Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang, Hà Nội

70 110 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn yêu cầu đáp ứng được nội dung bao gồm các công việc sau: Phân tích các thông số liên quan đến chất lượng nước hồ Thiền Quang; từ kết quả phân tích, đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang thông qua QCVN 08:2008/BTNMT về nước mặt và chỉ số chất lượng nước (WQI-water quality index); đề xuất một số biện pháp bảo vệ, quản lý chất lượng nước hồ Thiền Quang.

Khoa Hóa học­Trường  ĐHKHTN­ĐHQGN     Luận văn Thạc sĩ MỞ ĐẦU Ngày nay, việc bảo vệ nguồn nước, đa dạng sinh học và sử  dụng hợp lý các  nguồn tài ngun nước đã và đang trở thành vấn đề vơ cùng cần thiết, đặc biệt khi  sự ơ nhiễm các nguồn nước (nhất là nguồn nước ngọt) đang trở nên ngày càng trầm   trọng, đe dọa cuộc sống của lồi người và gây ra nhiều khó khăn cho sản xuất, đời  sống Trong các hệ sinh thái nói chung và hệ sinh thái thủy vực nói riêng thì hệ sinh  thái hồ  có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Bên cạnh các chức năng là cấp nước, tưới   tiêu cho nơng nghiệp, du lịch ­ giải trí, thủy điện và phịng hộ thì hồ cịn chứa nhiều  nguồn tài ngun phong phú, đó là một “ngân hàng gen” rất đa dạng, q hiếm cần  phải được bảo vệ. [6] Hà Nội là thành phố có mật độ các hồ khá cao. Phần lớn các hồ có nguồn gốc   tự  nhiên, một số  có nguồn gốc nhân tạo. Các hồ  này đóng vai trị quan trọng vào  việc điều hịa nước mưa, nước thải và tạo nên cảnh quan sinh thái cho thành phố Hà   Nội. Nhiều hồ  chưa được cải tạo, đang tiếp nhận nước thải sinh hoạt của dân cư  xung quanh. Một số hồ được cải tạo, kè xung quanh, tách nước thải và nước mưa  riêng như  hồ  Hồn Kiếm, hồ Thiền Quang; vài hồ  đang được cải tạo như  hồ  Văn   Chương, hồ Kim Liên,    Với vai trị quan trọng như trên thì việc quan trắc, thu thập và thống kê số liệu  về chất lượng nước các hồ hàng năm nhằm đánh giá hiện trạng và xu thế  biến đổi   chất lượng mơi trường nước phục vụ cơng tác quản lý, bảo vệ  mơi trường trên địa   bàn thành phố là việc rất cần thiết Chúng ta đều biết rằng, chất lượng nước là hàm của các nhân tố  vật lý, hóa   học, sinh học và nhiều nhân tố khác. Theo quan điểm hiện nay, việc nghiên cứu chất   lượng nước trong các hệ sinh thái hồ khơng chỉ dừng lại ở việc khảo sát, phân tích   Trịnh Bích Liên Khóa 20 (2009­2011) Khoa Hóa học­Trường  ĐHKHTN­ĐHQGN     Luận văn Thạc sĩ các số  liệu về  hóa, lý và sinh học mà cách tiếp cận tốn học là một hướng nghiên   cứu, là cách để quản lý rất hiệu quả. [6] Nghiên cứu về  mơ hình tính tốn sinh thái chất lượng nước hồ  ở Việt Nam,   đánh giá sự  phú dưỡng là hướng mới mẻ  và bắt đầu được quan tâm vào đầu năm  1990. Việc nghiên cứu chất lượng nước hồ  theo quan điểm tốn học là cơng việc  hết sức cần thiết nhằm tìm ra cơng cụ đánh giá, dự báo tình trạng chất lượng nước   và sinh thái của hồ. Trên cơ  sở  đó đề  xuất chiến lược quy hoạch, bảo vệ  và sử  dụng hợp lý nguồn tài ngun vơ cùng q giá này Theo hướng nghiên cứu đó, chúng tơi thực hiện luận văn với đề  tài: “Phân  tích đánh giá chất lượng nước hồ  Thiền Quang, Hà Nội”  Luận văn u cầu đáp  ứng được nội dung bao gồm các cơng việc sau: 1. Phân tích các thơng số liên quan đến chất lượng nước hồ Thiền Quang 2. Từ  kết quả phân tích, đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang thơng qua   QCVN   08:2008/BTNMT     nước   mặt       số   chất   lượng   nước   (WQI   ­water  quality index) 3. Đề  xuất một số  biện pháp bảo vệ, quản lý chất lượng nước hồ  Thiền   Quang Hy vọng rằng đề  tài này sẽ  đóng góp một phần nhỏ  vào cơng việc quản lý,  bảo tồn và phát triển bền vững hồ Thiền Quang, Hà Nội Hình 1. Cảnh hồ Thiền Quang Trịnh Bích Liên Khóa 20 (2009­2011) Khoa Hóa học­Trường  ĐHKHTN­ĐHQGN Trịnh Bích Liên     Luận văn Thạc sĩ Khóa 20 (2009­2011) Khoa Hóa học­Trường  ĐHKHTN­ĐHQGN     Luận văn Thạc sĩ CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1.1.  ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HỒ THIỀN QUANG VÀ CÁC YẾU TỐ  ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ Hồ Thiền Quang nằm trên địa phận quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, lọt giữa bốn   phố  Nguyễn Du, Trần Bình Trọng, Trần Nhân Tơng và Quang Trung. Thiền Quang  (ánh sáng nhà Phật) chỉ là một làng nằm ở phía đơng nam hồ nay là khu vực đầu phố  Nguyễn Ðình Chiểu. Ngồi làng này ra, ở quanh hồ cịn có các làng Liên Thuỷ ở phía  bắc và tây, Quang Hoa ở phía tây nam và Pháp Hoa ở phía nam.  Diện tích của hồ Thiền Quang là 5,5 ha; mực nước trung bình/max=4/5,2m; độ  cao bờ  5,7m; thể tích hồ  175.000m3 . Hồ  Thiền Quang thuộc hệ thống hồ tự nhiên  có liên thơng ngầm với hồ  Bảy mẫu, là nơi tiếp nhận nước mưa, nước thải sinh   hoạt của khu vực Yết Kiêu – Trần Bình Trọng – Quang Trung và một phần khu vực  Bà Triệu. Năm 2003, Sở  Giao thơng Cơng chính Hà Nội đã thực hiện kế  hoạch tát   nước, nạo vét lịng hồ, kè lại bờ và bổ sung nước mới, giữ cho chất lượng nước hồ  được trong sạch. Ba phía vịng quanh hồ được xây các vườn hoa nhỏ, có ghế đá cho   dân ngồi nghỉ ngắm cảnh[1] Mùa mưa khả năng sự điều tiết của hồ tương đối tốt, chủ yếu nhận nước mưa   tự nhiên. Hồ cịn tiếp nhận một lượng nước thải từ một số hàng qn café và trung  tâm văn hóa ven hồ. Hồ  tương đối sạch, xung quanh có cây bóng mát, lượng rác   quanh hồ  ít, được quản lý và chăm sóc tốt, được dọn dẹp thường xun, do đó hồ  được tận dụng để  làm nơi ni cá và một số  thủy sản khác[25]. Tuy nhiên trong   khn khổ  luận văn thạc sĩ chỉ  cho phép nghiên cứu chất lượng nước hồ  theo hai   mùa, mùa khơ và mùa mưa. Hy vọng trong tương lai, đề  tài có thể  được phát triển   nghiên cứu đánh giá cả chất lượng thủy sản sinh sống trong hồ Trịnh Bích Liên Khóa 20 (2009­2011) Khoa Hóa học­Trường  ĐHKHTN­ĐHQGN     Luận văn Thạc sĩ 1.2. MỘT SỐ KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ THIỀN QUANG Đà CƠNG BỐ  Theo kết quả Báo cáo quan trắc mơi trường nước 13 hồ Hà Nội năm 2005 của  Phịng Quản lý Mơi trường và Khí tượng Thủy văn, sở  Tài ngun Mơi trường và  Nhà đất Hà Nội (Nay là Sở Tài ngun và Mơi trường Hà Nội)[2], chất lượng nước  hồ Thiền Quang lấy mẫu ngày 31/08/2005 được trình bày ở bảng 1 và được so sánh   với giới hạn cho phép của TCVN 5942 – 1995 (loại B áp dụng đối với nước mặt  dùng cho các mục đích khác) Bảng   1:   Kết     phân   tích     mẫu   nước   hồ   Thiền   Quang   lấy   ngày   31/08/2005 Kết quả phân tích TT Thông số TCVN  Mẫu 1  Mẫu 2  5942 ­ 1995 (TQ1) (TQ2) (Loại B) 9,84 9,91 5,5 ­ 9 C 33,5 34,4 ­ Đơn vị pH Nhiệt độ COD mgO2/l 51,5 64

Ngày đăng: 17/01/2020, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • TT

    • Nhận xét:

      • TT

      • Nhận xét:

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan