1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích ổn định vỏ cầu nhẫn vật liệu cơ tính biến thiên

44 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Luận văn cứu về sự ổn định của vỏ cầu nhẫn làm bằng vật liệu có cơ tính biến thiên dưới tác dụng của áp suất phân bố đều và lực song song với trục đối xứng. Phương pháp được sử dụng để giải quyết bài toán là áp dụng tiêu chuẩn tĩnh về ổn định và phương pháp Bubnov – Galerkin, từ đó xác định lực tới hạn của vỏ cầu đồng thời khảo sát bằng số sự thay đổi của lực tới hạn phụ thuộc vào kích thước hình học và các đặc trưng cơ tính của vật liệu FGM.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ DUNG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VỎ CẦU NHẪN  VẬT LIỆU CƠ TÍNH BIẾN THIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội ­ Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ DUNG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VỎ CẦU NHẪN VẬT LIỆU CƠ TÍNH BIẾN THIÊN Chuyên ngành:    Cơ học vật thể rắn Mã số:             60  44  21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:  GS.TSKH.  ĐÀO HUY BÍCH Hà Nội ­ Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để  hồn thành khóa luận này em đã nhận được sự  giúp đỡ  tận tình  của thầy giáo hướng dẫn, sự ủng hộ của các thầy cơ giáo trong khoa Tốn  – Cơ – Tin học và sự động viên của gia đình và bạn bè Với tất cả tình cảm của mình em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn   sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn GS.TSKH Đào Huy Bích đã tận tình giúp   đỡ hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận Đồng thời em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ giáo trong   khoa Tốn– Cơ – Tin học đã nhiệt tình bảo ban, truyền đạt kiến thức kinh   nghiệm cho em trong suốt 4 năm đại học Cuối cùng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, các anh   chị và bạn bè đã giúp đỡ em hồn thành khóa luận này                                                            Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm   2014                                                                                      Học viên                                                                                    Nguyễn Thị Dung MỤC LỤC    Trang Mở  đầu………………………………………………………………… Chương 1: Các phương trình và hệ thức cơ sở 1.1:   Quan   hệ   biến   dạng   chuyển   vị     vỏ  cầu………………………… 1.2:   Quan   hệ   nội   lực   biến   dạng     vỏ  cầu…………………………… 1.3: Phương trình cân bằng……………………………………… 10 Chương 2: Phân tích ổn định của vỏ cầu 2.1: Trạng thái màng trước khi mất  ổn định…………………………… 12 2.2: Phương trình  ổn  định……………………………………………… 13 2.3:   Phương   pháp   ………………………………………………….15 Chương 3: Khảo sát số về ổn định của vỏ cầu bằng vật liệu  giải                                          có cơ tính biến thiên 3.1:   Khảo   sát   ổn   định     vỏ   cầu     chịu   tác   dụng     lực   tới   hạn  25 3.2: Khảo sát  ổn định của vỏ  cầu chỉ  chịu tác dụng của lực tới hạn   q 27 3.3: Khảo sát  ổn định của vỏ  cầu chịu tác dụng đồng thời của p và  q 30 Tài   liệu   tham  khảo………………………………………………… 32 Phụ lục…………………………………………………… ……….… Mở đầu :   VẬT LIỆU CĨ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN ( FGM  ) Vật liệu có cơ tính biến thiên (FGM) là lớp vật liệu mới được tạo ra   nhằm để cải thiện tính kết cấu trong cấu trúc khơng gian. FGM là một loại   vật liệu composite có đặc điểm là những thuộc tính của chúng thay đổi từ  từ  và liên tục từ  mặt này sang mặt khác của kết cấu do đó làm giảm  ứng   suất tập trung, giảm  ứng suất nhiệt và  ứng suất dư. Những vật liệu này   thường được sản xuất từ  hỗn hợp gốm và kim loại hoặc là tổ  hợp của   nhiều kim loại khác nhau. Loại vật liệu này có thể  chịu được sự  thay đổi  nhiệt độ lớn, đảm bảo ổn định hình dạng, chịu va chạm, mài mòn hay rung  động. Với những đặc điểm  ưu việt đó mà lớp vật liệu này đang được   nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong thực tế đặc biệt là trong các nghành  cơng nghiệp đóng tàu, hàng khơng, vũ trụ, cơ khí, xây dựng v.v Đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn, trong những năm gần đây, đã có  nhiều cơng trình nghiên cứu cho kết quả  về sự   ổn định của kết cấu bằng   loại vật liệu này. Đối tượng được nghiên cứu nhiều về   ổn định và dao  động thường là bản hoặc vỏ. V. Birman [13] đã đưa ra các hệ  thức về  ổn  định của bản composite FGM, E. Feldman và J. Abouli [5] nghiên cứu về ổn   định đàn hồi của bản FGM bị  nén, J. N. Reddy [6] đưa ra phương pháp  nghiên cứu về  sự  uốn của bản tròn và bản hình vành khăn FGM. Đối với  vỏ  nón, Tani đã nghiên cứu tính mất  ổn định động của vỏ  nón cụt đẳng   hướng dưới tải dọc trục tuần hồn khi đã bỏ qua biến dạng uốn trước khi  mất ổn định [10] và dưới áp lực thay đổi chu kỳ có tính đến các biến dạng   này [11] bằng việc sử dụng lý thuyết vỏ Donnell và phương pháp sai phân  hữu hạn. Cũng sử  dụng phương pháp này ơng đã phân tích ảnh hưởng của  độ võng ban đầu đến ổn định nhiệt của vỏ nón cụt đẳng hướng [12]. Xu và  đồng sự  sử dụng phương pháp Galerkin và phương pháp cân bằng điều hòa  để  nghiên cứu dao động tự  do của vỏ  nón cụt dày bằng vật liệu composite   lớp [14]. Paczos và Zielnica áp dụng phương pháp Ritz để nghiên cứu sự  ổn   định của panel vỏ nón có lớp kép đàn hồi dẻo dưới tác động của tải nén và áp  suất   [9].  Đào  Huy  Bích  và đồng sự   đã  sử   dụng  phương   pháp Bubnov  –   Galerkin giải bài toán theo chuyển vị  và nghiên cứu  ổn định của panel nón  FGM dưới tác dụng của lực nén và áp suất đều [1] Nath và Alwar [7] đã sử dụng phương pháp khai triển chuỗi Chebyshev  để  nghiên cứu và phân tích đáp  ứng phi tuyến tĩnh và động của vỏ  cầu   được ngàm. Dumir đã tìm được đáp  ứng cực đại tức thời trong dao động  phi tuyến của chỏm cầu trên nền đàn hồi dưới tác dụng của tải phân bố  đều song song với trục đối xứng [8]. Phân tích phi tuyến về ổn định của vỏ  cầu thoải FGM chịu áp suất ngồi bằng phương pháp giải tích gần đúng  được trình bày trong cơng trình của Đào Huy Bích [3]. Gần đây, Đ. H. Bích  cùng Đ.V.Dũng và L.K Hòa tiến hành phân tích ổn định phi tuyến tính tĩnh  và động của vỏ  cầu FGM có tính đến  ảnh hưởng của nhiệt độ  [4]. Trong  bài viết đó, các tác giả  đã sử  dụng lý thuyết vỏ  cổ  điển và phương pháp  Bubnov – Galerkin để  xác định lực tới hạn tác dụng lên vỏ  trong trường  hợp ổn định tĩnh và phương pháp số  Runge – Kutta để  nghiên cứu ổn định  động của vỏ. Ngồi ra, Đ.H.Bích và H.V Tùng cũng đã cơng bố  kết quả  phân tích phi tuyến vỏ  cầu đối xứng trục bằng vật liệu có cơ  tính biến   thiên dưới tác dụng của lực phân bố  đều đồng thời chịu  ảnh hưởng của   nhiệt độ [2].  Luận văn nghiên cứu sự ổn định của vỏ cầu nhẫn có cơ tính biên thiên     tác   dụng     lực   song   song   với   trục   đối   xứng     áp   suất   ngồi.  Phương pháp được sử dụng trong bài là phương pháp Bubnov – Galerkin và  áp dụng tiêu chuẩn tĩnh về ổn định từ đó xác định lực tới hạn của vỏ cầu   Tác giả cũng đã sử dụng phần mềm Matlab để tính tốn số nhằm khảo sát   lực tới hạn khi các yếu tố  về  tính chất vật liệu, kích thước kết cấu thay   đổi và đưa ra một vài nhận xét tương ứng Chương 1:     CÁC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ  THỨC CƠ  SỞ Trong phần này trình bày mối quan hệ biến dạng, chuyển vị, mối quan hệ   nội lực biến dạng, phương trình cân bằng của bài tốn vỏ  cầu nhẫn chịu lực   phân bố đều song song trục đối xứng và áp suất ngồi 1.1     Quan hệ biến dạng, chuyển vị của vỏ cầu Xét vỏ cầu với độ dày h, bán kính đáy  , bán kính vỏ cầu là R. Vỏ  cầu được làm từ hỗn hợp kim loại và gốm.  Gắn hệ trục tọa độ φ,   theo hướng kinh tuyến và vĩ tuyến tương ứng  và z theo hướng bán kính của vỏ cầu như hình 1 Hình 1 Chất liệu của bề mặt ngồi và bề mặt trong của vỏ cầu tương ứng là  gốm và kim loại. Cấu tạo gốm của vật liệu đã cải thiện được khả năng chịu  nhiệt độ cao nhờ tính dẫn nhiệt thấp. Thành phần kim loại dễ uốn giúp vật  liệu tránh bị đứt gẫy bởi ứng suất nhiệt gây ra do sự biến thiên nhiệt độ cao  trong thời gian rất ngắn. Hỗn hợp này gồm các phân tố thể tích của vật liệu  thành phần thay đổi liên tục theo độ  dày của vỏ. Theo Javaheri và Eslami,   modul đàn hồi E và hệ  số  Poisson thay đổi theo chiều dày z, theo quy luật   hàm lũy thừa tại (m, n) = (4, 1). Lực p  ứng với n = 1 được biểu thị trong hình 2 và bảng  Hình 2. Đồ thị biểu diễn lực p theo m khi n=1 với R/h = 1000;  ;  Bảng 1. Giá trị cực tiểu của lực tới hạn  k p (m,n), GPa 1,0852  (2,1) 0,6580  (3,1) 0,6233  (4,1) 0,7378  (5,1) 0,9392  (6,1) 0,6358  (2,1) 0,3710  (3,1) 0,3350  (4,1) 0,3834  (5,1) 0,4790  (6,1) 0,4908  (2,1) 0,2871  (3,1) 0,2601  (4,1) 0,2983  (5,1) 0,3732  (6,1) 0,4200  (2,1) 0,2492  (3,1) 0,2298  (4,1) 0,2671  (5,1) 0,3366  (6,1) 26 Nhận xét: Từ hình 2 và các giá trị trong bảng 1 cho thấy với n = 1 giá  trị lực nhỏ nhất tương  ứng với m = 4. Khi số mũ đặc trưng k tăng tức là tỉ  phần thể tích của gốm giảm nên lực tới hạn p cũng giảm Khảo sát ảnh hưởng của tỉ số R/h đến lực tới hạn p thu được kết quả  thể hiện trong bảng 2 Bảng 2. Ảnh hưởng của tỷ số R/h đến lực tới hạn   với  ;  p (m,n), GPa        R/h k    800 1000 1200 1400 1500 0,7660  (4,1) 0,4197  (4,1) 0,3253  (4,1) 0,2854  (4,1) 0,6233  (4,1) 0,335 0 (4,1) 0,260 1 (4,1) 0,229 8 (4,1) 0,5458  (4,1) 0,2890  (4,1) 0,2246  (4,1) 0,1997  (4,1) 0,4991  (4,1) 0,2613  (4,1) 0,2032  (4,1) 0,1815  (4,1) 0,4824  (4,1) 0,2514  (4,1) 0,1956  (4,1) 0,1750  (4,1) Nhận xét: Kết quả khảo sát trong bảng 2 cho thấy khi tỷ số R/h tăng  thì lực tới hạn p giảm. Trên thực tế  khi tỉ  số  này tăng tức là bán kính vỏ  cầu tăng hoặc độ dày giảm thì vỏ cầu dễ bị biến dạng hơn. Điều này cũng   phù hợp với tính chất của kết cấu Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng của các tỉ số  ;   tới lực tới hạn p  ta nhận được kết quả thể hiện trong bảng 3: Bảng 3. Ảnh hưởng của tỷ số  theo m, n với  27 ;   đến lực tới hạn    p (m,n), GPa r1/R 0,3 0,4 0,5 0,1 0,7083 (4,1) 1,2307 (6,1) 1,9021 (2,22) 0,15 0,4126 (4,1) 0,5949 (4,1) 0,8763 (6,1) 0,2 0,2105 (2,1) 0,3350 (4,1) 0,4993 (6,1) 0,1772 (2,1) 0,2467 (4,1) r0/R 0,3 Nhận xét: Qua khảo sát ta thấy cùng tỉ  số  r1/R  mà tỉ  số  r0/R  tăng có  nghĩa là bề rộng của cầu nhẫn hẹp lại dẫn đến lực tới hạn p giảm 3.2. Khảo sát lực tới hạn khi vỏ cầu chỉ chịu tác dụng của áp suất  q Khi   vỏ   cầu     chịu   tác   dụng     áp   suất   q,  với   R/h   =   1000;  ;   Trong đó R = 5m; h = 0.005m, sử dụng chương trình  Matlab tìm giá trị nhỏ nhất ta tìm được lực q đạt nhỏ nhất tại m = 2, n = 18  (với k = 1 hoặc k = 2) và n = 17 (với k = 0 hoặc k = 3). Kết quả khảo sát   được thể hiện cụ thể trên hình 3 và bảng 4 28 Hình 3. Đồ thị biểu diễn lực tới hạn q theo n khi m=2 với R/h = 1000;  ;  Bảng 4. Giá trị cực tiểu của lực tới hạn  = 1000;  ;  q (m,n), 105 k  theo n với m = 2; R/h  4,0403  (2,16) 2,2063  (2,16) 1,7127  (2,16) 1,5066  (2,16) 4,0221  (2,17) 2,1812  (2,17) 1,6945  (2,17) 1,4951  (2,17) 4,0394  (2,18) 2,1760  (2,18) 1,6916  (2,18) 1,4968  (2,18) 4,0882  (2,19) 2,1882  (2,19) 1,7023  (2,19) 1,5102  (2,19) 4,1652  (2,20) 2,2161  (2,20) 1,7250  (2,20) 1,5342  (2,20) Nhận xét:  Do tính chất của vật liệu có thể  thấy rằng khi chỉ  số  k   giảm thì giá trị lực tới hạn q tăng lên. Tương tự  như khi khảo sát lực p, ta  cũng kiểm tra  ảnh hưởng của các đại lượng  ;  ;   và thu được  các kết quả trong bảng 5 và bảng 6 Bảng 5. Ảnh hưởng của tỷ số   đến lực tới hạn  ;  q (m,n), 105 29  theo m, n;  R/h k 800 1000 1200 1400 1500 6,1301  (2,19) 3,3278  (2,20) 2,5871  (2,20) 2,2848  (2,20) 4,0251  (2,17) 2,1776  (2,18) 1,6929  (2,18) 1,4961  (2,17) 2,8718  (2,15) 1,5471  (2,16) 1,2023  (2,16) 1,0641  (2,16) 2,1673  (2,14) 1,1647  (2,15) 0,9053  (2,15) 0,8.010  (2,14) 1,9160  (2,13) 1,0263  (2,14) 0,7974  (2,14) 0,7066  (2,14) Từ  các kết quả  đạt được   trên ta thấy giá trị  lực tới hạn giảm khi  tăng tỉ số  R/h và tăng chỉ  số  k. Trong trường hợp k = 0, vỏ cầu là vật liệu  đồng chất bằng oxit nhơm (gốm) có modun đàn hồi cao. Đây là ngun  nhân làm cho giá trị lực tới hạn có giá trị cao hơn Bảng 6. Ảnh hưởng của tỷ số  ;   đến lực tới hạn   với  ; k=1 q (m,n), 105 r1/R r0/R 0,1 0,15 0,2 0,3 0,3 0,4 0,5 2,4942 (2,12) 2,3904 (2,13) 3,2905 (2,15) 2,6911 (4,13) 2,3831 (2,17) 2,1760 (2,18) 3,2942 (2,23) 2,6874 (8,3) 2,6255 (2,21) 2,3023 (2,22) 2,0201 (2,24) Từ  bảng 6 ta thấy khi thay đổi các tỉ  số    và   lực tới hạn    khơng thay đổi theo quy luật xác định 3.3. Khảo sát lực tới hạn khi vỏ cầu chịu tác dụng đồng thời của lực p  và q Bằng cách đặt   và   khi đó, tiếp tục khảo sát ổn định của vỏ  cầu theo q ta thu được các kết quả trong bảng 7 khi α  và k thay đổi 30 Bảng 7. Giá trị  cực tiểu của lực tới hạn  với  ;  α k  theo m, n khi  α  thay đổi  ;  p,q (m,n), 105, ?=1/2 ∞ (0;4,0221)  (2,17) (0;2,1760)  (2,18) (0;1,6916)  (2,18) (0;1,4951)  (2,17) (4,0236;4,0236)  (2,17) (2,1768;2,1768)  (2,18) (1,6923;1,6923)  (2,18) (1,4956;1,4956)  (2,17) (8,0502;4,0251)  (2,18) (4,3552;2,1776)  (2,18) (3,3858;1,6929)  (2,18) (2,9922;1,4961)  (2,17) (0,6233;0)  (4,1) (0,3350;0)  (4,1) (0,2601;0)  (4,1) (0,2298;0)  (4,1) Bảng 8 cho kết quả  của lực tới hạn     khi vỏ  chịu tác dụng đồng  thời của tỉ số R/h với α=1,5 khi thay đổi Bảng 8. Ảnh hưởng của tỷ số R/h đến lực tới hạn   với  ;  q (m,n), 105, α =1,5 R/h k 800 1000 1200 1400 1500 6,1286  (2,19) 3,3270  (2,20) 2,5864  (2,20) 2,2842  4,0243  (2,17) 2,1772  (2,18) 1,6926  (2,18) 1,4959  2,8715  (2,15) 1,5469  (2,16) 1,2021  (2,16) 1,0639  2,1671  (2,14) 1,1646  (2,15) 0,9052  (2,15) 0,8009  1,9158  (2,13) 1,0262  (2,14) 0,7973  (2,14) 0,7065  31 (2,20) (2,17) (2,16) (2,14) (2,14) Rõ ràng trong trường hợp này quy luật thay đổi của lực tới hạn cũng  tương tự  như    các trường hợp tác dụng đơn lực, có nghĩa là các lực này   giảm khi chỉ số k tăng và tỉ số R/h tăng Bảng 9. Ảnh hưởng của tỷ số  ;   đến lực tới hạn   với  ; k=1 q (m,n), 105, α =1,5 r1/R 0,3 r0/R 0,1 0,15 0,2 0,3 0,4 2,4950  (2,12) 2,3912  (2,13) 3,2902 (2,15) 0,5 2,6912  (4,13) 2,3842  (2,17) 2,1772 (2,18) 3,2945 (2,23) Bảng  9 biểu diễn ảnh hưởng của các tỉ số  2,6868  (8,3) 2,6266  (2,21) 2,3037 (2,22) 2,0215 (2,24) ;   đến lực tới hạn  q với  α=1,5. So sánh với trường hợp vỏ  cầu chỉ  chịu tác dụng của lực q,   trong trường hợp này lực tới hạn có giá trị  nhỏ  hơn. Điều này hồn tồn  phù hợp vì khi vỏ chịu tác dụng của cả lực p và áp suất q thì vỏ dễ bị biến   dạng hơn NHẬN   XÉT  CHUNG: Bài tốn  ổn định của vỏ  cầu bằng vật liệu có cơ  tính biến thiên chịu  tác dụng của lực phân bố song song với trục đối xứng và áp suất ngồi dần   đến bài tốn tìm nghiệm khác khơng của hệ  phương trình (2.14). Phương   pháp chung để giải bài tốn là ta đi chọn nghiệm  32  thỏa mãn các điều  kiện biên, sau đó thay vào phương trình ổn định của vỏ cầu và từ điều kiện   tồn tại nghiệm khơng tầm thường suy ra phương trình xác định lực tới hạn.  Giá trị  nhỏ nhất của nó chính là lực tới hạn cần tìm.Trong bài tốn này đã  sử dụng tiêu chuẩn tĩnh về ổn định ( tiêu chuẩn tồn tại các dạng cân bằng   lân cận ) để nghiên cứu và phần mềm Matlab để tính tốn số KẾT LUẬN: Trong bài luận văn này đã đạt được những kết quả như sau: ­ Sử dụng tiêu chuẩn ổn định tĩnh và trình bày chi tiết hệ phương trình   ổn định tuyến tính của vỏ  cầu nhẫn bằng vật liệu có cơ  tính biến thiên   dưới tác dụng của lực phân bố  song song với trục đối xứng và áp suất   ngồi. Sử dụng phương pháp Bubnov – Garlerkin dẫn đến hệ thức hiển xác   định lực tới hạn của vỏ cầu nhẫn ­ Tính tốn số  lực tới hạn trong trường hợp vỏ cầu chỉ chịu tác dụng  lực p, chỉ chịu tác dụng của áp suất q và trong trường hợp có đồng thời cả  hai lực tác dụng. Tương ứng với mỗi trường hợp riêng khảo sát ảnh hưởng  khi các tỉ số thay đổi.  ­ Từ  các kết quả  nhận được đưa ra các nhận xét phù hợp về   ảnh  hưởng của các yếu tố  như  chỉ  số  k vật liệu, các tỉ  số  về  kích thước hình   học của vỏ, tìm giá trị  của lực tới hạn trong trường hợp tác dụng đơn lực  và tác dụng đồng thời của hai lực ­ Đã trình bày một báo cáo khoa học tại Hội nghị  Cơ  học tồn quốc  lần thứ IX, Hà Nội 12/2012 33 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bich D.H, Tung H.V, Phuong N.T. Buckling of functionally graded conical  panels under mechanical loads. Composite Structure 94 (2012); 1379 ­ 1384   Bich   D.H,   Tung   H.V   Nonlinear   axisymmetric   response   of  functionally graded shallow spherical shells under uniform external pressure  including temperature effects. Int J Nonlinear Mech (2011); 46: 1195 – 1204   Bich   D.H,   Non   –   linear   buckling   analysis   of   functionally   graded  shallow spherical shells, Vietnam Journal of Mechanics, VAST, Vol. 31, No.  1 (2009), pp. 17 – 31   Bich   D.H,   Dung   D.V,   Hoa   L.K   Nonlinear   static   and   dynamic  buckling analysis of functionally graded shallow spherical shells including  temperature effects. Composite Structures 94 (2012) 2952 – 2960 5. E. Feldman, J. Aboudi, Buckling analysis of  FGM plates subjected to  uniaxial loading, Composite Structures 38 (1997) 29 – 36.     J   N   Reddy   et   al.,   Axisymmetric   bending   of     FGM   circular   and  annular plates, European J. of Mech. 18 (1999) 185 – 199.    N   Nath,   R.S   Alwar,   Non­linear   static   and   dynamic   response   of  spherical shells, Int. J. Non­linear Mech. 13(1978) 157­170   P.C   Dumir,   Non­linear   axisymmetric   response   of   orthotropic   thin  spherical caps on elastic foundations, Int. J. Mech. Sci. 27(1985) 751­760 9.  Paczos  P. Zielnica  J.  Stability  of   ortrotropic  elastic  –  plastic  open  conical shells. Thin – Wall Struct (2008); 46: 530 – 540 35 10.Tani   J   Dynamic   instability   of   truncated   conical   shells  underperiodicaxial load. Int J Solid Struct (1974); 10:169 – 176 11. Tani J. Influence of deformations before instability on the parametric  instability of conical sheels under periodic pressure  J Sound Vib (1976); 45(2):  253 – 258 12. Tani J. Influence of axisymmetric initial deflections on the thermal  buckling of truncated conical shells. Nucl Eng Des (1978); 48: 393 – 403 13. V. Birman, Buckling of functionally graded hybrid composite plates,  Proc. of   Conf. on Eng. Mech. Boulder, USA, (1995) 14. Xu CS, Xia ZQ Chia CY. Non – linear theory and vibration analysis  of laminated truncated, thick conical sheels  Int J Nonlinear Mech (1996); 31(2):  139 – 54 15. Đào Huy Bích, Lý thuyết đàn hồi, NXB ĐHQG HN, 2000 36 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH MATLAB TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT min=6E+12; for n=1:1:50     for l=1:1:50         ec=380*10^9; em=70*10^9; h=0.005; nuy=0.3; R=800*h; r1=2; r0=1; k=1; alpha=2; landa=r0/r1; csi=r1/R; m=2*l; denta=h/r1; 37 E1=em+(ec­em)./(k+1); E2=(ec­em).*k./(2*(k+1).*(k+2)); E3=em/12+(ec­em).*(1./(k+3)­1./(k+2)+1./(4*k+4)); %m=[1:1:1000];n=[1:1:1000]; a111=­((m*pi).^2*(r1.^4­r0.^4)./(r1­r0).^2/8+3*(r1.^2­r0.^2)/8+(1­ nuy)*n.^2*(r1.*r1­r0.*r0)/8)/(r1^2); a121=­(m.*n*pi^2*(r1.^3­r0.^3).*(1+nuy)./(r1­r0)./12/pi+4*n.*(r1­ r0).^2/8./m/pi)/(r1^2); a131=E2/E1*denta*((m*pi).^3*(1­landa^4)/8/(1­landa)^3+3*(m*pi)*(1­ landa^2)/8/(1­landa)+m.*n.^2*pi*(1+landa)/4)­(1+nuy)/8*csi*(m*pi*(1­ landa^4)/(1­landa)+3*(1­landa)*(1­landa^2)./m/pi); a211=(1+nuy)*m.*n.*pi*(1­landa^3)/12/(1­landa)+n.*(1­nuy).*(1­ landa)^2/4./m/pi; a221=(1­nuy).*(1­landa^2)/16+m.^2.*pi^2*(1­nuy).*(1­landa^4)/16/(1­ landa)^2+n.^2*(1­landa^2)/4; a231=­E2*denta/E1*(n.^3*(1­landa)/2+n.*m.^2*pi^2*(1­landa^3)/6/(1­ landa)^2­n.*(1­landa)/4+n.*(2­nuy)*(1­landa)/4)+csi*(n.*(1+nuy)*(1­ landa^3)/6­n.*(1+nuy)*(1­landa)^3/4./m.^2/pi^2); a311=E2*denta/E1*(m.^3*pi^3*(1­landa^5)/10/(1­ landa)^3+m.*n.^2*pi*(1­landa^3)/6/(1­landa)­(1­landa)^2/2./m/pi+m.*pi*(1­ landa^3)/6/(1­landa))­csi*(1+nuy)*(m.*pi*(1­landa^5)/10/(1­landa)­     (1­landa)*(1­landa^3)/4./m/pi+3*(1­landa)^4/8./m.^3/pi^3); a321=E2*denta/E1*(n.*m.^2*pi^2*(1­landa^4)/8/(1­landa)^2­7.*n.*(1­ landa^2)/8+n.^3*(1­landa^2)/4)+csi*(1+nuy)*(3*n*(1­landa)^2*(1­ landa^2)/8./m.^2/pi^2­n.*(1­landa^4)/8); 38 a331=­E3*denta^2/E1*(m.^4*pi^4*(1­landa^5)/10/(1­ landa)^4+m.^2.*n.^2*pi^2*(1­landa^3)/3/(1­landa)^2­3*n.^2*(1+nuy)*(1­ landa)/2+m.^2*pi^2*(1­landa^3)/6/(1­landa)^2­(1­landa)/2+n.^4*(1­landa)         /2)+(1+nuy)*E2*denta*csi/E1*(m.^2*pi^2*(1­landa^5)/5/(1­ landa)^2­(1­landa^3)/2+3*(1­landa)^3/4./m.^2/pi^2+n.^2*(1­landa^3)/3­ n.^2*(1­landa)^3/2./m.^2/pi^2)­(1+nuy)*csi^2*((1­landa^5)/5­     (1­landa)^2*(1­landa^3)./m.^2/pi^2+3*(1­landa)^5/2./m.^4/pi^4); a341=(1­nuy^2)/4/denta/csi*(n.^2*(1­landa^3)/3­n.^2*(1­ landa)^3/2./m.^2/pi^2+n.^2*landa^2*(1­landa)­(1­landa^3)/2+3*(1­ landa)^3/4./m.^2/pi^2+landa^2*(1­landa)+m.^2*pi^2*(1­landa^5)/5/(1­ landa)^2­m.^2*pi^2*landa^2*(1­landa^3)/3/(1­landa)^2); a351=(1­nuy^2)*landa^2/2*(m.^2*pi^2*(1­landa^3)/3/(1­landa)^2­ (n.^2+1)*(1­landa)); %[m,n]=meshgrid([1:1:30],[1:1:30]); A=(a311.*(a121.*a231­a131.*a221)+a321.*(a131.*a211­ a111.*a231)+a331.*(a111.*a221­a121.*a211))./(a121.*a211­a111.*a221); p1=abs(A./a351*E1);  q1=abs(A./(a341+alpha.*a351)*E1);         if q1

Ngày đăng: 18/01/2020, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w