CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA KIẾN THỨC + đề

30 64 0
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA KIẾN THỨC + đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề trình bày đầy đủ kiến thức cơ bản về tác giả Nguyễn Minh Châu người mở đường xuất sắc cho công cuộc đổi mới văn học từ sau năm 1975, tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa và các đề liên quan. Dạng đề so sánh có liên hệ với các tác phẩm khác

CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - Nguyễn Minh Châu I KIẾN THỨC CƠ BẢN: Tác giả Nguyễn Minh Châu (1930 -1989): Là người mở đường xuất sắc cho công đổi văn học từ sau năm 1975 Ở giai đo ạn trước, ơng ngịi bút có khuynh hướng lãng mạn, sử thi Ở th ời kì sau, ngịi bút c ông chuy ển sang đề tài sự, quan tâm tới đời sống người đ ời th ường v ới nh ững v ấn đ ề v ề đạo đức, triết lí nhân sinh Tập truyện ngắn Những vùng trời khác (1970), tiểu thuyết Dấu chân người lính (1972), tiểu thuyết Miền cháy (1977), Lửa từ nhà (1977), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quế, Khách quê ra, Bức tranh Năm 2000, Nguyễn Minh Châu Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chi Minh văn học nghệ thuật Văn bản: đoạn trích truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa (8 – 1983), rút từ tập truyện ngắn Chiếc thuyền xa (1-987) Thể loại – phương thức biểu đạt: Truyện ngắn; tự – (miêu t ả – bi ểu c ảm); k ể th ứ nhất, đặt vào nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng – người chứng kiến tham gia vào câu chuyện Bố cục đoạn trích: - Phùng chớp cảnh đẹp trời cho: thuyền lưới vó từ ngồi bi ển chèo thẳng vào bờ buổi sớm mai sương mù - Ngay sau Phùng lại chứng kiến cảnh bạo hành dã man gia đình thuyền chài - Câu chuyện với người đàn bà thuyền chài án huỵện - Đoạn kết: suy nghĩ Phùng ảnh lịch ngưòi đàn bà vùng biển Cũng chia gọn đoạn: Hai phát hi ện nghệ sĩ Phùng Câu chuy ện c ng ười đàn bà vùng biển Nhưng cách chia không thật rành mạch ý Vì câu chuy ện c ng ười đàn bà b đầu từ phát thứ hai (đoạn 1) DÀN Ý PHÂN TÍCH TÁC PHẨM Hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng a Phát thứ nhất: Bức danh hoạ mực Tàu thời cổ Đoạn văn : Lúc giờ… mang lại Theo yêu cầu trưởng phòng, nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng tìm đến vùng ven bi ển mi ền Trung (Trung trung bộ), nơi vốn chiến trường cũ c anh, đ ể ch ụp nh ững t ấm ảnh ph ục v ụ cho chủ đề thuyền biển lịch năm sau Về l ại m ảnh đất th ời gắn bó cu ộc sống đời thường, người nghệ sỹ tìm vẻ đẹp bí ẩn sống c người dân làng chài Sau bao ngày săn ảnh, Phùng chớp cảnh kì diệu thuyền ngồi xa thu lưới biển sớm mờ sương: ” mũi thuyền in nét mơ hồ, lòe nhòe vào b ầu s ương mù tr ắng sữa…đang hướng mặt vào bờ” Với Phùng khoảnh kh ắc kì di ệu đ ời c ầm máy Bởi từ khung cảnh sông nước đến người ngư phủ, từ đường nét, màu s ắc, ánh sáng tất hài hòa tuyệt đẹp Trong mắt Phùng, cảnh t ượng gi ống nh m ột b ức tranh mực tàu danh họa thời cổ Cảnh đẹp bất ngờ xuất trước mắt Phùng phần thưởng cao quý tr ời cho để thưởng cho người nghệ sĩ kiên trì dày cơng mai ph ục (nh Nguyễn Tuân chục năm trước hai tuần phục cảnh mặt trời lên biển Cô Tơ) Ngịi bút đặc tả vẻ đẹp vừa cổ kính vừa mơ màng mong ước t ưởng t ượng nghệ sĩ cảnh thuyền biển sương mù nhạt nhoà Vẻ đẹp gi ản d ị tồn bích c thiên nhiên mà người nghệ sĩ may mắn chớp khoảnh khắc hoi Cảm xúc người nghệ sĩ sáng tạo: bối rối, tim có bóp thắt vào, c ảm thấy niềm vui khám phá chân lí toàn thiện, khọảnh kh ắc ng ần c tâm h ồn T ất nhiên anh vội, không tiếc phim, bấm máy liên tục để vĩnh cửu hoá cảnh tuyệt vời Ý nghĩa chi tiết: với nhà nghệ sĩ chân chính, khơng ni ềm vui b ằng khám phá đ ược v ẻ đẹp bất ngờ thiên nhiên nhiên sống Nhưng để có đ ược khoảng kh ắc hi ếm hoi ấy, phải kiên trì, phải vượt khó, phải ham mê, ngh ệ thu ật Và đ ẹp kì di ệu có l ại đến với người nghệ sĩ vào lúc khơng ngờ Đó đẹp t ự nhiên, hồ h ợp kì l gi ữa c ảnh vật người đơn giản hoàn mĩ b Phát thứ hai: Cảnh bạo hành gia đình người đàn bà mặt rỗ Nhưng vẻ đẹp bên tranh thuyền xa Tình c ờ, Phùng l ại phát tranh sinh hoạt người xảy bên bờ biển Đoạn từ: Ngay lúc ấy… thuyền lưới vó biến Phát thứ nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng thật bất ngờ, lí thú nh ưng phát hi ện th ứ hai sau cịn bất ngờ chẳng lí thú chút mà khó hi ểu bu ồn đau, căm giận Phát bất ngờ, trớ trêu trò đùa quái ác sống T thuy ền đ ẹp mơ bước hai người đàn ông đàn bà quái lạ Và c ảnh b ạo hành gia đình thuyền chài xảy vơ tình trước chứng ki ến từ đầu đến cu ối c nhà ngh ệ sĩ – ng ười lính chiến năm xưa Gã đàn ông thô lỗ, bạo, vũ phu, cục súc, với sức khoẻ nh gấu, hình dáng c ổ quái, trút căm giận điên cuồng vào việc đánh đập người v ợ c b ằng chi ếc th l ưng to bận đánh kẻ thù, hàm nghiên ken két, vừa đánh vừa chửi, nguyền rủa rên rỉ, đau đớn Chúng ta đồng cảm với ngạc nhiên cao độ hành động c ứu ứng kịp th ời c ngh ệ sĩ Phùng, “anh há mồm nhìn vứt máy ảnh lao t ới định c ứu ng ười đàn bà n ạn nhân c s ự bạo hành man rợ” Nhưng cách tả tác giả phần nguyên nhân sâu xa ến gã đàn ông trở nên thô bạo tàn ác đến v ới vợ mình: gã gi ận d ữ đau đ ớn b ế t ắc, hay m ột mà gã khơng hiểu Cịn người đàn bà, hành động cử mụ làm Phùng ngạc nhiên, khó hi ểu h ơn, mụ nhẫn nhịn chịu đánh, lại chắp tay vái lạy trai vừa cứu mẹ cách gi ật th lưng tay bố chịu hai tát người bố bạo Người mẹ sợ con, xin đừng chống lại cha mình? Người m ẹ sợ b ị cha đánh ch ết? Người me thương con, lo cho con, sợ phạm tội v ới người sinh mình? T ất c ả đ ều ức đốn, chưa có làm sáng tò hi ện tr ước m ng ười đ ọc m ột bé vùng biển gan góc, lầm lì, dũng cảm, hết lịng thương mẹ Và là mặt trái ảnh mơ màng, lãng mạn đẹp ệt vời Nh ưng m ới phần bên ngồi thật Tình cờ, lại tình cờ mà may mắn, Phùng có dịp ch ứng ki ến tham gia vào câu chuyện để tự khám phá thêm chi ều sâu b ản ch ất c s ự th ật đau buồn mà dội Là người lính cũ, Phùng khơng thể làm ngơ tr ước s ự b ạo hành c ác Phùng cay đắng nhận ngang trái, xấu xa, bi kịch gia đình nhà chài l ại th ứ thuốc rửa quái đản lộn trái thước phim anh dày công chụp Qua phát thứ hai Nguyễn Minh Châu cho thấy đằng sau b ức tranh thuyền biển tuyệt diệu đời đầy khắc nghiệt với m ảnh đ ời t ội nghi ệp Nhà văn muốn thể đẹp nghệ thuật dễ nắm bắt đẹp c cu ộc sống Vì đ ẹp c sống cần có thêm hạnh phúc tình thương Và đơi cánh đ ẹp c ngo ại c ảnh làm khuất lấp xấu tồn đời sống Cuộc đời không đơn gi ản xuôi chi ều mà ch ứa đ ựng nhi ều nghịch lí với mảng sáng tối, xấu đẹp, thiện ác, thật gi ả… Quan tr ọng đ ừng nhầm lẫn hình thức bên chất bên trong, ph ải có nhìn đa di ện, đa chiều sống Nghệ thuật vốn nảy sinh từ đời cu ộc đ ời không ph ải bao gi lúc đẹp nghệ thuật Câu chuyện án huyện * Cuộc gặp gỡ vị chánh án người đàn bà làng chài Tác giả cố ý không đặt tên cho nhân vật để t ỏ r ằng m ụ m ột người phụ nữ vùng biển khác mà Đây không ph ải m ột s ố ph ận, m ột cá tính cá biệt Người đàn bà trung niên, lam lũ, vất vả, thầm l ặng, t ự nguy ện chịu đ ựng đòn đánh c chồng lẽ đương nhiên, tất yếu đến vồ lí với người ngồi l ại lí th ật đ ơn giản: bà cần sức mạnh người đàn ông m ưu sinh t ồn t ại gia đình đánh cá biển Bà sẵn sàng chịu đựng tất đàn đơng đúc, bà ch ỉ mong chúng đ ược ăn no, khoẻ mạnh lớn lên Vì bà cay đắng t ự nguy ện để lão ch ồng ba ngày, năm ngày hai tr ận địn nhục nhã, để khơng bỏ đi, khơng rời bỏ gia đình Đó s ự cam ch ịu nh ẫn nh ục đ ầy hi sinh, đáng cảm thơng, chia sẻ Thấp thống người đàn bà bóng dáng c ng ười phụ nữ Việt Nam nhân hậu, vị tha, giàu đức hi sinh cao Đó câu chuyện thật đời, giúp Đẩu Phùng hi ểu nguyên nhân th ật s ự nh ững điều tưởng chừng vơ lí vừa xảy Và họ – đại di ện cho cơng lí, m ột đ ại di ện cho lương tâm nghệ sĩ nhận rõ điều này: Không thể d ễ dãi, đ ơn gi ản nhìn nh ận, đánh giá mọị sư việc, tượng sống \ Với tư cách chánh án án nhân dân huy ện, đại di ện cho quy ền pháp luật, cựu binh thời đánh Đẩu có quan ểm dứt khốt, rõ ràng, bênh v ực n ạn nhân, giúp ch ị tìm đường giải thốt, răn đe trừng trị kẻ ác phạm t ội Quan ểm đúng, nh ưng trường hơp cụ thể lại tỏ cực đoan rõ ràng chưa người b ị h ại tán thành ch ứ đ ừng nói đến tâm phục phục Khi nghe tâm thật lòng c người đàn bà, hi ểu v ấn đ ề, phức tạp anh tưởng, nhiều, Đẩu thấy có cách theo cách c n ạn nhân, v ẫn đ ề họ sống với nhau, gọi lão chồng lên huyện răn đe nghiêm kh ắc Nh ưng v ới gã đàn ông thô bạo, cục súc, đánh vợ trị giải trí ấy, lời thuyết giáo c vị chánh án oai nghiêm nh ưng xa vời liệu có phải nước đổ khoai? Đó khó vị quan tồ chân th ời LÃO ĐÀN ƠNG Cuộc sống nghèo đói, quanh năm vất vả biến chàng trai biển lành nh ưng c ục thành gã đằn ông vũ phu, lão chồng độc ác, coi vợ bao t ải, để trút n ỗi b ực d ọc, đau kh ổ, bu ồn phiền riêng Lạ, lão lại khơng nghi ện rượu nhi ều người đàn ông khác! T ự cho quyền hành hạ người khác để thoả mãn lịng ích k ỉ, thân lão v ừa th ủ phạm vừa nạn nhân gây nên nỗi khổ cho v ợ mình, gia đình Đ ối x vói lo ại ng ười này, cần phải kết hợp nhiều biện pháp lí tình, cương nhu, tác động t nhi ều phía m ới hi v ọng cải tạo y từ gốc để trở lại người chồng, người cha tốt xưa THẰNG PHÁC Trong gia đình này, đáng thương đứa Chúng b ị đ ẩy vào tình thật khó xử: làm để trọn đạo hi ếu? đứng phía ai? Th ương m ẹ nh ưng ngăn bố, khơng thể chống lại bố… Với tính cách gi ống cha nh l ột, ph ản ứng c thằng Phác dội, liệt kiểu trẻ xốc nổi, nghĩ làm v ậy h ết Nó h ết s ức xơng thẳng vào người cha bạo, giật thắt lưng t tay gã, nghi ến ch ịu hai tát nảy lửa Và lần sau thủ sẵn dao găm để đâm b ố, c ứu m ẹ Tình th ương m ẹ vơ hạn khiến đứa trai lòng bảo vệ mẹ Trong mắt thằng Phác, bố đâu cịn m ột người cha mà lão già độc ác, lúc ch ỉ mu ốn hành h m ẹ Ch ị th ằng Phác đ ứa gái can đảm mà biết nghĩ nhiều Nó vật v ới em đ ể t ước dao găm, tránh cho em việc làm dại dột, Nó chăm sóc mẹ lên tồ án huy ện… Nguy ễn Minh Châu không hướng trọng tâm vào nhân vật trẻ con, hai đ ứa bé v ẫn đ ể l ại ng ười đọc khơng lịng thương cảm mà cịn mến yêu xúc động NGHỆ SĨ PHÙNG Là nhân vật, người kể chuyện xưng tôi, người chứng ki ến tr ực ti ếp tr ực ti ếp tham gia vào câu chuyện, nhân vật Phùng nơi gửi gắm quan ểm suy t c tác gi ả Đó nghệ sĩ có tài, say mê nghề nghiệp cịn mang dịng máu người lính chi ến sơi nổi, chân thành Qua chuyến săn tìm ảnh lịch theo yêu cầu c v ị tr ưởng phịng tinh khơn khó tính, anh đạt kết mĩ mãn chuyên môn, sâu sắc h ơn anh hi ểu bi ết thêm thật cay đắng, nghịch lí sống đời thường Hơn n ữa anh th ức nhận sâu sắc điều, rằng, trước nghệ sĩ bi ết rung động tr ước đ ẹp người biết yêu ghét, buồn vui, đồng cảm chia sẻ đấu tranh hành đ ộng ch ống l ại ác, xấu để có sống xứng đáng với người Và sống bao gi c ần đ ược khám phá, lí giải với tất nhận thức tình c ảm, nhìn đa di ện, nhi ều chi ều m ới mong hi ểu th ấu diện mạo muôn màu chất thực Người đàn bà làng chài - Về tên gọi : Cũng giống nhân vật người vợ nhặt (truyện ngắn Vợ Nhặt- Kim Lân ), người đàn bà Chiếc thuyền xa Nguy ễn Minh Châu không đ ược đ ặt tên Nhân vật gọi tên phiếm : Người đàn bà, ch ị ta, m ụ ,…Đây nhân v ật tiêu biểu cho người đàn bà vô danh vùng biển khác chung s ố phận đau thương - Ngoại hình: xấu xí, thơ kệch, mặt rỗ hồi nhỏ bị đậu mùa, mụ trạc ngồi 40, khn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, quần áo rách rưới bạc phếch, thân người ướt sũng … -Hoàn cảnh gia đình, số phận + Nghèo khổ lam lũ, đơng con, gia đình làm nghề chài l ưới, s ống chen chúc thuy ền chật hẹp + Xấu xí từ nhỏ, lại bị rỗ mặt + Có mang với anh hàng chài, đến mua bả đan l ưới, r ồi thành v ợ ch ồng Cu ộc s ống mưu sinh biển cực nhọc, vất vả + Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: ba ngày m ột trận nh ẹ, năm ngày m ột tr ận nặng Cứ lão thấy khổ lại xách chị đánh, nh đ ể trút gi ận, nh đánh thú, với lời lẽ cay độc” Mày chết cho ông nhờ, chúng mày ch ết h ết cho ông nh ờ” Khi bị đánh chị không kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn mà coi đólà lẽ đương nhiên Người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, thầm lặng chịu đựng đau đớn tất đứa – Phẩm chất, tính cách: + Nhẫn nhục, chịu đựng : Bị chồng trút dây thắt lưng quật tới tấp , chị nhẫn nhịn, khơng khóc lóc kêu van, khơng chạy trốn, khơng tìm cách ch ống tr ả Chị coi việc bị đánh phần quen thuộc đời Khi Phùng Đẩu góp ý, đề nghị giúp đỡ : “Q tòa bắt tội được, phạt tù đ ượcnh ưng đ ừng b b ỏ nó” Chị cam chịu đến tội nghiệp Được mời lên tịa án để giải chuyện gia đình, lúc đầu chị ta lúng túng, r ụt rè tìm m ột góc tường để ngồi Chị thấy sợ hãi Khi đến khơng gian l cảm thấy th ật nh ỏ bé chốn công đường Cái ngồi chị cố thu lại để tự vệ, cho dù đ ược Đ ẩu, Phùng chia sẻ cảm thơng Ngun nhân nỗi cam chịu: Vì cái, hạnh phúc gia đình Chị hiểu cực của sống mưu sinh biển người đàn ơng + Người đàn bà tự trọng Sau bi ết hành động vũ phu c ch ồng b ị đứa trai người khách lạ (nghệ sĩ Phùng) chứng kiến, chị thấy đau đ ớn, v ừa đau đ ớn v ừa vô xấu hổ, nhục nhã Chắc chắn không đau đớn thể xác Giọt nước mắt đau khổ người đàn bà ứa Đó giọt nước mắt nhọc nhằn chịu đ ựng Ch ị không muốn chứng kiến thương xót cho tình c ảnh tr trêu c mình, k ể c ả th ằng Phác, đứa trai mà chị quý Thân thể bị chà đạp, nhân ph ẩm b ị xúc ph ạm nh ưng ng ười đàn bà không để ý, không bận tâm Đúng nhẫn nhục người có nhân cách, có lịng tự trọng thấu hiểu lẽ đời + Yêu thương tha thiết (“phải sống cho khơng thể sống cho mình”) Ngun nhân sâu xa cam chịu tình thương vơ bờ bến c chị S ự c ần thi ết c vi ệc có người đàn ơng làm chỗ dựa, để chèo chống phong ba bão táp, nuôi dạy “Đàn bà thuyền phải sống cho con, khơng thể sống cho đất được” Vì thương con, chị gửi lên rừng, chị đau xót thấy th ương m ẹ mà h ận b ố,….Ch ị không muốn nhìn thấy cảnh bạo hành gia đình Và ni ềm h ạnh phúc l ớn nh ất c ch ị nhìn đứa chúng ăn no,… => Tình mẫu tử vút lên, cu ộc sống c ực, ngang trái, đau đ ớn đầy xót xa + Người đàn bà vị tha, lạc quan: Trong khổ đau triền miên, người đàn bà chắt chiu niềm hạnh phúc nhỏ nhoi đời bình dị ( “…nhìn ăn no, có vợ chồng, sống vui vẻ, hồ thuận”) Chị tự động viên mình, sống Đặc bi ệt, ch ị khơng hận chồng thường xuyên bị chồng đánh đạp chửi rủa, trái l ại, ch ị bi ết ơn lão Chỉ Phùng, Đẩu, người đọc cảm thấy ngột ngạt trước sống kh ổ c ực c ch ị, thân chị thấy việc đỗi bình thường Chị lí gi ải nguyên nhân d ẫn đ ến tính khí bạo chồng cảm thơng, tha thứ cho lão Nghệ sĩ Phùng chánh án Đ ẩu nhìn người chồng kẻ vũ phu, thơ bạo, đáng lên án Nh ưng qua nhìn c ng ười v ợ, lão t ừng là: “anh trai cục tính hiền lành lắm, khơng bao gi đánh đ ập tơi”.Th ậm chí bà cịn s ẵn sàng nhận lỗi mình, coi nguyên nhân ến sống c ch ồng tr nên kh ốn kh ổ Đây người phụ nữ có nhìn sâu sắc, đa chiều, bao dung, độ lượng với chồng + Người đàn bà thất học lại sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời : Ý thức thiên chức người phụ nữ (“Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi cho đ ến khôn lớn”) Chị lí giải nguyên nhân dẫn tới nỗi khổ gia đình mình, lí gi ải khơng thể, không muốn li hôn Câu chuyện chị khiến Phùng Đẩu từ ngạc nhiên t ới ngạc nhiên khác Sau nghe câu chuyện chị, Phùng Đẩu vỡ lẽ, rút h ọc sâu sắc cách nhìn đời, nhìn người Qua câu chuyện người đàn bà, ta thấy rõ: Không th ể dễ dãi,đơn giản việc nhìn nhận vật, tượng sống,khơng th ể có nhìn chiều, phiến diện với người sống Nghệ thuật (Cốt truyện đơn giản, tình bất ngờ, dẫn dắt khéo léo, sau b ất ng hấp dẫn: bất ngờ thấy cảnh lạ, đẹp —» bất ngờ chứng ki ến chuy ện lạ ngh ịch lí —> b ất ng hiểu lí buồn nghịch lí; Xây dựng nhân vật chọn lấy vài nét ngoại hình l ạ, ngơn ng ữ hành động phù hợp tính cách, gây khó hiểu bất ngờ (người đàn bà, thằng Phác) …) Lối kết cấu vịng trịn: Mở đầu tìm ảnh, kết nhìn ảnh mà ngẫm nghĩ, nh ấn m ạnh tính triết lí truyện II ĐỀ Đề 1: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất l ấp nhân v ật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài ( Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) MỞ BÀI: Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm: – Kim Lân nhà văn chuyên viết nông thôn cu ộc s ống người dân quê, có s tr ường truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, viết tình “nhặt v ợ” độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp ng ười bình d ị n ạn đói thê thảm – Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu bi ểu thời chống Mỹ, bút tiên phong th ời đổi Chiếc thuyền ngồi xa truyện ngắn xuất sắc thời kì sau, viết lần giáp m ặt c nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua th ể hi ện lịng xót thương, nỗi lo âu người trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ THÂN BÀI Làm rõ đối tượng thứ : Nhân vật người vợ nhặt – Giới thiệu chung : Tuy không miêu tả thật nhi ều nhân v ật ng ười v ợ nh ặt v ẫn ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật kh ắc h ọa s ống đ ộng, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau – Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng lịng ham sống mãnh liệt (dẫn chứng) + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người hiểu biết, ý tứ (dẫn chứng) + Bên vẻ chao chát, cong cớn, chỏng lỏn lại m ột ng ười ph ụ n ữ hi ều h ậu, mực, biết lo toan (dẫn chứng) Làm rõ đối tượng thứ hai: Nhân vật người đàn bà hàng chài – Giới thiệu chung : Là nhân vật chính, có vai trị quan trọng v ới vi ệc th ể hi ện t t ưởng tác phẩm Nhân vật khắc họa sắc nét, theo lối t ương phản gi ữa bên bên trong, thân phận phẩm chất – Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu + Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch lòng nhân h ậu, v ị tha, đ ộ l ượng, giàu đức hi sinh (dẫn chứng) + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng h ạnh phúc, can đ ảm, cứng cỏi (dẫn chứng) + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại m ột ng ười ph ụ n ữ th ấu hi ểu, sâu s ắc lẽ đ ời (d ẫn chứng) So sánh: Nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình di ện nội dung hình thức nghệ thuật : – Tương đồng : Cả hai nhân vật thân phận bé nh ỏ, n ạn nhân c hoàn c ảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống c ực lam lũ làm kh ất l ấp C ả hai đ ều khắc họa chi tiết chân thực… – Khác biệt : Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ y ếu ph ẩm chất c nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm V ẻ đ ẹp khắc sâu nhân vật người đàn bà hàng chài ph ẩm ch ất c m ột ng ười m ẹ n ặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình… Lí giải khác biệt - Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát tri ển, bi ến đ ổi t thấp đến cao (cảm hứng lãng mạn), người đàn bà hàng chài l ại tĩnh t ại, b ất bi ến thực nhức nhối tồn (cảm hứng – đ ời t khuynh h ướng nhận thức lại) - Sự khác biệt người giai cấp (Vợ nhặt) v ới quan niệm người đa d ạng phúc tạp (Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt KẾT BÀI – Khái quát nét giống khác tiêu bi ểu nêu nh ững cảm nghĩ c b ản thân (Học sinh dựa vào gợi ý để viết kết Có nhi ều cách k ết khác nhau, h ướng d ẫn có tính chất tham khảo) Lưu ý : Trong q trình làm bài, học sinh không thi ết phải tuân th ủ nghiêm ngặt quy trình Có thể phối hợp nhiều bước lúc Chẳng hạn, đồng th ời v ừa phân tích làm rõ, vừa thực nhiệm vụ so sánh hai bình diện nội dung hình th ức ngh ệ thu ật, v ừa lí giải ngun nhân có khác biệt Hoặc b ước so sánh, học sinh có th ể v ừa so sánh, vừa lí giải Tuy nhiên, thực hi ện theo quy trình vi ết khơng khéo r vào r ối rắm, luẩn quẩn Tốt hướng dẫn học sinh thực bước theo dàn ý khái quát Đề : Khép lại tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, Nguyễn Minh Châu viết: “Khơng lịch năm mà mãi sau, ảnh ch ụp tơi v ẫn cịn treo nhiều nơi, gia đình sành ngh ệ thu ật Quái l ạ, ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu h ồng h ồng c ánh sương mai lúc tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu h ơn, bao gi thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thơ kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm M ụ b ước nh ững b ước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất, hịa lẫn đám đơng …” (Sách Ngữ văn 12- tập 2, trang 78, NXB Giáo dục, năm 2011) Hãy phân tích ấn tượng nhân vật Phùng đoạn văn để th quan niệm tác giả nghệ thuật MỞ BÀI Nguyễn Minh Châu (1930-1989) người không ngừng trăn tr số phận nhân dân trách nhiệm nhà văn Bằng tâm huyết tài năng, khát v ọng chân ý th ức yêu cầu phải đổi tư văn học, ông tr thành “người m đ ường tinh anh tài năng” cho công công đổi văn học nước nhà t sau năm 1975.“Chi ếc thuy ền xa”được Nguyễn Minh Châu sáng tác năm 1983, in l ần đầu t ập “B ến quê” (1985) sau tác giả lấy làm tên chung cho tuyển tập truy ện ngắn in năm 1987.Truy ện ngắn m ột thể tài lĩnh nghệ thuật Nguyễn Minh Châu th ời kì đ ổi m ới: h ướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân thân phận người cu ộc s ống đ ời th ường Đoạn kết tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc GIÁ TRỊ CỦA TẤM ẢNH ĐỐI VỚI CÔNG CHÚNG : -Tấm ảnh Phùng chụp chụp cảnh thuyền l ưới vó ti ến vào b “Mũi thuyền in nét mơ hồ, lòe nhòe vào bầu sương mù tr ắng nh sữa có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào” “Vài bóng người l ớn l ẫn trẻ ngồi im phăng ph ắc nh tượng mui khum khum, hướng mặt vào b ờ” Cảnh thật huy ền ảo, tinh khôi, tinh khiết “một tranh mực tàu danh họa đời cổ” Tất khung c ảnh đ ược nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai gọng vó hi ện d ưới hình thù y h ệt m ột cánh dơi Tấm ảnh bổ sung vào lịch năm góp phần nâng cao uy tín cho tác gi ả c ảnh: “trưởng phịng lịng”.Tấm ảnh “chiếc thuyền ngồi xa” có giá tr ị ngh ệ thu ật cao, người yêu thích ,“được treo nhiều nơi gia đình sành ngh ệ thuật” Khơng thế, cịn có giá trị lâu bền “khơng nh ững cho b ộ l ịch năm mà mãi sau” Có thể nói cách khác, ảnh đựơc treo nh ững phòng khách sang tr ọng người sành điệu Sự đánh giá cao xứng đáng v ới công sức mà Phùng b ỏ đ ể “phục kích” nhiều ngày chộp đựơc Đó vẻ đẹp mà có c ả đời Phùng ch ỉ n ắm b lần Những người yêu nghệ thuật trân trọng ảnh ều dễ hi ểu Song, có họ người yêu nghệ thuật túy, cảm nhận đẹp bình di ện c m ột ảnh tồn bích, đáng thưởng thức, đáng treo n sang tr ọng nh ất Và s ưu t ầm nó, hẳn tự hào nhiều Nghệ thuật vô giá! Tác ph ẩm ngh ệ thu ật ch ỉ có giá tr ị phản ánh thực đời sống ẤN TƯỢNG CỦA PHÙNG VỀ TẤM ẢNH MÌNH CHỤP : Nhưng Phùng ( hay nói cách khác, Nguy ễn Minh Châu ) ch ưa h ẳn nh Tuy chụp ảnh toàn mĩ dường tâm tr ạng c Phùng v ẫn nhi ều băn khoăn, ray rứt Bởi Phùng cịn nhìn thấy t ảnh, đằng sau t ấm ảnh , nh ững hình ảnh khác Đó hình ảnh người khốn khổ Phùng tác gi ả, ng ười sáng t ạo tác phẩm nghệ thuật Phùng lại khơng nhìn lướt, nhìn h ời h ợt nh m ột s ố ng ười th ưởng thức Có thể nhiều người nhìn bề ngồi thấy đẹp, thích, trầm trồ khen ngợi m ột đơi câu qn lãng! Cịn Phùng “mỗi lần ngắm kĩ”, nghĩa anh h ơn m ột l ần ng ắm kĩ, r ồi l ại “nhìn lâu hơn” Điều nói lên, đằng sau ảnh, cịn có điều khiến anh trăn tr *Vẻ đẹp nghệ thuật gợi lên từ ảnh: Một điểm nữa, Nguyễn Minh Châu làm cho người đọc khơng thể bỏ qua cách nhìn lại ảnh Phùng “tuy ảnh đen trắng l ần ngắm kĩ, v ẫn th hi ện lên màu hồng hồng ánh sương mai” Đó ấn tượng đặc bi ệt hi ệu ứng màu s ắc c Phùng lúc chụp ảnh, niềm hân hoan anh phát vẻ đẹp ệt đ ỉnh c ngo ại c ảnh Cũng màu sắc thể niềm tin vào tương lai gia đình hàng chài nghèo kh ổ, đ ầy ngh ịch lí sống thuyền Phải tác giả muốn nói sau t ước bỏ m ọi l ớp s ơn hào nhống bên ngồi, chất thật đời hi ện hai màu đen tr ắng Nh ưng khơng hồn tồn xám xịt, hay đen tối làm cho người ta cảm thấy buồn rầu, mà để hết tâm trí nhìn ngắm, người ta phát ểm hồng Ch ẳng qua màu h ồng bị che lấp bùng nhùng, rối rắm đ ời – nh cu ộc đ ời th ầm l ặng, vô danh người phụ nữ hàng chài tưởng khơng có đáng nói mà th ật ra, m ột cách tình cờ, Phùng phát chị phẩm chất đáng quý ến anh phải suy ng ẫm r ất nhiều thay đổi quanh niệm người sống *Vẻ đẹp sống đời thường sau ảnh: Hình ảnh người đàn bà hàng chài “cao l ớn v ới đ ường nét thô k ệch,t ấm l ưng áo b ạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ nh ợt tr ắng kéo l ưới su ốt đêm” lên gợi nhớ Phùng sau ngắm nhìn vẻ đẹp ảnh Đi ều cho thấy Phùng ln bị ám ảnh sống gia đình hàng chài, đ ặc bi ệt s ố ph ận đáng thương người phu nữ vùng biển Đó người mẹ giàu đ ức hi sinh th ấu hi ểu lẽ đời Một phụ nữ giữ vẻ đẹp truyền thống người Á Đông bi ết nh ẫn nh ịn, bi ết hi sinh thân gia đình, chồng Người phụ n ữ hàng chài nghèo kh ổ v ừa ph ải lo ăn, mặc cho lũ con, vừa bị chồng đánh liên miên “ba ngày m ột tr ận nh ẹ, năm ngày m ột tr ận nặng” Cái khổ, nghèo chị hình dáng “t ấm l ưng áo b ạc ph ếch, rách r ưới, nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ mệt mỏi, nhợt trắng kéo l ưới su ốt đêm” Hình ảnh nhẫn nhục, cam chịu chị bị chồng đánh, không kêu lên m ột ti ếng, khơng ch ống tr ả, khơng tìm cách chạy trốn Ngồi ra, cịn thằng Phác, ch ị nó, c ả lão đàn ơng c ục m ịch, vũ phu Đó mảnh đời khốn khổ, mà để lại ấn tượng sâu đậm nh ất tâm trí Phùng hình ảnh người phụ nữ hàng chài Chị đại bi ểu cho ki ếp người lao đ ộng v ất v ả trăm chiều Hạnh phúc đời họ điều đ ơn sơ, gi ản dị nh ưng không ph ải có Hạnh phúc chị lúc đ ược ngắm nhìn “đàn chúng đ ược ăn no”, vợ chồng “hịa thuận vui vẻ”, ni ềm vui hi ếm hoi cu ộc đ ời nhiều cay đắng, nghiệt ngã chị *Nghịch lí đời sống Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, nhân v ật người đàn bà hàng chài chịu đựng nhiều đau khổ, nhọc nhằn đàn Anh/ chị phân tích vẻ đẹp tình mẫu tử hai nhân v ật + Giới thiệu hai tác giả hai tác phẩm; + Phân tích vẻ đẹp tình mẫu tử hai nhân vật: Nhân vật Mai: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, nh ưng c ần làm n ổi b ật đ ược v ẻ đ ẹp tâm hồn Mai, người gái Tây Nguyên có trái tim yêu th ương n ồng nàn ph ẩm ch ất anh dũng, bất khuất Giây phút đối mặt với kẻ thù bạo, Mai đem thân mình, ch ịu địn thù đ ể mong bảo vệ trai Dù vô đau đớn, Mai v ẫn không ch ịu đ ầu hàng k ẻ đ ịch Tình mẫu tử cao đẹp thể bối cảnh chiến tranh làm cảm động trái tim người đọc Nhân vật người đàn bà hàng chài: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, nh ưng c ần làm n ổi b ật đ ược v ẻ đ ẹp tâm hồn chị thể lẽ sống con, chịu đựng đắng cay t ủi nh ục con, mong “ đàn tơi chúng ăn no” Chị cố bảo vệ cho tâm hồn trẻ khỏi bị tổn thương, việc được, đau chị trào tuôn thành gi ọt nước mắt khuôn m ặt r ỗ Ch ị cố gắng giữ mái gia đình đàn + Chỉ điểm tương đồng khác biệt vẻ đẹp tình mẫu t hai nhân v ật: Thí sinh diễn đạt theo cách khác nhau, cần làm bật được: Sự tương đồng: Hai nhân vật mang tình mẫu tử sâu sắc cao cả, họ nh ững người mẹ sẵn sàng chết con, giàu đức hi sinh cao Sự khác biệt: + Nhân vật Mai hình tượng người mẹ Tây Nguyên giai đo ạn ch ống Mỹ Tây Nguyên Nỗi đau Mai nỗi đau dân t ộc m ột th ời kì đánh gi ặc ngoại xâm để bảo vệ quê hương, tổ quốc + Nhân vật người đàn bà hàng chài hình tượng người m ẹ nghèo c đ ời th ường v ốn nhiều nhọc nhằn, vất vả Từ đời phẩm chất cao đẹp c ch ị, ta th đ ược n ỗi đau c bi kịch đói nghèo bạo lực gia đình + Nghệ thuật khắc họa nhân vật thể nét độc đáo bút pháp nhà văn THAM KHẢO: Tình tự nhận thức truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” 1.Xác định tình truyện Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” xoay quanh tình nhân vật Phùng – m ột nghệ sĩ nhiếp ảnh – người săn tìm đẹp sống để đem l ại nh ững b ức ảnh đẹp cho vào lịch nghệ thuật thuyền biển Nhân chuy ến thăm người b ạn chi ến đ ấu năm xưa tên Đẩu – chánh án tòa án huyện, Phùng sau bao đ ắn đo quy ết đ ịnh ch ụp cảnh đoàn thuyền đánh cá vào lúc bình minh Cảnh th ật lung linh, huy ền ảo, th m ộng v ới “một vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích, vẻ đẹp “đạo đ ức, chân lí c s ự toàn thi ện” Phùng cảm thấy sung sướng vô anh “khám phá thấy kho ảnh kh ắc ng ần c tâm hồn” Nhưng lúc anh tràn ngập ni ềm vui, hạnh phúc “cái đ ẹp ệt đ ỉnh c ngoại cảnh vừa mang lại” anh nhìn thấy chi ếc thuy ền c người đàn bà hàng chài trước mặt Tệ hại hơn, anh chứng ki ến cảnh lão đàn ông dùng chi ếc th l ưng quật tới tấp vào lưng vợ Và anh với người bạn tìm hi ểu v ề cu ộc s ống c gia đình người đàn bà hàng chài Cuối anh ngộ mối quan hệ gi ữa đ ời thật nghệ thuật thật khơng đơn giản Đằng sau ảnh thuyền chìm bầu sương mù tr ắng nh sữa có pha đôi chút màu hồng hồng ánh m ặt tr ời chi ếu vào s ố ph ận đ ớn đau c ng ười phụ nữ, sống nheo nhóc, lênh đênh gia đình hàng chài, tình tr ạng b ạo l ực gia đình Và mắt tinh tường anh băn khoăn chân lí l ớn đ ược m ột đ ại văn hào phát hiện: thân đẹp đạo đức Nhưng anh nh ận r ằng quan ni ệm v ề đạo đức biến đổi theo hoàn cảnh, theo nhìn nh ận t ừng s ố ph ận cá nhân Cu ối cùng, anh có nhìn thay đổi sống ngh ệ thu ật Người ngh ệ sĩ khơng th ể có nhìn đơn giản sơ lược sống Trong ảnh anh mang có b ức ảnh màu trắng thật đẹp lựa chọn Tuy ảnh đen trắng lạ thay, lần anh ngắm thấy lên màu hồng hồng sương mai, nhìn kĩ l ại th hi ện lên ng ười đàn bà hàng chài nghèo khổ, bước chậm rãi, bàn chân gi ậm m ặt đ ất ch ắc ch ắn, hịa l ẫn đám đơng Rõ ràng truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” xoay quanh tình nh ận th ức c nhân vật Phùng Anh từ lầm lẫn, ngộ nhận đến hiểu biết, “giác ngộ” cách nhìn v ề cu ộc sống Qua tình tự nhận thức ấy, ta không thấy quan ni ệm ngh ệ thu ật m ới m ẻ Nguyễn Minh Châu – người mở đường tinh anh cho văn xuôi Vi ệt nam sau 1975 mà cịn thấy ý nghĩa nhân sâu xa tốt từ tác ph ẩm Đó tình u tha thi ết v ới ng ười Tình yêu cháy bỏng lên thành khát vọng ki ếm tìm, phát hi ện tôn vinh v ẻ đ ẹp c người Đó cịn nỗi lịng khắc khoải, lo âu tr ước xấu xa, tàn b ạo Tơi ch ợt nh t ới câu nói Nguyễn Đình Thi: “Nói nghệ thuật tức nói đến cao c ả c tâm h ồn Đ ẹp t ức m ột cao Có nhà văn miêu tả nhìn xấu, t ội ác, m ột tên gi ết ng ười nh ưng cách nhìn, cách miêu tả phải cao cả” Nhà văn Nguy ễn Minh Châu làm nên nh ững ều cao c ả giới văn chương Đằng sau nhìn thực gồ gh ề, thô ráp, đau đ ớn c ả ác vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng, trái tim người phụ n ữ hy sinh, nhân ái, v ị tha Cái nhìn thực nhà văn sâu sắc, trĩu nặng tình thương nỗi lo âu v ới ng ười Nguy ễn minh Châu quan niệm: “Người viết văn người nặng n ợ v ới đ ời” ( Trang gi trước đèn ) Bởi thâm tâm, ơng ln quan ni ệm tình u ng ười ngh ệ sĩ “v ừa m ột ni ềm hân hoan, say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, m ột mối quan hoài th ường tr ực v ề s ố phận, hạnh phúc người xung quanh mình” ( Ngày xuân v ấn nhà văn, Báo văn nghệ ) Ông ln có ý thức rõ vai trị cho r ằng cu ộc đ ời nhà văn “là m ột đời không phép ngừng lăn lộn cu ộc s ống th ực t ế, không bao gi ng ừng nghiên cứu quan sát xã hội, chăm đ ọc cu ốn sách kh l đó, ph ải đặt hết tâm hồn trí tuệ vào, phải tỏ rõ ki ến l ập tr ường c tr ước việc, hoàn cảnh, người” ( Trang giấy trước đèn ) Tình tự nhận thức phản ánh rõ nét đặc ểm phong cách ngh ệ thu ật Nguy ễn Minh Châu Đó lối văn thâm trầm, gi ản dị, đơn hậu mà sâu s ắc, th ấm thía, nhi ều d v ị, lắng đọng chiêm nghiệm sâu xa lẽ đời để kết tụ thành triết lí nhân sinh sâu sắc Vậy từ tình tự nhận thức ấy, người nghệ sĩ văn chương độc gi ả rút học nhận thức cho ? Ý nghĩa tình tự nhận thức “Chiếc thuyền xa” 2.1 Nhận thức người sống Có lẽ, người nghiên cứu văn học mn đời ln thấm thía m ột câu nói c đ ại văn hào Nga, Mácxim Gorki “Văn học nhân học” Quả th ực, người ch ủ th ể c vũ tr ụ tổng hòa mối quan hệ xã hội Chỉ nhắc đến hai ti ếng Con Người, lòng ta tràn đ ầy ni ềm t ự hào, hứng khởi, hạnh phúc: “Con Người, hai ti ếng vang lên kiêu hãnh hùng tráng xi ết bao” Bởi vậy, tác phẩm văn học chân có nh ững nh ận th ức, khám phá m ới m ẻ sống người Cao q hơn, cịn tiếng nói tơn vinh nh ững giá tr ị t ốt đ ẹp c người Hơn hết, Nguyễn Minh Châu ý thức rõ thiên chức người nghệ sĩ việc phát bí mật ẩn chứa tâm hồn người, nh ững “h ạt ng ọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” Ông người nghệ sĩ sưu tầm, l ượm l ặt đ ẹp r ải rác sống Nhà văn ln tìm đến phương tr ời xa l mà l ại r ất g ần tâm hồn người, khám phá vấn đề tiềm ẩn sống mà ta ch ưa bi ết, nh ững di ều tưởng giản dị, gần gũi mà nghĩ tới Thế đấy, Nguyễn Minh Châu quan niệm người giới bí ẩn mà lồi người không bao gi gi ải mã h ết nh ững thơng s ố v ề nó: “Mỗi người chứa đựng lòng nét đẹp đẽ, kì di ệu đ ến n ỗi c ả m ột đ ời chưa đủ để nhận thức, khám phá tất đó”(Tr36, Nguy ễn Minh Châu, tác gi ả – tác phẩm) Sự nhận thức người vơ hạn Vì văn h ọc m ọi th ời đ ại quay gu ồng thay đổi với nhịp sống hiểu sâu người Nếu văn học Việt Nam trước năm 1975 mang đậm khuynh h ướng s thi c ảm h ứng lãng mạn văn học sau năm 1975 lại phản ánh hi ện thực cu ộc s ống nh v ốn có, tìm v ề v ới đề tài bình dị, phản ánh góc độ đ ời t c cu ộc s ống Tr ước đây, ng ười ta ch ỉ thấy cảm hứng ngợi ca, thấy ánh hào quang lí t ưởng sống quên t ất c ả, quy ết t cho Tổ quốc sinh Còn bây giờ, tiếng súng chiến tranh im bặt, ng ười tr v ề v ới nh ịp sống bình lặng, yên ổn Nhưng lúc người ph ải đ ối m ặt v ới nhi ều n ỗi lo c cu ộc sống cơm áo, gạo tiền, kiếm kế mưu sinh, tha hóa bi ến chất theo ki ểu m ới c nhân loại, đời sống cá nhân phát triển với nhi ều đòi hỏi riêng…T nh ững năm 1960, Nguy ễn Minh Châu băn khoăn: “Phải bên cạnh đức tính t ốt đ ẹp tính c h ội, nịnh nọt, tham lam, ích kỉ, phản trắc, vụ lợi cịn ẩn kín có lúc ng ấm ng ầm phát tri ển đến mức gần lộ liễu ? Bây ta phải chiến đấu cho quy ền sống c c ả dân t ộc Sau này, ta phải chiến đấu cho quyền sống người, cho người ngày m ột t ốt đ ẹp Chính chiến đấu lâu dài” Quả thực, Nguyễn Minh Châu dũng cảm ông bước vào cu ộc chi ến đ ấu cho quy ền sống người Là người sống sâu sắc, trải với đời, Nguy ễn Minh Châu gi ống tằm lâu chắt chiu, cần mẫn để nhả cho đ ời s ợi t văn ch ương óng vàng Với nhìn tin tưởng hy vọng vào người: “M ỗi người đ ều ch ứa đ ựng lòng nét đẹp đẽ, kỳ diệu đời chưa đ ủ để nhận th ức, khám phá t ất c ả đó” nên sáng tác ơng thường vào vi ệc phân tích bề sâu tâm h ồn ng ười đ ể phát nhiều vẻ đẹp bị khuất lấp Phải chăng, sáng tác c ông đ ều làm g ợn lên gợn sóng lăn tăn băn khoăn, suy tư m ặt n ước tâm h ồn ng ười đ ọc ? Đ ọc “Chi ếc thuyền ngồi xa” có suy nghĩ ngủ qn khối óc bình yên c ng ười đ ược đánh thức Đó suy nghĩ sống ki ếp ng ười lao đ ộng nghèo kh ổ mi ền bi ển sống nghề chài lưới lênh đênh mặt nước, số phận người ph ụ n ữ tr ước đói nghèo, tình trạng bạo lực vũ phu, tha hóa nhân tính, tương lai đ ứa trẻ thơ, chuyện cơm áo để tồn mưu sinh, hạnh phúc ni ềm ao ước gi ản đ ơn c người mà được… Trước hết, nhà văn tái tranh sinh động sống c ng ười đàn bà hàng chài qua lời tâm mụ đối thoại v ới Đẩu Đó cu ộc s ống vơ “lam lũ khó nh ọc” Nỗi nhọc nhằn sống mưu sinh hằn in dáng vẻ thô k ệch khuôn m ặt c ng ười đàn bà miền biển: “Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo l ưới, tái ng dường buồn ngủ” Chua xót thay, lời tâm chị trút nh ững gánh nặng sống hàng ngày đè nặng đôi vai gầy gu ộc “Cái nhìn su ốt c ả đ ời mình” nói chuyện với Đẩu dường nỗi lo âu đeo bám, xuyên thấu c ả quãng đời nghèo khổ chị Chị nói điều tưởng đ ơn gi ản nh ưng chẳng bi ết bao gi chị có nó: “Giá tơi đẻ sắm chi ếc thuy ền r ộng h ơn” V ới người dân hàng chài chuyện sinh sống, ăn họ phó thác cho bi ển c ả Đ ẩu hỏi người đàn bà khơng lên bờ mà chị trả l ời r ất có lí: “Làm nhà đ ất m ột ch ỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó Từ ngày cách mạng v ề, cách m ạng c ấp đ ất nh ưng chẳng khơng thể bỏ nghề !” Như nghĩa không ph ải người đàn bà hàng chài không muốn lên bờ sinh sống, khơng phải khơng muốn khỏi ki ếp s ống lênh đênh thuyền mênh mơng sóng nước , đầy phong ba bão táp Cái ngun sâu xa c miếng ăn để tiếp tục tồn mưu sinh Điều r ất nan gi ải b ởi cịn quy ết đ ịnh s ự s ống người, đứa thơ mà nhà d ưới ch ục đ ứa Thuyền chật mà đẻ lại nhiều Phải nhà văn Nguy ễn Minh Châu đ ặt m ột quy luật xã hội lồi người: người ln tập trung đông đúc nh ững n d ễ làm ăn sinh sống Còn mảnh đất nơi họ định cư mà khó làm ăn họ bỏ quê h ương tha ph ương c ầu thực Hoàn cảnh sống định nhiều đến lựa chọn sống người mà lúc người có quyền lựa chọn theo ý muốn Sống cho hay s ống con, sống bờ hay sống nước câu hỏi khiến người đàn bà hàng chài ph ải băn khoăn suy nghĩ Không dừng lại việc phản ánh số phận chung chung c người dân nghèo miền biển mà tác giả tạc vào khơng gian sóng n ước m ột b ức chân dung c ng ười đàn bà hàng chài ám ảnh, nỗi nhức nhối Viết đề tài ng ười ph ụ n ữ, x ưa có khơng thơ văn nức danh Có nghĩ có nh ững ng ười ph ụ n ữ đ ẹp tài nàng Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du, hình ảnh ng ười ph ụ n ữ v ừa đẹp vừa tài năng, sắc sảo thơ bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, vừa đẹp v ừa d ịu hi ền n ết na nàng Vũ Nương “Truyền kì mạn lục” Nguy ễn Dữ ? Nh ưng qu ả thật, đ ọc truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu ta d ường nh th v ẫn có nhi ều điều mẻ, thú vị khám phá Một vẻ đẹp không đơn ệu, không nhàm chán, không trùng lặp mà ngược lại, ta thấy người phụ nữ hội tụ đầy đ ủ c ả vẻ đẹp tâm h ồn truy ền th ống đại người phụ nữ Việt Nam Ta bi ết đến người ph ụ n ữ văn Nam Cao hiền lành, yếu đuối cam chịu Từ (Đời thừa), Nhu ( Ở hi ền )…, m ẹ Lê nghèo khổ yêu thương “Nhà mẹ Lê” (Thạch Lam ) Đào v ừa b ất hạnh giàu nghị lực sắc sảo “ Mùa lạc”, cô M ị vừa hi ền lành, cam ch ịu táo bạo, dũng cảm dám đấu tranh để t ự gi ải phóng cho “V ợ ch ồng A Phủ” (Tơ Hồi)…Rồi sau này, đất nước có giặc ngoại xâm, bi ết bao người ph ụ n ữ tr thành người anh hùng mà “trung hậu, đảm đang” chị Út T ịch ( “Ng ười m ẹ c ầm súng” – Nguyễn Thi ), Mai, Dít – gái núi r ừng Tây Nguyên qu ả c ảm “R ừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, Chiến – người gái Nam B ộ v ừa n ữ tính v ừa m ạnh mẽ, đoán, tháo vát, đảm “ Những đứa gia đình” – Nguy ễn Thi )…Và ng ười phụ nữ bước vào trang văn Nguyễn Minh Châu không ph ải nh Quỳ “ Ng ười đàn bà chuyến tàu tốc hành”, người vợ đảm nhân vật Nhĩ “B ến quê”, Nguyệt “Mảnh trăng cuối rừng”…Làm phép quy nạp, ta thấy hầu h ết ng ười ph ụ n ữ văn thơ đẹp từ hình thức đến phẩm chất, tâm hồn Bởi h ọ nh ững lồi hoa tinh túy trời đất, tạo hóa ban cho họ vẻ đẹp t ự nhiên, dịu dàng nh thiên ch ức c h ọ người mẹ hiền từ, người chị đảm đang, người đàn bà đơn hậu, giàu u thương Vì vậy, người phụ nữ xứng đáng tôn vinh, ngợi ca, trân tr ọng bao gi h ết Còn ng ười đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu ? Nếu người phụ nữ khác thường lướt qua lòng người đọc người đàn bà hàng chài l ại m ột bí ẩn mà khám phá, ta thấy tốt lên vẻ đẹp kì di ệu Người ph ụ n ữ không đ ến v ới người đọc cách hời hợt, nông cạn vẻ đẹp hình thức mà đ ẹp b ề sâu tâm h ồn ến ta phải vấn vương, suy nghĩ Với tôi, sức hấp dẫn người đàn bà không ph ải s ắc đ ẹp Nếu cho tất phụ nữ xinh đẹp người đàn bà hàng chài m ột ngo ại lệ Về hình thức, mụ xấu thơ kệch, lại “rỗ mặt”, cịn tr ẻ x ấu q ph ố khơng lấy nên cuối trót mang với anh trai nhà hàng chài l làm ch ồng Phải chăng, xấu hay đẹp với người phụ nữ ến cho đ ời h ọ gặp nhi ều tai ương, trắc trở ? Miêu tả hình thức người phụ n ữ x ấu, có lẽ Nguy ễn Minh Châu có ểm tương đồng với Nam Cao khắc họa nhân vật Thị N “Chí Phèo” Thị N ng ười phụ nữ xấu xí lại có lịng nhân hậu, giàu u th ương V ậy m ục đích c nhà văn miêu tả người phụ nữ xấu có phải để rêu rao, chế nhạo hay khinh mi ệt họ ? Khơng, thiên tả ngoại hình xấu xí đến mức “vật hóa” nhà văn r vào chủ nghĩa tự nhiên Dường phải có gốc nhân vững ch ắc Nguy ễn Minh Châu dám miêu tả xấu bề ngồi để làm tơn vinh đ ẹp v ề tâm h ồn Cái đ ẹp đăng quang, tỏa rạng từ xấu ngoại hình đáng quý ! S ự thật, v ẻ đ ẹp nhân cách Thị Nở người đàn bà hàng chài chứng minh ều Th ị N tác ph ẩm “Chí Phèo” Nam Cao biết yêu thương che chở, đùm bọc, quan tâm đ ến nh ững ng ười b ất hạnh bao người dân làng Vũ Đại quay l ưng bỏ mặc Chí Phèo Tình yêu gi ản d ị chân thành Thị liều thuốc thần đánh thức phần Người lâu ng ười Chí, vẻ đẹp nhân tính lâu bị chìm khuất ng ười Chí b ỗng tr ỗi d ậy Nh ững ánh sáng tình người hịa quyện, khiết, thơm tho nh màu tr ắng c v ị cháo hành m ộc mạc Còn người đàn bà hàng chài lặng lẽ, thầm kín đức hy sinh, tần tảo, cam chịu Chị vốn người phụ nữ chủ động đầy lĩnh trước sống Sinh phận đàn bà, có ng ười ph ụ nữ lại không khao khát bờ vai người chồng điểm tựa vững cho đời họ Có lại khơng mong ước người chồng giỏi giang tài hoa, nh ững đ ứa chăm ngoan, thành đạt Nhưng ln mong ước, th ế gi ới th ần tiên trí t ưởng t ượng người Cịn thực tế ln đầy nghịch lí, tr trêu nghi ệt ngã Đi ều quan tr ọng v ới người phải dũng cảm đương đầu với thử thách chấp nhận hoàn cảnh đ ể ti ếp t ục t ồn Người đàn bà hàng chài người phụ n ữ may m ắn ch ịu nhi ều b ất hạnh, khổ nhục Cuộc sống vốn lam lũ lại thêm lão chồng vũ phu dùng th l ưng qu ật t ới tấp vào lưng vợ “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” N ỗi nh ọc nh ằn hi ện hình đơi mắt khuôn mặt chị “khuôn mặt mệt mỏi sau đêm th ức tr ắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” Vậy mà, Đẩu gọi đến hỏi chuy ện m ụ van xin khẩn thiết “Con lạy quý tòa Quý tòa bắt tội được, ph ạt tù đ ược, đ ừng b bỏ nó” Lạ lùng thay, bị đánh đập hành hạ dã man nh v ậy mà ng ười đàn bà không mu ốn bỏ người chồng vũ phu Hay lâu khổ, chịu nh ững tr ận đòn ch ồng nhi ều nên m ụ quen ? Hay mụ bất cần đời, khơng thi ết đ ến s ự s ống c n ữa ? Cũng có th ể lựa chọn bất đắc dĩ suy nghĩ sáng su ốt ? Ti ếp t ục l ắng nghe l ời tâm s ự c mụ, ta vỡ lẽ nhiều điều Mụ nói với Phùng Đ ẩu “là không ph ải ng ười đàn bà, chưa biết n ỗi vất v ả c ng ười đàn bà m ột chi ếc thuy ền khơng có người đàn ơng” Đến đây, ta cịn thấm thía thêm m ột n ỗi kh ổ khác c ng ười ph ụ n ữ Họ phái yếu, họ cần bờ vai chở che, chỗ dựa tinh thần cu ộc đ ời H ọ tự định số phận hay tương lai Đâu ta nh ững câu hát dân gian thưở xưa vọng “Thân em hạt mưa xa Hạt vào đài h ạt ru ộng cày”, “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Quả thực, người ph ụ n ữ ph ận m ỏng cánh chuồn sướng hay khổ, hạnh phúc hay bất hạnh người khác quy ết đ ịnh Đ ối v ới ng ười đàn bà hàng chài, mụ dù khổ bỏ chồng dù ng ười ch ồng có man r ợ, tàn b ạo Bởi họ khơng thể giữ mái chèo thuy ền mưu sinh , thuy ền hạnh phúc gi ữa mênh mơng sóng nước đầy phong ba bão táp Chị nói với Đ ẩu “mong thông c ảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông đ ể chèo ch ống phong ba, để làm ăn nuôi đặng nhà d ưới ch ục đ ứa Ông tr ời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn l ớn ph ải gánh l kh ổ” Như vậy, thái độ cam chịu người đàn bà hàng chài bắt nguồn t m ột lí h ết s ức cao đ ẹp: ý thức thiên chức người phụ nữ sinh đẻ cái, nuôi n ấng chúng nên ng ười nên sẵn sàng chấp nhận khổ hy sinh người khác Đ ức hy sinh c ng ười ph ụ n ữ Vi ệt Nam lần tạc nên tượng đài văn ch ương Đó nh ững ng ười bà, người mẹ, người chị có tên tuổi hay vơ danh người đàn bà hàng chài nh ẫn nh ịn giàu yêu thương Đặc biệt, hoàn cảnh sống chị khiến chị phải hy sinh nhi ều h ơn Đã không đ ược lựa chọn sống bờ nhiều người phụ nữ khác muốn có mi ếng ăn cho con, v ậy mà cịn phải chìa lưng hứng trận địn nóng gi ận lão chồn bùng phát Ng ười đàn bà sẵn sàng chịu nỗi đau đớn phía mong cho có cu ộc s ống no đ ủ, vui vẻ Suy nghĩ chị ngời sáng vẻ đẹp tình mẫu tử, lòng bao dung, v ị tha “đàn bà thuy ền phải sống cho sống cho nh đ ất đ ược” Nh v ậy, cu ộc sống lựa chọn, lựa chọn bổn phận, trách nhi ệm s thích Người đàn bà hàng chài có lúc cảm thấy hạnh phúc nhìn thấy c ảnh gia đình vui v ẻ lũ đ ược ăn no Mụ nói với Đẩu: “Vả lại thuyền có lúc vợ chồng, chúng tơi hịa thu ận, vui vẻ” Niềm vui chị ham muốn vật chất, tiền bạc mà thật bình dị, đ ời th ường “vui lúc nhìn đàn tơi, chúng ăn no” Ni ềm vui c người đàn bà hàng chài ta bắt gặp nhân vật bà c ụ Tứ “V ợ nh ặt” c Kim Lân Gi ữa c ảnh đói khát, bà cụ Tứ thấy lấy vợ vừa m ừng vừa lo, nh ưng đ ể đem lai ni ềm l ạc quan cho con, bữa cơm ngày đói, bà k ể tồn nh ững chuy ện vui, chuy ện làm ăn no đ ủ sau Bà cụ Tứ nói với Tràng: “Tràng Khi có tiền mua l đơi gà Tao tính r ằng ch ỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem…”( Vợ nhặt – Kim Lân ) Thì ra, đói nghèo, kh ổ c ực, lam lũ nh ọc nh ằn, đ ức hy sinh tình yêu thương người mẹ lửa sưởi ấm cho Đối xử với yêu thương, hy sinh; với chồng lòng v ị tha, bao dung vô b b ến Dù bị chồng đánh đập tàn bạo mụ nói chồng v ới thái đ ộ bênh v ực, b ảo v ệ M ụ cho chất chồng khơng phải s ự c ục cằn, thơ b ạo mà hồn c ảnh làm thay đổi tính nết Nguyên nhân chủ yếu gia đình đơng mà cu ộc s ống l ại nghèo kh ổ, chỗ chật chội Mụ nói với Đẩu: “chồng tơi anh trai c ục tính nh ưng hi ền lành lắm, không đánh đập tôi” Không vậy, chị nh ận h ết l ỗi v ề mình: “cái l ỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” nên m ới sinh tính vũ phu, tàn b ạo chồng Rõ ràng, Nguyễn Minh Châu phát hi ện hạt ngọc tâm h ồn ẩn gi ấu sau v ẻ b ề ngồi thơ kệch, xấu xí người đàn bà hàng chài Đó lịng v ị tha, đ ức hy sinh, tình m ẫu t ngào, sâu sắc Vẻ đẹp khuất lấp ẩn kín tâm hồn ng ười đâu d ễ nh ận n ếu khơng tìm hiểu kĩ, nhà văn Nam Cao t ừng vi ết: “Chao ôi ! đ ối v ới nh ững ng ười chung quanh ta, ta không cố mà tìm hi ểu họ ta ch ỉ thấy h ọ nh ững ng ười b ần ti ện, x ấu xa, bỉ ổi Toàn cớ ta ghét họ, không bao gi ta thấy h ọ nh ững ng ười đáng thương không ta thương” Bên cạnh vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam, người đàn bà hàng chài người phụ nữ sắc sảo, trải, hiểu sâu sắc lẽ đ ời Ngay t đôi m cho th s ự t ừng trải, sắc sảo, ánh mắt “như nhìn thấu suốt đời mình” Trong cách c x v ới Phùng Đẩu tòa án, chị nói bộc lộ hiểu biết sống Lí lẽ c người ph ụ n ữ đúc kết người trải lẽ đời Lúc đầu m ới đến tòa án, m ụ cịn có v ẻ s ợ s ệt, rón rén, ngồi vào mép ghế cố thu người lại, chắp tay vái lia l ịa M ụ nhấp nh ổm xoay ghế bị kiến đốt Nhưng sau nghe Đẩu khuyên gi ải v ề vi ệc m ụ nên b ỏ ch ồng người đàn bà hết vẻ sợ sệt, khúm núm thay vào hành đ ộng ngôn ng ữ khác, bất ngờ Đang gục xuống, người đàn bà ngẩng lên nhìn thẳng vào Đ ẩu Phùng, t ừng người một, với vẻ ban đầu ngơ ngác nói: “Chị cám ơn – Người đàn bà đ ột nhiên lên giọng khẩn thiết – Đây chị nói thành th ực, ch ị cám ơn Lòng tốt đâu có phải người làm ăn…cho nên đâu có hi ểu đ ược việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc” Rõ ràng người đàn bà h ọc nh ưng v ốn s ống th ực tế hiểu biết khơng ỏi chút Điều mà m ụ hi ểu lẽ đ ời, cu ộc s ống thực tế để mưu sinh luật pháp hay lí thuy ết sng đ ẹp đẽ mà người ta dùng để khuyên bảo lời giáo huấn cao đ ạo Nh ưng th ật nghiêm trọng cho Đẩu Phùng, vốn sống thực tế anh ỏi nên nh ững l ời khuyên gi ải pháp đưa để giúp đỡ người phụ nữ miền biển ảo tưởng phi th ực t ế R ồi m ụ ti ếp t ục phân trần, giải thích cho Đẩu nghe lí t ại m ụ khơng b ỏ ch ồng: “Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuy ền chúng tơi c ần ph ải có ng ười đàn ông đ ể chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà d ưới chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, r ồi nuôi cho đ ến khôn l ớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho ch ứ không th ể s ống cho đất ! Mong lượng tình cho s ự l ạc h ậu Các đ ừng b b ỏ !” Ở người phụ nữ ấy, tình thương nỗi đau không đ ể l ộ bên ngồi mà ẩn kín, sâu sắc thấm thía ! Chị khóc nghe Phùng nh ắc đ ến thằng Phác “Nh ưng tình thương nỗi đau, việc thâm trầm vi ệc hi ểu thấu lẽ đ ời chẳng để lộ rõ rệt bên ngồi Trong đám đơng đúc s ống d ưới thuyền, mụ không yêu đứa thằng Phác, thằng từ tính khí đ ến m ặt mũi giống lột từ lão đàn ông hành h m ụ, khơng khéo cịn hành h m ụ chết khơng có cách mạng về” Quả thật, nhận thức đời sống khơng đơn giản, máy móc Khi nghe người đàn bà tâm sự, Đẩu – chánh án tòa án huyện ngộ nhiều ều Anh ng ười hi ểu rõ lu ật pháp thực thi pháp luật anh lại kiến thức th ực t ế Ch ưa hi ểu h ết hoàn c ảnh c người đàn bà hàng chài, biết mụ bị chồng đánh nên anh nghĩ r ằng gi ải pháp t ốt nh ất m ụ không nên tiếp tục chung sống với lão Nhưng nghe l ời b ộc b ạch t phía ng ười đàn bà hàng chài anh hiểu nhiều điều “Một vừa vỡ đầu v ị Bao công c ph ố huyện vùng biển” Chính anh thú nhận với người đàn bà đau đ ớn, chua xót phát nghịch lí trớ trêu sống “Phải, phải, bây gi hi ểu, – b ất ng Đ ẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, – thuy ền phải có m ột người đàn ơng…dù h ắn man r ợ, tàn bạo ?” Như vậy, đâu phải lúc người ta có th ể v ận d ụng lu ật pháp hay nh ững thi ết chế cứng nhắc để điều khiển sống người Và bất c ứ lúc ta vận dụng cách máy móc luật pháp để gi ải quy ết tình hu ống th ực t ế cu ộc s ống Quan trọng linh hoạt người cách ứng x ử, v ận d ụng nguyên t ắc c ứng nhắc để bảo vệ quyền sống cho người Mặt khác, lí thuy ết sách v n ếu khơng xu ất phát từ thực tế trở thành lí thuyết sng, giáo ều tr nên tai h ại v ới cu ộc sống người Bởi vậy, dù đ ời này, s ống ph ải có tr ải nghiệm thực tế để hiểu sâu sắc lẽ đời Bên cạnh đó, xây dựng nhân vật thằng Phác, nhà văn Nguy ễn Minh Châu đ ặt nh ững vấn đề lớn lao, có tính thời xã hội Đó vấn đề bạo l ực gia đình quy ền s ống c trẻ thơ Thằng Phác bao trẻ thơ khác, lẽ phải sống m ột gia đình yên ấm, hạnh phúc em lại không hưởng may mắn Phác t ừng ch ứng ki ến c ảnh cha đánh mẹ thân phải hứng chịu trận đòn t người cha ch ỉ th ương m ẹ, bênh v ực cho mẹ mà vô lễ với cha Theo lời kể Phùng: “Bóng đứa nít lao qua tr ước m ặt Tôi vừa kịp nhận thằng Phác – thằng bé rừng xuống vừa nằm ngủ với t lúc n ửa đêm Thằng bé chạy mạch, giận căng thẳng làm lúc ch ạy qua khơng nhìn th tơi Như viêm đạn đường lao tới đích nhắm, m ặc cho tơi g ọi v ẫn khơng h ề ngo ảnh lại, chạy tiếp quãng ngắn xe tăng nhảy x ổ vào lão đàn ồng…Khi chạy đến nơi thắt lưng da nằm tay th ằng bé, khơng bi ết làm th ế giằng thắt lưng, liền dướn thẳng người vung chi ếc khóa sắt quật vào gi ữa khn ngực trần vạm vỡ cháy nắng có đám lơng đen h ắc ín, loăn xoăn t r ốn m ọc ngược lên Lão đàn ông định giằng lại thắt l ưng chẳng đ ược n ữa, li ền dang th ẳng cánh cho thằng bé hai tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát” Chúng ta có th ể có nhiều nhìn khác nhân vật bé Phác Nếu phán xét nhân v ật theo quan ểm đ ạo đ ức em đứa trẻ bất hiếu, vơ lễ với cha Nhưng xét ph ương di ện tâm lí ng ười em hành xử theo tâm lí đứa trẻ bình thường r ất c ần th ấu hi ểu, ch ấp nhận, cảm thơng Bởi chẳng có đứa trẻ lại khơng thương m ẹ có th ể s ống thi ếu m ẹ Vì việc làm Phác hành động bột phát để bảo vệ m ẹ tr ước người cha b ạo l ực Đi ều khiến em làm tất cả, có lẽ tình u th ương đối v ới người m ẹ v ất v ả, t ảo t ần nuôi em khôn lớn Chúng ta thấy Phác đáng thương nhi ều đáng trách Ai t ừng vào hoàn c ảnh em em hiểu đồng cảm, rộng lượng đánh giá v ề c ậu bé mi ền biển Tuổi thơ em thua thiệt nhiều so với bao đứa trẻ khác Và em tr thành ng ười tiếp tục sống gia đình ? Câu hỏi đặt d ễ nh ưng câu tr ả lời không đơn giản chút Phác sống gia đình có người cha vũ phu nên ph ần tính cách em chịu ảnh hưởng từ cha Người đàn bà hàng chài l ần xin người chồng lên bờ mà đánh để khơng nhìn thấy nh ưng có th ể gi ấu Vì thương mẹ nên Phác không tránh khỏi hành động thô b ạo Em m ất tu ổi th tươi đẹp thói bạo lực gia đình cướp tâm h ồn sáng nh t gi tr ắng, phá v ỡ niềm tin trẻo nguyên sơ tuổi thơ Đứa để l ại cho nh ững ng ười m ẹ bi ết bao dằn vặt, đau đớn Và tình thương em dành cho m ẹ thật xúc đ ộng bi ết bao “Th ằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông bây gi xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng n ước m th ằng nh ỏ lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ khuôn mặt m ẹ, muốn lau nh ững gi ọt n ước m chứa đầy nốt rỗ chằng chịt” Để giúp tâm hồn Phác không b ị t ổn th ương tránh làm điều dại dột với người cha nên người đàn bà hàng chài gửi lên v ới ông ngo ại Ở với ông, thằng bé sướng thuyền với bố mẹ r ời l ại tr ốn v ề Và lòng cậu bé nung nấu tâm bảo vệ che ch cho người m ẹ đau kh ổ c “Thằng bé tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền cịn có m ặt d ưới bi ển mẹ khơng bị đánh” Như vậy, chu ẩn mực đánh giá v ề đ ạo đ ức ng ười trở nên phức tạp khơng đơn giản chi ều Và hồn cảnh s ống chi ph ối r ất nhi ều đến cách đánh giá người Ở lúc tưởng người không đạt đến chuẩn mực nhân cách phạm trù đạo đức lại có tình m ẫu t t ỏa sáng, c ứu cánh cho ni ềm hy vọng người Tác giả có nhìn tồn di ện sống, cu ộc đ ời đa đoan, người đa Ngay gia đình người dân hàng chài ti ềm ẩn nhi ều ngh ịch lí: ng ười đàn bà xấu xí, bất hạnh lại có đứa biết thương mẹ, u mẹ mà sẵn sàng lúc sẵn sàng đánh với bố, thủ dao găm để tìm dịp trả thù Qua nhân v ật th ằng Phác, tác giả khơng lên án báo động tình trạng bạo l ực gia đình mà cịn ca ng ợi v ẻ đ ẹp c tình mẫu tử thiêng liêng, thấu hiểu khát vọng sống tình yêu th ương gi ới yên bình mái nhà hạnh phúc mà em thơ ch đ ợi Cu ộc s ống c nh ững đ ứa trẻ bất hạnh Phác hồn cảnh sống khơng thay đổi ? “Tr ẻ em nh búp cành Biết ăn ngủ biết học hành ngoan”, “Trẻ em hôm nay, th ế giói ngày mai”, v ậy mà hi ện có tâm hồn trẻ em bị tổn thương lỗi lầm người lớn gây ? Tóm lại, từ nhìn nhân đạo, Nguyễn Minh Châu phát hi ện đằng sau câu chuy ện bu ồn đời người đàn bà hàng chài vẻ đẹp tình m ẫu t ử, s ự hy sinh nh ẫn nh ịn, lòng vị tha thấu hiểu sâu sắc lẽ đời, lĩnh c ng ười ph ụ n ữ hi ện đ ại Đó “h ạt ng ọc ẩn giấu” lấm láp đời thường mà người nghệ sĩ phải sâu tìm hi ểu khám phá, ca ng ợi nâng niu Như vậy, qua tình truyện, nhà văn Nguy ễn Minh Châu đ ể l ại cho học nhận thức sống, người Để đánh giá ch ất c ng ười cu ộc sống, ta dựa vào quan sát bề ngồi, khơng ch ỉ nhìn hi ện t ượng v ới nh ững phán đoán chủ quan mà cần sâu vào thực t ế để tìm hi ểu nhìn nh ận xác nhi ều phương diện khác Điều quan trọng đánh giá s ống s ự hi ểu bi ết t ừng tr ải qua thực tế Và nhà văn đặt vấn đề xã hội r ất thi ết v ới ng ười Đó s ự phụ thuộc người vào hồn cảnh sống, hình thành nhân cách tr ẻ th d ưới s ự tác động môi trường sống, cách đánh giá người đâu ch ỉ phi ến di ện, m ột chi ều d ựa chuẩn mực đạo đức khuôn sáo, cứng nhắc thông thường mà c ần nhìn c ảm thơng, linh hoạt chia sẻ Nếu văn học giai đoạn tr ước, đề cập đ ến s ố phận ng ười, nhà văn theo khuynh hướng lí tưởng hóa nhân vật, đề cao khả người vượt qua nghịch cảnh tác động mơi trường, xã hội giúp người tìm th h ạnh phúc văn học sau năm 1975, họ khai thác thật v ề s ống v ới nh ững nghi ệt ngã Khi diễn tả vận động tính cách người, nhà văn nhìn theo chi ều hướng tích cực, bước vượt lên hồn cảnh, hồi sinh tâm h ồn Cách nhìn minh h ọa khơng tránh khỏi nhìn phiến diện, đơn giản chiều sống Nh ưng Nguy ễn Minh Châu có đổi sáng tác mình, truy ện ngắn “Chi ếc thuy ền ngồi xa” m ột minh chứng tiêu biểu 2.2 Nhận thức chân lí nghệ thuật Ngay từ nhan đề tác phẩm ẩn chứa thông điệp ngh ệ thu ật sâu s ắc “Chi ếc thuyền xa” hình ảnh vừa có ý nghĩa thực, c ụ th ể v ừa có ý nghĩa bi ểu t ượng Chi ếc thuyền phương tiện làm ăn sinh sống người dân hàng chài Nó bi ểu t ượng cho s ố phận, đời lênh đênh, trôi họ Và rộng h ơn, chi ếc thuy ền bi ểu t ượng cho thực sống rộng lớn “Ngoài xa” gợi không gian xa xăm m ịt mùng, kho ảng cách đứng ngắm người nghệ sĩ để quan sát thực sống Nh v ậy, hình ảnh “chi ếc thuyền ngồi xa” biểu tượng cho mối quan hệ thực sống ngh ệ thu ật N ếu ngắm thuyền ngồi xa ta thấy đẹp thơ mộng Nh ưng đ ến g ần, ta m ới th hết nghịch lí, đau khổ Như vậy, để nắm bắt chất c cu ộc s ống khám phá đ ược chiều sâu thực nó, người nghệ sĩ cần đứng quan sát vị trí gần đ ể ti ếp c ận, quan sát tìm hiểu Thơng điệp nghệ thuật nhà văn gửi gắm qua vi ệc xây dựng tình hu ống nhận thức nhân vật Phùng Phùng vốn phóng viên, trưởng phịng giao nhiệm vụ ch ụp để b ổ sung vào ảnh lịch cảnh biển buổi sáng có sương Anh đến vùng bi ển mi ền Trung, n có phong cảnh “thật thơ mộng”, sương mù vào gi ữa tháng bảy Anh ch ụp đ ược m ột c ảnh đắt trời cho giống “một tranh mực tàu danh h ọa th ời c ổ Mũi thuy ền in m ột nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu h ồng h ồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng ph ắc nh t ượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ Tất khung c ảnh nhìn qua nh ững m lưới lưới nằm hai gọng vó hình thù y h ệt cánh m ột d ơi, toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đ ẹp, m ột v ẻ đ ẹp th ực đ ơn gi ản tồn bích khiến đứng trước tơi trở nên bối rối, trái tim nh có bóp th vào” Trong lúc ấy, Phùng tưởng vừa khám phá thấy chân lí c s ự toàn thi ện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn Anh không ph ải suy nghĩ b ấm “liên thanh” hồi hết mọt phần tư phim, thu vào máy ảnh caia kho ảnh kh ắc tràn ng ập tâm hồn mình, đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh vừa mang lại Nhưng lúc ấy, Phùng chứng kiến hi ện thực cu ộc sống tr ần tr ụi, phũ phàng Một thuyền lao tới trước mặt, thuyền có người đàn ơng người đàn bà Lập tức, anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, “lão trút c ơn gi ận nh l ửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng ng ười đàn bà, lão v ừa đánh v ừa th h ồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nhát quất xuống lão lại nguyền rủa gi ọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nh ờ” Ng ười đàn bà hàng chài bị đòn thường xuyên, ba ngày trận nhẹ năm ngày trận n ặng nh ưng m ụ v ẫn cam chịu, nhẫn nhục, không chống trả Thằng Phác, đứa trai c ng ười đàn bà hàng chài lao tới cứu mẹ, giằng thắt lưng để đánh cha nh ưng b ị lão đàn ông cho hai tát Người đàn bà cảm thấy vừa xấu h ổ vừa vô nh ục nhã Ch ị đ ược Đ ẩu m ời đ ến tòa án huyện để khuyên giải Nhưng chị lại cầu xin Đẩu đừng bắt chị ph ải b ỏ chồng thuy ền ln cần có người đàn ông Mụ cho Phùng Đẩu t ốt anh đâu có ph ải người làm ăn khó nhọc nên đâu hi ểu đ ược nỗi vất vả c nh ững người dân mi ền bi ển Nghe chị tâm sự, Phùng Đẩu thực vỡ lẽ nhiều điều Và đối v ới Phùng, anh mang nhiều ảnh có ảnh lựa chọn, “tuy ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng c ánh s ương mai lúc b gi tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, bao gi tơi thấy người đàn bà bước từ ảnh…Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân dậm mặt đất ch ắc ch ắn, hòa l ẫn đám đơng…” Như vậy, tình truyện làm bật giác ngộ nhận th ức v ề cu ộc s ống c phóng viên Phùng Anh khơng ngờ đằng sau đẹp c ảnh bi ển th mộng, tồn bích l ại ch ứa đựng nghịch lí đời thường Đó thông ệp v ề quan ni ệm ngh ệ thu ật tác giả muốn gửi gắm Phát thứ Phùng m ột cảnh bi ển th m ộng, m ột v ẻ đẹp tồn bích, lãng mạn, trẻo ến trái tim anh rung đ ộng đ ắm say Trong đ ầu anh băn khoăn nghĩ đẹp, thân đ ẹp đ ạo đ ức Cái đ ẹp ngo ại cảnh mang lại, đẹp toàn thiện Quan ni ệm nghệ thuật có phần đ ắn song theo xu hướng lãng mạn, thi vị hóa sống Nó có phần b ởi ngh ệ thu ật c ần đ ược thăng hoa từ rung động tâm hồn hướng người t ới vẻ đẹp chân, thi ện, mĩ Tuy nhiên, không trực tiếp nhìn thấy cảnh người đàn ơng đánh v ợ Phùng m ới ch ỉ nh ận thức bề sống, chưa thể hiểu thấu chất người sống Dường nhà văn Nam Cao Nguyễn Minh Châu có trùng h ợp v ề quan ni ệm ngh ệ thuật: người nghệ sĩ không nên thi vị hóa sống, khơng nên tơ hồng hi ện th ực hi ện thực trần trụi, khơ khan, khắc nghiệt Đã có lúc nhân v ật Đi ền truy ện ng ắn “Trăng sáng” khao khát sáng tạo văn chương lãng m ạn ch ỉ dành cho nh ững ng ười đ ẹp ch ỉ biết nhàn nhã ngồi thưởng thức văn Điền “ Nghệ thuật ánh trăng xanh huy ền ảo, làm đẹp đến cảnh thật tầm thường, xấu xa” Nh ưng r ồi tr ước cu ộc s ống vợ khổ sở đói khát, ốm đau, anh khơng đành lịng quay l ưng tìm c ảm h ứng cho riêng Anh bừng ngộ nhận “Điền sung sướng Đi ền cịn kh ổ Chao ! Trăng đẹp ! Trăng dịu dàng trẻo bình tĩnh Nhưng lều nát mà trăng làm cho bề ngồi trơng đẹp, bi ết bao người qu ằn qu ại, n ức n ở, nhăn nhó v ới đau thương kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến ch ửi r ! Bi ết bao c ực kh ổ lầm than ? ” Qua tác phẩm “Trăng sáng”, Nam Cao vi ết kh ẳng đ ịnh ngh ệ thu ật ph ải đ ược b r ễ từ thực đời sống, phản ánh chân thực, khách quan đời sống Vị trí c nhà văn ph ải đ ứng lao khổ để đón nhận vang động đời “Chao ôi ! Nghệ thuật không c ần ph ải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có th ể ch ỉ ti ếng đau kh ổ thoát từ kiếp lầm than vang dội lên mạnh mẽ lòng Đi ền Đi ền ch ẳng c ần đâu cả, Điền chẳng cần trốn tránh, Điền đứng lao khổ, m hồn đón l t ất c ả nh ững vang động đời…” Trở lại với tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, ta thấu hiểu chân lí nghệ thuật nhà văn Nam Cao Nguyễn Minh Châu gửi gắm Phát hi ện th ứ hai c Phùng m ột vỡ lẽ nhận thức sống Anh nhận sống không h ề đ ơn gi ản m ột chiều khơng hồn tồn vẻ đẹp thơ mộng, tồn bích, tồn thi ện Mà m ột hi ện thực thơ ráp, trần trụi, đầy nghịch lí, đau khổ mà ng ười quanh ta ph ải ch ịu đ ựng Anh hoàn toàn ngạc nhiên trước cam chịu người đàn bà hàng chài m ụ b ị ch ồng đánh mà không trốn chạy hay tìm cách chống trả Nhưng l ắng nghe tâm s ự t ng ười ph ụ n ữ ấy, anh thấu hiểu phần nỗi khổ người dân hàng chài, đặc bi ệt ng ười ph ụ n ữ Đ ể r ồi, cuối ảnh thuyền xa thơ mộng, huy ền ảo s ương h ồng bi ến mất, thay vào ảnh đen trắng sống nhọc nh ằn c người dân hàng chài B ức ảnh anh mang treo nhiều nơi, gia đình sành ngh ệ thu ật B ức ảnh ngắm kĩ thấy ánh hồng hồng sương mai nhìn lâu h ơn n ữa th lên hình ảnh người đàn bà bước khỏi ảnh Tại ? Ph ải màu hồng hồng ánh sương mai vẻ đẹp ngoại cảnh thơ mộng lãng m ạn, b ề ngồi che phủ, ẩn chứa thực sống nhọc nh ằn, v ất v ả c ng ười B ản chất, thực đời sống người ln chìm lấp đằng sau tranh đ ời s ống t ưởng nh đẹp toàn thiện Để nắm bắt chất đời sống đâu d ễ dàng ln chìm tầng đáy sâu sống Như Nguyễn Minh Châu t ừng quan ni ệm: “Nhà văn quyền nhìn vật cách đơn giản nhà văn cần ph ấn đ ấu đ ể đào x ới b ản ch ất người vào tầng sâu lịch sử” Quả thật, ông ến ng ười đ ọc nh ận nh ững m ảnh đ ời thường gặp truyện ngắn ông “ không bình th ường hi ện nh m ột bình thường bình thường khơng bình th ường” (Pauxt ốpxki) Ph ải hình ảnh người đàn bà bước từ ảnh thô kệch v ới l ưng áo b ạc ph ếch phía sau c cảnh đẹp thơ mộng ngụ ý nghệ thuật tác gi ả Đó m ối quan h ệ hai chiều nghệ thuật thực sống khái quát r ất sâu s ắc Ngh ệ thu ật đ ược thăng hoa sáng tạo từ thực sống lầm than, c c ực, nghi ệt ngã ng ược l ại, người, thực đời sống phản ánh vào nghệ thuật cách chân th ực, khách quan, nguyên vẹn thở tự nhiên Dù thực phũ phàng, c c ực, đ ắng cay đ ến đâu nghệ thuật phải phản ánh chất Người nghệ sĩ khơng có quy ền tơ h ồng, thi vị hóa hay bơi đen thực Mặt khác, đối tượng đáng đ ược quan tâm, ph ản ánh c nghệ thuật sống người, quần chúng nhân dân lầm than Hình ảnh người đàn bà hàng chài khơng có tên cụ thể l ại hòa l ẫn vào đám đơng điển hình nghệ thuật Đó hình tượng vừa có nét riêng, cá bi ệt nh ưng v ừa tiêu bi ểu cho đa số quần chúng lao khổ Tác giả nói đến đời làm s ống d ậy bi ết bao cu ộc đời người dân miền biển khác Như vậy, qua đối lập đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh với hi ện th ực cu ộc s ống đắng cay nhọc nhằn người dân hàng chài, qua thay đ ổi nh ận th ức c nhân vật Phùng, tác giả gửi đến cho thông ệp nghệ thu ật Ngh ệ thu ật có th ể nhìn đời tươi sáng, lãng mạn trước hết phải ưu tiên cho ng ười, ph ải góp ph ần gi ải phóng người khỏi cầm tù đói nghèo, tăm tối b ạo l ực Mu ốn v ậy, v ị trí quan sát tiếp cận người nghệ sĩ đứng t xa để ch ỉ th v ẻ b ề ngồi mà khơng thấy chất, khơng thể đứng ngồi sống nhân dân lao kh ổ mà ph ải c ảnh ngộ họ Người nghệ sĩ cần mối quan hệ mật thiết v ới qu ần chúng c c ực, ph ải đứng lao khổ, gần gũi để cảm thông, chia sẻ không ph ải đ ứng hay đ ứng đ ể phán xét, nhìn nhận, phản ánh Để có tác phẩm ngh ệ thu ật chân có giá tr ị b ền lâu, người nghệ sĩ nhìn đời cách phiến di ện, lệch l ạc, đ ơn gi ản, d ễ dãi mà r ất cần lịng chân thành, biết cảm thơng lắng nghe, yêu th ương th ấu hi ểu, có đ ủ b ản lĩnh, dũng khí cầm bút để phản ánh thật đ ời sống, trăn tr suy t v ề nh ững b ộn b ề lo âu sống người Họ phải thực s ự sâu tìm hi ểu, nhận th ức đ ể khám phá, phản ánh chất người, thật đời sống khuất l ấp ẩn gi ấu bề sâu B ởi đẹp chân nghệ thuật bắt đầu hướng t ới sống chân c ng ười “Khơng có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuy ện cu ộc s ống vi ết ra”, An – đéc – xen nói Cịn Séc-nư-sép-xki cho r ằng “cái đ ẹp s ự s ống” V ậy có lẽ ngh ệ thuật lại khơng nảy nở từ sống với mối chân cảm c người ngh ệ sĩ tr ước m ỗi số phận, cảnh đời thực tế Cái đẹp thân cuốc sống với đầy đủ gam màu t ối sáng, nh ững quy luật tất yếu lẫn ngẫu nhiên, may rủi khó lường hết Cái hồn c ngh ệ thu ật v ẻ đ ẹp đỗi đời thường, giản dị, chân thật Nó chưng cất, chắt l ọc t cu ộc s ống th ường nhật người dân lao động nghèo khổ Để phát hi ện v ẻ đ ẹp ti ềm ẩn c đ ời s ống, người nghệ sĩ cần có vốn sống thực tế, có am hi ểu sâu sắc đời s ống, có nhìn đa chi ều để phát chất bị chìm lấp đằng sau vẻ bề ngồi đẹp đẽ Đó đâu ch ỉ học dành cho người nghệ sĩ mà học sâu s ắc cho m ỗi cách nhìn nhận sống người Cuộc sống vốn vậy, đẹp tươi, v ẫn êm ả, lãng m ạn, tồn bích khơng có lịng để nhận uẩn khúc số phận nh ững v ẻ đ ẹp nh màu hồng hồng ánh sương mai trở nên vô nghĩa, ng ười ngh ệ sĩ phải nh ận s ự thật khuất sau sương huyền ảo kia, phải tiếp cận thật để nhận ý nghĩa đích th ực c sống người Đối với người sống quanh ta, nh ta có m ột nhìn nhân bản, ta phát vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn họ Bởi ng ười m ột th ực th ể phức tạp, đa chiều * Tiểu kết:Tóm lại, tình truyện gửi gắm quan ni ệm nghệ thuật sâu xa c tác giả Không đao to búa lớn, khơng cần triết lí cao siêu, c ầu kì, nh ững tri ết lí v ề m ối quan hệ nghệ thuật đời sống, nhìn người nghệ sĩ trước cu ộc s ống người chuyển tải qua tình nhận thức nhân vật Phùng Khai thác vào giá tr ị nhân bản, hướng đến vấn đề mang tầm nhân loại kết hợp với lí gi ải chi ều sâu tâm h ồn dân tộc, thân phận cá nhân, Nguyễn Minh Châu xứng đáng đ ược coi nhà văn tiên phong hành trình đổi văn học năm đầu thập k ỉ 80 V ới nhìn chan ch ứa u th ương, ln cảm thông hiểu biết sâu sắc người, ông để l ại cho đ ời nh ững tác ph ẩm văn học chân chính, thứ văn học hướng ng ười dành cho ng ười Đ ồng th ời nhận thức học cách nhìn tồn di ện đẹp cu ộc s ống c ả bề mặt lẫn bề sâu Những giá trị tinh thần mà văn chương Nguy ễn Minh Châu mang l ại đ ều xuất phát từ quan niệm nghệ thuật cao quý sứ mệnh c nhà văn: “Nhà văn t ồn t ại đời có lẽ trước hết thế: để làm cơng vi ệc gi ống kẻ nâng gi ấc cho nh ững ng ười đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi d ồn người ta đến chân t ường, nh ững người tâm hồn thể xác, bị hắt hủi đọa đày đến ê ch ề, hoàn toàn m ất h ết lòng tin vào đời người, để bênh vực cho người khơng có để bênh vực” ... dung: + Đều dòng lệ người phụ nữ, người mẹ hoàn c ảnh nghèo đói khốn khổ + Đều “giọt châu lồi người”, giọt nước chan chứa tình người trào t tâm h ồn bà mẹ giàu lòng vị tha, đức hi sinh + Đều góp... lực gia đình + Nghệ thuật khắc họa nhân vật thể nét độc đáo bút pháp nhà văn THAM KHẢO: Tình tự nhận thức truyện ngắn ? ?Chiếc thuyền ngồi xa” 1.Xác định tình truyện Truyện ngắn ? ?Chiếc thuyền ngồi... nhân sinh sâu sắc Vậy từ tình tự nhận thức ấy, người nghệ sĩ văn chương độc gi ả rút học nhận thức cho ? Ý nghĩa tình tự nhận thức ? ?Chiếc thuyền xa” 2.1 Nhận thức người sống Có lẽ, người nghiên

Ngày đăng: 09/10/2020, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan