1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét

99 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 23,06 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét Luận văn Thạc sĩ khoa học: Phân tích và thiết kế giàn anten Quasiyagi ứng dụng cho hệ thống ra đa ở dải sóng milimét

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THUỶ Phân tích thiết kế giàn anten quasiYagi ứng dụng cho hệ thống ra-đa dải sóng milimét LUẬN VĂN THAC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO NGỌC CHIẾN HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Ngồi giúp đỡ bảo tận tình Giảng viên TS Đào Ngọc Chiến, luận văn sản phẩm q trình tìm tịi, nghiên cứu trình bày tác giả đề tài luận văn Mọi số liệu, quan điểm, quan niệm, phân tích, kết luận tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo quy định Vì vậy, tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Hà nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Minh Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .5 LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Nhu cầu mạng không dây 10 1.2 Động lực phát triển .12 1.2.1 Dải tần số mơi trường truyền sóng .12 1.2.2 Đặc điểm dải sóng milimét .14 1.2.3 Một số ứng dụng cơng nghệ sóng milimét 15 1.3 Kết mong muốn .22 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 24 2.1 Nhắc lại lý thuyết trường .24 2.1.1 Phương trình Maxell điều kiện biên 24 2.1.2 Phương trình 25 2.1.3 Điều kiện bờ 29 2.1.4 Khái quát phương pháp phần tử hữu hạn 30 2.2 Lý thuyết chung anten 40 2.2.1 Khái niệm anten 40 2.2.2 Những đặc trưng anten 41 2.2.3 Các hệ thống anten 47 2.3 Giới thiệu anten vi dải 48 2.3.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động anten vi dải 48 2.3.2 Tính phân cực anten vi dải .53 2.3.3 Băng thông anten vi dải 54 2.3.4 Ưu, nhược điểm anten vi dải xu hướng phát triển .54 2.4 Giới thiệu anten mảng .55 2.4.1 Các tham số anten mảng 55 2.4.2 Phân loại anten mảng 57 2.4.3 Các định nghĩa, lý thuyết chung anten mảng 62 Chương : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ GIÀN ANTEN QUASI-YAGI DẢI TẦN 30 GHZ 68 3.1 Giới thiệu anten Yagi-Uda truyền thống 68 3.2 Lý thuyết anten quasi-Yagi 71 3.3 Phân tích thiết kế anten mảng quasi-Yagi dải tần 30 GHZ .73 3.3.1 Thiết kế anten quasi-Yagi dải tần 30 GHZ .74 3.3.2 Thiết kế Feed cho anten mảng quasi-Yagi - 30 GHZ 78 3.3.3 Thiết kế anten mảng quasi-Yagi dải tần 30 GHZ 79 3.4 Kết mô thảo luận .79 3.4.1 Giới thiệu công cụ mô - Ansoft HFSS 79 3.4.2 Quá trình phân tích thích ứng 81 3.4.3 Kết mô 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT .98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BEM Boundary Element Method Phương pháp phần tử biên BSC Base Station Control Trạm điều khiển gốc BTS Base Transceiver Station Trạm phát sóng gốc CPS Coplanar stripline Đường vi dải đồng phẳng CPW coplanar waveguide ống dẫn sóng đồng phẳng FDTD Finite difference time domain Biến đổi hữu hạn miền thời gian FEM Finite Element Method Phương pháp phần tử hữu hạn IF Intermediate Frequence Tần số trung tần LAN Local Area Network Mạng máy tính cục LOS Light of sight Tầm nhìn thẳng mm Millimeter milimét MoM method of moment Phương pháp mô-men MSA Microstrip Anten anten vi dải MW Millimeter Wave sóng millimét MWT Millimeter wave technology Cơng nghệ sóng millimét RF Radio Frequence Sóng vơ tuyến SNR Signal Noise Ratio Tỉ số tín tạp V2V Vehicle to Vehicle xe với xe WLAN Wireless Local Area Network Mạng vô tuyến cục WPAN Wireless Personnal Area Network Mạng vô tuyến cá nhân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: So sánh phương pháp mô-men phương pháp phần tử hữu hạn 39 Bảng 3.1: Thơng số kích thước anten truyền thống (đơn vị µm) .77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tốc độ liệu, phạm vi chuẩn WLAN WPAN ứng dụng 12 Hình 1.2: Phổ tần số 12 Hình 1.3: Các phương thức truyền sóng 13 Hình 1.4: Sóng khơng gian chân trời vơ tuyến 14 Hình 1.5: Hệ thống giao tiếp V2V 16 Hình 1.6: Hệ thống cơng nghệ “Nút giao thơng minh” 17 Hình 1.7: Mơ hình kết nối BTS – BSC sử dụng MWT 18 Hình 1.8: Mơ hình minh họa thông tin vệ tinh thành phố 19 Hình 2.1: Điều kiện biên E B .29 Hình 2.2: Những phần tử hữu hạn điển hình 32 Hình 2.3: (a) Miền nghiệm; (b) Sự rời rạc hóa phần tử hữu hạn miền nghiệm 32 Hình 2.4: Phần tử tam giác điển hình 34 Hình 2.5: Rời rạc hóa miền nghiệm không đồng 34 Hình 2.6: Tổng hợp ba phần tử i-j-k 35 Hình 2.7: Miền nghiệm đối xứng qua trục 37 Hình 2.8: Cách chia miền nghiệm thành phần tử .38 Hình 2.9: Hệ thống anten thu phát .40 Hình 2.10: Đồ thị phương hướng toạ độ cực 44 Hình 2.11: Đồ thị phương hướng toạ độ góc 45 Hình 2.12: Cấu trúc anten vi dải hệ tọa độ[6 ] .48 Hình 2.13: Các hình dạng anten vi dải dạng 49 Hình 2.14: Cấu trúc anten dipole vi dải .50 Hình 2.15: Các dạng anten khe vi dải 50 Hình 2.16: Các hình dạng anten vi dải sóng chạy 50 Hình 2.17: Tiếp điện cáp đồng trục 51 Hình 2.18: Tiếp điện đường vi dải 51 Hình 2.19: Tiếp điện ghép khe[6] 52 Hình 2.20: Trường xạ E H anten vi dải.[6] 52 Hình 2.21: Tiếp điện đường vi dải [4] 53 Hình 2.22: Tiếp điện đường vi dải vào hai cạnh anten [4] .53 Hình 2.23: Một mảng tuyến tính cách 58 Hình 2.24: Mảng vịng với k phần tử cách .59 Hình 2.25: Mảng phẳng hình chữ nhật 60 Hình 2.26 : Mảng phẳng hình lục giác 61 Hình 2.27: Mạng điều khiển búp sóng tương tự .63 Hình 2.28: Anten mảng vi dải gồm bốn phần tử .64 Hình 2.29: Mảng pha tuyến tính .64 Hình 3.1: Anten Yagi - Uda (Anten Dẫn xạ ) 69 Hình 3.2: Mơ hình anten Yagi-Uda quasi-Yagi 72 Hình 3.3: Mơ hình thiết kế chi tiết anten quasi -Yagi .75 Hình 3.4: a) chuyển đổi λ/4 ; b) chia tín hiệu đầu vào 76 Hình 3.5: Bộ trễ 1800; a) góc chuyển 900 ; b) góc chuyển 450 .76 Hình 3.6: Kết nối trễ CPS 77 Hình 3.7: Mơ hình thiết kế mơ anten quasi-Yagi 77 Hình 3.8: Mơ hình thiết kế Feed cho anten mảng quasi-Yagi .78 Hình 3.9: Mơ Feed cho .78 Hình 3.10: Mơ hình thiết kế anten mảng quasi-Yagi 79 Hình 3.11: Cách chia phần tử hữu hạn HFSS: .80 Hình 3.12: Các quét tần số 82 Hình 3.13: Các nguồn kích thích .83 Hình 3.14: Các điều kiện biên 84 Hình 3.15: Loại lời giải HFSS 84 Hình 3.16: Sơ đồ khối thực mô HFSS 85 Hình 3.17: Mơ hình ảnh 3D - anten quasi-Yagi 30 GHZ 86 Hình 3.18: Mô xạ trường E, anten quasi-Yagi 30 GHZ 86 Hình 3.19: Mơ xạ dòng mặt, anten quasi-Yagi 30 GHZ .86 Hình 3.20: Đồ thị tổn hao ngược S11 anten quasi-Yagi -30 GHZ 87 Hình 3.21: Đồ thị xạ mặt phẳng E H anten quasi-Yagi -30 GHZ 87 Hình 3.22: Đồ thị xạ phân cực thẳng ngang, anten quasi-Yagi 30 GHZ 87 Hình 3.23: Mơ xạ trường E feed, anten quasi-Yagi 30 GHZ 88 Hình 3.24: Mơ dòng mặt, feed, anten quasi-Yagi 30 GHZ .88 Hình 3.25: Hệ số truyền đạt feed -30 GHZ 88 Hình 3.26: Mơ hình 3D, anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ 89 Hình 3.27: Mơ xạ trường E, anten mảng quasi -Yagi 30 GHZ .89 Hình 3.28: Mơ xạ dịng mặt, anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ .89 Hình 3.29: Đồ thị tổn hao ngược S11, anten mảng quasi –Yagi 30 GHZ 90 Hình 3.30: Đồ thị xạ mặt phẳng E anten mảng quasi-Yagi .90 Hình 3.31: Bức xạ phân cực thẳng ngang mặt phẳng E .90 Hình 3.32: Đồ thị xạ mặt phẳng H, anten mảng quasi –Yagi 30GHZ .91 Hình 3.33: Đồ thị xạ phân cực thẳng ngang mặt phẳng H 91 Hình 3.34: Hình ảnh 3D - Độ tăng ích anten mảng quasi – Yagi .91 Hình 3.35: Hình ảnh 3D anten mảng quasi-Yagi - 30 GHZ nghiêng ± 450 92 Hình 3.36: Bức xạ trường E, anten mảng quasi -Yagi 30 GHZ nghiêng ± 450 92 Hình 3.37: Bức xạ dịng mặt, anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ nghiêng ± 450 92 Hình 3.38: Tổn hao ngược S11 anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ nghiêng ± 450 .93 Hình 3.39: Độ tăng ích anten mảng quasi-Yagi-30 GHZ nghiêng góc ± 450 93 Hình 3.40: Đồ thị xạ anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ, góc 00 93 Hình 3.41: Đồ thị xạ anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ nghiêng góc 450 94 Hình 3.42: Đồ thị xạ anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ, góc 900 94 Hình 3.43: Đồ thị xạ anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ, góc -450 .94 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển xã hội nhu cầu thông tin liên lạc người lớn, hệ thống thơng tin liên lạc góp phần đặc biệt quan trọng vào trình phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh quốc gia, đặc biệt xu tồn cầu hóa Trong hệ thống thông tin vô tuyến vai trị anten vơ quan trọng, định đến chất lượng kênh truyền sóng Quá trình thu phát tín hiệu bên cạnh tín hiệu hữu ích cịn có nhiều loại nhiễu tạp âm khác tới thiết bị thông tin với biên độ, tần số, hướng tới, thời gian khác dẫn tới tin hay gián đoạn thông tin Do đó, việc nghiên cứu anten mảng có ý nghĩa quan trọng đầu anten mảng lý tưởng tạo “búp sóng khơng” phía nguồn nhiễu búp sóng phía tín hiệu, dẫn đến q trình triệt nhiễu dễ dàng, qua định đến chất lượng thu phát tín hiệu hệ thống thơng tin Gần đây, hệ thống ra-đa hoạt động dải sóng milimét sử dụng cho phương tiện giới thu hút quan tâm đặc biệt từ nhà nghiên cứu hãng sản xuất Các hệ thống ra-đa có khả hỗ trợ người điều kiện thời tiết xấu qua giúp giảm thiểu nguy gây tai nạn cho phương tiện giới Hệ thống ra-đa nói sử dụng sóng phân cực tuyến tính nghiêng góc ± 45 độ để tránh can nhiễu đến phương tiện lân cận Anten cho hệ thống ra-đa đòi hỏi phải có hiệu suất xạ cao đồng nghĩa với hệ số tăng ích lớn để dị tìm vật thể từ khoảng cách xa, có kích thước nhỏ, dễ dàng chế tạo Xuất phát từ sở khoa học nhu cầu đòi hỏi từ thực tiễn, luận văn cao học với tên đề tài:“Phân tích thiết kế giàn anten quasi-Yagi ứng dụng cho hệ thống ra-đa dải sóng milimét” bước đầu xây dựng giải pháp thực nhằm đạt mục tiêu cụ thể sau: • Nghiên cứu tổng thuật tài liệu kỹ thuật liên quan đến cơng nghệ vơ tuyến dải sóng milimét (≥ 30GHz) • Tìm hiểu sử dụng thành thạo cơng cụ phân tích thiết kế anten dựa phương pháp phần tử hữu hạn miền tần số • Phân tích thiết kế giàn anten quasi-Yagi tần số 30 GHz cho hệ thống rađa phương tiện giới Do điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế, nên sai sót q trình làm luận văn khó tránh khỏi Tơi mong nhận bảo, nhận xét thầy giáo nhằm giúp cho luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới thầy TS Đào Ngọc Chiến định hướng, tạo điều kiện hướng dẫn nhiệt tình giúp cho Tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn bạn Bùi Văn Hà bạn bè phịng nghiên cứu phát triển truyền thơng (CRD), thầy cô khoa Điện tử -Viễn Thơng giúp đỡ tơi suốt q trình thực Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Người thực luận văn NGUYỄN THỊ MINH THỦY Hình 3.14: Các điều kiện biên e Loại lời giải Hình 3.15: Loại lời giải HFSS 1.Lời giải Driven Modal: Lựa chọn loại lời giải Driven Modal bạn muốn HFSS tính hệ số S dựa cách thức linh kiện thụ động, cấu trúc tần số cao vi dải, ống dẫn sóng đường truyền dẫn Các lời giải ma trận S biểu diện thành cách số hạng lượng tới phản xạ mốt ống dẫn sóng 2.Lời giải Driven Terminal: Lựa chọn loại lời giải Driven Terminal bạn muốn HFSS tính tốn tham số S dựa đầu cuối cổng truyền dẫn đa chất 84 dẫn Các lời giải ma trận S biểu diễn thành số hạng điện áp đầu cuối dòng điện đầu cuối 3.Lời giải riêng: Lựa chọn loại lời giải mốt riêng để tính mốt riêng, hay cộng hưởng cấu trúc Bộ giải mốt riêng tìm tần số cộng hưởng cấu trúc trường tần số cộng hưởng Sơ đồ khối thực mô HFSS Q trình mơ với HFSS chia làm bước cách làm việc tính tốn thực theo sơ đồ sau : Hình 3.16: Sơ đồ khối thực mô HFSS 85 3.4.3 Kết mô a Kết mô anten quasi-Yagi 30 GHZ Dựa kích thước thiết kế, kết mô đạt yêu cầu đề hình ảnh minh họa mô 3D trường xạ, tổn hao ngược, độ tăng ích anten quasi-Yagi 30 GHZ đơn Hình 3.17: Mơ hình ảnh 3D - anten quasi-Yagi 30 GHZ Hình 3.18: Mơ xạ trường E, anten quasi-Yagi 30 GHZ Hình 3.19: Mơ xạ dịng mặt, anten quasi-Yagi 30 GHZ 86 Hình 3.20: Đồ thị tổn hao ngược S11 anten quasi-Yagi -30 GHZ Đồ thị xạ mặt phẳng E mặt phẳng H, anten quasi-Yagi -30 GHZ Trong trường hợp có anten đơn nên độ tăng ích thấp đạt 5dBi Đồ thị xạ mặt phẳng E Đồ thị xạ mặt phẳng H Hình 3.21: Đồ thị xạ mặt phẳng E H anten quasi-Yagi -30 GHZ Đồ thị xạ phân cực thẳng ngang mặt phẳng E, H mặt phẳng E mặt phẳng H Hình 3.22: Đồ thị xạ phân cực thẳng ngang, anten quasi-Yagi 30 GHZ 87 b Kết mô hệ thống cho anten mảng quasi-Yagi - 30 GHZ Hình 3.23: Mơ xạ trường E feed, anten quasi-Yagi 30 GHZ Hình 3.24: Mơ dịng mặt, feed, anten quasi-Yagi 30 GHZ Hệ số truyền đạt mạng tiếp điện anten mảng quasi-Yagi -30 GHZ Hình 3.25: Hệ số truyền đạt feed -30 GHZ Mạng tiếp điện dạng 1: với kỹ thuật phối hợp trở kháng Mạng thiết kế cân nên hệ số truyền đạt cổng kích thích hệ thống anten mảng quasi-Yagi đến cổng anten thành phần tương đối đồng 88 c Kết mô hệ thống anten mảng quasi-Yagi - 30 GHZ đồng phẳng Xuất phát từ mơ hình anten quasi-Yagi truyền thống qua q trình nghiên cứu, phân tích, thiết kế xây dựng mơ hình mảng anten với phần tử anten quasiYagi đặt đế vật liệu đồng phẳng, tiếp điện đồng pha sử dụng mạng tiếp điện dạng 1: với kỹ thuật phối hợp trở kháng Sau mơ hình mơ từ kết nghiên cứu Hình 3.26: Mơ hình 3D, anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ Hình 3.27: Mơ xạ trường E, anten mảng quasi -Yagi 30 GHZ Hình 3.28: Mơ xạ dịng mặt, anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ 89 Hình 3.29: Đồ thị tổn hao ngược S11, anten mảng quasi –Yagi 30 GHZ Hình 3.30: Đồ thị xạ mặt phẳng E anten mảng quasi-Yagi Hình 3.31: Bức xạ phân cực thẳng ngang mặt phẳng E 90 Hình 3.32: Đồ thị xạ mặt phẳng H, anten mảng quasi –Yagi 30GHZ Hình 3.33: Đồ thị xạ phân cực thẳng ngang mặt phẳng H Hình 3.34: Hình ảnh 3D - Độ tăng ích anten mảng quasi – Yagi 91 Kết luận: Với anten quasi-Yagi thơng thường giá trị tăng ích khoảng 3-5 dBi Khi thiết kế anten mảng quasi-Yagi gồm thành phần thể cải thiện rõ rệt độ tăng ích hệ thống, búp sóng hẹp hơn, khả định hướng tăng lên d Kết mô anten mảng quasi-Yagi - 30 GHZ nghiêng ± 450 Hình 3.35: Hình ảnh 3D anten mảng quasi-Yagi - 30 GHZ nghiêng ± 450 Hình 3.36: Bức xạ trường E, anten mảng quasi -Yagi 30 GHZ nghiêng ± 450 Hình 3.37: Bức xạ dòng mặt, anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ nghiêng ± 450 92 Hình 3.38: Tổn hao ngược S11 anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ nghiêng ± 450 Hình 3.39: Độ tăng ích anten mảng quasi-Yagi-30 GHZ nghiêng góc ± 450 Hình 3.40: Đồ thị xạ anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ, góc 00 93 Hình 3.41: Đồ thị xạ anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ nghiêng góc 450 Hình 3.42: Đồ thị xạ anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ, góc 900 Hình 3.43: Đồ thị xạ anten mảng quasi-Yagi 30 GHZ, góc -450 94 KẾT LUẬN CHUNG Các hệ thống thông tin liên lạc phát triển vũ bão với bước tiến nhảy vọt Trong mười năm qua đã chứng kiến biến đổi ngoạn mục nghành viễn thông Việt nam với công nghệ tiên tiến với việc đưa vào khai thác diện rộng sở hạ tầng viễn thông to lớn, phục vụ nhiều dịch vụ sở hệ thống thơng tin số Mơ máy tính công cụ mềm dẻo, hiệu quả, mang tính tổng quát kinh tế phân tích đánh giá hệ thống thông tin Trong hầu hết trường hợp nghiên cứu phát triển hệ thống thơng tin đại , mơ máy tính công cụ đắc lực cho phép người thiết kế kiểm tra phương án thiết kế mình, xác định yếu tố thông số quan trọng hệ thống cần phát triển trước đưa vào chế tạo thử nghiệm Trong việc nghiên cứu, phân tích, thiết kế anten cho hệ thống thơng tin việc sử dụng công cụ mô phần mềm máy tính cho phép có nhìn sâu sắc trực quan vào khía cạnh kỹ thuật phức tạp Những điều mà nghiên cứu t lý thuyết vừa khó hiểu, vừa tẻ nhạt thực hành vài loại thiết bị thực tế hay mô hình đơn giản hóa phịng thí nghiệm khơng thể đáp ứng đầy đủ Trong trình nghiên cứu, phân tích, thiết kế tơi sử dụng cơng cụ mô phần mềm Ansoft-HFSS Với ưu điểm phần mềm có dung lượng gọn nhẹ, dễ dàng cài đặt, công cụ mô đa dạng,phong phú để mô cho thiết kế hệ thống anten mảng quasi-Yagi ứng dụng cho hệ thống ra-đa tần số 30 GHz Hướng phát triển sau tiếp tục nghiên cứu, tối ưu hệ thống anten mảng quasi -Yagi, khai thác mạnh vào ứng dụng thực tế Với lợi kích thước nhỏ, nhẹ, độ tăng ích lớn, độ định hướng cao, dễ dàng tích hợp hệ thống MIC Anten mảng quasi -Yagi tích hợp hệ thống Wireless, Wimax, vệ tinh, hệ thống thông tin quân động mang tính bảo mật cao phục vụ an ninh quốc phịng Từ mở hướng nghiên cứu, phát triển 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Phan Anh, Lý thuyết kỹ thuật anten, NXB Khoa học Kỹ thuật, (2007) [2] Nguyễn Chương Đỉnh, Bùi Hữu Phú, Sử dụng phương pháp FDTD khảo sát anten vi dải, Tạp chí bưu viễn thơng, (2008) [3] Thái Hồng Nhị, Trường điện từ truyền sóng anten, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, [4] Vũ Đình Thành, Nguyễn Thanh Tâm, Trần Minh Tú, Thiết kế thử nghiệm anten vi dải, Tạp chí bưu viễn thơng TÀI LIỆU TIẾNG ANH [5] Constantine A Balanis , Antenna theory analysis and design, Wiley&Sons, third edition, (2005) [6] David M Pozar, Microwave engineering 2nd , John Wiley & Son, INC [7] DR John L Volakis, Antenna engineering handbook, The McGraw-Hill Companies, (2007) [8] Hubregt J Visser, Array and Phased Array Antenna Basics, John Wiley & Sons, Ltd (2005) [9] K-C Huang and D U Ewards, Millimeter wave antennas for gigabit wireless communications, Wiley&Sons, UK (2008) [10] N Kaneda, Y Quian, and T Itoh, “A broad-band microstrip-to-waveguide transition using quasi-Yagi antenna”, IEEE Transactions on Microwave Theory and Techniques, vol 47, pp 2562-2567, Dec (1990) [11] A.C Ludwig, “The Definition Of Cross – Polarization”, IEEE Transactions On Antennas And Propagation, pp 116-119, January (1973) [12] Michel Clénet, Design and analysis of a Yagi-like antenna element buried in LTCC material for AEHF communication systems, Defence R&D Canada-Technical Memorandum, Apr (2005) 96 [13] Ramesh Garg, Prakash Bhartia, Inder Bahl, Apisak Ittipiboon, Microstrip Antenna design handbook, Artech House, Boston London [14] Robert J Mailloux, Phased Array Antenna Handbook - 2nd , Artech House, 2005 [15] Shintoro Uda and Yasuto , Yagi – Uda antenna, Sasoki Printing and Publishing Co.,ltd, Senda, Japan 1954 [16] H J Song, M E Bialkowski, and P Kabacik, “Parameter study of a broadband uniplanar quasi-Yagi antenna”, 13th International conference on Microwaves, Radar and Wireless Communications, vol pp 166-169, May 2000 [17] Q Yongxi, W R Deal, N Kaneda, and T Itoh, “A uniplanar quasi-Yagi antenna wide bandwidth and low mutual coupling characteristics”, IEEE International Symposium on Antennas and Propagation, vol 2, pp 924-927, Aug 1999 [18] Http://en.wikipedia.org [19] Microstrip line calculator, http://emtalk.com/mscalc.php 97 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT STT Thuật ngữ tiếng Việt Thuật ngữ tiếng Anh Anten mảng Array antenna Anten mảng quasi – Yagi Array antennas quasi – Yagi Anten vi dải sóng chạy Microstrip traveling-wave antenna Anten vi dải Microstrip antenna Anten vi dải dạng Microstrip patch antenna Anten dipole vi dải Printed dipole antenna Anten vi dải khe Printed slot antenna Anten thông minh Smart antenna Công nghệ sóng milimét Millimeter wave technology 10 Đa phương tiện multimedia 11 Mơ tồn sóng Full-wave simulation 12 Phân cực Polarization 13 Phương pháp phần tử hữu hạn Finite element method-FEM 14 Sóng bề mặt Surface wave 15 Sóng milimét Millimeter wave 16 Thông tin vệ tinh Satellite communication 98 ... Các hệ thống anten Anten thông dụng: anten râu ôtô, anten tai thỏ tivi, anten vòng cho UHF, anten loga chu kỳ cho tivi, anten parabol thông tin vệ tinh Trạm tiếp sóng vi ba: anten mặt, anten parabol... đến cơng nghệ vơ tuyến dải sóng milimét (≥ 30GHz) • Tìm hiểu sử dụng thành thạo cơng cụ phân tích thiết kế anten dựa phương pháp phần tử hữu hạn miền tần số • Phân tích thiết kế giàn anten quasi-Yagi... thông rộng cho 200 người dùng cách sử dụng anten đỉnh cột Nhà sản xuất Micran có trụ sở thành phố Tomsk, Siberia thiết kế hệ thống cho ứng dụng thông tin khác nhau, song chức hệ thống dùng cho xe

Ngày đăng: 07/10/2020, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN