Việt Nam là một đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống. Với đặc trưng của nền sản xuất nông nghiệp mùa vụ và chế độ làng xã, nghề thủ công xuất hiện khá sớm và gắn liền với lịch sử thăng trầm của dân tộc. Các làng nghề đã hình thành, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội, của đời sống cộng đồng và dần dần được quy về văn hoá không thể mai một của dân tộc.Làng nghề truyền thống ra đời từ rất sớm nơi lưu giữ những nét đặc trưng về văn hóa của nhiều vùng nông thôn Việt Nam, có đóng góp mạnh mẽ trong sự phát triển GDP của cả nước nói chung và của nền kinh tế nông thôn nói riêng. Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhiều làng nghề đang dần được phục hồi và phát triển với quy mô, đầu tư công nghệ kĩ thuật hiện đại hơn phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ngoài nước. Làng nghề không chỉ giúp khôi phục lại nét đặc trưng văn hóa thuần túy lâu đời mà còn tạo việc làm cho người lao động, giúp xóa đói giảm nghèo song song với phát triển kinh tế vượt trội đồng thời mở ra con đường hội nhập quốc tế cho đất nước.Tuy nhiên, trong thời kỳ hiện nay, nhiều làng nghề đang đứng trước các thách thức to lớn về ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp tới sức khỏe người lao động, dân cư, cảnh quan môi trường làng nghề và khu vực lân cận. Làng nghề Dương Liễu từ lâu đã được biết đến là làng nghề chế biến nông sản thực phẩm có tiếng ở thành phố Hà Nội, đây cũng là làng nghề truyền thống gắn liền với cuộc sống mưu sinh của biết bao thế hệ. Tuy nhiên sự phát triển của làng nghề cùng với sự gia tăng dân số chính là nguy cơ gây ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nước mặt, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của con người, môi trường tự nhiên ở hiện tại và tương lai. Xuất phát từ những vấn đề trên, hướng tới sự phát triển đồng bộ, hài hòa giữa khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, quản lý tốt chất thải đang có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người lồng ghép phát triển kinh tế bền vững làng nghề trong tương lai; nhóm chúng tôi đã thực hiện đồ án: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội’’.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM XÃ DƯƠNG LIỄU, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Họ tên sinh viên : Hoàng Thị Thanh Nga Nguyễn Ngọc Anh Lớp : ĐH6QM2 Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thị Hồng Phương Cơ quan công tác : Khoa Môi Trường Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội HÀ NỘI, THÁNG 09 NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Làng nghề 1.1.1 Khái niệm đặc trưng Làng nghề 1.1.2 Phân loại Làng nghề 1.1.3 Hiện trạng môi trường Làng nghề 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .5 1.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội .6 1.3 Quy định đánh giá trạng môi trường quản lý môi trường nước .8 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu .9 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu: 11 2.2.5 Phương pháp tổng hợp so sánh 11 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Sức ép hoạt động phát triển kinh tế xã hội đến môi trường nước mặt làng nghề 12 3.1.1 Sức ép từ dân số 12 3.1.2 Sức ép từ hoạt động sản xuất làng nghề 13 3.1.3 Sức ép từ hoạt động chăn nuôi 14 3.2 Hiện trạng môi trường nước mặt làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Dương Liễu 15 3.2.1 Đánh giá kết đo nhanh trường .16 3.2.2 Kết phân tích TSS (mg/l) 16 3.2.3 Kết phân tích 𝐵𝑂𝐷5 17 3.2.4 Kết phân tích COD .18 3.2.5 Kết phân tích 𝑃𝑂43 − 18 3.2.6 Kết phân tích hợp chất Nitơ .19 3.2.7 Kết phân tích Coliform .21 3.3 Đánh giá chất lượng nước mặt làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Dương Liễu thông qua giá trị WQI 21 3.4 Tác động ô nhiễm môi trường nước mặt xã Dương Liễu 22 3.4.1 Tác động ô nhiễm môi trường nước mặt đến sức khỏe cộng đồng 22 3.4.2 Tác động ô nhiễm môi trường nước mặt đến kinh tế- xã hội 23 3.4.3 Tác động ô nhiễm môi trường nước mặt đến hệ sinh thái xã .23 3.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Làng nghề xã Dương Liễu 24 3.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường .26 3.6.1 Giải pháp cấu tổ chức quản lý 26 3.6.2 Giải pháp tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường nước mặt 26 3.6.3 Giải pháp tăng cường tham gia phối hợp cộng đồng dân cư 27 3.6.4 Đề xuất giải pháp sản xuất áp dụng vào làng nghề 27 3.6.5 Giải pháp tài đầu tư cho bảo vệ môi trường .27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ký hiệu vị trí lấy mẫu Bảng 3.1: Kết phân tích nước mặt làng nghề Dương Liễu Bảng 3.2: Chỉ số chất lượng nước mặt làng nghề xã Dương Liễu Bảng 3.3: Đánh giá việc thực công tác quản lý mơi trường DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm xã Dương Liễu Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu Hình 3.1: Biểu đồ ý kiến người dân tình trạng xả rác nguồn nước mặt Hình 3.2 Sơ đồ quy trình chế biến miến dong Hình 3.3 Sơ đồ quy trình chế biến tinh bột sắn Hình 3.4: Biểu đồ so sánh hàm lượng TSS vị trí lấy mẫu với QCVN 08MT:2015/BTNMT Hình 3.5: Biểu đồ so sánh hàm lượng 𝐵𝑂𝐷5 vị trí lấy mẫu QCVN 08MT:2015/BTNMT Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết phân tích giá trị COD vị trí lấy mẫuQCVN 08-MT:2015/BTNMT Hình 3.7 Biểu đồ so sánh kết phân tích giá trị PO4 3− vị trí lấy mẫuQCVN 08-MT:2015/BTNMT Hình 3.8: Biểu đồ so sánh kết phân tích giá trị NH4 + vị trí lấy mẫuQCVN 08-MT:2015/BTNMT Hình 3.9: Biểu đồ so sánh kết phân tích giá trị NO3 − vị trí lấy mẫuQCVN 08-MT:2015/BTNMT Hình 3.10: Biểu đồ so sánh kết phân tích giá trịNO2 − vị trí lấy mẫuQCVN 08-MT:2015/BTNMT Hình 3.11: Biểu đồ so sánh kết phân tích giá trị Coliform vị trí lấy mẫuQCVN 08-MT:2015/BTNMT Hình 3.12 Sơ đồ trạng chất lượng môi trường nước mặt làng nghề Dương Liễu vị trí quan trắc MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống Với đặc trưng sản xuất nông nghiệp mùa vụ chế độ làng xã, nghề thủ công xuất sớm gắn liền với lịch sử thăng trầm dân tộc Các làng nghề hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội, đời sống cộng đồng quy văn hố khơng thể mai dân tộc.Làng nghề truyền thống đời từ sớm - nơi lưu giữ nét đặc trưng văn hóa nhiều vùng nơng thơn Việt Nam, có đóng góp mạnh mẽ phát triển GDP nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều làng nghề dần phục hồi phát triển với quy mô, đầu tư công nghệ kĩ thuật đại phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất nước Làng nghề không giúp khôi phục lại nét đặc trưng văn hóa túy lâu đời mà cịn tạo việc làm cho người lao động, giúp xóa đói giảm nghèo song song với phát triển kinh tế vượt trội đồng thời mở đường hội nhập quốc tế cho đất nước.Tuy nhiên, thời kỳ nay, nhiều làng nghề đứng trước thách thức to lớn ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp tới sức khỏe người lao động, dân cư, cảnh quan môi trường làng nghề khu vực lân cận Làng nghề Dương Liễu từ lâu biết đến làng nghề chế biến nông sản thực phẩm có tiếng thành phố Hà Nội, làng nghề truyền thống gắn liền với sống mưu sinh hệ Tuy nhiên phát triển làng nghề với gia tăng dân số nguy gây ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nước mặt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người, môi trường tự nhiên tương lai Xuất phát từ vấn đề trên, hướng tới phát triển đồng bộ, hài hịa khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, quản lý tốt chất thải có nguy gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người lồng ghép phát triển kinh tế bền vững làng nghề tương lai; nhóm chúng tơi thực đồ án: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội’’ Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường nước mặt Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, T.P Hà Nội - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Nội dung nghiên cứu - Khảo sát, xác định ảnh hưởng điều kiện kinh tế xã hội đến môi trường nước Làng nghề - Lấy mẫu, phân tích, xử lý số liệu qua thông số: Nhiệt độ, PH, DO, TSS, BOD5, NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, Coliform, độ đục - Đánh giá trạng môi trường nước mặt sử dụng số WQI - Điều tra, khảo sát ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khỏe người kinh tế - xã hội - Đánh giá trạng quản lý môi trường làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm xã Dương Liễu, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt phù hợp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Làng nghề 1.1.1 Khái niệm đặc trưng Làng nghề * Khái niệm:Làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà có hàm ý người nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương.[8] * Đặc trưng bản: - Làng nghề phản ánh sống cư dân nông nghiệp gắn liền với chế sản xuất mùa vụ, mang đặc trưng chế độ làng xã, yếu tố dòng họ - Làng nghề truyền thống Việt Nam tồn đến ngày hầu hết nghề lâu đời làng cổ dựa hai yếu tố vùng nguyên liệu điều kiện giao thông - Làng nghề Việt Nam không phản ánh mối quan hệ "nghề" với "nghiệp" mà chứa đựng giá trị tinh thần đậm nét, phản ánh qua tập tục, tín ngưỡng, lễ hội nhiều quy định khác Ngồi yếu tố kinh tế cần nghiên cứu phát triển làng nghề cịn đối tượng quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phục vụ cho nghiệp phát triển văn hóa dân tộc xây dựng đất nước.[9] 1.1.2 Phân loại Làng nghề Có hai kiểu phân loại Làng nghề phổ biến ❖ Phân loại theo thời gian làm nghề: - Làng nghề truyền thống: làng nghề có từ lâu đời, truyền qua nhiều hệ có danh tiếng từ xưa - Làng nghề hình thành; xuất theo thời đại đáp ứng nhu cầu người ❖ Phân loại theo phương thức loại hình sản xuất: - Gồm loại hình sản xuất chính: Chế biến lương thực, thực phẩm; thủ công, mỹ nghệ; nhuộm, thuộc da; tái chế chất thải; gia cơng kim khí; sản xuất vật liệu xây dựng; chăn ni, giết mổ gia súc; loại hình khác 1.1.3 Hiện trạng môi trường Làng nghề Cùng với tốc độ phát triển, mở rộng làng nghề truyền thống, môi trường làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hưởng môi trường xung quanh sức khỏe người Theo thống kê Tổng cục thống kê cho thấy, nước có 1800 làng nghề công nhận 3200 làng nghề Các làng nghề tập trung chủ yếu vùng đồng Bắc Bộ điển hình như: Hà Nội, Hà Nam, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, Nhưng vào thời điểm tại, tốc độ thị hóa diễn nhanh, cân sản xuất, hệ thống xử lý chất thải chưa đảm bảo, thiếu quan tâm câp quyền gây áp lực đến chất lượng môi trường khu vực làng nghề • Mơi trường đất nước, khơng khí Làng nghề - UBND thành phố ban hành Quyết định số 6136/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án “Bảo vệ môi truờng làng nghề địa bàn TP Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” - Trong năm qua, Sở Tài nguyên Môi trường triển khai khảo sát, lấy mẫu phân tích mơi trường 65 làng nghề theo Đề án bảo vệ môi trường làng nghề địa bàn thành phố - Qua kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh 65 làng nghề so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn cho thấy: + Đối với môi trường nước: 40 làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, 17 làng nghề ô nhiễm, làng nghề không ô nhiễm + Đối với môi trường không khí: 12 làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, 10 làng nghề ô nhiễm, 43 làng nghề không ô nhiễm + Môi trường đất (đánh giá 37/65 làng nghề) có làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, làng nghề ô nhiễm 23 làng nghề khơng nhiễm • Hiện trạng chất thải rắn Làng nghề Chất thải rắn làng nghề chưa phân loại xửu lý triệt để gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Điển hình: - Tại làng nghề may mặc, ngày phát sinh từ đến rác thông thường - Tại làng nghề giết mổ gia súc, gia cầm chất thải rắn giàu chất hữu cơ, không xử lý mà xả trực tiếp ngồi mơi trường gây nhiễm mơi trường.Sự gia tăng hàm lượng chất thải rắn dẫn đến tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp, bệnh đường ruột có xu hướng gia tăng Theo kết nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ người sống môi trường ô nhiễm giảm so với tuổi thọ trung bình nước 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Xã Dương Liễu nằm vùng tam giác lưu vực sông Hồng sơng Đáy; nằm phía Tây Bắc huyện Hồi Đức, cách trung tâm thành phố Hà Nội 12 km phía Tây, cách trung tâm huyện km; +Phía Bắc giáp xã Minh Khai; +Phía Nam giáp xã Cát Quế; +Phía Đơng giáp xã Đức Giang, Đức Thượng; +Phía Tây giáp xã Liên Hiệp Hiệp Thuận Hình 1.1: Sơ đồ vị trí làng nghề chế biến nơng sản thực phẩm xã Dương Liễu 1.2.1.2 Địa hình thổ nhưỡng - Địa hình xã mang đặc trưng nơng thôn vùng đồng Bắc Bộ - Độ cao trung bình 2-3 m, dốc dần phía Đơng Nam - Chủ yếu đất phù sa, tơi xốp, có độ phì nhiêu cao thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp Phụ lục 03: Kết điều tra khảo sát 30 hộ gia đình Đáp án Câu hỏi Sản xuất miến dong Tỷ lệ 6/30 Công việc hàng ngày gia Sản xuất bún khơ đình ông/bà gì? Chăn nuôi 4/30 Khác 20/30 Nước máy 18/30 Nước mưa 4/30 Nước giếng khoan 8/30 Nước ao, hồ, kênh Nguồn nước gia đình ơng/bà sử dụng để ăn uống sinh hoạt hàng ngày? Nguồn nước gia đình ơng/bà sử dụng hoạt động chăn ni, sản xuất là? Sau sử dụng, gia đình ơng/bà thường xả nước thải đâu? 18/30 Nước mưa Nước giếng khoan 11 Nước ao, hồ, kênh Xả vào hệ thống cống thải chung địa phương 18/30 Xả trực tiếp vào ao, hồ, kênh, mương 12/30 Xả vào hệ thống xử lý nước thải riêng Khác đích tưới tiêu Nước thải trước thải ngồi mơi trường gia đình ơng/bà xử lý nào? Nước máy Tái sử dụng mục Thu gom tập chung vào hệ thống nước thải địa phương Không xử lý, thải trực tiếp môi trường Khác Ghi 10/30 6/30 14/30 Ông/bà đánh giá chất lượng mơi trường nước mặt nơi sinh sống nào? Tốt 2/30 Bình thường 19/30 Ơ nhiễm 9/30 Nguồn nước mặt làng nghề nào? Có màu đục, đen ngịm 13/47 Có nhiều rác thải 14/47 hộ khơng chăn ni sản xuất Có mùi thối 14/47 Khơng có cá, sinh vật thủy sinh khác sống 6/47 Khơng có biểu khác thường Khác Ơng/bà thấy tình trạng vất rác Ít 2/30 thải bừa bãi, xả rác thải nguồn nước mặt địa Thường xuyên 24/30 phương sinh sống Rất thường xuyên 4/30 nào? Việc xả nguồn nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào nguồn sản xuất Theo ông/bà nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt làng nghề gì? 4/45 Xả nguồn nước thải sản xuất (chăn nuôi, sản xuất miến dong, bún, ) 24/45 Việc vứt, đổ rác thải nguồn nước mặt 17/45 Khác Bệnh mắt 2/30 Bệnh tiêu hóa 5/30 Bệnh ngồi da 11/30 Bệnh hơ hấp 1/30 Theo ơng/bà nhiễm nước mặt có phải ngun nhân dẫn đến bệnh tật hay khơng? Có 30/30 Ơng/bà có Có tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường nước mặt hay không? Không Gia đình ơng/bà năm gần có hay thường mắc bệnh Nếu có, việc tun truyền thực qua phương tiện Khơng 30/30 Họp thơn, xóm 17/30 Cơ quan quản lý môi trường xã 2/30 Các phương tiện truyền thông 10/30 11 hộ không mắc bệnh Đến tận nhà nào? Khác 1/30 Tuyên truyền, phổ biến nâng cao ý thức người dân 7/47 Xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập chung cho địa phương Theo ông/bà, biện pháp hiệu để bảo vệ môi trường nước mặt địa phương là? Khơi thông, nạo vét ao, hồ, kênh, mương, Đào tạo thêm cán quản lý môi trường số lượng 7/47 15/47 4/47 chất lượng Xử phạt hành với hộ sản xuất xả thải có hóa chất chưa qua xử lý ngồi mơi trường 14/47 Trong Có quan, địa Khơng phương ơng/bà sinh sống/làm việc có khuyến Trồng xanh 6/37 Tham gia tuyên truyền việc bảo vệ môi trường 23/37 Hưởng ứng hoạt động mơi trường (ngày trái đất, sống xanh, ) 8/37 khích hoạt động bảo vệ mơi trường khơng? Nếu có ơng/bà cho biết hoạt động gì? Theo ông/bà, quan quản lý nhà nước thực chức nhiệm vụ để quản lý, bảo vệ chất lượng môi trường nước mặt nào? 30/30 Hoạt động khác Rất tốt Tốt 10 Chưa tốt 19 Kém tuyên truyền Phụ lục 04: Hình ảnh lấy mẫu, khảo sát làng nghề Dương Liễu Hình 1: Vị trí lấy mẫu NM1 Hình 2: Lấy mẫu NM2 Hình 3: Vị trí kênh T2 (NM3) Hình 4: Mương thơn Chàng Trũng Hình 4: Khảo sát thơn Me Táo Hình 6: Khảo sát thơn Đồn Kết Phụ lục 05: Các phương pháp phân tích phịng thí nghiệm - Phương pháp xác định pH: Mỗi mẫu nước lấy khoảng 50ml cho vào cốc 100ml, lắc nhẹ để yên phút cho nước ổn định, sau đónhúng ngập đầu máy đo Precisa vào cốc đọc giá trị pH hiển thị hình máy - Phương pháp xác định DO: - Nguyên tắc: Cho dung dịch hỗn hợp (OH- + Cl- )và muối Mangan (II) mẫu tạo kết tủa Mn(OH)2 màu trắng Mn2+ + 2OH- -> Mn(OH)2 Kết tủa bị hào tan oxi hóa 2MN(OH)2 + 2H+ -> Mn2+ + 2H2O MnO(OH)2 + 4H+ -> Mn2+ + I3- + 3H2O Chuẩn độ lượng I3- tạo dung dịch chuẩn Na2S2O3, sau tính lượng oxi hịa tan nước: I3- + 2S2O3 > 3I- + S4O62Cách tiến hành: - Lấy 200 ml mẫu cố định oxy vào bình tam giác 250ml - Thêm 1ml dd 𝐻2 𝑆𝑂4 đặc, lắc - Chuẩn độ dung dịch Na2S2O3 0,02 N tới màu vàng nhạt - Thêm giọt dd hồ tinh bột tiếp tục chuẩn độ đến màu - Ghi thể tích dd Na2S2O3 0,02N tiêu tốn buret ❖ Tính kết DO = 𝑁∗𝑉2∗8 𝑉1 ∗ 1000 (mg/l) Trong đó: V1: thể tích dd đem chuẩn độ (ml) V2: thể tích dd Na2S2O3 tiêu tốn (ml) N: Nồng độ đương lượng dd Na2S2O3(ml) - Phương pháp xác định COD: Nguyên tắc:Trong môi trường axit sunfuric đặc, với có mặt xúc tác Ag2SO4 đun nóng K2Cr2O7 oxi hóa hợp chất hữu Chuẩn độ lượng dư K2Cr2O7 dụng dịch muối Morth với thị feroin, cuối điểm chuẩn độ màu dung dịch chuyển từ màu xanh lục sang màu nâu đỏ Cách tiến hành: -Mẫu cân với nhiệt độ phịng trước phân tích -Lắc mẫu trước phân tích - Phá mẫu: + Chuẩn bị ống nghiệm có nắp đậy Hút 2ml mẫu vào ống nghiệm, thêm 1ml dung dịch K2Cr2O7/ HgSO4 3ml AgSO4/H2SO4.Đậy vặn chặt nắp ống nghiệm, lắc đều, rửa bên nước cất lau khô + Bật phá mẫu COD, gia nhiệt đến 1500c + Chuẩn bị mẫu trắng, đặt ống nghiệm đựng mẫu mẫu trắng vào phá mẫu COD gia nhiệt đặt thời gian 2h +Tắt nguồn điện phá mẫu, đợi 20p để mẫu nguội 120oC +Đảo ngược ống nghiệm vài lần ấm, đặt lên giá đợi tới ống nghiệm trở nhiệt độ phòng - Chuẩn độ: +Chuyển tồn mẫu vào bình tam giác 100ml, tráng rửa ống nghiệm thêm nước cất đến 50ml +Thêm 2-3 giọt thị, lắc +Tiến hành chuẩn độ dung dịch chuẩn muối Morth, dung dịch chuyển từ xanh sang đỏ nâu dừng lại ❖ Tính kết COD = (𝑉2−𝑉1)∗𝑁∗8∗1000 𝑣 (mg/l) Trong đó: V: thể tích mẫu (ml) N: Nồng độ muối Morth đem chuẩn độ (ml) V1: thể tích muối Morth chuẩn độ mẫu môi trường sau phá mẫu ( ml) V2: Thể tích muối Morth chuẩn độ mẫu trắng sau phá mẫu (ml) - Phương pháp xác định 𝑩𝑶𝑫𝟓 : Ngun tắc: Trung hịa mẫu nước cần phân tích pha loãng mẫu lượng khác loại nước giàu oxi hòa tan chứa vi sinh vật hiếu khí ( chứa đệm photphat, dung dịch MgSO4, dd CaCl2, dd FeCl3) có khơng chứa chất ức chế nitrat hóa Ủ mẫu nhiệt độ 200C thời gian ngày chỗ tối, bình hồn tồn đầy nút kín Tiến hành đồng thời thí nghiệm kiểm tra với dung dịch chuẩn gluco va axit glutamic Cách tiến hành: - Phân tích mẫu: Với mẫu môi trường: Hút mẫu 50ml mẫu xử lý sơ cho vào bình định mức 250ml Thêm nước cấy vi sinh vật đến vạch Chuyển vào bình ủ BOD5 thể tích 125ml, nạp tràn bình, tránh tạo bọt khí.Đậy nắp kín sau bọt khí bình hết đem ủ nhiệt độ 200C ngày Phần lại đem đo DO1 Sau ngày bỏ xác định nồng độ oxy hịa tan bình ( DO5) Với mẫu trắng: Nạp đầy bình ủ 250 ml nước pha loãng cấy vi sinh vật , làm song song hai bình, bình đem ủ 200C ngày, bình đem đo DO1 Sau ngày tiến hành đo DO5 tính theo cơng thức: BOD5= [(DO1- DO5)MTT – ( DO1-DO5)MT] *f*(mgO2/l) Trong đó: DO1: Nồng độ oxy hào tan trước ủ DO5: Nồng độ oxy hào tan sau ủ MTT: Mẫu môi trường MT: Mẫu trắng f: Hệ số pha loãng - Phương pháp xác định TSS: Nguyên tắc:Dùng máy lọc chân không áp suất để lọc mẫu qua lọc sợi thủy tinh, sấy lọc 1050C lượng cặn xác định cách cân Cách tiến hành: TSS xác định theo phương pháp khối lượng • Tiến hành định lượng: Sấy giấy lọc nhiệt độ 105oC Cân giấy lọc vừa sấy xong m1 (mg) Lọc 100mL mẫu nước qua giấy lọc xác định khối lượng Để Dùng kẹp (không dùng tay) đưa miếng giấy lọc vào sấy nhiệt độ 1050C Làm nguội, cân giấy lọc m2 (mg ) ❖ Tính kết quả: TSS= (m2−m1) dV ∗ 10^6 (mg/l) Trong đó: m2: Khối lượng giấy lọc sau lọc (g) m1: Khối lượng giấy lọc trước lọc (g) V: Thể tích mẫu nước đem lọc (ml) - Phương pháp xác định 𝑷𝑶𝟒 𝟑− : Nguyên tắc: Phản ứng giữ ion PO4 3− dung dịch axit Molipdat ion atimonsex tạo phức chất atimon photpho molipdat màu vàng Khử chất axit ascobic tạo phức chất Molipden màu xanh đậm Đo độ hấp thụ ánh sáng dd phức chất mầu xanh đậm bước song 880nm, từ xác định nồng độ ion PO4 3− Cách tiến hành Xây dựng đường chuẩn: Mẫu môi trường - Lọc mẫu - Hút 25ml mẫu mơi trường cho vào bình định mức 50ml - Sau 15 phút, đo Abs bước sóng 880nm ❖ Tính kết quả: Từ Abs mẫu mơi trường ta được: 𝐴𝑏𝑠−𝑏 𝐶đ𝑜 = 𝑎 (mg P/l) C mẫu= 𝐶đ𝑜 *f (mg P/l) Trong : f: hệ số pha loãng - Phương pháp xác định 𝑵𝑯𝟒 + : Nguyên tắc:Ion amoni phản ứng với hypochlorit phenol tạo phức chất màu xanh đậm môi trường kiềm, chất xúc tác natri nitroprusside Đo độ hấp thụ dung dịch bước sóng 640nm Cách tiến hành: Xây dựng đường chuẩn Hút 5ml vào bình định mức 50ml, thêm 0,2 ml dd phenol, 0,2 ml dd natri nitroprusside, 0,5 ml dd oxy hóa định mức 50ml Để yên nhiệt độ phịng giờ, đo quang bước sóng 640nm ❖ Tính kết Từ Abs mẫu mơi trường ta 𝐴𝑏𝑠−𝑏 Cđo= 𝑎 (mg N/l) Trong đó: Cđo : Nồng độ NH4+ mẫu môi trường - Phương pháp xác định 𝑵𝑶𝟐 − : Nguyên tắc:NO2- nước xác định thông qua hợp chất phức màu tìm hồng pH= 2,0-2,5 liên kết diazo phương pháp Sulfanilamide với N-(1-Naphtathyl)ethylenediamine dihydrochloride Đo mật độ hấp thụ quang phổ phức màu bước sóng 543nm Áp dụng xác định hàm lượng nitrit khoảng từ 0,01 đến mgN/l Cách tiến hành: Xây dựng đường chuẩn Hút 25ml mẫu vào bình định mức 50ml, thêm 1ml thuốc thử Griss Sau 25- 30 phút, đem đo Abs bước sóng 540nm ❖ Tính kết 𝐴𝑏𝑠−𝑏 Cđo= 𝑎 (mgN/l) Trong đó: Cđo: Nồng độ NO2- mẫu môi trường - Phương pháp xác định 𝑵𝑶𝟑 − : Nguyên tắc:Ion NO3- tác dụng với dd axit sunfosalixylic( hình thành việc thêm Natri salixylic H2SO4 vào mẫu) môi trường kiềm tạo phức màu vàng, đo Abs dd bước sóng 415nm Cách tiến hành:Xây dựng đường chuẩn Hút 25ml mẫu cho vào cốc 100ml, thêm 1ml dd axit salixylat, lắc cô cạn bếp cách thủy, lấy cho 1ml H2SO4 đặc phản ứng xảy Cho vào mẫu khoảng 5ml nước cất 10ml hh NaOH/EDTA, định mức 50ml Sau 10 phút đo quang bước sóng 410nm ❖ Tính kết 𝐴𝑏𝑠−𝑏 Cđo= 𝑎 (mgN/l) Trong đó: Cđo: Nồng độ NO3- mẫu môi trường - Phương pháp xác định Coliform: Nguyên tắc:Là phương pháp định lượng dựa kết định tính thí nghiệm mức độ pha loãng khác Thực lặp lại lần độ pha loãng bậc 10 liên tiếp Phương pháp phân tích: B1: Cho vào ống nghiệm (thuận lợi cho tăng trưởng vi sinh vật) thể tích xác dd mẫu nồng độ pha loãng bậc 10 liên tiếp (1/10, 1/100, 1/1000) B2: Ni điều kiện thích hợp B3: Đọc kết quả: Những ống có 10% khí coi dương tính Ống có số dương tính độ pha lỗng dùng để tính số lượng vi khuẩn có xác suất lớn tuần Phụ lục 06:Hình ảnh đường chuẩn Đường chuẩn PO4 0.7 y = 0.2984x - 0.0012 R² = 0.998 0.6 0.5 0.4 0.3 C (mgP/l) Abs 0,0013 0,2 0,0616 0,5 0,1322 0,3104 0,5927 0.2 0.1 -0.1 0.5 1.5 2.5 Ảnh 1: Đường chuẩn 𝑷𝑶𝟒 𝟑− Đường chuẩn NH4 2.5 C (mgN/l) Abs 0.0007 0.5 0.2612 0.6325 1.2097 2.2253 y = 0.559x + 0.0274 R² = 0.9966 1.5 0.5 0 Ảnh 2: Đường chuẩn 𝑵𝑯𝟒 + Abs 1.6 y = 0.7243x + 0.0322 R² = 0.9989 1.4 1.2 C(mgN/l) Abs 0.0066 0.2 0.1756 0.4 0.3412 0.8 0.6308 1.4695 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.5 1.5 2.5 Ảnh Đường chuẩn 𝑵𝑶𝟑 − Phụ lục 07: Cách tính WQI a Tính tốn WQI thơng số * WQI thơng số (WQISI) tính tốn cho thơng số BOD5, COD, N-NH4, PPO4 , TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức sau: WQISI= 𝒒𝒊−𝒒𝒊+𝟏 (BPi+1-Cp)+qi+1 (Cơng thức 1) 𝑩𝑷𝒊+𝟏−𝑩𝑷𝒊 Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính tốn Bảng Bảng quy định giá trị qi, BPi Giá trị BPi quy định thông số i qi BOD5 COD (mg/l) (mg/l) NNH4 (mg/l) P-PO4 (mg/l) Độ đục (NTU) TSS Coliform (mg/l) (MPN/100ml) 100 ≤4 ≤10 ≤0.1 ≤0.1 ≤5 ≤20 ≤2500 75 15 0.2 0.2 20 30 5000 50 15 30 0.5 0.3 30 50 7500 25 25 50 0.5 70 100 10.000 ≥50 ≥80 ≥5 ≥6 ≥100 >100 >10.000 Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp thông số trùng với giá trị BPi cho bảng, xác định WQI thơng số giá trị qi tương ứng * Tính giá trị WQI thơng số DO (WQIDO): tính tốn thơng qua giá trị DO % bão hịa Bước 1: Tính tốn giá trị DO % bão hịa: - Tính giá trị DO bão hịa: DO bão hịa= 14.652- 0.41022T+0.0079910T2-0.000077774T3 T: nhiệt độ mơi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C) - Tính giá trị DO % bão hòa: DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100 DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO: 𝒒𝒊+𝟏−𝒒𝒊 WQISI= 𝑩𝑷𝒊+𝟏−𝑩𝑷𝒊 (𝑪𝒑 − 𝑩𝑷𝒊) + 𝒒𝒊(Công thức 2) Trong đó: Cp: giá trị DO % bão hịa BPi, BPi+1, qi, qi+1 giá trị tương ứng với mức i, i+1 Bảng Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa i 10 BPi ≤20 20 50 75 88 112 125 150 200 ≥200 qi 25 50 75 100 100 75 50 25 Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 WQIDO Nếu 20< giá trị DO% bão hịa< 88 WQIDO tính theo cơng thức sử dụng Bảng Nếu 88≤ giá trị DO% bão hịa≤ 112 WQIDO 100 Nếu 112< giá trị DO% bão hịa< 200 WQIDO tính theo cơng thức sử dụng Bảng Nếu giá trị DO% bão hịa ≥200 WQIDO * Tính giá trị WQI thơng số pH Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH I BPi ≤5.5 5.5 8.5 ≥9 qi 50 100 100 50 Nếu giá trị pH≤5.5 WQIpH Nếu 5,5< giá trị pH