VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

5 74 0
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÁT HUY TINH THẦN DÂN CHỦ CỦA HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Đặt vấn đề Phát huy tinh thần dân chủ học sinh công tác chủ nhiệm lớp cách thức để người giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình trị, tư tưởng đạo đức học sinh, từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp Tuy nhiên, nhiều vấn đề dân chủ dạy học nói chung cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng đặt cần giải Trong viết tác giả tập trung nghiên cứu khái niệm dân chủ dân chủ dạy học, sở triển khai quan điểm để từ đề xuất số giải pháp cho công tác chủ nhiệm lớp người giáo viên trường phổ thông trung học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động lực phản biện làm sở cho việc hình thành tinh thần dân chủ học sinh Nội dung 2.1 Về dân chủ dân chủ dạy học * Khái niệm dân chủ: Thuật ngữ dân chủ xuất Hy Lạp với cụm từ δημοκρατία, "quyền lực nhân dân" ghép từ chữ δήμος (dēmos), "nhân dân" κράτος (kratos) "quyền lực" để hệ thống trị tồn số thành bang Hy Lạp, bật Anthena sau dậy dân chúng vào năm 508 TCN Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại Tuy nhiên văn hóa khác có đóng góp đáng kể vào trình phát triển dân chủ Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, châu Âu, Nam Bắc Mỹ Dân chủ gọi "hình thức nhà nước cuối cùng" lan rộng khắp toàn cầu Quyền bầu xưa nhóm nhỏ (như người giàu có thuộc nhóm dân tộc đó) qua thời gian mở rộng nhiều luật Từ hệ tư tưởng Mác - Lênin đời phong trào vô sản lên, tạo nên ý thức hệ đối lập với chủ nghĩa tư khái niệm dân chủ chia thành hai quan niệm chính, người ủng hộ chủ nghĩa xã hội thường gọi hệ thống dân chủ phương Tây "dân chủ tư sản" (dân chủ thực chất dành riêng cho giai cấp tư sản), đồng thời gọi hệ thống dân chủ nước xã hội chủ nghĩa "dân chủ xã hội chủ nghĩa" Còn người ủng hộ dân chủ phương Tây gọi hệ thống dân chủ họ giới tự do, gọi nước xã hội chủ nghĩa chế độ tồn trị Mỗi bên có quan niệm khác chủ đề Bàn dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Dân chủ quý báu nhân dân, chuyên khóa, cửa để đề phịng kẻ phá hoại, hịm khơng có khóa, nhà khơng có cửa cắp hết Cho nên có cửa phải có khóa, có nhà phải có cửa Thế dân chủ cần phải có chun để giữ gìn lấy dân chủ”1 * Khái niệm dân chủ dạy học: - Dân chủ giáo dục giáo dục dân, dân, dân Cơng phát triển giáo dục nghiệp tồn dân Đó giáo dục đa dạng để người có khả điều kiện học tập suốt đời - Giáo dục đào tạo có nội dung, mục tiêu trang bị giá trị, kinh nghiệm dân chủ, tri thức dân chủ, thái độ, kỹ năng, lực làm chủ (làm chủ tự nhiên, làm chủ tri thức, kỹ thuật, làm chủ kinh tế, làm chủ trị, văn hóa, xã hội ) cho người học để hướng đến xây dựng, phát triển dân chủ xã hội - Giáo dục đào tạo có hình thức, phương pháp tổ chức, hoạt động, vận hành hiệu theo quy định pháp luật, chủ thể (cá nhân, tổ chức) tham gia trình giáo dục đào tạo tự chủ, tự phát huy lực sáng tạo đa dạng Trong Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa II trường Đại học nhân dân Việt Nam, ngày 8/12/1956 Việc phát huy cao độ dân chủ giáo dục nhà trường tiền đề cần thiết bảo đảm cho phát triển tồn diện lực sẵn có người ; giáo dục mà theo Hồ Chí Minh “dạy học cần phải theo nhu cầu dân tộc, Nhà nước” Trong Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới, Báo Nhân dân, số 5299, ngày 16/10/1968, Hồ Chí Minh viết: "Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa" Và Người cho “Chế độ ta chế độ dân chủ, tư tưởng phải tự Tự nào? Đối với vấn đề, người tự bày tỏ ý kiến mình, góp phần tìm chân lý” Vì vậy, “trong trường, cần có dân chủ Đối với vấn đề, thầy trị thảo luận, có ý kiến thật phát biểu Điều chưa thơng suốt, hỏi, bàn cho thơng suốt”.3 * Quan điểm tác giả viết: Từ quan điểm thấy, dân chủ dạy học nói chung cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng nguyên tắc cần thiết để thiết lập cách nhìn nhận giao tiếp “bình đẳng” người giáo viên với học sinh Bình đẳng có nghĩa trao đổi qua lại cách sịng phẳng, tích cực nội dung, quan điểm, thơng tin đơn vị kiến thức học tập thể lớp Bình đẳng cịn hiểu quyền chất vấn học sinh, quyền nắm bắt thông tin môn học giải vấn đề cần làm rõ môn học (trong dạy – học); quyền tham gia giải công việc chung tập thể, cá nhân học sinh tập thể lớp học (trong công tác chủ nhiệm) Từ xóa bỏ hình thức dạy học theo kiểu thầy đọc trò chép; thầy trung tâm, học sinh việc làm theo tin tưởng tuyệt đối kiến thức giảng thầy cách thụ động đồng thời phát huy tính tự chủ, ham học hỏi, cầu thị tích cực học sinh trường học Tóm lại, dân chủ dạy học hiểu quan điểm, hướng dạy học mà phương pháp Đối với công tác chủ nhiệm lớp dân chủ cần thực rộng rãi dân chủ cách thức để tích cực hố hoạt động học sinh; đồng thời, khơng hiệu việc phát huy tinh thần dân chủ để rèn luyện lực phản biện, tính chủ động tham gia ý kiến vào việc xây dựng tập thể lớp học sinh 2.2 Cơ sở việc triển khai quan điểm dân chủ giáo dục * Về sở pháp lý: - Mở rộng dân chủ Xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân mục tiêu, đồng thời động lực bảo đảm cho thắng lợi cách mạng, công đổi Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở khâu quan trọng cấp bách trước mắt, Ban chấp hành trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 30CT/TW ngày 18/2/1998 xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Chỉ thị nói rõ “Nhà nước cần ban hành quy chế dân chủ sở có tính pháp lý, u cầu người, tổ chức sở phải nghiêm chỉnh thực Quy chế dân chủ cần xây dựng cho loại sở, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu, quan hành chính… phù hợp với loại sở” - Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 01/3/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Quy chế qui định nội dung liên quan đến việc thực dân chủ hoạt động nhà trường sở giáo dục công lập, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân * Về sở thực tiễn: Thực tiễn từ việc dạy - học công tác chủ nhiệm lớp giáo dục Việt Nam cho thấy, đăng băn khoăn tìm triết lí giáo dục phù hợp với phát triển nhân loại, với văn hóa dân tộc đặc biệt phù hợp với nhu cầu xã Trong Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa I, Trường Đại học nhân dân Việt Nam, ngày 21/7/1956 Trong Bài nói chuyện buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, ngày 19/1/1955 hội nhằm hướng đến giáo dục toàn diện Tuy nhiên, thấy chưa thực mục tiêu đặt nhiều bất cập cơng tác giáo dục Trong q trình dạy học chủ nhiệm lớp, phía giáo viên, thường mắc phải biểu thường thấy thầy, cô trung tâm thầy cô Bên cạnh việc thiếu lực tự học, chủ động, tích cực người học sinh dẫn đến hoạt động dạy học chủ nhiệm lớp diễn chiều, nhàm chán thiếu khơng khí giao tiếp, trao đổi hay nói thiếu khơng khí dân chủ Từ thực tế trên, hết người giáo viên chủ nhiệm cần phải tạo khơng khí dân chủ, bình đẳng, cơng cơng tác chủ nhiệm (với học sinh) học sinh phải chủ động, tự lập để hình thành lực phản biện trình học tập 2.3 Một số giải pháp công tác chủ nhiệm lớp nhằm phát huy tinh thần dân chủ cho học sinh trường phổ thông trung học * Đối với Ban giám hiệu nhà trường: - Thường xuyên lắng nghe ý kiến giáo viên cách công khai dân chủ - Mọi chủ trương, kế hoạch nhà trường phải công khai bàn bạc, thảo luận để đến thống - Tạo môi trường dân chủ thật để giáo viên sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến thông qua hoạt động đối thoại - Tạo quan hệ ban lãnh đạo trường, tổ môn với giáo viên thực mối quan hệ dân chủ - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, trị * Đối với giáo viên chủ nhiệm: - Thường xuyên lắng nghe ý kiến học sinh cách công khai dân chủ sinh hoạt lớp - Mọi kế hoạch, hoạt động lớp cần để tập thể công khai bàn bạc, thảo luận để đến thống nhất, giáo viên chủ nhiệm nên góp ý, định hướng cố vấn mà không làm thay, không định thay - Tạo môi trường dân chủ thật để học sinh sẵn sàng tham gia đóng góp ý kiến thơng qua hoạt động đối thoại với học sinh, với BCS lớp, BCH Chi đoàn - Tạo điều kiện thuận lợi để BCS lớp, BCH Chi đoàn tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để qua giáo dục tính chủ động, tích cực, sáng tạo cho học sinh - Tơn trọng tính độc lập tổ chức Đoàn, Phối hợp hoạt động lớp với hoạt động Đoàn niên để giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời giáo dục tính chủ động, làm chủ hoạt động học sinh - Thường xuyên tổ chức hoạt động chủ đề, chủ điểm để tổ lớp tham gia với khơng khí giao lưu, trao đổi, chia thẳng thắn ý kiến phương pháp nhằm tìm ý nghĩa chủ đề, chủ điểm - Tổ chức hoạt động Đại hội Chi đồn, lớp dân chủ, cơng bằng; hoạt động bình bầu, thi đua đánh giá cơng khai, rõ ràng, nghiêm túc - Làm cầu nối thực cho tập thể lớp với Ban giám hiệu, với giáo viên mơn với gia đình - Tổ chức sinh hoạt chủ nhiệm trình tự, xem chủ nhiệm diễn đàn trao đổi, thảo luận vấn đề lớp Tôn trọng ý kiến học sinh, tạo điều kiện học sinh tham gia xây dựng ý kiến đóng góp Tránh tư tưởng trù dập hoc sinh, coi ơng vua sát phạt học sinh cách tùy tiện 2.4 Minh họa Bài viết xin đưa hình thức tổ chức sinh hoạt chủ nhiệm để minh họa cho quan điểm dân chủ công tác chủ nhiệm lớp nhằm phát huy tinh thân dân chủ, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Quy trình tổ chức sau: * Tổng kết, nhận xét: Nội dung giáo viên nên tổ chức ngắn gọn, vòng khoảng 20 phút với hoạt động cụ thể sau: + GVCN yêu cầu ban cán lớp báo cáo mặt hoạt động đạt lớp tuần qua, ban cán báo cáo theo nhiệm vụ GVCN phân công nhiệm vụ từ đầu năm học + Tổ trưởng báo cáo lại kết đạt tổ tuần: việc thực nội quy nề nếp vắng học có phép, khơng phép, trễ, bỏ tiết, thực đồng phục, vệ sinh lớp, giữ trật tự lớp học ; báo cáo kết học tập bạn tổ gồm: số lượt điểm trung bình, số lượt điểm trung bình, ý thức học tập Điều giúp GVCN nắm bắt ý thức học tập cá nhân để có hướng điều chỉnh kịp thời + GVCN cần hỏi ý kiến thành viên lớp xem có học sinh có ý kiến tổng kết đánh giá BCS lớp tổ Nếu có ý kiến không đồng ý giáo viên cần tham khảo ý kiến BCS, tổ trưởng mời người cố vấn hay giáo viên môn giải đáp vượt ngồi tầm kiểm sốt GVCN + Cuối cùng, GVCN nhận xét tổng kết tuần học, nêu ưu khuyết điểm, mặt đạt chưa được; tuyên dương học sinh học tập tốt, tham gia tốt phong trào lớp; phê bình học sinh vi phạm nội quy nhà trường, tùy theo mức vi phạm có hình thức phù hợp; lập kế hoạch cho tuần * Tổ chức sinh hoạt chủ nhiệm theo chủ đề: + GCVN tổ chức theo chủ đề tháng tuần học giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị, kéo dài khoảng 25 phút + Nội dung sinh hoạt hoạt động trao đổi phương pháp học tập, sinh hoạt tập thể, thi hùng biện, nội dung sinh hoạt nên gắn với hoạt động chủ điểm tháng, gắn với ngày kỉ niệm lớn, gắn với kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội diễn địa phương, nước… + Hình thức sinh hoạt đa dạng, thi văn nghệ tổ, đố vui khoa học hay sưu tầm hình ảnh tuyên truyền kiện xảy đó… + GVCN tổ chức cho lớp tham gia trò chơi “Mong muốn, hi vọng, quan tâm”: Với trò chơi này, giáo viên chuẩn bị hộp khơng có nắp đậy (bằng giấy nhựa sắt), tờ giấy A0 bút Tất học sinh lớp tham gia, em lấy mảnh giấy trắng cầm bút chuẩn bị Các em học sinh làm việc độc lập, khơng nhìn chép đáp án Trong vòng phút, em viết mong muốn riêng mơn học hoạt động đó, nói lên điều hi vọng đạt điều mà quan tâm đến Giáo viên yêu cầu lớp trưởng thu lại tất mảnh giấy để lẫn vào hộp, sau yêu cầu học sinh chọn mảnh giấy hộp đọc lên mong muốn, hi vọng, quan tâm cho học sinh lớp nghe GVCN chọn học sinh lên dùng bút viết thơng tin lên giấy A0 treo sẵn bảng GVCN tổng hợp lại mong muốn, suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng học sinh Từ đưa lời nhận xét điều mà em cần quan tâm, mơ ước hoài bão em Với trò chơi này, học sinh mạnh dạn nêu lên suy nghĩ, mong muốn Giáo viên có hội thấu hiểu học sinh, từ đề biện pháp dạy học giáo dục phù hợp + Tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý không nên sa đà vào việc tổ chức trò chơi mang tính giải trí đơn thuần, làm sai lệch mục đích việc lồng ghép nội dung giáo dục sinh hoạt Giáo viên phải chuẩn bị trước tham khảo thêm trò chơi cho phù hợp, thay đổi nội dung phương thức sinh hoạt Việc tổ chức trò chơi khiến lớp ồn ào, gây ảnh hưởng lớp kế bên Vì Ban giám hiệu cần tổ chức tiến hành sinh hoạt đồng thời tất lớp chấp nhận ồn có định hướng ồn trật tự + Bên cạnh đó, tổ chức buổi sinh hoạt chủ nhiệm theo hình thức cần lưu ý: Vấn đề hay chủ đề cần thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu trình độ nhận thức chung học sinh, có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau; sử dụng nhiều kiến thức kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng Môi trường thảo luận phải luận lợi, an toàn, thoải mái để tất học sinh có hội bày tỏ ý kiến, quan điểm kiến Kết luận Dạy học theo hướng tiếp cận lực hướng đổi hứa hẹn nhiều triển vọng Lâu tiếp cận nội dung nên việc dạy học trở nên hàn lâm, nặng nề lệch với mục tiêu giáo dục đào tạo giới Quan điểm đổi toàn diện giáo dục trọng vấn đề học tích cực người học Quan điểm tổ chức việc dạy học công tác chủ nhiệm lớp nêu cao tinh thần dân chủ thực tốt đáp ứng hai điều: vừa tích cực hố hoạt động người học cách đưa em vào chế giao tiếp dân chủ đồng thời việc tổ chức giao tiếp dân chủ qua học mà lực giao tiếp, phản biện người học rèn luyện ngày; tinh thần tập thể để đóng góp ý kiến, tham gia hoạt động tích cực mà nâng cao Trong cơng tác chủ nhiệm lớp người giáo viên phải thực hiểu chất dân chủ, hiểu vai trò vị trí giáo viên số giáo viên dạy văn hóa lớp, có nhiều kinh nghiệm giáo dục học sinh, hiệu trưởng chọn giao trách nhiệm làm công tác chủ nhiệm lớp Thực tốt dân chủ giáo dục nhà trường phổ thông tiền đề quan trọng để thực tốt chủ trương giáo dục, tạo khơng khí dân chủ giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục, thực mục tiêu giáo dục thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, thực dân chủ giáo dục phải liền với nề nếp, kỉ cương giáo dục Cần tránh tư tưởng dân chủ trớn, lợi dụng tư tưởng dân chủ để thực mục đích tuyên truyền, phá hoại, làm đồn kết nội bộ, bơi nhọ chủ trương, sách đắn đánh hồn nhiên vốn có lứa tuổi học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình phát triển giáo dục trung học (2013), Tài liệu tập huấn Kĩ phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông - Hà Nội Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Văn Liên (Chủ biên) (2002), Tổ chức hoạt động giáo dục trường phổ thông trung học, Đại học Huế - Trường Đại học Sư phạm Trần Viết Thiện (Nhiều tác giả) (2014), Giao tiếp, hiệu kép dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Thơng tin tác giả: Nguyễn Hữu Anh – giảng viên Khoa Lý luận bản, trường ĐH Khánh Hòa, số 01 Nguyễn Chánh, TP Nha Trang ĐT: 0905502462 E-Mail: nguyenhuuanh@ukh.edu.vn ... tộc đặc biệt phù hợp với nhu cầu xã Trong Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa I, Trường Đại học nhân dân Việt Nam, ngày 21/7/1956 Trong Bài nói chuyện buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân... vòng khoảng 20 phút với hoạt động cụ thể sau: + GVCN yêu cầu ban cán lớp báo cáo mặt hoạt động đạt lớp tuần qua, ban cán báo cáo theo nhiệm vụ GVCN phân công nhiệm vụ từ đầu năm học + Tổ trưởng... trung bình, số lượt điểm trung bình, ý thức học tập Điều giúp GVCN nắm bắt ý thức học tập cá nhân để có hướng điều chỉnh kịp thời + GVCN cần hỏi ý kiến thành viên lớp xem có học sinh có ý kiến

Ngày đăng: 08/10/2020, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan