Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
476,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - VÕ NHẬ T ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - VÕ NHẬ T ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.,TS HÀ QUANG ĐÀO TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: VÕ NHẬT ANH - Sinh ngày: 15/03/1986 Tại: Tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện cơng tác tại: Cơng ty TNHH Kiểm tốn AS Là học viên cao học khóa 12, lớp CH12B1 Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020112100046 Cam đoan đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập“ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng; Mã số: 60.31.12 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.,TS Hà Quang Đào Luận văn đƣợc thực tại: Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chƣa đƣợc công bố nội dung nơi đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Ngày 10 tháng 10 năm 2013 VÕ NHẬT ANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Agribank BIDV CAR CNTT CTG – Vietinbank DN Dong A Bank EIB – Eximbank GDP IMF M&A MBB NHNN NHNNg NHTM NHTM CP NHTM NN NHTW ROA ROE STB – Sacombank TCTD Techcombank VCB – Vietcombank XHCN WTO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Sơ đồ 2.1 Bảng 2.1 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Biểu đồ 2.5 Bảng 2.5 Biểu đồ 2.6 Hình 2.1 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 MỤC LỤC - - TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Chức năng, vai trò ngân hàng thƣơng mại 1.2 TÁC ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Các cam kết Việt Nam lĩnh vực ngân hàng sau gia nhập WTO3 1.2.2 Tác động việc gia nhập WTO đến quản lý hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.2.3 Cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sau hội nhập .6 1.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 1.3.1 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại chiến lƣợc cạnh tranh 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 1.3.3 Tác động cạnh tranh đến hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn 10 1.4 KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 11 1.4.1 Kinh nghiệm từ nƣớc giới hội nhập kinh tế lĩnh vực ngân hàng 11 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 18 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP .18 2.1 ĐẶC ĐIỂM NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU HỘI NHẬP .18 2.2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI GIAI ĐOẠN SAU HỘI NHẬP21 2.2.1 Sự hình thành phát triển ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 21 2.2.2 Hệ thống ngân hàng thƣơng mại sau hội nhập 28 2.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 30 2.3.1 Năng lực tài 31 2.3.2 Năng lực công nghệ 39 2.3.3 Nhân lực 43 2.3.4 Năng lực quản lý cấu tổ chức 44 2.3.5 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, mạng lƣới hoạt động 45 2.3.6 Thƣơng hiệu 46 2.4 VẬN DỤNG MƠ HÌNH SWOT ĐỂ XÁC ĐỊNH ƢU THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 50 2.4.1 Điểm mạnh (Strengths) 51 2.4.2 Điểm yếu (Weaknesses) 52 2.4.3 Cơ hội (Opportunities) 54 2.4.4 Thách thức (Threats) 56 2.5 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 58 2.5.1 Thành công 58 2.5.3 Nguyên nhân 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG 65 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 65 3.1 DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG THỜI GIAN TỚI 65 3.1.1 Tiếp tục đầu tƣ đại hóa đa dạng hóa sản phẩm, hoạt động dịch vụ 65 3.1.2 Sự chuyên biệt hóa ngày sâu sắc, chọn lối riêng phân khúc thị trƣờng định 66 3.1.3 Củng cố, gia tăng mạng lƣới cạnh tranh nguồn nhân lực chất lƣợng cao 66 3.1.4 Vừa hợp tác, vừa cạnh tranh đẩy mạnh hợp tác chiến lƣợc 67 3.1.5 Đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế, gia nhập sóng tồn cầu hóa, thu hút nguồn lực ngoại, vƣơn tầm khu vực giới 67 3.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐẾN NĂM 2020 68 3.2.1 Định hƣớng phát triển ngành ngân hàng 68 3.2.2 Định hƣớng phát triển ngân hàng thƣơng mại 69 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 72 3.3.1 Tăng lực tài 72 3.3.2 Nâng cao lực quản trị rủi ro 73 3.3.3 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 74 3.3.4 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển mạng lƣới hoạt động bền vững 76 3.3.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 78 3.3.6 Tăng cƣờng liên kết ngân hàng nội địa 80 3.3.7 Đối tác chiến lƣợc với ngân hàng nƣớc 82 80 hoạt động nguồn nhân lực cần có kết hợp để hợp lực tạo khả đảm bảo thành công mục tiêu phát triển hoạt động ngân hàng 3.3.6 Tăng cƣờng liên kết ngân hàng nội địa Sau Việt Nam gia nhập WTO, quy định hạn chế ngân hàng, tổ chức tài nƣớc ngồi đƣợc loại bỏ dần theo lộ trình hội nhập Điều có nghĩa TCTD nƣớc nƣớc hoạt động bình đẳng khn khổ pháp luật nhƣ Nói cách khác, TCTD nƣớc khơng cịn đƣợc bảo hộ từ Chính phủ Nhƣ vậy, muốn tồn phát triển môi trƣờng cạnh tranh hội nhập quốc tế, TCTD Việt Nam phải tăng cƣờng liên kết với thông qua tổ chức nghề nghiệp Hiệp hội ngân hàng Việt Nam để tạo thành sức mạnh cộng đồng Hợp tác với đối tác chiến lƣợc để thông qua khai thác mạnh bên cung ứng dịch vụ ngân hàng cho công ty lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ tài Đó hƣớng đƣợc nhiều NHTM CP đặt chiến lƣợc kinh doanh Các ngân hàng nội địa cần phải phối hợp với có mâu thuẩn lợi ích có đủ lực để cạnh tranh với ngân hàng ngoại Giống nhƣ đua cần có hỗ trợ lẫn vận động viên quốc gia để có đƣợc thành tích cao cho quốc gia Một ngân hàng tiên phong thực công việc hợp tác Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam với NHTM CP Sài Gịn; Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam với NHTM CP An Bình; NHTM CP Á Châu NHTM CP Kiên Long… Định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu liên kết NHTM nhƣ sau: - Về nhận thức, cần thống coi tăng cƣờng liên kết, hợp tác chiến lƣợc toàn diện ngân hàng, ngân hàng với tổ chức phi ngân hàng nƣớc nƣớc tất yếu, khách quan, nên đƣợc nghiên cứu, sử dụng phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh doanh ngân hàng Đồng thời, cần lƣu ý điều chỉnh tƣ cạnh tranh ngân hàng, chuyển từ việc cạnh 81 tranh việc phải tiêu diệt chiến thắng đối thủ cạnh tranh cách sang kiểu cạnh tranh hai chiến thắng, tức cạnh tranh kết hợp với hợp tác mà qua hai tồn tại, mạnh lên thu đƣợc lợi ích riêng phù hợp với mục tiêu - Trong điều kiện chƣa có sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng để điều chỉnh quan hệ liên kết kinh tế nƣớc ta, trƣớc tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lƣợc tồn diện, ngân hàng nên có nghiên cứu sâu, kỹ đối tác liên kết, kể mối quan hệ liên kết đối tác với đối tác, ngân hàng khác để trao đổi cởi mở, thẳng thắn, đƣa điều kiện, điều khoản quy định cho phép giảm thiểu rủi ro ràng buộc chặt chẽ hai bên toàn tâm thực liên kết, hợp tác chiến lƣợc toàn diện cách thực thực chất - Trong liên kết ngân hàng với nên quan tâm đồng thời thực hai hƣớng: + Liên kết, hợp tác đa phƣơng, nghĩa liên kết ngân hàng với nhiều ngân hàng nhằm hợp sức giải vấn đề lớn, có ảnh hƣởng khả đáp ứng nhu cầu, đem lại lợi ích cho nhiều ngân hàng Ví dụ: tham gia liên minh thẻ, liên minh toán quốc tế,… + Liên kết, hợp tác song phƣơng, liên kết ngân hàng với ngân hàng khác nhiều lĩnh vực mà hai bên quan tâm có khả hỗ trợ - Trong liên kết dƣới hình thức hợp tác chiến lƣợc ngân hàng với doanh nghiệp phi ngân hàng nên lƣu ý tìm kiến, xác định doanh nghiệp đối tác lĩnh vực mà doanh nghiệp thực mạnh có khả đáp ứng yêu cầu mà ngân hàng cần hợp tác sử dụng Để nâng cao tính khả thi, hiệu hợp tác chiến lƣợc, đàm phan ký kết thỏa thuận liên kết cần nêu rõ giám sát thực điều kiện có tiên doanh nghiệp đối tác đồng thuận coi ngân hàng đối tác lĩnh vực mà hai bên lựa chọn, tránh trƣờng hợp lúc doanh nghiệp mang lợi liên kết chia cho nhiều ngân hàng 82 - Liên kết kinh tế, đặc biệt dƣới hình thức hợp tác chiến lƣợc trình lâu dài, phức tạp, không đƣợc theo dõi, đôn đốc, kết hiệu hợp tác bị hạn chế Mặt khác, q trình thực hiện, ln phát sinh nhiều vấn đề cần đƣợc kịp thời giải Do đó, sau ký thỏa thuận hợp tác, bên đối tác cần tiến hành xây dựng chƣơng trình hành động tổng thể, đó, xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ kết dự kiến cho giai đoạn cụ thể Đồng thời nên thành lập Ban công tác gồm thành viên tham gia để thƣờng trực theo dõi, điều phối, đôn đốc hoạt động xử lý vấn đề phát sinh thƣờng xảy Định kỳ, bên đối tác nên họp bàn, đánh giá tình hình, kết thực nội dung thỏa thuận hợp tác để kịp thời có bổ sung điều chỉnh cần thiết 3.3.7 Đối tác chiến lƣợc với ngân hàng nƣớc ngồi Xu hƣớng tìm đối tác để hợp tác chiến lƣợc NHTM Việt Nam NHNNg hình thành có xu hƣớng phát triển nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việc khuyến khích mở rộng việc tham gia NHNNg, tập đồn tài quốc tế, tập đồn lớn nƣớc, mua cổ phần, trở thành cổ đông chiến lƣợc NHTM CP Việt Nam cần thiết, để thúc đẩy cải cách minh bạch thực hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh khối ngân hàng thƣơng mại Để mở rộng kinh doanh Việt Nam, tập đồn tài - NHNNg tăng cƣờng hợp tác, liên doanh, liên kết với ngân hàng tổ chức tài Việt Nam Đồng thời ngân hàng, cơng ty chứng khốn, bảo hiểm,… Việt Nam chủ động, sẵn sàng nhạy bén, thực nhiều hợp tác có hiệu Đây giải pháp nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế, không hiểu cạnh tranh thôn tính, chèn ép lẫn 83 3.3.8 Tái cấu hệ thống ngân hàng yếu kém, đẩy mạnh hoạt động M&A Một hệ thống NHTM mạnh phải hệ thống ngân hàng đủ sức thực đƣợc yêu cầu kinh tế phƣơng diện: Huy động đƣợc vốn nhàn rỗi, đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn DN, tổ chức kinh tế, mặt khác kinh tế tiếp nhận đƣợc nguồn vốn tín dụng NHTM cung cấp vấn đề sử dụng để đem lại hiệu xét phƣơng diện vĩ mô vi mô phải đạt yêu cầu Nghĩa vốn tín dụng đến với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân phải giúp đơn vị thúc đẩy đƣợc sản xuất phát triển, làm ăn có lãi, có thu nhập bù đắp đƣợc chi phí để có tiền trả nợ lãi cho NHTM, đồng thời đơn vị vay vốn phải có lãi hợp lý đƣợc xác định có hiệu phía NHTM phía đơn vị vay vốn Xuất phát từ vị trí đó, hệ thống NHTM kinh tế đƣợc ví nhƣ xƣơng sống kinh tế Hoạt động NHTM tốt giúp cho kinh tế phát triển thuận lợi, ngƣợc lại hoạt động hệ thống NHTM yếu kém: Huy động nguồn vốn nhàn rỗi không đƣợc, cho vay không thu hồi đƣợc vốn, dẫn đến thua lỗ, nợ xấu gia tăng, dẫn đến khơng NHTM gặp khó khăn mà cịn ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, sa sút kinh tế doanh nghiệp vay vốn ảnh hƣởng dây chuyền đến toàn hoạt động kinh tế nhiều lĩnh vực Với số lƣợng NHTM phát triển nhanh, NHTM lại có hàng chục, hàng trăm chi nhánh hoạt động, NHTM phải đối mặt với trình cạnh tranh NHTM với nhau, phải cạnh tranh với định chế tài là: 17 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho th tài chính, 105 cơng ty chứng khốn, 78 cơng ty mơi giới chứng khốn, 02 cơng ty bảo hiểm nƣớc ngồi, 16 cơng ty cổ phần bảo hiểm… Vì vậy, hệ thống NHTM Việt Nam cần phải tái cấu trúc lại Đó việc xếp, tổ chức lại hệ thống NHTM cho hợp lý, đảm bảo cho NHTM kinh tế hoạt động theo pháp luật, phục vụ tốt cho yêu cầu phát triển ngành NH kinh tế 84 Để tái cấu trúc thành công hệ thống NHTM cần thực đƣợc giải pháp sau: Đối với NHTMCP yếu kém, cần thực sáp nhập, hợp nhất, mua lại NHNN cần đƣa tiêu chí lộ trình cụ thể cần đạt đƣợc sau tái cấu trúc (về vốn, trình độ quản trị, cơng nghệ thơng tin, mức độ an tồn vốn, tính minh bạch) Đối với NHTM CP nhà nƣớc, cần tiếp tục giảm tỷ trọng phần vốn nhà nƣớc mức hợp lý, việc cho phép nhà đầu tƣ nƣớc nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu ngân hàng lên 30% – 40% – 49% tùy theo qui mô ngân hàng Giảm can thiệp nhà nƣớc vào hoạt động ngân hàng, buộc ngân hàng phải minh bạch kinh doanh, chịu trách nhiệm tồn phát triển ngân hàng Hiện nay, để lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng trƣớc hết cần thiết phải giải triệt để nợ xấu Vì vậy, xử lý nợ xấu phải trở thành chƣơng trình hành động quốc gia, phải có vào hệ thống trị, đạo sát NHNN, tham gia có hiệu NHTM cán ngân hàng Vừa qua NHTM cấu lại khoản nợ xấu biện pháp để giảm nợ xấu trƣớc mắt Nhƣng kinh tế tiếp tục khó khăn, doanh nghiệp đƣợc cấu lại nợ, đƣợc tiếp tục vay sau lại khơng trả đƣợc nợ ngân hàng, nợ xấu giai đoạn tăng cao Vì thế, việc thành lập Cơng ty quản lý tài sản quốc gia (VAMC) giải pháp cần thiết, nhƣng phải nhanh chóng triển khai cách hiệu Một vấn khác, quan hệ sở hữu vốn đan xen lẫn nhau, TCTD với tổng cơng ty, tập đồn kinh tế (sở hữu chéo) Chính điều khơng dễ đƣa đƣợc số xác nợ xấu hệ thống Do đó, phải tận gốc sở hữu chéo, khoản sở hữu hợp lý sở hữu không hợp lý, để dễ gây bất ổn hệ thống có biện pháp phù hợp … có khả khơi thơng tín dụng cho kinh tế 3.3.9 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dài hạn Với sức ép trình hội nhập, vấn đề đặt hầu hết NHTM nƣớc làm thế để nâng cao tính cạnh tranh khai thác 85 tối đa hội thị trƣờng mở mang lại Tuy có nguồn vốn hạn chế, dịch vụ chƣa tốt nhƣng hệ thống NHTM Việt Nam lại có lợi đồng cảm văn hóa kinh doanh, có đội ngủ nhân viên động với mạng lƣới chi nhánh rộng khắp, len lỏi vào tầng lớp nhân dân Trong đó, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi cần có thời gian tƣơng đối dài để vƣợt qua hạn chế việc hoạch định thực thi chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Điều quan trọng ngân hàng có tận dụng đƣợc điều không việc hoạch định chiến lƣợc phát triển Công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh doanh dài hạn bao gồm: - Trên sở cấu trúc lại tổ chức hoạt động nhằm nâng cao lực cạnh tranh cách mở rộng quy mơ hoạt động, đại hóa cơng nghệ, đa dạng hóa nâng cao tiện ích sản phẩm dịch vụ, phát triển mạng lƣới dịch vụ, cải cách máy quản lý, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ, … - Xây dựng chiến lƣợc khách hàng cụ thể nhƣ phân loại thị trƣờng, khách hàng, địa bàn hoạt động 3.4 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TỪ PHÍA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 3.4.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng Cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam cần tiến hành sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng nhƣ sau: - Xây dựng hoàn thiện Luật NHNN, Luật TCTD hệ thống văn hƣớng dẫn triển khai hai luật phù hợp với lộ trình thực cam kết với WTO lĩnh vực tiền tệ ngân hàng chuẩn mực quốc tế ngân hàng - Bổ sung quy định điều kiện cấp giấy phép thành lập hoạt động TCTD phù hợp với thông lệ quốc tế, quy định WTO Bãi bỏ yêu cầu nhu cầu kinh tế việc cấp giấy phép tổ chức hoạt động TCTD, bãi bỏ thủ tục đăng ký kinh doanh TCTD đƣợc NHNN cấp giấy phép thành lập 86 hoạt động không phân biệt đối xử, phù hợp với cam kết lộ trình gia nhập WTO - Rà sốt danh mục dịch vụ tài - ngân hàng theo Phụ lục dịch vụ tài ngân hàng GATS để xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh quy định đảm bảo TCTD đƣợc thực đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng theo GATS thơng lệ quốc tế - Hồn thiện quy định hình thức pháp lý, quản trị nội bộ, phạm vi hoạt động loại dịch vụ đƣợc phép cung cấp TCTD nƣớc Việt Nam - Sửa đổi bổ sung quy định việc nhà đầu tƣ nƣớc mua cổ phần ngân hàng Việt Nam phù hợp với nguyên tắc MFN - Ban hành văn quy định phƣơng thức cung cấp dịch vụ ngân hàng nhƣ phƣơng thức cung cấp qua biên giới diện thể nhân phù hợp với thực tế phát triển thị trƣờng dịch vụ ngân hàng - Ngân hàng nhà nƣớc cần phối hợp với quan có thẩm quyền nhƣ Bộ kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài chính… xây dựng Danh mục phân loại dịch vụ ngân hàng theo hƣớng phù hợp với Bảng phân loại dịch vụ WTO phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng nhƣ quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu tƣ, dịch vụ ngân hàng điện tử… 3.4.2 Nâng cao lực ngân hàng nhà nƣớc điều hành sách tiền tệ Trong điều kiện mở cửa dịch vụ ngân hàng, NHNN cần nâng cao lực xây dựng thực thi sách tiền tệ thơng qua biện pháp: - Thành lập Ban điều hành thị trƣờng tiền tệ để tăng cƣờng thống nhất, phối hợp Vụ, Cục điều hành sách tiền tệ - Nâng cấp đồng hóa máy móc thiết bị, chƣơng trình phần mềm ứng dụng nối mạng giao dịch nghiệp vụ thị trƣờng tiền tệ đấu thầu tín phiếu, trái phiếu phủ qua NHNN - Luồng vốn vào tiềm ẩn rủi ro cân đối nội (tăng trƣởng kinh tế cao kèm với lạm phát gia tăng), đồng thời rủi ro cân đối ngoại 87 (cán cân toán biến động mạnh), việc xác định mục tiêu sách tiền tệ cần tiếp tục có linh hoạt, nhiều thời điểm, phải có ƣu tiên mục tiêu, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tạo tiền đề cho tăng trƣởng kinh tế bền vững Đối với mục tiêu trung gian, việc xác định tiêu tổng phƣơng tiện tốn, tăng trƣởng tín dụng, cần nghiên cứu thêm khả đạt mục tiêu lãi suất, tỷ giá việc kiểm soát tổng phƣơng tiện tốn khó khăn biến động mạnh luồng vốn - Sử dụng công cụ sách tiền tệ để điều tiết thị trƣờng tiền tệ gặp khó khăn luồng vốn nƣớc ngồi biến động tình trạng kinh tế bị Đơ la hóa Nếu cấu luồng vốn khơng hợp lý, đặc biệt luồng vốn ngắn hạn mức lớn, chứa đựng nhiều rủi ro nguy bất ổn định, việc điều hành sách tiền tệ ln phải đối mặt với thách thức gặp khó khăn việc ổn định sách tiền tệ, địi hỏi phải thiết lập hệ thống giám sát luồng chu chuyển vốn, đặc biệt luồng vốn ngắn hạn, chí phải giám sát đƣợc hàng ngày - Trong điều kiện thị trƣờng bối cảnh kinh tế giới nƣớc biến động phức tạp, TCTD chênh lệch quy mơ, tiềm lực tài chính, trình độ quản trị rủi ro việc kết hợp biện pháp điều hành gián tiếp trực tiếp số thời điểm cần thiết phù hợp với điều kiện thực tiễn, vừa kiểm soát khối lƣợng tiền lƣu thông, vừa điều tiết lãi suất tỷ giá thị trƣờng, đồng thời phát tín hiệu rõ ràng để cá nhân, tổ chức điều chỉnh hoạt động tiêu dùng đầu tƣ phù hợp với mục tiêu sách - Điều hành sách tỷ giá giai đoạn sau hội nhập ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế giới tỏ linh hoạt nhiều so với giai đoạn trƣớc, phù hợp với bối cảnh tự hóa giao dịch vốn Tuy nhiên, thời gian qua, tồn thực tế yếu tố tâm lý có tác động lớn đến tỷ giá, tƣợng Đơ la hóa kinh tế còn, đòi hỏi quan quản lý nhà nƣớc, doanh nghiệp, cá nhân phải thực nghiêm quy định quản lý ngoại hối hỗ trọ việc điều hành sách tiền tệ NHNN có hiệu 88 - Vấn đề thuyết “Bộ ba bất khả thi” đặt thách thức việc điều hành sách tiền tệ cịn hạn chế sách chu chuyển vốn nhƣng thay tài sản nội tệ ngoại tệ diễn nhanh chóng kinh tế cịn tình trạng Đơ la hóa, địi hỏi đồng phối hợp sách tiền tệ, tỷ giá, sách thu hút đầu tƣ sách quản lý ngoại hối Trong bối cảnh nay, ngân hàng nhà nƣớc cần tiếp tục thực liệt giải pháp Nghị 01/NQ-CP, Nghị 02/NQ-CP Chính phủ, đó, tập trung triển khai có hiệu nhiệm vụ trọng tâm sau: - Bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ để chủ động điều hành cơng cụ sách tiền tệ nhằm ổn định thị trƣờng tiền tệ, điều tiết tiền tệ hợp lý để đảm bảo khoản, sẵn sàng nguồn vốn để mở rộng tín dụng kinh tế thông qua: + Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trƣờng mở phù hợp với tình hình vốn khả dụng TCTD, lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng; + Thực cho vay tái cấp vốn với khối lƣợng thời hạn hợp lý TCTD vay mua nhà theo Nghị 02 Chính phủ, hỗ trợ việc giải nợ xấu, hỗ trợ phát triển kinh tế theo lĩnh vực ƣu tiên Chính phủ; Theo dõi sát diễn biến thị trƣờng, trạng thái ngoại hối TCTD để can thiệp thị trƣờng ngoại hối với liều lƣợng hợp lý, đồng thời điều chỉnh linh hoạt kênh cung ứng tiền để kiểm soát tiền tệ theo mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế - Về điều hành lãi suất tỷ giá: + Điều hành mức lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, điều kiện thị trƣờng tiền tệ, đặc biệt diễn biến lạm phát; TCTD tăng cƣờng tiết kiệm chi phí, huy động vốn với lãi suất hợp lý để tiếp tục giảm lãi suất cho vay, kể khoản cho vay cũ; tiếp tục thực miễn, giảm lãi vốn vay phù hợp với điều kiện tài TCTD; 89 + Theo dõi sát diễn biến tỷ giá, thị trƣờng tiền tệ, ngoại hối, thƣờng xuyên rà soát số liệu dự báo cán cân tốn quốc tế để có sở đánh giá cung cầu ngoại tệ, theo điều hành tỷ giá phù hợp; + Phối hợp chặt chẽ điều hành tỷ giá lãi suất theo hƣớng khuyến khích nắm giữ VND, hạn chế dịch chuyển sang USD 3.4.3 Nâng cao lực ngân hàng nhà nƣớc tra, giám sát tài Trong điều kiện thực tế nay, hoạt động NHNN Thanh tra, giám sát ngân hàng, để hoàn thiện pháp luật hỗ trợ NHTM trình hội nhập, Thanh tra ngân hàng cần áp dụng giải pháp sau: - Cần ban hành quy định phƣơng thức tra rủi ro theo thông lệ quốc tế - Cấu trúc lại mơ hình tổ chức chức hệ thống tra theo chiều dọc gồm khâu: cấp phép quy định an toàn hoạt động ngân hàng, giám sát từ xa, tra chỗ, xử lý vi phạm - Hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế (Basel II) Đồng thời đảm bảo việc tuân thủ quy định này, ban hành quy định đánh giá xếp hạng TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS - Xây dựng khuôn khổ, quy trình phƣơng pháp tra, giám sát dựa sở rủi ro; xây dựng sổ tay tra chỗ TCTD Việt Nam để tra viên sử dụng nhƣ cẩm nang tra, giám sát; thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát TCTD gặp khó khăn thơng qua giám sát từ xa xếp hạng TCTD - Tăng cƣờng vai trò lực hoạt động Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam Trung tâm Thơng tin Tín dụng việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD hoạt động giám sát rủi ro NHNN TCTD - Ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề xây dựng áp dụng thí điểm mơ hình quan giám sát an tồn hoạt động ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc quan giám sát tài hợp 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng cuối, luận văn trình bày định hƣớng nhƣ nhƣ số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Định hƣớng giải pháp nhằm góp phần xây dựng NHTM CP vững mạnh, đủ tự tin để vƣợt qua thử thách hội nhập sâu vào kinh tế giới Bên cạnh đó, viết đề xuất số giải pháp mang tính vĩ mơ hoạt động, điều hành NHNN để đảm bảo cho toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển bền vững, an toàn, hiệu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN CHUNG - - Để đứng vững lên điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ngân hàng cần nâng cao lực cách tồn diện: nâng cao lực tài chính, phát triển nguồn nhân lực, đại hóa cơng nghiệp, nâng cao lực quản lý quản trị, mở rộng đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng… Nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh ngân hàng nhƣ việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh nói chung mẻ NHTM VN; nữa, đa phần hoạt động NHTM CP nặng tính manh mún nên gặp nhiều khó khăn hoạt động cạnh tranh Những đề xuất nêu luận văn giải pháp mang tính gợi mở, định hƣớng chung với mục đích phần giúp NHTM CP xem xét, chọn lọc để có cụ thể hóa áp dụng triển khai nhằm nâng cao vị lực cạnh tranh Từ đó, chủ động hội nhập nhƣ biến thách thức trình hội nhập thành hội giúp ngân hàng phát triển ổn định tƣơng lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Vũ Đình Ánh (2012), Cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Tạp chí cộng sản TS Hồ Diệu (2011), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, NXB Phƣơng Đơng, TP.Hồ Chí Minh PGS.,TS Hồng Đức, Làm để có hệ thống ngân hàng thương mại mạnh đáp ứng yêu cầu kinh tế, Tạp chí Phát triển & Hội nhập số (18) – tháng 01-02/2013 PSG.,TS Đoàn Thanh Hà, Lựa chọn mơ hình giám sát ngân hàng, Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí Hội nhập & Phát triển số 10 (20) tháng 05-06/2013 PGS.,TS Đào Duy Huân, Xây dựng thương hiệu Ngân hàng Việt Nam trình phát triển hội nhập, Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 05 - tháng 06/2010 TS Phạm Huy Hùng, Công nghệ thông tin – Chìa khóa để Ngân hàng thương mại Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, phát triển bền vững, Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam TS Phạm Huy Hùng, Tái cấu trúc NHTM Việt Nam, Trƣờng Đào tạo & Phát triển NNL Vietinbank PGS., TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống Kê, TP.Hồ Chí Minh TS Đặng Hữu Mẫn, Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số 5(40).2010 10 PGS., TS Nguyễn Thị Mùi, Hệ thống ngân hàng Việt Nam sau năm hội nhập khuyến nghị sách & giải pháp, Trƣờng Đào tạo & Phát triển NNL Vietinbank 11 TS Ngô Xuân Thanh (2012), Thách thức tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí tài số 08/2012 12 TS Vũ Văn Thực, Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập số 10 (20) - tháng 05-06/2013 13 TS Trịnh Quốc Trung (2008), Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê, TP.Hồ Chí Minh 14 TS Lê Thùy Vân, Th.S Trần Quỳnh Hoa (2013), Triển Vọng kinh tế giới 2013 tác động đến Việt Nam, Tạp chí tài chính, số 15 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới 16 Cục thống kê TP.Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 17 Cục thống kê TP.Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê dân số lao động giai đoạn 2009-2012 18 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo kinh tế giới 2012 triển vọng 19 Ngân hàng Nhà nƣớc, Báo cáo thường niên năm 2009-2012 20 Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 21 Học viện Ngân hàng, Ngân hàng nhà nƣớc, ADB, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Chính sách tiền tệ phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác điều kiện kinh tế giới biến động” 22 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Ủy ban kinh tế Quốc hội, VCCI UNDP, Kỷ yếu Hội thảo “Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012” 23 Diễn đàn kinh tế mùa xuân Nha Trang, Kinh tế Việt Nam năm 2013, Tái cấu kinh tế - năm nhìn lại 24 Thủ tƣớng Quyết định số 254-TTG ngày 01/03/2012 Thủ tƣớng CP phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” Các website chuyên ngành: 25 http://tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Thach-thuc-tai-co-cau-he-thong- ngan-hang-thuong-mai-Viet-Nam/14015.tctc 26 http://www.thesaigontimes.vn/home/taichinh/nganhang/70466/ 27 http://vfpress.vn/threads/tong-tai-san-cua-he-thong-to-chuc-tin-dung-giam-2- 44-so-voi-2011.4592/ 28 http://www.vnbaorg.info/?option=com_content&view=article&id=1636&catid =43&Itemid=90 29 http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/taichinhnganh ang/2013/20130708.html#_ftn6 30 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/quy-mo-cac-ngan-hang-tai-viet-nam- hien-nay-ra-sao-201303151728393704ca34.chn 31 http://www.tinmoi.vn/tieu-chi-nao-cho-mot-ngan-hang-uy-tin-01733461.html 32 http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/13/gia-nhap-wto-va-cac-tac- dong-toi-quan-ly-hoat-dong-nhtm.html 33 http://vietstock.vn/2010/11/hoi-nhap-va-mo-cua-trong-linh-vuc-ngan-hang- 757-171425.htm 34 www.acb.com.vn; 35 www.agribank.com.vn; 36 www.bidv.com.vn; 37 www.eximbank.com.vn; 38 www.mhb.com.vn; 39 www.vib.com.vn; 40 www.vietcombank.com.vn; 41 www.vietinbank.com/vn; 42 www.sacombank.com.vn; 43 www.techcombank.com.vn; 44 www.sbv.gov.vn; 45 www.petrotimes.vn ... luận cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Chƣơng Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam điều kiện hội nhập Chƣơng Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. .. VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 65 3.1 DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG THỜI... SAU HỘI NHẬP21 2.2.1 Sự hình thành phát triển ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 21 2.2.2 Hệ thống ngân hàng thƣơng mại sau hội nhập 28 2.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG