1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TMDVNhóm 11 thương mại hàng hóa thế giới và việt nam

23 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 306,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2018 Nhóm: Nhóm 11 Thành viên: Đặng Cơng Vũ – 1711120186 Nguyễn Thị Khánh Linh – 1711120096 Nghiêm Viết Hiếu – 1711120063 Đỗ Thúy Nga - 1711120113 Bạch Ngọc Phương Trà - 1711120163 Lớp tín chỉ: TMA412.2 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Hà Nội, tháng 11 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Ngày nay, giới theo xu hướng hội nhập để phát triển, tồn lớn mạnh thay riêng lẻ Các quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn theo xu hướng tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác kinh tế khu vực giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, thương mại lĩnh vực coi trọng tâm Thương mại quốc tế đời từ sớm Đến nay, trình hội nhập phát triển diễn liên tục với lớn mạnh tổ chức, hiệp hội hiệp ước hợp tác quốc gia giới mà lớn kể đến Tổ chức Thương mại giới WTO Quá trình tham gia vào thương mại quốc tế khiến cho tất quốc gia tham gia có lợi, cịn tồn nhiều rủi ro Thương mại quốc tế bắt đầu phát triển từ thương mại hàng hóa Đó việc trao đổi mua bán hàng hóa quốc gia giới, hay cịn gọi xuất nhập hàng hóa Với xu hướng hội nhập để phát triển nay, xuất nhập ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế nhiều quốc gia, có Việt Nam Đến nay, xuất nhập đánh giá phát triển, lớn mạnh quốc gia, hiệu mà quốc gia có tham gia vào tổ chức thương mại giới hay khu vực Bài tiểu luận nghiên cứu q trình phát triển thương mại hàng hóa giới giai đoạn 1995 – 2018 Cùng với tiểu luận phân tích sâu vào Việt Nam ví dụ điển hình để đánh giá điều mà làm chưa làm để có nhìn tốt cho trình hội nhập sau I Tình hình phát triển thương mại hàng hóa giới Quy mô kim ngạch xuất nhập Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa giới đạt mức gần 10 nghìn tỷ USD vào năm 1995 Đến năm 2000 số tăng lên thành 12,6 nghìn tỷ USD vượt mốc 20 nghìn tỷ năm 2005 Đến năm 2009, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, tổng giá trị xuất nhập có giảm sút đáng kể, đạt 24,3 nghìn tỷ USD, giảm 22,9% so với năm trước Đến năm 2010, tình hình kinh tế giới phục hồi nên nhờ kim ngạch xuất nhập hàng hóa giới đạt 29,6 tỷ USD, tăng 21,8% so với kỳ năm 2009 Hình Tổng kim ngạch Xuất nhập giới giai đoạn 1995 - 2018 Nguồn: databank.worldbank.org Nhìn chung, kể từ năm 1995 đến nay, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa tồn giới đạt tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định Năm 2018, kim ngạch xuất nhập hàng hóa đạt 38,2 nghìn tỷ USD, tăng 10,4% so với năm 2017 So với năm 1995, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa tăng gần lần, tăng gần lần so với năm 2005 so với năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa giới tăng 1,2 lần Sự gia tăng mang tính ổn định thương mại hàng hóa giới nhờ có phát triển tự hóa thương mại Các hiệp định thương mại tự (FTA) đời nhằm mục đích tự hóa thương mại nhóm mặt hàng việc cắt giảm thuế quan giảm bớt hàng rào thương mại phi quan thuế khác hàng hóa, đồng thời có quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư thành viên Theo thông báo WTO, từ Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) đời năm 1994, có 123 FTA, từ năm 1995 đến nay, có 400 FTA ký kết, có thơng báo tới WTO Khơng quốc gia trước tập trung hướng theo tự hóa thương mại đa phương khn khổ WTO, sau chuyển hướng sách tự hóa thương mại Chẳng hạn như, Nhật Bản hoàn tất FTA với toàn khối ASEAN, song song với FTA với số thành viên ASEAN Bên cạnh đó, tồn cầu hóa kinh tế có tác động tới phát triển thương mại hàng hóa giới Tồn cầu hóa kinh tế chất gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia khu vực với nhằm hướng tới kinh tế giới hội nhập thông qua diễn đàn, tổ chức kinh tế khu vực quốc tế Điều thúc đẩy phát triển việc xuất nhập hàng hóa nước với nhau, làm gia tăng tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa giới Điển hình cho điều gia tăng số lượng thành viên WTO lên tới 165/204 nước vào năm 2019, chứng tỏ nước tích cực tham gia trình Hình Số lượng thành viên GATT/WTO Nguồn: wto.org Có thể thấy, thương mại hàng hóa giới phát triển theo chiều hưởng ổn định, tỷ lệ thuận với xu hướng hội nhập tất quốc gia giới Trong thời gian tới, quy mô tốc độ tăng trưởng xuất nhập hàng hóa giới dự báo tiếp tục trì mức độ tăng trưởng có yếu tố hỗ trợ đề cập Xuất hàng hóa 2.1 Kim ngạch xuất Về quy mô tăng trưởng xuất khẩu: Kim ngạch xuất hàng hóa giới năm 1995 vượt mốc nghìn tỷ USD Con số tăng lên thành 6,3 nghìn tỷ USD năm 2000 đến năm 2005 10 nghìn tỷ USD, gần gấp đơi so với năm trước Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 2009 làm cho hoạt động xuất hàng hóa nước có giảm sút đáng kể, đạt 12,3 nghìn tỷ USD, giảm 22,6% so với năm trước Đến năm 2010, tình hình xuất hàng hóa khởi sắc trở lại nhờ vào phục hồi kinh tế giới kim ngạch xuất đạt gần 15 nghìn tỷ USD, tăng khoảng 22% so với kỳ năm 2009 Tuy có vài lần sụt giảm nhẹ nhìn chung từ năm 1995 đến nay, kim ngạch xuất hàng hóa giới tăng trưởng tương đối ổn định Năm 2018, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 19,2 nghìn tỷ USD, tăng 9,7% so với năm 2017 So với năm 1995, kim ngạch xuất hàng hóa tăng gần lần, tăng lần so với năm 2005 so với năm 2015 tổng kim ngạch xuất hàng hóa giới tăng 1,2 lần Hình Tổng kim ngạch xuất giới giai đoạn 1995 - 2018 Nguồn: data.worldbank Nguyên nhân việc tăng trưởng phải kể đến hình thành phát triển tổ chức liên kết kinh tế quốc tế Tổ chức thương mại giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Liên minh châu Âu (EU), Các tổ chức kinh tế quốc tế tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích quốc gia vùng lãnh thổ tăng cường trao đổi mua bán hàng hóa với nhau, làm tăng kim ngạch xuất hàng hóa chung tồn giới Ngoài ra, việc nước tham gia ký kết thỏa thuận FTA nhằm cắt giảm thuế quan hay loại bỏ hàng rào phi thuế tạo điều kiện thuận lợi để nước xuất hàng hóa sang quốc gia khác giới, thúc đẩy trình tăng trưởng thương mại hàng hóa tồn cầu Hình Số lượng FTA có hiệu lực giới (1994 – 2018) Nguồn: wto.org Đến năm 2018, tức sau 24 năm, số lượng FTA gấp gần lần so với năm 1994 Có thể thấy lợi ích mà tổ chức kinh tế giới hiệp định mang lại lớn, trở thành xu hướng cho tất quốc gia toàn giới Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kể đến phân chia sản xuất giới Với tảng hợp tác, hội nhập tạo điều kiện để phát triển, nước giới tạo lợi so sánh, sản xuất mặt hàng mạnh quốc gia xuất sang quốc gia khác có nhu cầu Với cam kết mở cửa, hàng hóa xuất dễ dàng di chuyển hơn, kim ngạch xuất mà tăng trưởng nhanh 2.2 Cơ cấu xuất Dễ thấy, giai đoạn từ năm 2000 – 2018, nhóm hàng thuộc lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhóm, đạt mức xấp xỉ 70% Tiếp đến khai khoáng nhiên liệu với mức dao động từ khoảng 15 - 20%, xếp sau nhóm hàng nơng sản với tỷ trọng trung bình khoảng 10% Bảng Sự biến động cấu thương mại hàng hóa giới giai đoạn 2000 - 2018 Tỷ trọng Nơng sản Cơng nghiệp Nhiên liệu, khai khống 2000 8.91 74.87 16.22 2001 9.17 74.78 16.05 2002 9.37 76.21 14.42 2003 9.33 76.02 14.65 Năm 2004 8.91 75.74 15.35 2005 8.49 74.48 17.03 2006 8.17 73.39 18.43 2007 8.40 72.70 18.90 2008 8.71 70.78 20.50 2009 9.84 71.88 18.28 2010 9.61 70.28 20.11 2011 9.91 68.91 21.18 2012 10.03 69.46 20.51 2013 10.11 68.47 21.41 2014 10.29 69.30 20.41 2015 11.04 72.40 16.55 2016 11.31 72.96 15.73 2017 10.56 73.99 15.44 2018 10.82 71.74 17.43 Nguồn: world-statistic.org Từ bảng số liệu thấy giai đoạn từ năm 2000 – 2018, biến động không nhiều nhìn chung tỷ trọng nhóm hàng nơng sản có xu hướng tăng nhẹ, từ 8.91% đến 10.82%, với nhóm hàng cơng nghiệp có xu hướng giảm xuống, từ 74.87% xuống cịn 71.74% Đối với nhóm hàng nhiên liệu, khống sản, thấy có lúc tỷ trọng nhóm hàng tăng cao đến 21.41% vào năm 2013, giảm 17.43 vào năm 2018 Sự biến động cấu nhóm ngành thương mại hàng hóa chủ yếu nhu cầu người dân theo thời kỳ biến động xã hội Ngun nhân cấu nhóm hàng nơng sản có xu hướng tăng ngày diện tích đất phục vụ nuôi trồng nông sản giảm, nhường chỗ cho sở hạ tầng đại phục vụ người Vì sản xuất hàng nơng sản trở nên khó khăn hơn, mà nhu cầu người lại ngày cao, nước phát triển Xuất hàng nông sản dần tăng tỷ trọng theo nhu cầu người Nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu có xu hướng giảm tài nguyên thuộc tự nhiên tái tạo Việc khai thác mức khứ khiến cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, bắt buộc nước cần phải có thêm giải pháp hạn chế xuất khẩu, nhập hàng hóa để bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường Với nhóm hàng cơng nghiệp, tỷ trọng nhóm hàng chiếm cao, nhiên có xu hướng giảm nhẹ Nền sản xuất công nghiệp theo hướng sản xuất cơng nghiệp sạch, an tồn, thân thiện với môi trường, tối ưu nguồn nguyên nhiên vật liệu Do cơng ty đầu tư vào việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm để chúng hồn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu xu hướng người dùng Hình Cơ cấu thương mại hàng hóa giới năm 2018 Nguồn: data.worldbank Năm 2018, nhóm hàng cơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng hàng hóa xuất cịn nhóm hàng nơng sản xếp cuối Sự khác tỷ trọng nhóm hàng xu hướng phát triển kinh tế giới trọng vào phát triển ngành công nghiệp với ngun nhân sau: Sản xuất cơng nghiệp có xu hướng dịch chuyển từ nước phát triển sang nước phát triển Nếu nửa đầu giai đoạn trước công nghiệp nước phát triển chiếm 20%/tổng chung cơng nghiệp giới 30% Xu hướng tiếp tục tương lai Chính phủ nước phát triển nhận tiềm lớn mà ngành khoa học công nghiệp đem lại cho kinh tế đất nước Cùng với đó, hoạt động nghiên cứu, sáng tạo tập trung nhiều để mở rộng thị trường quốc gia có tiềm Tại nước phát triển trị giá gia tăng sản xuất cơng nghiệp có xu hướng tăng Hiện diễn khuynh hướng ngành có tính chất cơng nghệ cơng nghệ thông tin xâm nhập vào sản xuất công nghiệp Tại nước phát triển khuynh hướng dễ nhận thấy nhà máy sản xuất quần áo giày dép gần khơng cịn Cịn nước phát triển, hầu hết ngành sản xuất nở rộ: dệt may, luyện kim, máy móc thiết bị Các sản phẩm vừa để đáp ứng nhu cầu nước, vừa để xuất Có thể thấy, giới tập trung nhiều nguồn lực cho ngành công nghiệp, tập trung phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật dần thay cho điều tự nhiên, phục vụ nhu cầu ngày cao người Xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung cho khoa học, cho công nghệ tiếp diễn tương lai gần, dự đốn vài năm tới, cấu nhóm hàng hóa xuất dự báo khơng có nhiều thay đổi gần giữ nguyên xu hướng phát triển năm trước 2.3 Top 10 nước xuất lớn giới năm 2018 Hình Top 10 nước xuất lớn giới năm 2018 Nguồn: trademap.org Dẫn đầu danh sách nhà xuất lớn giới năm 2018 Trung Quốc, với 2,494 tỷ USD hàng hóa xuất nước ngoài, chiếm 12,97% tổng kim ngạch xuất toàn giới Quay trở lại năm 1960 – 1970, kinh tế Trung Quốc bé nhiều so với Mỹ Thế từ năm 1970, phủ Trung Quốc chịu mở cửa thị trường, bước vào trình hội nhập quốc tế, vị Trung Quốc khẳng định Một động lực phía sau trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc mạng lưới nhà máy sản xuất thứ, từ đồ chơi tới điện thoại di động, cho người tiêu dùng khắp nơi giới Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001 giúp Trung Quốc củng cố vững vị công xưởng nhà thương mại lớn giới Tính đến năm 2016, Trung Quốc tham gia vào 22 hiệp định FTA, thương mại quốc gia với FTA chiếm lượng thiểu số tổng kim ngạch xuất nhập nước, chứng tỏ tiềm lực Trung Quốc vô lớn, chứng minh Trung Quốc quốc gia tiềm việc hợp tác thương mại quốc tế Nếu tính gộp số liệu Hồng Kông, Trung Quốc nắm giữ 15,9% tổng xuất toàn cầu, tương đương giá trị xuất Nhật Bản, Hà Lan, Hàn Quốc, Pháp Anh cộng lại Tiếp đến danh sách Mỹ, với 1,666 tỷ USD hàng hóa xuất nước năm 2018 Nước cuối nằm top ba quốc gia xuất 1,556 tỷ USD hàng hóa năm Đức Có thể dễ dàng nhận thấy tất nước có tỷ trọng xuất lớn giới nước phát triển Những quốc gia nắm giữ công nghệ, dây chuyền sản xuất đại, tiên tiến Do sản phẩm quốc gia có chất lượng tốt, giới ưa chuộng tiêu dùng Bên cạnh cường quốc kinh tế thường nằm top xuất tên Hàn Quốc hay Hồng Kông cho thấy tiềm phát triển mạnh mẽ ngành xuất quốc gia Châu Á Trong tương lai gần, 10 khu vực Châu Á hứa hẹn trở thành thị trường đầy động lĩnh vực Nhập hàng hóa 3.1 Kim ngạch nhập Về quy mô tăng trưởng nhập khẩu: Kim ngạch nhập hàng hóa giới năm 1995 xấp xỉ nghìn tỷ USD Con số tăng lên thành 6,3 nghìn tỷ USD năm 2000 đến năm 2005 10 nghìn tỷ USD, gần gấp đơi so với năm trước Cũng khủng hoảng kinh tế giới năm 2009, nước đến xu hướng bảo hộ mậu dịch để giảm thiểu tối đa tác động xấu đến từ khủng hoảng Đến năm 2010, vấn đề khủng hoảng giải quyết, nước quay trở lại mở cửa thị trường, tăng lượng nhập hàng hóa quốc tế Từ trở thời kỳ hội nhập kinh tế chung phát triển, kim ngạch nhập giới bắt đầu tăng nhanh Với nhu cầu ngày tăng từ nước, đặc biệt nước phát triển kinh tế giới chung, giai đoạn hội nhập từ 1995 – 2018 chứng kiến tăng mạnh tổng kim ngạch nhập giới, với kết cuối năm 2018 tổng kim ngạch nhập gấp gần lần so với năm 1995 Có thể thấy nước bắt nhịp nhanh chóng xu hướng hội nhập khai thác lợi ích mà xu hướng đem lại cho quốc gia Hình Tổng kim ngạch nhập giới giai đoạn 1995 - 2018 Nguồn: data.worldbank.org Như phân tích phần kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập chịu ảnh hưởng lớn từ q trình tồn cầu hóa kinh tế Khi phủ giới mở cửa thị trường nước mình, bước chân vào tổ chức, hiệp định Thương mại tự để đạt lợi ích từ nguồn lợi xuất khẩu, nước đồng nghĩa với việc phải chấp nhận tuân thủ tất điều lệ, cam kết, quy định tổ chức, hiệp định mà tham gia Trong đó, việc tn thủ cam kết mở cửa thị trường hội thách thức đến quốc gia Cơ hội nhập mặt hàng cần thiết cho người dân thách thức bảo hộ thị trường nước Vì vậy, quốc gia ln tn thủ điều luật WTO hay cam kết từ hiệp định, FTA, mặt khác dựng nên hàng rào phi thuế để bảo hộ thị trường Một ngun nhân việc nhập tăng đề cập mục 2, hợp tác quốc gia giúp cho nước có lợi so sánh cho riêng Các nước tập trung chun mơn hóa sản xuất mặt hàng mà có lợi 11 cơng nghệ, chi phí, dây chuyền sản xuất,… đồng thời nhập hàng hóa mà điều kiện sản xuất nước khơng có lợi Tuy vậy, quốc gia cố gắng tìm cho nhiều mặt hàng có lợi để tránh bị tượng nhập siêu, cán cân thương mại quốc gia bị âm Cũng ngun nhân mà thấy biểu đồ, tăng trưởng kim ngạch nhập giới biến động không lớn nhìn chung, tổng kim ngạch nhập xuất tồn giới khơng chênh lệch q lớn Điều thể khơn ngoan, tỉnh táo tất phủ giới trước q trình hội nhập Các phủ ln tìm cách tham gia ký kết hiệp định hợp tác với phủ khác để nhận quyền lợi tốt nhất, đồng thời giải toán khó bảo hộ thị trường sản xuất nước, cố gắng giảm thiểu đến mức tối đa hàng hóa mà nước tự đáp ứng 3.2 Top nước nhập lớn giới 2018 Như nhận xét trên, kim ngạch xuất nhập gần có chênh lệch khơng lớn Do vậy, khơng có lấy làm lạ top nước xuất lớn giới năm 2018 nước nhập lớn giới kỳ Hình Top nước nhập lớn giới năm 2018 Nguồn: trademap.org Mỹ giành vị trí số với tổng giá trị nhập 2,61 nghìn tỷ USD năm 2018, chiếm 13,27% nhập toàn cầu Nguyên nhân khiến cho siêu cường quốc kinh tế có kim ngạch nhập lớn giới lợi dụng lợi so sánh Mặc dù Mỹ sản xuất tất người dân cần, Trung Quốc, Mexico nước thị trường khác sản xuất khơng nước Mỹ, nhiên chi phí nước thấp hơn, điều dẫn đến chi phí nhân cơng mà thấp so với nhân công thuê Mỹ Điều khiến cho nước đối tác có lợi mặt chi phí việc sản xuất hàng hóa mà người tiêu dùng Mỹ mong muốn công ty Mỹ Chẳng hạn như, công ty cơng nghệ Ấn Độ trả cho cơng nhân họ 7.000 đô la năm, thấp nhiều so với mức lương tối thiểu Mỹ Điều giải thích cho việc cơng ty Mỹ ln tìm kiếm khu vực, thị trường tiềm cho sản phẩm mình, đặc biệt nước phát triển không gần nguồn nguyên nhiên liệu mà chi phí thuê lao động rẻ nhiều Cũng thế, để đáp ứng đủ nhu cầu nước, Mỹ buộc phải nhập nguyên nhiên liệu hàng hóa từ bên lãnh thổ, dẫn đến gia tăng kim ngạch 12 xuất Đây chiến lược Mỹ, phát triển kinh tế theo hướng an tồn, bảo vệ mơi trường, đưa khâu sản xuất hàng hóa gây nhiễm, có hại nhiều bên ngồi lãnh thổ, tập trung hoạt động cơng nghệ thơng tin, điện tử, nghiên cứu,… nước Mỹ rút khỏi hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có dự định rút khỏi hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA) Điều gây ảnh hưởng khơng cho Mỹ mà cịn cho nhiều quốc gia giới Trung Quốc Đức vị trí số với giá trị nhập 2,13 nghìn tỷ USD, tương đương 10,83% nhập tồn cầu, 1,29 nghìn tỷ USD, tương đương 6,56% nhập toàn cầu Xếp Nhật Bản Anh Thứ hạng nước có giá trị nhập lớn giới không thay đổi nhiều so với năm 2017 Nhu cầu quốc gia lớn dân số đơng, sản xuất chủ yếu mang tính phân hóa cao, nhập lớn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Do dù kim ngạch nhập lớn quốc gia đứng Top 10 nước có kim ngạch xuất đứng đầu giới II Xu hướng phát triển thương mại hàng hóa giới thời gian tới tác động xu tồn cầu hóa kinh tế cách mạng 4.0 Tồn cầu hóa kinh tế ngày trở thành xu chung thời đại mà quốc gia bỏ qua Q trình tồn cầu hóa kinh tế với phát triển khoa học công nghệ thời đại 4.0, thay đổi sách quản lý quốc gia với việc mở rộng thị trường cho giao thương quốc tế gia nhập vào tổ chức quốc tế khu vực, việc hạn chế dỡ bỏ hàng rào thương mại hàng rào thuế quan, làm gia tăng nhanh chóng giao dịch thương mại mang tính tồn cầu vượt khỏi biên giới quốc gia Hiện hoạt động thương mại không cịn bị bó hẹp phạm vi lãnh thổ quốc gia trước mà thường mang tính quốc tế chí phạm vi tồn cầu Dưới tác động của xu tồn cầu hóa kinh tế cách mạng 4.0, thương mại quốc tế nói chung thương mại hàng hố giới nói riêng tăng trưởng vô mạnh mẽ không ngừng mở rộng, góp phần chuyển biến cấu kinh tế giới, thức đẩy xích lại gần dân tộc, kích thích trao đổi, giao lưu kinh tế văn hoá Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, nói thương mại hàng hố có vai trị ngày quan trọng kinh tế giới kinh tế quốc gia Trong xã hội đại, nhu cầu người ngày gia tăng đa dạng Điều đỏi hỏi tăng lên khơng ngừng sản xuất hàng hố, đồng thời cải tiến, hồn thiện sản phẩm, hàng hố Sự phát triển sản xuất hàng hoá kéo theo phát 13 triển thương mại hàng hoá quy mỗ lẫn tốc độ Dưới số xu hướng phát triển thương mại hàng hoá giới: Quy mơ thương mại hàng hố ngày tăng thị trường nội địa thị trường xuất Sự tăng trưởng nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất đời sống ngày tăng, sản xuất hàng hố ngày phát triển với trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, chiến lược sách phát triển kinh tế, thương mại quốc gia ngày phù hợp với trình tự hố thương mại tồn cầu hố kinh tế giới Một vài biểu phát triển kể đến gia tăng lượng hàng hoá lưu chuyển thị trường nội địa, kim ngạch xuất nhập ngày gia tăng, năm sau cao năm trước trị giá thương mại: • Có thể lấy ví dụ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập thị trường giới dựa vào biểu đồ Hình Kể từ năm 1995 đến nay, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa tồn giới đạt tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định Năm 2018, kim ngạch xuất nhập hàng hóa đạt 38,2 nghìn tỷ USD, tăng 10,4% so với năm 2017 • Đối với thị trường Việt Nam nói riêng, giai đoạn 2011-2018, hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường Tính đến nay, hàng hóa Việt Nam có mặt 200 quốc gia vùng lãnh thổ Kim ngạch xuất sang thị trường xuất quan trọng Việt Nam Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), quốc gia Đông Nam Á, Nhật Bản Hàn Quốc có tăng trưởng cao Trong tương lai, nước phát triển gia tăng thương mại hàng hố có yêu cầu đổi công nghệ chuyển giao kỹ thuật Các quốc gia có kinh tế phát triển, trình độ cơng nghiệp hố cao coi khoa học cơng nghệ cốt lõi biến đổi kinh tế Các nước áp dụng nhiều biện pháp để dành ưu sáng tạo kỹ thuật công nghệ 14 Các nước phát triển chậm phát triển phát triển thương mại theo hướng khai thác trình thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại Việc chuyển nhượng kỹ thuật trung gian truyền thống nước phát triển sang nước phát triển giúp nước nghèo rút ngắn chu kỳ đổi kỹ thuật thời gian hoàn vốn cho kỹ thuật nhập khẩu, sở nhanh chóng bắt nhịp với trình độ đại sản xuất giới Việc thu hút sử dụng đầu tư nước quốc gia chậm phát triển góp phần tác động thúc đẩy chuyển dịch, cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, bổ sung nguồn vốn nước cải thiện cán cân toán quốc tế giúp tăng cường quan hệ đối ngoại, hợp tác hội nhập quốc tế Thương mại hàng hố khơng tăng lên quy mơ mà cịn có khả gia tăng tốc độ Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khơng đơng đều, tỷ trọng có xu hướng giảm tổng thương mại Theo số liệu tăng trưởng thương mại hàng quý WTO, tăng trưởng thương mại hàng hóa tồn cầu nhiều khả suy yếu, với số đứng mức 95,7 Theo WTO, rào cản thương mại cao bất ổn lớn căng thẳng tạo dẫn đến dự báo tiêu cực tăng trưởng thương mại Tất số thành phần đạt “dưới chuẩn” nguyên nhân khiến số tăng trưởng thương mại WTO tiếp tục suy yếu Cơ cấu thương mại hàng hoá ngày thay đổi theo hướng đa dạng, phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu biến đổi thị trường nhanh hơn, tốt Điều giải thích phát triển ngày lớn thị trường người tiêu dùng, có yêu cầu cao chất lượng hàng hoá, đa dạng chủng loại, điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, thời hạn tốn, dịch vụ sau bán hàng phải nâng cao trọng Trong cách mạng công nghệ 4.0, nhờ tiến khoa học công nghệ chu kỳ sống sản phẩm ngày rút ngắn lại, hàng hóa có hàm lượng khoa học cơng nghệ tăng cao Ngoài ra, cạnh tranh ngày liệt đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hiệu thương mại Hàng hoá qua chế biến cẩn thận, có hàm lượng lao động kỹ thuật, chất xám cao, loại hàng hoá cao cấp đắt tiền ngày gia tăng làm thay đổi cấu, tỷ trọng 15 thương mại Các loại hàng hố có hàm lượng dinh dưỡng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng chất lượng cuốc sống hàng ngày quan tâm chiếm vị trí quan trọng đời sống, xã hội Hàng hố có tính mốt biến đổi, bắt kịp với xu hướng giới Hàng hố khơng dậm chân chỗ, người cải tiến, sáng tạo để thoả mãn yêu cầu ngày khắt khe người tiêu dùng Hàng hoá ngày đa dạng nhãn hiệu, xuất xứ, tiêu chuẩn hoá Cạnh tranh hội nhập thương mại quốc tế thúc đẩy đa dạng hàng hố, nâng cao uy tín thương hiệu, nhãn hiệu Hàng hố lưu thơng thị trường đa dạng phong phú chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, nguồn gốc xuất xứ… đáp ứng phần thị hiếu, thoả mãn nhu cầu ngày tăng cao người tiêu dùng.Tuy vậy, ngày có nhiều thương hiệu đời, cung cấp nhiều mặt hàng hơn, đáp ứng nhu cầu phân khúc khách hàng Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, chứng nhận ISO ngày gia tăng Những sản phẩm có xuất xứ đa dạng khác nhau, đạt tiêu chuẩn lao động, vệ sinh, mơi trường có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng xu hướng mang tính phổ biến thương mại hàng hoá quốc tế Tuy nhiên, thương mại hàng hố tồn cầu gặp phải khó khăn trở ngại lớn vấn đề hàng giả, hàng nhái buôn bán phi pháp, điều kiện hội nhập quốc tế III Tình hình xuất hàng hóa Việt Nam 1995-2018 Kim ngạch xuất Hình Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1995 - 2018 Nguồn: data.worldbank Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Kim ngạch xuất Việt Nam đạt quy mô 5.5 tỷ USD vào năm 1995 Đến năm 2000, kim ngach xuất Việt Nam đạt 14.48 tỷ USD, tăng gần gấp lần so với năm 1995 Trong số năm 2005 đạt 32.44 tỷ USD 16 Đến năm 2009, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, tổng trị giá xuất có giảm sút đáng kể, đạt 57.1 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm trước Đến năm 2010, tình hình kinh tế giới hồi phục nên nhờ kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam đạt 72.24 tỷ USD, tăng 26.5% so với kỳ năm 2009 chiếm 69,72% tổng GDP nước Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa xếp vào mức cao khu vực Đông Nam Á, đứng sau Trung Quốc Từ chỗ chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu nhập quốc dân 24% năm 1995, đến năm 2007 xuất chiếm 64.9%- đứng thứ so với nước khu vực Đông Nam Á, thứ Châu Á, thứ giới Nhìn chung kể từ năm 1995 đến kim ngạch xuất Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ổn định Năm 2018, kim ngạch xuất đạt 245.6 tỷ USD, tăng 14.6% so với năm 2017 So với năm 1995 kim ngạch xuất Việt Nam tăng 44 lần Nguyên nhân tạo nên tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa nước ta việc phát triển, mở rộng thị trường, khai thác hiệu thị trường tiềm Các thị trường xuất truyền thống trì phát triển, đồng thời mở rộng số thị trường theo hiệp định thương mại kí kết, kết hoạt động xúc tiến thương mại nước bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp Trong thời gian tới, quy mô tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa Việt Nam dự báo tiếp tục trì mức tăng trưởng ổn định có yếu tố hỗ trợ tiếp tục hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số 99% dòng thuế ASEAN 0% theo ATIGA; tự hóa thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế, cải thiện yêu cầu quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, đơn giản hóa, đại hóa thủ tục hải quan, hài hóa hóa tiêu chuẩn chứng nhận phù hợp, áo dụng biện pháp kiểm dịch sinh động thực vật phù hợp Cơ cấu hàng hóa xuất Cơ cấu hàng xuất tổng thể phận giá trị hàng hóa xuất hợp thành tổng kim ngạch xuất quốc gia với mối quan hệ ổn định phát triển phận điều kiện kinh tế - xã hội cho trước tương ứng với thời kì xác định Trong đó, chuyển dịch cấu hàng xuất thay đổi cấu hàng xuất từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với yêu cầu phát triển Hình 10 Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam giai đoạn 1995-2018 17 Biểu đồ cho thấy rõ cấu xuất giai đoạn 1995-2005 Việt Nam có thay đổi rõ rệt với tỷ trọng nhóm hàng nơng sản giảm từ 46.2% năm 1995 xuống cịn 23% năm 2005, nhóm hàng công nghiệp nhẹ công nghiệp nặng (nhiên liệu, khai khống) tăng mạnh tỷ trọng ln chiếm 70% giai đoạn Để giải thích cho chuyển dịch này, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 1996-2000 năm đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20012010 đẩy mạnh cộng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với phương hướng phát triển tồn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đổi cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố đồng thời phát triển ngành cơng nghiệp nhẹ, xây dựng có chọn lọc số sở cơng nghiệp nặng dầu khí, than, xi măng, khí, điện tử, thép, Giai đoạn 2008‐2009, bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, chuyển dịch cấu xuất giai đoạn không đạt hiểu sách đề ra, với tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp trì mức 50% từ năm 2005 giảm nhẹ nhóm hàng nhiên liệu, khai khống khoảng 5% cịn nhóm hàng nơng sản gần khơng thay đổi Trong giai đoạn từ 2010 đến nay, xuất Việt Nam có chuyển dịch tích cực cấu nhóm hàng theo hướng tiếp tục giảm tỷ trọng nhóm sản phẩm thơ sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng nhóm sản phẩm chế biến, chế tạo tổng kim ngạch xuất Cụ thể, tỷ trọng nhóm hàng khai thác nhiên liệu, khai khống giảm xuống cịn xấp xỉ 2% năm 2018 Nhóm hàng cơng nghiệp có tỷ trọng tăng mạnh từ 67.9% lên 80%; cịn tỷ trọng nhóm ngành nơng sản trì mức 10% Sự chuyển dịch cấu hàng xuất theo mục tiêu Chiến lược Xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 với đóng góp tích cực khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), khu vực chiếm tỷ trọng cao sản phẩm chế biến tinh chế, đặc biệt mặt hàng có kỹ thuật cơng nghệ cao Hình 11 Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam năm 2018 Thống kê sơ Tổng cục Hải quan cho biết, kim ngạch xuất năm 2018 đạt 243,5 tỷ USD Xét theo nhóm hàng xuất khẩu, kim ngạch nhóm hàng cơng nghiệp chế biến năm 2018 đạt khoảng 201.7 tỷ USD, chiếm 82.8% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 15.7% so với năm 2017 Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản đạt 28.1 tỷ USD, chiếm 10.9% tăng 7.6% Nhóm hàng nhiên liệu khống sản đạt 4.7 tỷ USD, chiếm 1.9% giảm 1.5% 18 Sự chuyển đổi cấu xuất theo hướng tích cực minh chứng thể nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước đầu đạt kết có sức lan tỏa, tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, lĩnh vực cơng nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam tận dụng tốt ưu đãi thuế quan FTA (hiệp định thương mại tự do) Doanh nghiệp không mở rộng thị trường xuất nước khối hiệp định mà nâng cao khả cạnh tranh mở rộng thị phần thị trường truyền thống lẫn thị trường Thị trường xuất 3.1 Thị trường Hoa Kỳ Hình 12 Trị giá xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2005-2015 Hoa Kỳ thị trường xuất quan trọng chiến lược phát triển kinh tế-thương mại Việt Nam Đây thị trường có nhu cầu nhập lớn đa dạng, mặt hàng mà ta có tiềm xuất lớn dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy sản, điện tử, điện gia cơng khí Năm 2008, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu quan hệ thương mại hai nước có dấu hiệu khả quan Tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam năm 2008 12 tỷ USD, sang đến năm 2009, tiếp tục gặp nhiều khó khăn suy thối kinh tế tổng kim ngạch xuất đạt 11,36 tỷ USD, giảm nhẹ 4,3% so với 2008 Trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 2010 đến 2018 bình quân đạt 16,3%/năm, từ mức 14,24 tỷ USD năm 2010 đến 2018 đạt 47,53 tỷ USD Nổi bật: năm 2011 tăng 18,9%, năm 2013 tăng 21,3%; năm 2014 tăng 20,1% 3.2 Thị trường EU Hình 13 Trị giá xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 2011-2015 Nguồn: Data.WorldBank Thị trường EU thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam, sau Mỹ, chiếm khoảng 18% thị phần xuất Việt Nam Đồng thời, Một thị trường VN kỳ vọng tăng xuất nhập hàng tốt EU, sau Hiệp định thương mại tự EU - VN (EVFTA) có hiệu lực 19 Kim ngạch xuất hàng hóa sang thị trường EU tăng qua năm với tốc độ tăng trưởng bình quân qua năm 14.3% nhờ tận dụng tốt ưu đãi thuế quan FTA Năm 2017, kim ngạch xuất 38,18 tỷ USD, tăng 12,7% (tương ứng tăng 4,33 tỷ USD) so với năm 2016 Kim ngạch xuất sang thị trường EU tăng cao giai đoạn 2016-2018 nhờ trị giá xuất số nhóm hàng tăng cao máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện; điện thoại loại linh kiện (14,36 tỉ USD)… Về đối tác nội khối EU: Đức, Hà Lan Anh đối tác thương mại lớn nhập hàng hóa Việt Nam EU Trong năm 2017, Đức có tổng trị giá hàng hóa trao đổi đạt 9,57 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với khối EU Tiếp theo Hà Lan đạt 7,77 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 15,4%), Anh đạt 6,15 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 12,2%), Pháp đạt 4,61 tỷ USD (tỷ trọng 9,1%); 3.3 Thị trường ASEAN Hình 14 Trị giá xuất Việt Nam sang ASEAN giai đoạn 2005-2015 Nguồn: Data.WorldBank ASEAN thị trường xuất hàng hóa lớn thứ doanh nghiệp Việt Nam, sau thị trường Hoa Kỳ thị trường nước thành viên Liên minh châu Âu - EU Năm 2005, kim ngạch hàng hóa xuất Việt Nam - ASEAN đạt 5,031 tỷ USD số năm 2008 10,018 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so với năm 2005 Đến năm 2009, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, tổng trị giá xuất Việt Nam với tất quốc gia thành viên AEC có giảm sút đáng kể, đạt 8,555 tỷ USD, giảm 14,4% so với năm trước Đến năm 2010, tình hình kinh tế giới hồi phục nên nhờ kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN đầu năm đạt 10,351 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2009 Xuất Việt Nam sang ASEAN năm 2016 giảm 4% so với năm 2015 trước trở lại mạnh mẽ vào năm sau Cụ thể, xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường ASEAN năm 2017 đạt 21,51 tỷ USD, tăng mạnh 23,9% đạt số ấn tượng 24.5 tỷ vào năm 2018 3.4 Thị trường xuất Trung Quốc Kim ngạch xuất sang Trung Quốc tính đến tháng năm 2019 đạt 23,89 tỷ USD, giảm 2% so với năm 2018 Điều bối cảnh tình hình thị trường giới khu vực có nhiều biến động sụt giảm nhu cầu tiêu thụ nội địa 20 Trung Quốc tình hình kinh tế tháng đầu năm 2019 nước khơng khởi sắc Ngồi ra, tác động từ xung đột thương mại Mỹ - Trung dẫn tới xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, giảm nhập nông sản làm nguyên liệu để chế biến tái xuất khẩu, đồng NDT giảm giá…Điều làm cho xuất nông sản, thủy sản sang Trung Quốc gặp không khó khăn, chí đối mặt nguy suy giảm Hình 15 Một số mặt hàng nơng lâm thủy sản xuất sang Trung Quốc (USD) Nguồn: Data.WorldBank 3.5 Thị trường xuất Nhật Bản Hiện nay, Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ (sau Mỹ Trung Quốc) Sang năm 2019, cụ thể tháng đầu năm 2019 thương mại hai chiều hai nước đạt 29,16 tỷ USD, xuất đạt 13.33 tỷ USD, tăng 9,3% so với kỳ năm 2018, chiếm tỷ trọng 7.8% tổng kim ngạch xuất nước ta 3.6 Thị trường xuất Hàn Quốc Sang năm 2019, cụ thể tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất đạt 12.85 tỷ USD, tăng 7.7% so với kỳ năm 2018, chiếm tỷ trọng 7.5% tổng kim ngạch xuất nước ta 21 Bảng Kim ngạch xuất sang số nước tháng 8/2019 Xuất Thị trường Kim ngạch (tỷ USD) So với năm 2018 (%) Tỷ trọng (%) Trung Quốc 23.89 -2.0 13.9 Nhật Bản 13.33 9.3 7.8 Hàn Quốc 12.85 7.7 7.5 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 http://world-statistics.org/ https://customs.gov.vn http://rtais.wto.org/UI/PublicMaintainRTAHome.aspx https://data.worldbank.org/indicator https://www.trademap.org/ http://www.imf.org; www.gso.gov.vn https://www.wto.org/ Bộ Công thương (2017), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016 Nguyễn Trần Dũng (2011) Tác động FATA tới thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế kinh doanh, số 27, ĐHQGHN: 226-227 Báo cáo XNK Việt Nam 2017 Bộ Công Thương: https://www.moit.gov.vn/documents/36315/0/bc+xnk+2017.pdf/894ffcf3-86634ee5-ab74-635e330ebb06 Báo cáo XNK Việt Nam 2018 Bộ Công Thương: https://www.moit.gov.vn/documents/40266/0/Bao+cao+Xuat+nhap+khau+Viet +Nam+2018.pdf/7f1254e3-a1e3-4e90-b050-b8fd9c5b30f0 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 1991-2000: http://agro.gov.vn/images/2007/02/CLPTKT.pdf Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang? categoryId=10000714&articleId=10038387 Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrie nkinhtexahoi?docid=1174&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do Xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Hoa Kỳ đà phát triển: https://customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? List=8443d105-ffda-415f-bbb24a0beab0593f&ID=59&ContentTypeId=0x010400F3E514DDA4ECE44F88D 2B706407334B1 23 ... nhập hàng hóa giới tăng 1,2 lần Sự gia tăng mang tính ổn định thương mại hàng hóa giới nhờ có phát triển tự hóa thương mại Các hiệp định thương mại tự (FTA) đời nhằm mục đích tự hóa thương mại. .. tham gia vào tổ chức thương mại giới hay khu vực Bài tiểu luận nghiên cứu q trình phát triển thương mại hàng hóa giới giai đoạn 1995 – 2018 Cùng với tiểu luận phân tích sâu vào Việt Nam ví dụ... chức Thương mại giới WTO Quá trình tham gia vào thương mại quốc tế khiến cho tất quốc gia tham gia có lợi, cịn tồn nhiều rủi ro Thương mại quốc tế bắt đầu phát triển từ thương mại hàng hóa Đó

Ngày đăng: 07/10/2020, 20:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4. Số lượng FTA có hiệu lực trên thế giới (1994 – 2018) - TMDVNhóm 11 thương mại hàng hóa thế giới và việt nam
Hình 4. Số lượng FTA có hiệu lực trên thế giới (1994 – 2018) (Trang 7)
Từ bảng số liệu ở trên có thể thấy được rằng giai đoạn từ năm 2000 – 2018, tuy biến động không nhiều nhưng nhìn chung tỷ trọng nhóm hàng nông sản có xu hướng tăng nhẹ, từ 8.91% đến 10.82%, trong khi với nhóm hàng công nghiệp thì có xu hướng giảm xuống, từ - TMDVNhóm 11 thương mại hàng hóa thế giới và việt nam
b ảng số liệu ở trên có thể thấy được rằng giai đoạn từ năm 2000 – 2018, tuy biến động không nhiều nhưng nhìn chung tỷ trọng nhóm hàng nông sản có xu hướng tăng nhẹ, từ 8.91% đến 10.82%, trong khi với nhóm hàng công nghiệp thì có xu hướng giảm xuống, từ (Trang 8)
Bảng 2. Kim ngạch xuất khẩu sang một số nước tháng 8/2019 - TMDVNhóm 11 thương mại hàng hóa thế giới và việt nam
Bảng 2. Kim ngạch xuất khẩu sang một số nước tháng 8/2019 (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w