1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế chi nhánh quận 5

94 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 247,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oo0oo NGUYỄN XUÂN ĐẠI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN QUỐC TẾ CHI NHÁNH QUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oo0oo NGUYỄN XUÂN ĐẠI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN QUỐC TẾ CHI NHÁNH QUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học TS HỒ DIỆU TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tôi tên Nguyễn Xuân Đại 19 tháng 02 năm 1985 Q Nghệ An Nghệ An Hiện công tác tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế - VIB L 12 CM “ - Chi nhánh Quận 5” Mã số: 60.31.12 TS Hồ Diệu Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu, số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP Nguyễn Xuân Đại MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 1.1.1 Khái niệm tín dụng .1 1.1.2 Khái niệm tín dụng khách hàng cá nhân 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN .6 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân 12 1.2.4 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 18 1.2.5 Kinh nghiệm Quản trị rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân số nước 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG .27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI NHÁNH QUẬN 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI NHÁNH QUẬN 28 2.1.1 Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Quốc Tế 28 2.1.2 Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Quốc Tế - Chi nhánh Quận .29 2.2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIB – CHI NHÁNH QUẬN GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 30 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng dối với Khách hàng cá nhân VIBChi nhánh Quận giai đoạn từ năm 2009 – 2012 30 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân VIB – Chi nhánh Quận giai đoạn từ năm 2009 – 2012 33 2.2.3 Các nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng VIB - Chi nhánh Quận giai đoạn 2009 – 2012 43 2.2.4 Các giải pháp hạn chế RRTD VIB – Chi nhánh Quận thực tồn cần phải xử lý 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG .54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI NHÁNH QUẬN 55 3.1 CÁC GIẢI PHÁP THUỘC VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO 55 3.1.1 Xác định mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng .55 3.1.2 Chính sách phân tán rủi ro 57 3.1.3 Về mơ hình tổ chức cho vay 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THUỘC VỀ QUY TRÌNH CHO VAY 64 3.2.1 Thẩm định tốt trước cho vay 65 3.2.2 Bảo đảm tiền vay: 66 3.2.3 Giám sát khoản cho vay 70 3.2.4 Giám sát, kiểm tra, kiểm toán nội 72 3.3 CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ, KHẮC PHỤC KHI RỦI RO TÍN DỤNG XẢY RA 73 3.3.1 Các giải pháp hỗ trợ Khách hàng 74 3.3.2 Xử lý hiệu nợ hạn 75 3.3.3 Biện pháp mang tính chất lý 76 3.3.4 Thiết lập mối quan hệ với quyền địa phương ban ngành 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG .77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TD NH KH RRTD CBTD TSĐB TCTD CSTD TMCP NHNN QLRRTD VIB CBA DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH TT Tên bảng, biểu, hình Bảng 2.1: Dư nợ khách hàng cá nhân giai đ Bảng 2.2: Nợ hạn chi nhánh giai đo Bảng 2.3: Nợ hạn theo thời hạn vay gia Bảng 3.1: Tỷ lệ nợ xấu dự kiến giai đoạn Bảng 3.2: Mức độ ưu tiên theo độ tuổi Bảng 3.3: Ưu tiên cấp tín dụng theo tính ch Bảng 3.4: Đề xuất cho vay theo ngành kinh Bảng 3.5: Đề xuất phân loại tài sản tỷ lệ TSĐB Bảng 3.6: Đề xuất tần suất kiểm tra Khách Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ hạn theo thời hạn Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đề xuất cho vay theo thờ Hình 2.1: Quy trình cho vay Khách hàng c Hình 2.2: Quy trình tiếp nhận hồ sơ thẩm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước ta có 87 triệu người mức thu nhập ngày tăng lên song tỉ lệ người dân sử dụng sản phẩm ngân hàng cịn hạn chế Theo thống kê, bình qn nước có khoảng 50 - 60% dân số có tài khoản ngân hàng Bên cạnh tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người loại hình doanh nghiệp tạo thị trường đầy tiềm cho ngân hàng thương mại, đặc biệt thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ xu yêu cầu tất yếu Ngân Hàng Thương Mại nhằm tăng cường diện, gia tăng thị phần đa dạng hố loại hình sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, góp phần vào việc tăng sức cạnh tranh ngân hàng Mảng tín dụng khách hàng cá nhân mảng quan trọng việc phát triển hệ thống Ngân Hàng Bán Lẻ Các Ngân hàng thương mại có xu hướng chuyển sang tiếp cận cho vay vốn khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ Khi chuyển sang đối tượng khách hàng này, ngân hàng có hội mở rộng thị trường, tiềm phát triển tăng lên tăng khả phân tán rủi ro công tác cho vay Năm 2010, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế có thay đổi lớn mơ hình kinh doanh,cùng v Cổ Phần Quốc Tế có bước chuyển rõ rệt Hiện nay, Tơi cơng tác phịng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Quận Cùng với mặt tích cực từ chuyển đổi mơ hình mới, Tơi thấy phát sinh nhiều vấn đề rủi ro công tác cho vay vấn đề nợ xấu tăng cao, khoản nợ tới hạn có nguy thành nợ xấu, Ngân Hàng đối mặt với rủi ro tiềm ẩn… cách b hàng, g tranh Nhận thức tầm quan trọng việc quản lý, kiểm soát giảm thiểu rủi ro tín dụng phát triển ngân hàng thương mại, kết hợp với thực tế thu nhận từ q trình cơng tác Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế, Tôi chọn đề tài: “ thương mại cổ phần Quốc Tế - Chi nhánh Quận 5” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Phân tích tình hình thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quốc Tế Chi nhánh Quận Từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quốc Tế - Chi nhánh Quận Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài: tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng giải pháp giảm thiểu rủi ro Ngân Hàng TMCP Quốc Tế - Chi nhánh Quận Phạm vi nghiên cứu:nghiên cứu lý luận thực tế nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng giai đoạn bốn năm từ năm 2009 – 2012 Ngân 66 vay,…Mỗi Khách hàng nhập vào phần mềm có mã số riêng quản lý mã Khách hàng chứng minh nhân dân Phần mềm giúp cập nhật thông tin, tránh việc cán tín dụng lúc tiếp thị khách hàng, thông tin khách hàng liên thông dễ dàng việc quản lý,…đồng thời khai thác tối đa khách hàng sử dụng dịch vụ VIB 3.2.2 Bảo đảm tiền vay: Tài sản bảo đảm biện pháp cuối sở pháp lý ngân hàng việc thu hồi khoản nợ vay gặp rủi ro Các yêu cầu TSĐB VIB nhằm mục đích hạn chế rủi ro trường hợp khách hàng không thực đầy đủ cam kết hợp đồng vay vốn việc toán gốc lãi đến hạn Vì vậy,các chi nhánh cần phải thực công tác cách kĩ lưỡng Khi nhận tài sản cầm cố, chấp chi nhánh cần thẩm định thực nghiêm túc thủ tục chấp, cầm cố, bảo lãnh trình cho vay,…Để hạn chế rủi ro tín dụng khâu đảm bảo tín dụng cần phải lưu ý vấn đề sau: - Đối với tài sản đảm bảo bất động sản, ngân hàng nên nghiên cứu xây dựng Bảng giá đất thị trường khu vực thường xuyên cập nhật (đề xuất tháng cập nhật lần) Khi kiểm tra lại kết định giá, cấp thẩm quyền áp giá cho bất động sản sau đối chiếu với giấy tờ sở hữu vị trí, diện tích Cần đánh giá xác tính sở hữu tài sản, có tình trạng tranh chấp hay khơng? Có nằm diện giải tỏa quy hoạch hay không? Điều thực cách yêu cầu khách hàng nhân viên ngân hàng xác nhận thông tin quan cấp quyền sở hữu tài sản đảm bảo - Đối với tài sản đảm bảo động sản (máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, tàu bè), cần đánh giá tính thị trường tài sản tương lai, xác định 67 rõ mức độ hao mòn tài sản thời hạn đảm bảo quy định Nhân viên thẩm định phải chụp hình trạng, mơ tả tình trạng hoạt động tài sản thu thập chứng từ có liên quan Trong trường hợp ngân hàng phát tài sản cầm cố sau có khác biệt so với mô tả ban đầu, nhân viên thẩm định phải chịu trách nhiệm có sai phạm VIB – Chi nhánh Quận việc tuân thủ ý kiến đề xuất nêu trên, chi nhánh nên có tiêu chí nhận tài sản đảm bảo tỷ lệ cho vay/giá trị tài sản đảm bảo hợp lý nhằm để hạn chế tối đa rủi ro tài sản đảm bảo Tác giả xin đề xuất cách phân loại TSĐB tỷ lệ cho vay số tài sản thường nhận chấp mô tả theo bảng sau đây: Bảng 3.5: Đề xuất phân loại tài sản tỷ lệ cho vay/ giá trị TSĐB Loại TSĐB Tỷ lệ cho vay/giá trị định giá Tiền, ngoại tệ, vàng, Sổ tiết kiệm Sổ tiết kiệm 2.Vàng, ngoại tệ 3.Cổ phiếu Bất động sản Đường rộng >5m, 68 Nhà diện tích diện tích 30 m2, Mặt tiền > 3m Đường rộng >3m, Nhà 30 m2, Mặt tiền > 3m Đường rộng > m, Nhà diện tích > 30 m2, Mặt tiền > 3m Đường rộng > m, Nhà diện tích > 20 m2, Mặt tiền < 2.5m Đường rộng < m, Nhà diện tích < 20 m2, Mặt tiền < 2m Chung cư cũ thời năm, hạn diện tích 35m Chung cư cũ 69 thời hạn > năm, diện 35m Chung cư thuộc khu vực nội đơ, Diện tích >50 m2, Có sổ hồng Chung cư thuộc khu vực nội đơ,Diện tích m2,Khơng có sổ hồng Ơ tơ Xe du lịch chỗ, Năm xuất:< năm, trừ xe thương Trung Quốc Xe du lịch 9-30 chỗ, Năm xuất:< năm, trừ xe thương Trung Quốc Xe tải 70 tải, Năm xuất:< năm, trừ xe thương Trung Quốc Hàng hóa Máy móc thiết bị Như phân tích nêu trên, Tài sản đảm bảo biện pháp cuối rủi ro tín dụng xảy Việc định giá, phân loại tài sản đảm bảo, xác định tỷ lệ vay,… cách hợp lý giúp giảm bớt thiệt hại cho ngân hàng Tỷ lệ theo đề xuất bảng nêu linh hoạt với khách hàng theo đánh giá Chi nhánh Tuy nhiên, mức đề xuất theo quan điểm Tác giả hợp lý hạn chế rủi ro Tài sản đảm bảo 3.2.3 Giám sát khoản cho vay Cán tín dụng phải theo sát trình sử dụng vốn khách hàng có mục đích khơng để kiểm tra việc bảo quản vật tư hàng hóa hình thành từ vốn vay, tình hình TSĐB, tiến độ thực dự án,…có thực theo hợp đồng hay không? - Quy định chặt chẽ trách nhiệm cán tín dụng việc giám sát sau cho vay, bao gồm: kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra định hình thực tế khách hàng kiểm tra tình trạng tài sản đảm bảo Nội dung kiểm tra kết kiểm tra phải ghi nhận vào biên bản, nêu rõ: - Việc sử dụng vốn vay có mục đích khơng Nếu sai mục đích tìm hiểu rõ ngun nhân 71 - Mô tả, so sánh thực tế sử dụng vốn vay so với chứng từ xuất trình dự kiến ban đầu - Những thay đổi hoạt động kinh doanh, thay đổi tình trạng gia đình nguồn thu nhập Đánh giá ảnh hưởng thay đổi đến khả trả nợ - Ý kiến khách hàng kế hoạch trả nợ trường hợp có thay đổi ảnh hưởng đến việc trả nợ - Sự hữu tình trạng tài sản cầm cố, chấp - Các vấn đề khác (nếu có phát sinh) - Nhận xét cán tín dụng việc sử dụng vốn vay tình hình khách hàng vay Việc kiểm tra, giám sát khách hàng phải thực cách nghiêm túc, tránh tình trạng thực kiểm tra đối phó Nếu có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả toán khoản vay, cán tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho Ban lãnh đạo để có hướng giải kịp thời thích hợp Đối với khoản vay có dư nợ lớn, VIB - chi nhánh Quận cần dành nhiều thời gian kiểm tra, giám sát khách hàng khách hàng có dư nợ nhỏ Các lần kiểm tra thường không báo trước để tránh trường hợp khách hàng có chuẩn bị gây thiếu khách quan khoản vay Tần suất kiểm tra khoản vay đề xuất bảng đây: 72 Bảng 3.6: Đề xuất tần suất kiểm tra Khách hàng Dƣ nợ (triệu đồng) 2.000 Việc kiểm tra khách hàng điều cần thiết, nhiên việc kiểm tra với tần suất khác với khách hàng giúp ngân hàng giảm bớt chi phí quản lý, tập trung vào phát triển cho vay, dành nhiều thời gian giám sát rủi ro khoản vay lớn…Đối với khoản vay có giá trị nhỏ, VIB cần xem xét đánh giá uy tín việc trả nợ khách hàng thời gian đầu, trường hợp khách hàng trả tốt tần suất kiểm tra giảm dần Cịn khách hàng có dư nợ lớn (theo phân loại bảng nêu trên), đặc biệt khách hàng vay kinh doanh, Chi nhánh nên có tần suất kiểm tra, giám sát nhiều 3.2.4 Giám sát, kiểm tra, kiểm toán nội Bộ phận giám sát tín dụng, kiểm tốn nội VIB Hội sở nên có đợt kiểm tra định kỳ hàng năm kiểm tra đột xuất chi nhánh Mục đích việc giám sát tín dụng để phát rủi ro tiềm ẩn, giúp 73 cho ngân hàng phát xử lý kịp thời khoản nợ có vấn đề, qua hạn chế rủi ro khơng cần thiết Sau đợt giám sát kiếm toán, VIB nên tiến hành phân loại chi nhánh theo mức độ vi phạm để có chế, sách tốt cho chi nhánh sai phạm có hạn chế chi nhánh nhiều sai phạm nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng mà chi nhánh lặp lại tương lai Đối với chi nhánh, VIB Q5 nên thành lập việc kiểm tra, giám sát chéo nội Chi nhánh Cơng tác kiểm tra nội giúp ngân hàng phát rủi ro phát sinh nghiệp vụ riêng lẻ để có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời, đồng thời dự báo rủi ro tương lai, giúp ban lãnh đạo quản lý tốt rủi ro toàn hệ thống Theo đó, để hoạt động thực có hiệu quả, VIB - Chi nhánh Quận cần hướng vào: Xây dựng kế hoạch kiểm tra định hướng theo rủi ro; giám sát liên tục hoạt động trọng yếu có liên quan đến rủi ro hoạt động TD; chu kì kiểm tra khơng đặn để các tín dụng khơng thể đối phó với kế hoạch kiểm tra, cần đảm bảo để tiến hành kiểm toán đặc biệt lúc Khi có thay đổi nhân quản chuyển giao hồ sơ từ cán tín dụng sang cán tín dụng khác, cần quy định cụ thể trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao Có thể quy định việc lập sổ nhật ký tín dụng lần phát vay, thu nợ, biến động tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh tài để đảm bảo liên tục, thuận tiện việc theo dõi chuyển giao hồ sơ cán tín dụng 3.3 CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ, KHẮC PHỤC KHI RỦI RO TÍN DỤNG XẢY RA 74 Chi nhánh cần phát sớm dấu hiệu khơng bình thường khoản vay dẫn tới nợ hạn Sau cấp tín dụng, Chi nhánh cần theo dõi, giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay khách hàng Nếu thấy có dấu hiệu khơng bình thường sau chi nhánh cần tìm biện pháp điều chỉnh ngăn ngừa kịp thời 3.3.1 Các giải pháp hỗ trợ Khách hàng Khi phát khoản vay có dấu hiệu xảy rủi ro tín dụng, Chi nhánh nên thực biện pháp điều chỉnh nguồn vốn kịp thời nhằm phục hồi lực trả nợ khách hàng Trên sở thay đổi biện pháp quản lý khách hàng, Chi nhánh nên tiếp tục giúp đỡ khách hàng hay tạo hội, để khoảng thời gian cho phép khách hàng đủ tái tạo khả trả nợ như: - Tùy vào hoàn cảnh khách hàng, Chi nhánh đưa lời khuyên tư vấn, giúp đỡ khách hàng tháo gỡ khó khăn - Sắp xếp, kết cấu lại khoản nợ cho khách hàng cách kéo dài thời hạn trả nợ, chuyển nợ ngắn hạn thành trung hạn, tránh lãi suất hạn có hội tăng cường vốn cho sản xuất kinh doanh; đồng thời tăng thêm thu nhập cho ngân hàng lãi suất trung hạn lớn lãi suất ngắn hạn - Có thể cấp thêm vốn TD khó khăn thời khách hàng tạo điều kiện cho khách hàng có hội vượt qua khó khăn để trả nợ ngân hàng Tuy nhiên trước CBTD cần phân tích kĩ lại khả mà khách hàng trả nợ sau cấp vốn Nếu trường hợp cấp thêm vốn cho khách hàng khơng cải thiện tình hình tài khả trả nợ vay Chi nhánh nên có biện pháp xử lý kịp thời để tránh nợ hạn xảy Chi nhánh nên đề xuất với Hội sở có sách miễn giảm lãi suất với khách hàng có thiện chí trả nợ Tạo điều kiện để khách hàng 75 hợp tác giải khoản nợ Dựa báo cáo Nợ hạn chi nhánh hàng tháng, Chi nhánh đưa dự báo Hội sở khoản vay xử lý được, tiền miễn giảm bao nhiêu,…Để chủ động, Chi nhánh nên đề xuất tạo quỹ miễn giảm lãi suất Khách hàng hạn Hỗ trợ khách hàng bán tài sản để toán nợ vay cho ngân hàng cách đăng thông tin Tài sản đảm bảo phương tiện thơng tin đại chúng, giới thiệu khách có nhu cầu mua tài sản,… 3.3.2 Xử lý hiệu nợ hạn Để xử lý nợ hạn nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy ngân hàng, thân ngân hàng cần phải ý thức khoản nợ hạn khoản nợ vay có vấn đề Vì vậy, VIB phải có định kịp thời, tiếp tục gia hạn nợ đánh giá người vay khả trả nợ Tuy nhiên, việc gia hạn nợ tiềm ẩn khả rủi ro tín dụng cao Vì vậy, phát thấy rủi ro, VIB nên áp dụng biện pháp lý, thu hồi khoản nợ trước hạn Đây định quan trọng, cho thấy ngân hàng bị rủi ro hay khơng Để làm tốt công tác xử lý nợ, VIB nên thành lập số phòng ban, phận hỗ trợ chi nhánh việc xử lý khoản nợ có dấu hiệu thành nợ hạn - Thành lập phận Quản lý nợ: Bộ phận chuyên trách nhắc nhở đôn đốc khách hàng có khoản nợ từ 10 - 90 ngày Bộ phận phải có hành động ngăn ngừa khoản vay có khả hạn lập kế hoạch gặp khách hàng, gặp gỡ khách hàng, lập phương án ngăn ngừa rủi ro kiểm tra phương án khắc phục 76 - Thành lập phận xử lý nợ: Bộ phận chuyên trách xử lý khoản nợ có thời hạn từ 90 ngày trở lên Nếu phận quản lý nợ ngăn ngừa không thành công, phải chuyển hồ sơ khách hàng có khả trở thành nợ xấu lên phận xử lý nợ Bộ phận thực biện pháp tiến hành khởi kiện thông qua phận truy hồi tài sản thuộc AMC với phương án cụ thể khai thác, lý 3.3.3 Biện pháp mang tính chất lý Việc áp dụng biện pháp ngăn ngừa hạn chế khoản vay dẫn tới NQH nhiều tăng thêm chi phí, tốn cho ngân hàng; so với thiệt hại vốn khoản vay khơng hồn trả chi phí nhỏ Trên thực tế, vận dụng biện pháp mà không cải thiện tình hình ngân hàng buộc phải lý khoản nợ có vấn đề này, ngân hàng, việc áp dụng biện pháp lý biện pháp bất đắc dĩ chi phí lớn, vướng vào thủ tục pháp lý rắc rối, thêm vào đó, biện pháp gây tiếng xấu CBTD, dễ dẫn tới nghi ngờ khách hàng ngân hàng, chưa kể việc liên quan đến pháp luật gây tốn không cần thiết Khi sử dụng biện pháp này, Chi nhánh cần áp dụng quy trình thủ tục cách nghiêm túc, tránh sai phạm, nên có kết hợp với chuyên gia tư vấn pháp luật, nhân viên lý chuyên nghiệp,…để giảm thiểu tranh chấp 3.3.4 Thiết lập mối quan hệ với quyền địa phƣơng ban ngành Chi nhánh cần có biện pháp nhằm thiết lập mối quan hệ với quyền địa phương để tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập, xác minh thơng tin từ phía khách hàng, kết hợp với ban ngành đồn thể có liên quan để dễ dàng giám sát hoạt động kinh doanh khách hàng, có biện pháp xử lý kịp thời RRTD phát sinh Đồng thời, quan ban 77 ngành địa phương hỗ trợ chi nhánh tốt việc xử lý khoản nợ có vấn đề phát sinh KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau tìm hiểu phân tích ngun nhân tồn cơng tác tín dụng VIB – Chi nhánh Quận chương 2, Trong chương 3, Tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống Ngân Hàng TMCP Quốc Tế nói chung Ngân Hàng TMCP Quốc Tế - Chi nhánh Quận nói riêng Các giải pháp đưa chương bao gồm giải pháp sách quản trị rủi ro, giải pháp thuộc quy trình cho vay giải pháp xử lý khắc phục rủi ro tín dụng xảy 78 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, thời gian gần kinh tế nước ta có nhiều biến động, chịu ảnh hưởng không nhỏ khủng hoảng kinh tế giới Vấn đề nợ xấu ln vấn đề nóng dư luận quan tâm Việc thực tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng mang ý nghĩa vơ quan trọng, giúp ngân hàng dự đoán phát triển thị trường để đưa sách, phương hướng kinh doanh hợp lý, giúp hạn chế rủi ro mang lại lợi nhuận cho ngân hàng an toàn cho Hệ thống Hiểu rõ phần tầm quan trọng nó, sở điều học thực tế làm việc Ngân hàng TMCP Quốc tế - Chi nhánh Quận 5, Tác giả nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng giai đoạn 2009-2012 đưa số giải pháp Với giải pháp mà Tác giả đề xuất đề tài ứng dụng vào thực tế góp phần hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng VIB nói chung VIB – Chi nhánh Quận nói riêng nhằm giúp cho VIB phát triển an toàn, bền vững giai đoạn cạnh tranh gay gắt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân Hàng, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân Hàng, NXB Thống Kê, TP HCM Ngân Hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ, Hà Nội Ngân Hàng Nhà Nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/205 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân Hàng TMCP Quốc Tế, Sổ tay Tín Dụng (2010), Hà Nội Ngân hàng TMCP Quốc Tế, Quy chế Cho vay Khách hàng số 1356/2006/QC-VIB ngày 23-05-2006 HĐQT, Hà Nội Ngân Hàng TMCP Quốc Tế - Chi nhánh Quận (2009 - 2012), Sao kê dư nợ khách hàng cá nhân, TP Hồ Chí Minh Ngân Hàng TMCP Quốc Tế - Chi nhánh Quận (2009 - 2012), Sao kê nợ hạn khách hàng cá nhân, TP Hồ Chí Minh Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 10 Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of banking terms, Barron's Educational Series, Inc 11 Hennie Van Greuning –Sonja Brajovic Bratanovic (2004),Analyzing banking risk, The World Bank WEBSITE 12 www.vib.com.vn 13 www.cafef.vn 14 www.taichinh.vnexpress.net 15 www.tapchitaichinh.vn ... chung rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng Khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Quốc tế- Chi nhánh Quận Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân. .. CHƢƠNG .54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI NHÁNH QUẬN 55 3.1 CÁC GIẢI PHÁP THUỘC VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ RỦI RO 55 3.1.1 Xác... TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI NHÁNH QUẬN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI NHÁNH QUẬN 2.1.1 Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Ngân hàng

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w