- Sau khi khảo sỏt và đỏnh giỏ ảnh hưởng của một số yếu tố liờn quan đến quy trỡnh chiết xuất đó lựa chọn được cỏc điều kiện phự hợp để hướng tới 2 tiờu chớ: hiệu suất chiết xuất và hàm lượng hoạt chất trong cao.
- So với quy trỡnh chiết xuất hiện hành đang ỏp dụng tại nhà mỏy sản xuất, quy trỡnh mới đó rỳt bớt được thời gian chiết xuất mà hiệu quả chiết xuất và hàm lượng dược chất thu được tốt hơn. Như vậy sẽ giảm được bớt thời gian, nhõn lực và tiờu hao năng lượng. Khảo sỏt đỏnh giỏ được sự ảnh hưởng của cỏc yếu tố này là cơ sở cho cỏc cụng tỏc nghiờn cứu với cỏc dược liệu khỏc.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận
Sau thời gian thực hiện đề tài: “Đỏnh giỏ quy trỡnh chiết xuất cao mềm hy thiờm định chuẩn làm nguyờn liệu sản xuất thuốc Hy đan”, đó thu được một số kết quả sau:
1. Đó khảo sỏt và đỏnh giỏ được tiờu chuẩn dược liệu Hy thiờm của một số nguồn khỏc nhau. Bước đầu xõy dựng được tiờu chuẩn và phương phỏp định tớnh và định lượng hai thành phần acid clorogenic và rutin trong Hy thiờm để xõy dựng tiờu chuẩn cơ sở dược liệu Hy thiờm, làm cơ sở đỏnh giỏ chất lượng thu mua dược liệu đảm bảo yờu cầu về chất lượng.
2. Đó khảo sỏt ảnh hưởng một số yếu tố (kớch thước dược liệu, thời gian chiết xuất, số lần chiết, so sỏnh 2 cụng đoạn cụ cao) đến hiệu suất chiết xuất và hàm lượng hoạt chất trong cao; đỏnh giỏ và lựa chọn được thụng số kỹ thuật phự hợp để xõy dựng quy trỡnh chiết xuất.
3. Đề xuất được quy trỡnh chiết xuất cao hy thiờm trờn hệ thống thiết bị hiện cú của Cụng ty CP dược VTYT Thanh Húa. Quy trỡnh cú tớnh ổn định, với hiệu suất trung bỡnh 18,1kg cao/1 mẻ chiết.
40
Đề xuất
Do thời gian thực hiện đề tài cú hạn, những kết quả nghiờn cứu thu được mới là bước đầu để định hướng cho những nghiờn cứu tiếp theo. Chỳng tụi xin cú một vài đề xuất hướng nghiờn cứu sau đõy:
- Tiếp tục khảo sỏt chất lượng cỏc nguồn dược liệu hy thiờm, xõy dựng tiờu chuẩn cơ sở cho nguyờn liệu này trong đú cú chỉ tiờu định tớnh và định lượng hoạt chất acid clorogenic và rutin làm sơ sở để đỏnh giỏ nguyờn liệu đầu vào đồng thời là tiền đề cho việc thực hiện cỏc dự ỏn nuụi trồng hy thiờm của Cụng ty sắp triển khai trong thời gian tới.
- Tiếp tục tiến hành khảo sỏt và điều chỉnh cỏc thụng số, xõy dựng quy trỡnh chiết xuất tối ưu, cú định hướng đề xuất bổ sung thờm thiết bị phự hợp cho hệ thống chiết xuất để cao thu được cú chất lượng định chuẩn và cho hiệu quả cao nhất trờn hệ thống thiết bị hiện cú của nhà mỏy.
- Tiếp tục khảo sỏt chất lượng của sản phẩm cao thu được, đỏnh giỏ chất lượng và. Xõy dựng tiờu chuẩn cơ sở cho cao hy thiờm cú cỏc chỉ tiờu định lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1.
2. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học 1997. 2. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam QIII, NXB Trẻ (in lần thứ
2).
3. Đỗ Tất Lợi - Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam - NXB Y học - 2003. Tr. 494-495.
4. Cõy thuốc và động vật làm thuốc ở Việt nam Tập I. - NXB khoa học và
kỹ thuật - 2004. Tr. 1036-1039.
5. 20 Sở Y tế Thanh Hoá (1996), Thu thập, khảo sát điều tra nguồn D-ợc liệu ở Thanh Hoá, Báo cáo khoa học thuộc đề tài cấp tỉnh.
6. Đoàn Thị Nhu, Đỗ Kim Chi (1976), “Nghiên cứu tác dụng chống viêm của lá Hy thiêm trong điều trị khớp”, Thông báo D-ợc liệu, Tập 8, Viện D-ợc liệu.
7. Phạm Tr-ơng Thị Thọ, Phạm Duy Mai (1978), “Nghiên cứu tác dụng chống viêm của lá Hy thiêm”, Thông báo D-ợc liệu, Số 4, Tập 10, Viện D-ợc liệu.
8. Nguyễn Văn Đồng, Hoàng Trạch, Nguyễn Thớch Bỡnh (1994), “Tỏc
dụng của Hy thiờm tới chuyển húa lipid và đụng mỏu”, Tạp chớ Dược
học, 6, trang 17-18.
9. Lờ Thị Kiều Nhi (2001), “Nghiờn cứu hoỏ học một số hoạt chất cú tỏc dụng chống oxy hoỏ và chống nhiễm khuẩn từ cõy hy thiờm (siegesbeckia orientalis l.) và cõy bũn bọt (glochidion eriocarpum
champ.) của Việt Nam, Luận ỏn Tiến sỹ húa học, Trường đại học Khoa
học Tự nhiờn.
10. Nguyễn Viết Thõn - Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương phỏp hiển vi
Tập I- NXB khoa học và kỹ thuật- 2003
11. Bài giảng Dược liệu Tập I - 1998. Tr. 210-211 12. Dược điển Việt Nam III. Tr.386-387.
Tài liệu nước ngoài:
13. Nam Koo dong, Kim jac Hoon (1974), Chemistry and farmacology of
diterpenoids of Siegesbeekia pubescens, Terpenoids pros, pp. 17 - 31.
14. Hwang WJ1, Park EJ, Jang CH, Han SW, Oh GJ, Kim NS, Kim HM. (2001) “Inhibitory effect of immunoglobulin E production by jin-deuk-
chal (Siegesbeckia orientalis)” Immunopharmacology and
Immunotoxiclogy, 23(4), pp. 555-563.
15. Giang, Phan-Minh; Son, Phan-Tong; Otsuka, Hideaki, 2005: Ent-
Pimarane-type diterpenoids from Siegesbeckia orientalis L. Chemical
and Pharmaceutical Bulletin (Tokyo) 53(2): 232-234
16. Hamill FA1, Apio S, Mubiru NK, Mosango M, Bukenya-Ziraba R, Maganyi OW, Soejarto DD (2003), “Traditional herbal drugs of
southern Uganda, I.”, journal of Ethnopharmacology, 84(1), pp. 57-78.
17. Hong CH1, Hur SK, Oh OJ, Kim SS, Nam KA, Lee SK (2002)
“Evaluation of natural products on inhibition of inducible cyclooxygenase (COX-2) and nitric oxide synthase (iNOS) in cultured mouse macrophage cells” Journal of Ethnopharmacology, 83(1-2), pp. 153-159.
18. Kang DG1, Yun Ck, Lee HS. (2003) “Screening and comparison of antioxidant activity of solvent extracts of herbal medicines used in
Korea” Journal of Ethnopharmacology, 87(2-3), pp. 231-236.
19. Nguyen Hai Nam (2000) “Cytotoxic principle of Siegesbeckia
orientalis growing in Vietnam”, journal of Chemistry, 38 (4), pp. 84-
86.
20. Ying Xiang , Hua Zhang , Cheng-Qi Fan Jian-Min Yue (2004) “Novel
Diterpenoids and Diterpenoid Glycosides from Siegesbeckiaorientalis”
, Journal of Natural Products, 67, pp.1517-1521.
21. Xie F, Li X, Sun K, Chu Y, Cao H, Chen N, Wang W, Liu M, Liu W, Mao D (2001), “An experimental study on drugs for improving blood circulation and removing blood stasis in treating mild chronic
hepatic damage”, Journal of Traditional Chinese medicines, 21 (3), pp.
225-231.
22. M.A.H. Mollika, M.R. Faruquea, M. Badruddazab, A. Chowdhuryc, M.S. Rahmand (2009) “Medicinal plants from Sundarbans used for the prevention of cardiovascular diseases: A pragmatic randomized ethnobotanical survey in Khulna division of
Bangladesh”, European Journal of Integrantive Medicine, 1(4), PP. 231-232.
23. Yin MH1, Kang DG, Choi DH, Kwon TO, Lee HS. (2005) “Screening of vasorelaxant activity of some medicinal plants used in Oriental
medicines” Journal of Ethnopharmacology, 99(1), pp. 113-117
24. Wang F1, Cheng XL, Li YJ, Shi S, Liu JK (2009) “ent-Pimarane diterpenoids from Siegesbeckia orientalis and structure revision of a
PHỤ LỤC
1. Tiờu chuẩn cơ sở cõy Hy thiờm 2. Quy trỡnh sản xuất cao Hy thiờm
TIấU CHUẨN KỸ THUẬT
CễNG TY CP DƯỢC -
VTYT THANH HểA
CÂY HY THIấM
TCCS: 037 – B – 055 - 15
Cú hiệu lực từ ngày ký
I. YấU CẦU KỸ THUẬT 1.1. Tờn khoa học: Siegesbeckia orientalis L.
1.2. Mụ tả: Thõn rỗng ở giữa, đường kớnh 0,2 cm đến 0,5 cm. Mặt ngoài thõn màu nõu sẫm đến nõu nhạt, cú nhiều rónh dọc song song và nhiều lụng ngắn sớt nhau. Lỏ mọc đối, cú phiến hỡnh mỏc rộng, mộp khớa răng cưa tự, cú ba gõn chớnh. Mặt trờn lỏ màu lục sẫm, mặt dưới màu lục nhạt, hai mặt đều cú lụng. Cụm hoa hỡnh đầu nhỏ, gồm hoa màu vàng hỡnh ống ở giữa, 5 hoa hỡnh lưỡi nhỏ ở phớa ngoài. Lỏ bắc cú lụng dớnh.
1.3. Soi bột:
- Soi kớnh hiển vi thấy: Lụng che chở đa bào, dài, thường cú 6 tế bào đến 8 tế bào xếp thành hàng, vỏch ngăn giữa cỏc tế bào phỡnh to đặc biệt, cỏc tế bào càng gần đầu lụng càng càng dài và nhỏ dần. Hai loại lụng tiết: loại đầu hỡnh cầu đa bào, chõn đơn bào và loại đầu hỡnh cầu đơn bào, chõn đa bào. Mảnh biểu bỡ mang lỗ khớ. Mảnh mụ mềm thõn (tế bào hỡnh chữ nhật), và mụ mềm lỏ (tế bào trong). Sợi đứng riờng lẻ hoặc tập trung thành bú, tế bào sợi ngắn và nhỏ, khoang rộng. Hạt phấn hoa hỡnh cầu gai tương đối to, gai thưa và nhọn, bề mặt cú 3 lỗ rónh, đường kớnh khoảng 33 μm đến 35 μm, màu vàng nhạt. Mảnh cỏnh hoa gồm tế bào màu vàng nhạt, thành mỏng. Mảnh mạch vạch, mạch mạng.
1.4. Định tớnh:
- Pha tĩnh: Silica gel GF254 (Merck) đó được hoạt húa ở nhiệt độ 1050C trong 60 phỳt trước khi dựng.
- Hệ dung mụi triển khai: EtOAc: CH3COOH: HCOOH: H2O (10:1:1:1)
Dung dịch đối chiếu: Cõn chớnh xỏc 1 mg cỏc chất chuẩn rutin (Merck) và acid clorogenic (Merck), hũa tan hoàn toàn trong 1 ml MeOH, lọc qua màng lọc 0,45 m thu được cỏc dung dịch chấm sắc ký.
Dung dịch thử: Cõn đỳng 3g dược liệu hy thiờm đó xay nhỏ (bao gồm mẫu hy thiờm nghiờn cứu và mẫu hy thiờm chuẩn của Viện Dược liệu) cho vào bỡnh nún 50ml, thấm ẩm dược liệu bằng dung mụi chiết:
- Chiết bằng dung mụi MeOH: cho khoảng 20 ml vào bỡnh nún, lắc đều rồi siờu õm 30 phỳt khi chiết bằng MeOH (20ml).
- Chiết bằng nước: cho khoảng 20 ml nước cất và đun sụi trong 10 phỳt. - Sau khi chiết xong, lọc dịch chiết qua giấy lọc, bay hơi dung mụi thu được cắn MeOH hoặc cắn nước. Hũa tan cắn trong 2 ml MeOH, lọc qua màng lọc 0,45 m được dịch chấm sắc ký.
Tiến hành: chấm riờng biệt lờn bản mỏng 15 l mỗi dung dịch thử và dung dịch chất đối chiếu trờn bản mỏng, cỏch mộp dưới của bản mỏng khoảng 1 cm. Triển khai sắc ký trong bỡnh kớn đến khi dung mụi chạy cỏch mộp trờn của bản mỏng khoảng 1 cm. Lấy bản mỏng ra, sấy nhẹ bằng mỏy sấy cho khụ.
Quan sỏt cỏc vết trờn bản mỏng (sắc ký đồ) bằng mắt thường, dưới ỏnh sang UV ở 254 nm (khụng phun thuốc thử) và 365 nm (phun thuốc thử acid boric/ acid oxalic (2:1).
Kết quả: Mẫu thử phải cú cỏc vết cựng màu, cựng Rf với cỏc vết của mẫu đối chiếu. 1.5. Định lượng: Điều kiện sắc ký: Cột ODS-3 intersil (4.6mm x 250mm x 5mcm) Pha động : Gradient Thời gian Dung dịch H3PO4 0,5% Methanol (HPLC) 0 75 25 20 60 40 40 40 60 49 40 60 50 75 25 - Detector PDA: 255 nm - Thể tớch tiờm mẫu: 20 mcl - Tốc độ dũng: 1.0 ml/min
Mẫu chuẩn: pha acid clorogenic chuẩn và rutin chuẩn trong methanol để được cỏc dung dịch chuẩn hỗn hợp cú nồng độ chớnh xỏc khoảng: (acid clorogenic: 5 àg/ml và rutin: 5 àg/ml); (acid clorogenic: 20 àg/ml và rutin:
20 àg/ml); (acid clorogenic: 50 àg/ml và rutin: 50 àg/ml); (acid clorogenic: 100 àg/ml và rutin: 100 àg/ml); (acid clorogenic: 200 àg/ml và rutin: 200 àg/ml); lọc qua màng lọc 0,45 àm.
Mẫu thử cao đặc: Cõn 0,5 g cao đặc vào bỡnh nún 100 ml, thờm chớnh xỏc 50 ml methanol, cõn khối lượng bỡnh, lắc siờu õm 30 phỳt, để nguội. bổ sung lượng MeOH hao hụt cho vừa đủ khối lượng cõn trước, lọc qua giấy lọc rồi lọc qua màng lọc kớch cỡ 0,45àm.
Mẫu thử dược liệu: Cõn 3g bột dược liệu vào bỡnh nún 100 ml, thờm chớnh xỏc 50 ml methanol, cõn khối lượng bỡnh, lắc siờu õm 30 phỳt, để nguội. bổ sung lượng MeOH hao hụt cho vừa đủ khối lượng cõn trước, lọc qua giấy lọc rồi lọc qua màng lọc kớch cỡ 0,45àm.
- Tiến hành
- Kiểm tra tớnh thớch hợp của hệ thống sắc ký: Tiến hành sắc ký với dung dịch chuẩn hỗn hợp cú nồng độ chớnh xỏc khoảng 50 àg/ml đó chuẩn bị ở trờn, độ lệch chuẩn tương đối của cỏc diện tớch đỏp ứng từ 6 lần tiờm lặp lại khụng được lớn hơn 2,0% đối với cả hai hoạt chất.
- Tiờm riờng biệt cỏc dung dịch chuẩn hỗn hợp, tiến hành sắc ký, ghi lại cỏc sắc ký đồ và phổ đồ 3D của cỏc pớc chuẩn. Thiết lập đường chuẩn của acid clorogenic và đường chuẩn của rutin về mối tương quan giữa nồng độ dung dịch ( àg/ml) và diện tớch pic tương ứng theo phương trỡnh: y1= a1x1+b1 đối với acid clorogenic; y2= a2x2+b2 đối với acid clorogenic. (y: là diện tớch pớc, x là nồng độ àg/ml).
Tiến hành sắc ký với dung dịch thử. Ghi lại sắc ký đồ và phổ đồ 3D của cỏc pớc thử.
Định tớnh: yờu cầu pớc của mẫu thử cú thời gian lưu và dải phổ hấp thụ 3D (từ bước súng 210 nm đến 400 nm) của pớc trựng với pớc của dung dịch chuẩn.
Định lượng: Tớnh nồng độ (àg/ml) của acid clorogenic (X1: nồng độ acid clorogenic trong mẫu cao đặc (àg/ml); X2: nồng độ acid clorogenic trong mẫu dược liệu (àg/ml))và nồng độ rutin (X3: nồng độ rutin trong mẫu cao đặc (àg/ml); X4: nồng độ rutin trong mẫu dược liệu (àg/ml)) cú trong dung dịch thử (dung dịch thử từ mẫu cao đặc và dung dịch thử từ mẫu dược liệu) dựa vào đường chuẩn của acid clorogenic và đường chuẩn của rutin. Từ nồng độ tỡm được của acid clorogenic và rutin cú trong cao đặc, dược liệu. Tớnh hàm lượng (%) của cỏc hoạt chất này cú trong cao đặc và trong dược liệu theo cỏc cụng thức sau:
X1*50*100*100 X1.1 (%) =
106*mcđ*(100-C1) Trong đú:
- X1: nồng độ acid clorogenic trong cao đặc (àg/ml) - mcđ: khối lượng của cao đặc (g)
- C1: độ ẩm của cao đặc (%).
Hàm lượng acid clorogenic trong dược liệu được tớnh theo cụng thức:
X2*50*100*100 X1.2 (%)=
106*mdl*(100-C2) Trong đú:
- X2: nồng độ acid clorogenic trong dược liệu (àg/ml) - mdl: khối lượng của dược liệu (g)
- C2: độ ẩm của dược liệu (%).
Hàm lượng rutin trong cao được tớnh theo cụng thức:
X3*50*100*100 X1.3 (%)=
106*mcđ*(100-C1) Trong đú:
- X3: nồng độ rutin trong cao đặc (àg/ml) - mcđ: khối lượng của cao đặc (g)
- C1: độ ẩm của cao đặc (%).
Hàm lượng rutin trong dược liệu được tớnh theo cụng thức:
X4*50*100*100 X1.4 (%)=
106*mdl*(100-c2) - Trong đú:
- X4: nồng độ rutin trong dược liệu (àg/ml) - mdl: khối lượng của dược liệu (g)
- c2: độ ẩm của dược liệu (%).
1.6. Độ ẩm: Khụng quỏ 12%.( Thử theo DĐVN IV, phụ lục 9.6; sử dụng 1,0g dược liệu, 1000
C, 5 giờ)
1.7. Tạp chất: Khụng quỏ 1,0%.( Thử theo DĐVN IV, phụ lục 9.7; phương phỏp 1)
1.8. Tỷ lệ vụn nỏt: Qua rõy cú kớch thước mắt rõy 4 mm: Khụng quỏ 5,0 % (Phụ lục 12.12).
II. ĐểNG GểI, GHI NHÃN, BẢO QUẢN, HẠN DÙNG.
- Đúng gúi: Đúng bú khoảng 30 kg, bờn ngoài bỡ tải. - Ghi nhón: Ghi nhón rừ ràng, đỳng quy chế
- Bảo quản:. Nơi khụ rỏo, trỏnh ẩm. - Hạn dựng: 36 thỏng.
Ngày ... thỏng ... năm 2015
QUY TRèNH SẢN XUẤT CAO HY THIấM
NỘI DUNG
I. THễNG TIN SẢN PHẨM Trang 2
II. CễNG THỨC Trang 2
III. TIấU CHUẨN NGUYấN PHỤ LIỆU Trang 2
IV. THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ Trang 3
V. QUÁ TRèNH SẢN XUẤT
1. Rửa dược liệu
2. Chiết xuất dịch chiết dược liệu 3. Cụ cao 4. Đúng gúi 5. Bảo quản Trang 4 Trang 4 - 5 Trang 5 Trang 6 Trang 6
VI. HèNH THỨC LƯU TRỮ Trang 6
I.THễNG TIN SẢN PHẨM
TấN SẢN PHẨM CAO ĐẶC HY THIấM
MÃ SỐ SẢN PHẨM NL 501
DẠNG BÀO CHẾ Cao đặc
TIấU CHUẨN KỸ THUẬT TCCS: 037 – B – 868 - 12
CỠ Lễ Lí THUYẾT 130 kg
QUY CÁCH ĐểNG GểI Thựng nhựa 30 – 50 kg trong 2 lần tỳi PE
HẠN DÙNG 60 thỏng
II. CễNG THỨC:
TT Nguyờn liệu Độ ẩm Hàm lượng 1 lụ 130 kg cao đặc
1 Hy thiờm 12 % 1.000 kg
2 Natri benzoat 467 gam
III. TIấU CHUẨN NGUYấN PHỤ LIỆU:
Nguyờn liệu Đạt tiờu chuẩn
Hy thiờm DĐVN IV.
IV. THIẾT BỊ DỤNG CỤ
STT TấN THIẾT BỊ VÀ
DỤNG CỤ Đặc tớnh kỹ thuật Mó số lượng Số
Thiết bị đo lường
1 Cõn đồng hồ 100 kg ± 0,2 kg 01
2 Cõn điện tử 2000 g ± 2g 01
Thiết bị sản xuất
3 Mỏy rửa dược liệu TB 5.51 01
4 Mỏy thỏi dược liệu TB 5.52 01
5 Hệ thống chiết xuất dược liệu - V = 1500 lớt TB 5.56 01
6 Hệ thống cụ cao hở - V = 700 lớt TB 5.57 01
Thiết bị kiểm tra
8 Mỏy xỏc định hàm ẩm nhanh 01