Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bình phước

111 16 0
Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ******* LÝ NGỌC LINH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ******* LÝ NGỌC LINH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60 31 12 Người hướng dẫn khoa học : Tiến sỹ LÊ HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: LÝ NGỌC LINH Sinh ngày 25 tháng năm 1966 – Phú Cường, Bình Dương Quê qn: Phú Cường, Bình Dương Hiện cơng tác tại: NHTMCP Đầu tư Phát triển VN - CN Bình Phước Là học viên cao học khóa XI Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020111090100 Cam đoan đề tài: “Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bình Phước” thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Lê Hùng Đề tài công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tôi./ TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2013 Người cam đoan Lý Ngọc Linh MỤC LỤC NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA – NHỮNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Định nghĩa phân loại DNNVV 1.1.2 Khái niệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Những đặc điểm tác động phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.4 Vai trò phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế, xã hội 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.2.1 Ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.2 Những nội dung tín dụng ngân hàng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 1.3 KINH NGHIỆM VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 1.3.1 Kinh nghiệm từ số ngân hàng nước 1.3.2 Bài học kinh nghiệm ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bình Phước Tóm tắt kết đạt chương Chương THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 VÀI NÉT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH PHƯỚC 2.1.1 Vài nét mơi trường kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước tác động hình thành phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.2 Vài nét doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bình Phước 2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.2.1 Vài nét tổ chức tín dụng địa bàn 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Bình Phước thời gian qua 2.3 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở BÌNH PHƯỚC THỜI GIAN QUA 2.3.1 Những hạn chế chủ yếu từ ngân hàng thương mại 2.3.2 Những nguyên nhân từ Ngân hàng thương mại 2.3.3 Những ngun nhân từ phía khách hàng Tóm tắt kết nghiên cứu đạt chương Chương GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2015 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2015 3.1.1 Định hướng phát triển DNNVV 3.2 GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 3.2.1 Giải pháp huy động vốn 3.2.2 Giải pháp cho vay phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.3 Những giải pháp khách hàng 3.2.4 Giải pháp tạo lập môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho DNNVV phát triển Tóm tắt kết chủ yếu đạt chương KẾT LUẬN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐỌC LÀ CHỮ VIẾT TẮT DNNVV TDNH NH TCTD NHTM NHTMCP NHNN NHTMCP ĐT&PT NHTMCP CT NHNo&PTNT NHCSXH KTXH ĐNB CLTD ADB IMF GDP TPKT Doanh nghiệp nhỏ và vừa Tín dụng Ngân hàng Ngân hàng Tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng Chính sách xã hội Kinh tế xã hội Đơng Nam Chất lượng tín dụng Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Thành phần kinh tế DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÊN BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 : Các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 2.1: Số liệu doanh nghiệp đăng ký kinh doanh từ 2008 – 2012 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế Bảng 2.3 Vốn huy động theo giá trị từ 2008 đến 2012 Bảng 2.4 Vốn huy động theo thời hạn từ năm 2008 đến 2012 Bảng 2.5 Vốn huy động theo theo tính chất tiền gửi từ 2008 đến 2012 Bảng 2.6 Dư nợ cho vay theo loại khách hàng từ 2008 đến 2012 Bảng 2.7 Dư nợ phân theo ngành kinh tế từ năm 2008 đến 2012 Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ theo tài sản đảm bảo DNNVV Bảng 2.9 Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian DNNVV Bảng 2.10 Chất lượng tín dụng DNNVV Bảng 2.11 Nợ xấu phân theo ngành kinh tế DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 2008 đến 2012 Bảng 2.12 So sánh nợ xấu cho vay DNNVV tỉnh Bình Phước với số tỉnh khác từ năm 2008 đến 2012 45 47 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) gần phát triển kinh tế nước phát triển, có Việt Nam Bình Phước tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ (ĐNB), với lợi phát triển công nghiệp cao su, cà phê, tiêu, điều … mơi trường có nhu cầu thuận lợi cho việc phát triển DNNVV Để phát triển DNNVV cần có nhiều yếu tố, vốn yếu tố quan trọng, song thực tế cho thấy vốn khó khăn, trở ngại việc phát triển DNNVV tỉnh Bình Phước Một nguồn cung vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa mà doanh nghiệp trông đợi nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng (TDNH) Trong thời gian qua, vốn TDNH góp phần đáng kể cho việc phát triển KTXH tỉnh Bình Phước, có hỗ trợ vốn cho DNNVV Có thể thấy, bên cạnh thành tựu tín dụng Ngân hàng hỗ trợ cho việc phát triển DNNVV cịn khơng hạn chế, yếu từ TDNH làm ảnh hưởng hoạt động, phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước cần nghiên cứu, tháo gỡ nhằm tìm kiếm giải pháp thiết thực cho TDNH phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bình Phước Vấn đề nêu vấn đề đặt lý thuyết thực tế việc cho tín dụng ngân hàng thực trở thành kênh cung cấp vốn hữu hiệu, hợp lý cho DNNVV Với lẽ học viên chọn đề tài thực luận văn thạc sỹ kinh tế là: “Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bình Phước” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cần thiết TDNH DNNVV tỉnh Bình Phước, loại hình doanh nghiệp phù hợp với phát triển KTXH Nghiên cứu để xác định giải pháp TDNH phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2015 Những giải pháp nhằm đến NHTM địa bàn tỉnh Bình Phước cho vay nhiều góp phần phát triển DNNVV mà đảm bảo an tồn, chất lượng, hiệu tín dụng Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Tổng hợp lý thuyết TDNH phát triển DNNVV - Khảo sát thực tế để góp phần rõ cần thiết TDNH DNNVV - Nghiên cứu thực trạng TDNH DNNVV tỉnh Bình Phước, sở thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế chủ yếu DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua, làm sở cho việc để xuất giải pháp cho NHTM cho vay nhiều DNNVV để phát triển DNNVV Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn nghiên cứu TDNH phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước; nhiên khơng lý thuyết TDNH mà vấn đề lý thuyết DNNVV đề cập làm rõ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài luận văn 74 3.2.3 Những giải pháp khách hàng 3.2.3.1 Tăng cường trình độ quản trị nguồn nhân lực Như đề cập, nguyên nhân hạn chế lớn DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước yếu tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Sự yếu chủ yếu bắt nguồn từ yếu từ trình độ quản trị doanh nghiệp yếu nguồn nhân lực Trước hết cần trọng thay đổi dần từ kiểu quản lý mang tính chất gia đình sang quản lý theo khoa học DNNVV Muốn cần trọng đào tạo chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho chủ DNNVV cán kế toán, cán phụ trách kinh tế kế hoạch DNNVV Chỉ nâng cao lực quản lý, nâng cao hiểu biết quản trị doanh nghiệp theo khoa học, gắn với độ ngũ giúp việc có trình độ giỏi, tính chun nghiệp cao, nói đến ổn định phát triển DNNVV Để thực việc nâng cao lực quản lý chất lượng nguồn nhân lực cho DNNVV nên thực nội dung sau: Tổ chức lớp đào tạo môn học quản lý kinh tế chủ yếu với nội dung giản lược : Kế tốn tài quản trị ; Lý thuyết kinh tế thị trường; Những vấn đề quản lý nhân sự; Tuân thủ pháp luật trách nhiệm trước xã hội DN; Văn hóa giao tiếp bản; Những vấn đề quản lý kinh tế; Những vấn đề xử lý thông tin Tổ chức huấn luyện tay nghề cho công nhân, nội dung kỹ thuật chuyên môn liên quan đến ngành nghề làm, trình độ sơ cấp; vấn đề trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi người lao động để họ nâng cao tinh thần văn hóa trách nhiệm với doanh nghiệp hiểu biết cần thiết khác cho người lao động Những lớp học tổ chức hình thức tài trợ phi tài ghi nhận người học để hướng tới họ tự nguyện đóng góp cho quỹ đào tạo, 75 bồi dưỡng xã hội cho quỹ tài trợ xã hội doanh nghiệp ăn nên làm sau Lực lượng giảng viên kêu gọi thiện nguyện nhà giáo, chuyên gia giảng dạy miễn phí thù lao thấp Như dùng tiền từ chương trình hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động từ ngân sách nhà nước, từ tài trợ tổ chức xã hội nước Quỹ quyên góp cá nhân làm từ thiện, nguồn thu từ đóng góp tự nguyên doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận cao Một hướng mà DNNVV phải tự chấn chỉnh cách thay đổi cách tuyển dụng lao động, tuyển lao động qua đào tạo nghề Tùy vào yêu cầu công việc mà tuyển dụng lao động đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng trình độ đại học sau đại học Công việc tuyển dụng người trình độ đó, để tránh hình thức, lãng phí mà mang lại hiệu cao Chủ động tuyển dụng lao động, xuất phát từ tình tình tài chính, ngành nghề kinh doanh, cơng nghệ lợi DNNVV mà bị chi phối, can thiệp ngoại lực, chịu thúc ép từ bà họ hàng người cho mượn vốn Giải pháp nâng cao lực quản lý chất lượng lực lượng lao động giải pháp có tính để nâng cao lực sản xuất, kinh doanh sử dụng hiệu vốn vay ngân hàng Một lực hoạt động DNNVV nâng cao điều kiện quan trọng để chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Bình Phước xem xét cho vay nhiều hơn, từ góp phần phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước 3.2.3.2 Nâng cao lực tài chính, cơng nghệ cho DNNVV Những đánh giá đề tài, cho thấy DNNVV tỉnh Bình Phước có quy mơ nhỏ, vốn hạn chế, trung bình vốn đăng ký kinh doanh DNNVV khoảng gần tỷ đồng, với lực tài nên DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh Do DNNVV cần tích cực việc nâng cao lực tài chính, lực 76 cơng nghệ kỹ thuật để từ nâng cao lực sản xuất nhằm tạo thực lực để thuyết phục chi nhánh NHTM tỉnh Bình Phước xem xét cho vay vốn Do đó, việc nâng cao lực tài sở quan trọng để DNNVV nâng cao khả hoạt động sản xuất kinh doanh mình, đồng thời tạo lập mức độ tín nhiệm cao ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng việc tiếp cận vốn TDNH Một điều cần thiết bên cạnh nâng cao lực tài DNNVV cần gắn với việc nâng cao trình độ cơng nghệ, kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất - kinh doanh Để khắc phục hạn chế công nghệ, kỹ thuật DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước, cần tạo lập nguồn vốn đầu tư cho việc ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất mình, để tạo sản phẩm có giá trị cao, sản phẩm có sử dụng nhiều tồn phần ngun liệu nước, tạo thương hiệu sản phẩm hàng hóa có sức đứng vững thị trường Những giải pháp giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục hạn chế doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian tới, thực đầy đủ tạo khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước 3.2.3.3 Giải pháp liên kết doanh nghiệp với Một điều cần khuyến khích thực liên kết DNNVV tỉnh với để vừa hỗ trợ sản xuất – kinh doanh, vừa tiêu thụ sản phẩm tạo nên gia tăng chuỗi giá trị; chẳng hạn doanh nghiệp nuôi trồng liên kết với doanh nghiệp chế biến, liên kết với doanh nghiệp thương mại, dịch vụ xuất để hỗ trợ tạo lưu thông thông suốt từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, tạo chu kỳ khép kính, từ vịng quay vốn nhanh hơn, hiệu Ngồi ra, liên kết DNNVV với doanh nghiệp lớn tỉnh để trở thành doanh nghiệp vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, điều giúp DNNVV cải thiện khả sản xuất 77 Gắn kết với DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước tác động tốt quyền địa phương việc hổ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp phát triển, như: mặt sở, vận chuyển, xử lý mơi trường, an ninh trật tự từ doanh nghiệp có đóng góp trở lại cho phát triển kinh tế địa phương Gắn kết DNNVV với đồng thời thu hút nhà khoa học tham gia tư vấn cách đồng từ khâu sản xuất chế biến, tiêu thụ, có hội đồng hóa cho sản xuất, nâng cao chuỗi giá trị nâng cao hiệu cho sản xuất, kinh doanh Ngòai ra, gắn kết với DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước có hội gắn kết sâu với ngân hàng, chí chia sẻ với ngân hàng làm ăn thuận lợi, ngân hàng chia sẻ lại với DNNVV lúc khó khăn theo phương châm : hợp tác - chia hướng đến thành công Việc gắn kết với DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước cịn tạo điều kiện, mơi trường cho NHTM địa bàn cung ứng chuỗi sản phẩm dịch vụ thuận lợi cho DNNVV để phát triển 3.2.4 Giải pháp tạo lập môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi cho DNNVV phát triển Cơ chế hành chế quản lý kinh tế có sức tác động lớn DNNVV, tác động theo chiều thuận lợi thúc đẩy ngược lại kiềm hãm Do việc tạo lập môi trường KT - XH thuận lợi việc tổ chức sản xuất, xây dựng cấu ngành kinh tế, cấu thị trường, cấu sản phẩm, sản phẩm hướng mạnh xuất cần thiết Đây vấn đề sớm, chiều mà thay đổi được, nhiên cấp quyền tích cực nhìn nhận theo hướng sửa nhanh chóng sửa, chưa sửa tiếp tục nghiên cứu chỉnh sửa kiến nghị với cấp có thẩm quyền cao điều chỉnh ban hành Vấn đề phải thật quan tâm để tháo gỡ khó khăn cho DNNVV phát triển Cũng cần phải xác định rõ rằng: cho dù ưu tiên DNNVV yếu khó tiếp cận vốn ngân hàng 78 Như vậy, giải pháp tạo lập môi trường kinh tế, xã hội thguận lợi cho DNNVV phát triển vấn đề có tính then chốt việc thúc đẩy chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Bình Phước cho vay phát triển DNNVV Tóm tắt kết chủ yếu đạt chương Trong chương 3, từ sở lý luận, nguyên nhân hạn chế định hướng để luận văn đề xuất giải pháp TDNH DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước; kết nghiên cứu đạt nội dung dung chủ yếu sau: Một là, Đề cập đến định hướng chung phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phát triển DNNVV hoạt động NHTM địa bàn Bình Phước Hai là, Đưa giải pháp TDNH phát triển DNNVV tỉnh Bình Phước mặt gồm nhóm giải pháp TDNH DNNVV địa bàn Bình Phước, bao gồm: Nhóm giải pháp thân ngân hàng : giải pháp huy động vốn; giải pháp cho vay DNNVV Bình Phước trọng cho vay theo dự án, cho vay theo chu kỳ sản xuất, cho vay hợp vốn, cho vay thơng qua phát triển cho th tài …là nội dung đạt nghiên cứu luận văn Nhóm giải pháp thân DNNVV như: giải pháp nâng cao trình độ quản lý, chất lượng nguồn nhân lực, giải pháp nâng cao lực tài gắn với phát triển kỹ thuật, công nghệ mới, giải pháp liên kết DNNVV với … Ngồi ra, luận văn cịn đưa giải pháp hổ trợ hồn thiện mơi trường KTXH tỉnh Bình Phước nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc thúc đẩy TDNH phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước 79 KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn nghiên cứu cần thiết TDNH phát triển DNNVV tỉnh Bình Phước, sở khẳng định thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế TDNH DNNVV tỉnh Bình Phước thời gian qua Từ đề xuất giải pháp nhằm tạo điều kiện thích hợp để TDNH góp phần phát triển DNNVV tỉnh Bình Phước đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020, với mục tiêu luận văn đạt kết chủ yếu sau: Một, đề cập tổng quan DNNVV với nội dung như: khái niệm DNNVV, phân loại DNNVV; đặc điểm, ưu điểm hạn chế DNNVV Đề cập lý luận TDNH DNNVV, bao gồm lý luận NHTM; tín dụng NHTM nhấn mạnh TDNH DNNVV Trong luận văn đưa khái niệm tín dụng DNNVV, hình thức TDNH DNNVV; khó khăn TDNH DNNVV năm qua Khẳng định vai trò TDNH việc bổ sung phần vốn cho DNNVV, góp phần thúc đẩy nhanh phát triển DNNVV, từ góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước Hai, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng TDNH DNNVV tỉnh Bình Phước thời gian qua mặt như: Đề cập đến thuận lợi, khó khăn TDNH phát triển DNNVV, từ tác động điều kiện tự nhiên, KTXH tỉnh Bình Phước… Phân tích, đánh giá thực trạng TDNH DNNVV thời gian qua huy động vốn cho vay DNNVV … qua ưu, nhược điểm TDNH DNNVV Bình Phước Nêu nguyên nhân hạn chế TDNH DNNVV tỉnh Bình Phước, bao gồm nguyên nhân từ NHTM từ huy động vốn, yếu tổ chức quản lý; thiếu chiến lược khách hàng phù hợp; hạn chế xây dựng, phát triển nguồn nhân lực; thiếu phối hợp cần thiết 80 NHTM địa bàn tỉnh Bình Phước … Nhóm ngun nhân từ phía khách hàng như: yếu tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh; yếu lực tài chính; yếu xây dựng dự án khả thi; yếu kỹ thuật, cơng nghệ … Ngồi ra, luận văn cịn đề cập đến nguyên nhân hạn chế khác như: ngun nhân từ mơi trường KTXH tỉnh Bình Phước; nguyên nhân xử lý nợ có vấn đề thân NHTM tổ chức liên quan Ba, luận văn đề xuất giải pháp vay nhiều phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước, bao gồm: Giải pháp thân ngân hàng như: giải pháp huy động vốn; giải pháp cho vay DNNVV tỉnh Bình Phước Trong trọng cho vay thơng qua dự án, cho vay theo chu kỳ sản xuất, cho vay hợp vốn, cho vay thông qua phát triển cho thuê tài nội dung luận văn đạt nghiên cứu Nhóm nguyên nhân thân DNNVV như: giải pháp tổ chức, quản trị, điều hành sản xuất kinh doanh; giải pháp nâng cao lực tài gắn với phát triển kỹ thuật cơng nghệ … Ngồi ra, cịn đưa giải pháp hồn thiện mơi trường KTXH tỉnh Bình Phước để thúc đẩy TDNH phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Bình Phước Trong nghiên cứu có vấn đề tạo lập quỹ xã hội cho đào tạo phát triển trình độ quản lý vấn đề lớn nghiên cứu đề tài khác Mặc dù có nhiều cố gắng thực luận văn, song khó tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ người quan tâm./ DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO Hồ Diệu (2003), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Quốc Dũng (2011), Bài toán lãi suất ngân hàng với doanh nghiệp nhỏ vừa Lê Tuyết Hoa; Nguyễn Thị Nhung, Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Ngô Hướng – Tơ Kim Ngọc (2001), Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê Karx Marx (1988), Tư bản, tập 3, phần 1, chương XXVII, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Văn Lâm (2003), Một số học kinh nghiệm hoạt động ngân hàng góp phần phát triển Kinh tế – Xã hội địa phương tỉnh miền Đơng Nam bộ; Tạp chí Ngân hàng; số 14, tháng 11/2003; trang 37, 38 43 Nguyễn Văn Lâm (2006), “Vốn đầu tư vốn tổ chức tín dụng phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Ngân hàng, số 4/2006 Nguyễn Quang Thái (2011), “Tín dụng dễ dãi nỗi khó khăn vốn doanh nghiệp vừa nhỏ” 10 Đỗ Minh Thành (2008), “Để phát triển mối quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp nhỏ vừa tiến trình hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, số 16/2008 11 Bộ Tài chính, Quyết định số 1177/TC-QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 xếp loại hình DNNVV Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 phân loại DNNVV 12 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước, Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh năm 2008 - 2009 - 2010 - 2011 - 2012 13 Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám thống kê năm 2010, 2011 báo cáo thống kê năm 2012 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị ban chấp hành đảng tỉnh Bình Phước lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 - 2015 (Lưu hành nội bộ) 15 Liên Bộ Tài – Thương binh Xã hội, Thông tư số 21/LĐTT ngày 17/6/1993 quy định DNNVV 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 “V/v ban hành Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng” 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bình Phước, Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012 phương hướng hoạt động ngành ngân hàng tỉnh Bình Phước năm 2013 18 Ngân hàng Nhà nước Việt nam Chi nhánh tỉnh Bình Phước, Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động NHTM địa bàn tỉnh qua năm 2008 – 2009 – 2010 – 2012 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Daklak Đaknong, Báo cáo chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại địa bàn tỉnh 20 NHTMCP Cơng thương Chi nhánh tỉnh Bình Phước, Báo cáo hoạt động năm 2010, 2011, 2012 phương hướng hoạt động năm 2013 21 NHTMCP Đầu tư Phát triển Chi nhánh tỉnh Bình Phước, Báo cáo hoạt động năm 2010, 2011, 2012 phương hướng 2013 22 NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Bình Phước, Báo cáo hoạt động năm 2010, 2011, 2012 phương hướng 2013 23 Quốc hội, Luật tổ chức tín dụng - 2010, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Sở Kế hoạch Đầu Tư tỉnh Bình Phước, Báo cáo thống kê số lượng doanh nghiệp tính đến năm 2012 26 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Phước: Báo cáo tình hình KTXH năm 2010, 2011, 2012 định hướng phát triển KTXH đến năm 2015 28 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Phước: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Bình Phước thời kỳ 2011 2020 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2005), Báo cáo tổng quan Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước 2000 – 2005 – 2010 đến 2020 Tiếng nước 30 Hennie Van Greuning – Sonja Brajoric (1999), Analyszing Bank Risk, The World Bank 31 Jocl Bessis (1999), Risk Management in Banking, New York: John Wiley and Sons, Inc 32 John B Caouette (1998), Managing Credit Risk – The Next Great Financial Challenge, New York: John Wiley and Sons, Inc 33 John Holliwell (1997), The Financial Risk Manual – A Systematic Guide to Indentifying and Managing Finacial Risk, Pitman Publishing 34 Peter S Rose (1999), Commercial Bank Management, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tái lần thứ WEB 35 www.agribank.com.vn: NHNN&PTNT Việt Nam 36 www.bidv.com.vn: NHTMCP ĐT&PT Việt Nam 37 www.vietinbank.com.vn: NHTMCP CT Việt Nam 38 www.acb.com.vn: NHTMCP Á Châu 39 www.vbsp.org.vn: NHCSXH Việt Nam 40 www.sbc.gov.vn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 41 www.vneconomy.vn, Tin tức kinh doanh tài 42 www.diendannganhang.com: Diễn đàn ngân hàng PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Nghiên cứu khảo sát túy nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hướng tới giải pháp, khuyến nghị cần thiết với mong muốn tạo nhịp cầu nối liền thiết thực ngân hàng với khách hàng mà đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Trân trọng cám ơn giúp đỡ qúy vị nghóm nghiên cứu Xin q vị vui lịng đánh dấu X vào thích hợp cho khảo sát nghiên cứu khoa học DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH NGHỀ VỐN CHỦ YẾU ĐỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP CĨ CẦN VAY VỐN NGÂN HÀNG KHƠNG DOANH NGHIỆP CÓ VAY ĐƯỢC VỐN TỪ NGÂN HÀNG KHÔNG DOANH NGHIỆP VAY VỐN NGÂN HÀNG THẤY DỄ HAY KHÓ LÝ DO DOANH NGHIỆP KHÓ VAY VỐN NGÂN HÀNG Những ý kiến khác (nếu có): …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… xây dựng ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Phụ lục: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Tổng số phiếu thăm dò phát : Mỗi ngành phát 201 phiếu: DN công nghiệp, xây dựng thu 191; nông nghiệp thu 195; thương mại, dịch vụ thu 155 Tổng số phiếu thăm dị thu về: Phiếu khơng đáp ứng u cầu thăm dị: Khơng có Chỉ tiêu Vốn chủ yếu để thành lập Tự thân Vay người thân Vay ngân hàng Doanh nghiệp có cần vay vốn ngân hàng không Rất cần Cần Không cần Doanh nghiệp có vay vốn ngân hàng không Vay Không vay Doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thấy dễ hay khó Dễ Bình thường Rất khó Khó Lý khó vay vốn ngân hàng Liên quan đến tài sản chấp Do làm ăn bấp bênh Do ngân hàng làm khó Lý khác NHỮNG Ý KIẾN KHÁC Ngân hàng cần cải tiến cách làm việc cho phù hợp: 275 Phiếu (51%) Ngân hàng cần chống tiêu cực: 48 Phiếu (9%) Khơng có ý kiến: 218 Phiếu (40%) Lưu ý: Kết khảo sát cho thấy câu hỏi lý khác, vay nặng lãi khơng có ý kiến trả lời Riêng ý kiến khác có 218 phiếu (40%) không ghi ý kiến khác Phiếu điều tra không truy ngun nên khơng bình luận ý kiến khơng trả lời * ... vừa địa bàn tỉnh Bình Phước 2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.2.1 Vài nét tổ chức tín dụng địa bàn 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng. .. PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2015 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN... TỈNH BÌNH PHƯỚC Chương GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2015 Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan