Nam DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tam giác ba bất khả thi Hình 4.1: Mức độ ổn định tỷ giá Việt Nam nhóm nước phát triển Châu Á (NON-EMG DA) Hình 4.2: Biên độ dao động (%) tỷ giá VND/USD Hình 4.3: Mức độ hội nhập tài Việt Nam nhóm nước phát triển Châu Á (NON-EMG DA) Hình 4.4: Mức độ độc lập tiền tệ Việt Nam nhóm nước phát triển Châu Á (NON-EMG DA) Hình 4.5: Lãi suất Mỹ Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Hình 4.6: Chỉ số ba bất khả thi nhóm quốc gia phát triển không châu Á (NON-EMG DA) Hình 4.7: Bộ ba bất khả thi Việt Nam theo phương pháp đo lường Chinn-Ito Hình 4.8: Bộ ba bất khả thi Việt Nam theo phương pháp đo lường Hình 4.9: Sự thay đổi sách điều hành ba bất khả thi Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Hình 4.10: Chuẩn vector Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Hình 4.11: Chuẩn vector quốc gia Đơng Á Thái Bình Dương Hình 4.12: Số lượng quốc gia thuộc loại hình mẫu Hình 4.13: Giá trị chuẩn vector loại hình mẫu Hình 4.14: Kết phân loại hình mẫu sách vĩ mô quốc gia theo đánh giá H.Popper, A.Mandilaras G.Bird (2011) Hình 4.15: Dự trữ ngoại hối quốc gia phát triển không châu Á (NON-EMG DA) giai đoạn 2001-2011 Hình 4.16: Tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với GDP nhóm quốc gia phát triển không châu Á (NON-EMG DA) giai đoạn 2001-2011 Hình 4.17: Mơ hình kim cương kinh tế Châu Á 43 Hình 4.13: Giá trị chuẩn vector loại hình mẫu CÁC HÌNH MẪU: GIÁ TRỊ CHUẨN VECTOR QUA THỜI GIAN Nguồn: H.Popper, A.Mandilaras G.Bird (2011), hình Hình 4.13 cho thấy tính ổn định sách thay đổi qua thời gian ứng với hình mẫu sách Bốn đồ thị biểu diễn giá trị trung bình chuẩn vector điều chỉnh hình mẫu sách Mặc dù có đột biến giá trị chuẩn vector điều chỉnh quốc gia theo đuổi hình mẫu loại ‘Trung Quốc’ ‘Hồng Kơng’ (chính sách biến động lớn), thường có tỷ giá hối đối ổn định, thời điểm xảy khủng hoảng châu Á năm 1997, giá trị chuẩn vector điều chỉnh quốc gia theo hai loại hình mẫu lại ổn định thời kỳ khủng hoảng 2007 – 2008 Trong đó, nhìn chung giá trị chuẩn vector điều chỉnh quốc gia theo kiểu ‘Mỹ’ giảm thời kỳ đại, trì mức cao; chuẩn vector hai nhóm 44 theo loại ‘Middle’ ‘Mỹ’ gia tăng thời kỳ khủng hoảng gần (khủng hoảng 2007 – 2008) Sau sử dụng phương pháp xác định hình mẫu sách H.Popper, A.Mandilaras G.Bird (2011) cho Việt Nam cách tính khoảng cách chuẩn vector Việt Nam chuẩn vector hình mẫu sách cho kết sau: Bảng 4.7: Kết xác định hình mẫu sách vĩ mơ Việt Nam H Kơng Tr Quốc Mỹ Middle 45 Hình 4.14: Kết phân loại hình mẫu sách vĩ mơ quốc gia theo đánh giá H.Popper, A.Mandilaras G.Bird (2011) PHÂN LOẠI HÌNH MẪU CÁC QC GIA Nguồn: H.Popper, A.Mandilaras G.Bird (2011) 46 Hình 4.14 cho kết phân loại hình mẫu sách vĩ mơ cho nước theo khảo sát phương pháp đo lường ba bất khả thi trước H.Popper, A.Mandilaras G.Bird (2011) Khi phân loại hình mẫu sách vĩ mô quốc gia đưa Việt Nam vào nhóm hình mẫu “Hồng Kơng” với tỷ lệ 31/32 quan sát với mục tiêu sách tỷ giá hối đối ổn định tự hóa tài Tuy nhiên theo kết đo lường đề tài bảng 4.7, việc nhận định H.Popper, A.Mandilaras G.Bird (2011) phân loại hình mẫu sách cho Việt Nam dường khơng phù hợp với tình hình thực tế sách vĩ mơ giai đoạn khảo sát Với kết đo lường lại ba bất khả thi phương pháp để xác định hình mẫu sách cho Việt Nam bảng 4.7 đề tài cho thấy sách kinh tế vĩ mơ Việt Nam phù hợp với loại hình mẫu “Trung Quốc” giai đoạn 2001-2008 với sách vĩ mô ổn định tỷ giá kết hợp với việc trì độc lập tiền tệ Tuy nhiên, sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, hình mẫu sách vĩ mơ Việt Nam thay đổi gần với hình mẫu “Middle” Điều phản ánh xác tình hình sách vĩ mơ Việt Nam giai đoạn ngân hàng trung ương điều hành tỷ giá hối đoái cách linh hoạt, điều chỉnh lãi suất phù hợp nhằm giảm bớt độc lập tiền tệ cố gắng tăng cường hội nhập tài nhiều so trước 4.4 Tác động dự trữ ngoại hối đến sách điều hành ba bất khả thi Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Hình 4.15: Dự trữ ngoại hối quốc gia phát triển không châu Á (NON-EMG DA) giai đoạn 2001-2011 1 Nguồn: World Bank 48 Hình 4.15 cho thấy dự trữ ngoại hối nhóm nước NON-EMG DA giai đoạn 2001-2011 tương đối thấp, khoảng 20 tỷ USD ngoại trừ Malaysia cao gia tăng mạnh mẽ theo thời gian Tuy nhiên nhìn chung thấy quốc gia NON-EMG DA cố gắng gia tăng dần lượng dự trữ ngoại hối lên theo thời gian Điều cho thấy cần thiết việc dự trữ ngoại hối quốc gia Hình 4.16: Tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với GDP nhóm quốc gia phát triển khơng châu Á (NON-EMG DA) giai đoạn 2001-2011 TỶ LỆ DỮ TRỮ NGOẠI HỐI SO VỚI GDP TRUNG BÌNH CỦA NHĨM CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN NHƯNG KHÔNG PHẢI LÀ MỚI NỔI Ở CHÂU Á 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 RES/GDP Nguồn: World Bank Hình 4.16 cho thấy tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với GDP nhóm nước NON-EMG DA tương đối thấp với tỷ lệ 30% , ngoại trừ Bhutan Malaysia Tuy nhiên tỷ lệ có gia tăng mạnh sau năm 2008 49 Hình 4.17: Mơ hình kim cương kinh tế Châu Á Nguồn: Aizenman, Chinn Ito (2012), hình Bảng 4.8: Chỉ số ba bất khả thi tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với GDP Việt Nam giai đoạn 2001-2011 Năm 2001 Si,t 0.9827 Fi,t Mi,t ρ 0.2961 0.7212 0.1124 Khi sử dụng mơ hình kim cương Aizenman, Chinn Ito (2012) có quan sát kết hợp số ba bất khả thi dự trữ ngoại hối nhóm nước Châu Á hình 4.17 để so sánh với kết đo lường số ba bất khả thi dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2001-2010 bảng 4.8, thấy mức độ ổn định tỷ giá độc lập tiền tệ Việt Nam cao nhiều, hội 50 nhập tài lại thấp hẳn Tỷ lệ dự trữ ngoại hối so với GDP Việt Nam trung bình 10% thấp kinh tế Châu Á 40%, quốc gia phát triển Châu Á khoảng 20% Điều cho thấy với khả dự trữ ngoại hối thấp việc theo đuổi sách ổn định tỷ độc lập tiền tệ làm cho Việt Nam hội nhập tài mạnh mẽ giai đoạn Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy để làm rõ liên kết tính ổn định sách kinh tế vĩ mơ sách ba bất khả thi bản,cũng tính ổn định sách dự trữ ngoại hối mà Việt Nam nắm giữ giai đoạn Xem xét mối quan hệ cách hồi quy chuẩn vector điều chỉnh với tỷ lệ dự trữ, tính ổn định tỷ giá hối đối, độ mở tài khứ tương tác tỷ lệ dự trữ ngoại hối với tính ổn định tỷ giá độ mở thị trường tài Bảng 4.9: Kết hồi quy ổn định sách kinh tế vĩ mơ Việt Nam Variable ρ Si,t Fi,t S2ρ2 F2ρ2 C R-squared Adjusted R-squared Với S2: , − −� F2: , − −� ρ2 : , − − � 51 Kết hồi quy Việt Nam thể bảng 4.9.Cột bảng 4.9 cho thấy hệ số tương quan tuyến tính tương quan tính ổn định tỷ giá khứ mang dấu dương có ý nghĩa thống kê cịn tương tác với tỷ lệ dự trữ bắt buộc mang dấu dương khơng có ý nghĩa thống kê Hệ số tương quan độ mở tài mang dấu âm có ý nghĩa thống kê tương tác tỷ lệ dự trữ bắt buộc lại mang dấu dương khơng có ý nghĩa thống kê Tóm lại, Việt Nam, tính ổn định sách kinh tế vĩ mơ có hiệu tỷ giá hối đoái thả hội nhập tài hồn tồn Tuy nhiên tỷ lệ dự trữ Việt Nam lại khơng thể cho tính ổn định sách kết hợp với ổn định tỷ giá hội nhập tài giai đoạn 52 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu xảy vào năm 2008 ảnh hưởng mạnh mẽ làm thay đổi sách kinh tế vĩ mô quốc gia giới Chính sách điều hành ba bất khả thi Việt Nam thay đổi theo xu hướng hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Trong giai đoạn khảo sát từ năm 2001-2011, mức độ độc lập tiền tệ Việt Nam trì mức cao có biến động mạnh xảy khủng hoảng năm 2008 Mức độ ổn định tỷ giá cao giảm dần để trở nên linh hoạt cịn kiểm sốt chặt chẽ ngân hàng nhà nước Tự hóa tài cịn mức thấp có xu hướng tăng dần theo thời gian để hội nhập sâu với tài giới Các số ba bất khả thi đo lường lại theo phương pháp có khác biệt rõ ràng so với số mà Chinn Ito đo lường cơng bố cho Việt Nam trước Chính sách kinh tế vĩ mô mà Việt Nam lựa chọn giai đoạn mang tính bất ổn cao với thay đổi rõ rệt qua năm, mạnh mẽ giai đoạn 20072009 Hình mẫu sách Việt Nam đo lường lại khác với nhận định phân loại H.Popper, A.Mandilaras G.Bird (2011) Dự trữ ngoại hối dường khơng có tác dụng việc ổn định sách kinh tế vĩ mơ Việt Nam giai đoạn Kết nghiên cứu đề tài cho thấy rõ để có ổn định sách với mức độ độc lập tiền tệ cao thể có kết hợp tỷ giá hối đoái thả tự hóa tài hồn tồn Tuy nhiên, điểm hạn chế luận văn khơng có số liệu dự trữ ngoại hối cho khoảng thời gian ngắn năm để có nhiều mẫu quan sát kết đo lường xác 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG WEB http://aric.adb.org/aric_database.php http://www.federalreserve.gov/releases/h15/data.htm http://data.worldbank.org/indicator http://www.imf.org/external/country/vnm/rr/index.htm http://thomsonreuters.com/products_services/financial/financial_products/a-z /datastream/ http://www.sbv.gov.vn/ http://vi.scribd.com/doc/ http://web.pdx.edu/~ito/trilemma_indexes.htm TIẾNG VIỆT Trần Ngọc Thơ (2010), “Điều hành ba bất khả thi nào?”, Thời báo Kinh Tế Sài Gòn, số ngày 30/12/2010 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Ngọc Định (2011), sách Tài Chính Quốc Tế, chương 11 “Bộ ba bất khả thi thay đổi cấu trúc tài quốc tế” 54 TIẾNG ANH Aizenman, J., M D Chinn and H Ito 2010 “Surfing the Waves of Globalization: Asia and Financial Globalization in the Context of the Trilemma”, Journal of the Japanese and International Aizenman, J., M D Chinn, and H Ito 2010 “The Financial Crisis, Rethinking of the Global Financial Architecture, and the Trilemma” Mimeo, Portland State University Aizenman, J 2011, “Trilemma and Financial Stability Configuration in Asia” ADBI Working Paper No 317 Aizenman, J 2011 “The Impossible Trinity – from the Policy Trilemma to the Policy Quadrilemma” mimeo, University of California, Santa Cruz Bluedorn, John C., and Christopher Bowdler 2010 “The Empirics of International Monetary Transmission: Identification and the Impossible Trinity.” Journal ofMoney, Credit and Banking, 42(4): 679–713 Chinn, M D and H Ito.2008 “A New Measure of Financial Openness.”Journal of Comparative PolicyAnalysis, Volume 10, Issue (September), p 309 - 322 Dominguez, Kathryn M., Yuko Hashimoto, and Takatoshi Ito 2011 “International Reserves and the Global Financial Crisis." SSRN eLibrary Frankel, J and S J Wei 1994 “Yen Bloc or Dollar Bloc? Exchange Rate Policies The East Asian Economies” In T Ito and A Krueger, eds Macroeconomic Linkage: Savings, Exchange Rates, and Capital Flows Chicago: University of Chicago Press 55 Garcia, Pablo, and Claudio Soto.2004 “Large Hoardings of International Reserves:Are They Worth It?" Central Bank of Chile Working Papers Central Bank of Chile299 Herwartz, Helmut, and Jan Roestel 2010 “Are Small Countries Able to Set their Own Interest Rates? Assessing the Implications of the Macroeconomic Trilemma." European University Institute Economics Working Papers ECO2010/09 Ito, H and M Kawai 2012,“New Measures of the Trilemma Hypothesis: Implications for Asia” ADBI Working Paper 381 Tokyo: Asian Development Bank Institute Joshua Aizenman, Menzie D Chinn, and Hiro Ito 2008, “Assessing the Emerging Global Financial Architecture: Measuring the Trilemma's Configurationsover Time” NBER Working Paper No 14533 December 2008 Joshua Aizenman, Menzie D Chinn and Hiro Ito (2009) “Trilemma Configurations in Asia in an Era of Financial Globalization” In China and Asia in the Global Economy, edited by Yin-Wong Cheung and Guonan Ma, World Scientific Publishing (July 2011) Miniane, Jacques 2004 “A New Set of Measures on Capital Account Restrictions.” IMF Staff Papers, 51(2): 276–308 Obstfeld, M., J C Shambaugh, and A M Taylor, 2005 “The Trilemma in History: Tradeoffs amongExchange Rates, Monetary Policies, and Capital Mobility." Review of Economics and Statistics (August): 423-38 Obstfeld, M., J C Shambaugh, and A M Taylor, 2008 “Financial Stability, The Trilemma, andInternational Reserves.” NBER Working Paper 14217 (August) 56 Popper H, Mandilaras A, Bird G (2011) “Trilemma Stability and International Macroeconomic Archetypes in Developing Economies”, Paper provided by School of Economics, University of Surrey in its series School of Economics Discussion Papers with number 0311 Sachs, Je_rey, Aaron Tornell, and Andres Velasco.1996 “Financial Crises inEmerging Markets: The Lessons from 1995." National Bureau of Economic Research,Inc NBER Working Papers 5576 Shambaugh, Jay C 2004 “The Effects of Fixed Exchange Rates on Monetary Policy.” Quarterly Journalof Economics 119 (February): 301-52 ... 4.7: Bộ ba bất khả thi Việt Nam theo phương pháp đo lường Chinn-Ito Bộ ba bất khả thi Việt Nam theo phương Nguồn: Chinn Ito index Hình 4.8: Bộ ba bất khả thi Việt Nam theo phương pháp đo lường Việt. .. 4.7: Bộ ba bất khả thi Việt Nam theo phương pháp đo lường Chinn-Ito Hình 4.8: Bộ ba bất khả thi Việt Nam theo phương pháp đo lường Hình 4.9: Sự thay đổi sách điều hành ba bất khả thi Việt Nam. .. lường số ba bất khả thi Việt Nam 4.1.1 Độ ổn định củ 4.1.2 Tự hóa 4.1.3 Mức độ độc l 4.1.4 Bộ ba bất khả 4.2 Đo lường tính ổn định sách kinh tế vĩ mơ V 4.3 Xác định hình mẫu sách vĩ mô Việt Nam

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan