Giáo án ngữ văn 6 theo 5 hoạt động ( công văn 3280 mới)

193 68 0
Giáo án ngữ văn 6 theo 5 hoạt động ( công văn 3280 mới)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án văn 6 theo 5 hoạt động ( công văn 3280 mới). Giáo án văn 6 theo công văn 3280 mới.Giáo án văn 6 năm học 20202021. Giáo án ngữ văn 6 mới nhất.Giáo án văn 6 theo 5 hoạt động ( công văn 3280 mới). Giáo án văn 6 theo công văn 3280 mới.Giáo án văn 6 năm học 20202021. Giáo án ngữ văn 6 mới nhất

Trong file có đủ thầy Ngày soạn: /2/2020 Tiết: 97 Đọc hiểu: LƯỢM - Tố Hữu - A MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi sáng Cảm nhận ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm, tình cảm yêu mến trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết miêu tả tác dụng chi tiết miêu tả thơ; nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc diến cảm thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại) - Kỹ đọc hiểu thơ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm - Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh so sánh lời đối thoại thơ Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ: - Cảm phục trước hi sinh anh dũng Lượm - Biết ơn người anh hùng hi sinh độc lập tự Tổ quốc * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC Tích hợp kĩ sống - Tự nhận thức giá trị tình yêu quê hương đất nước, lòng dũng cảm; Ý nghĩa thiêng liêng hi sinh nhân dân Tổ quốc - Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật thơ Tích hợp giáo dục đạo đức: - Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng cao đẹp, cần hi sinh thân đất nước - Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu, D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số học sinh: - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A1 6A2 Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi Đáp án- biểu điểm ? Đọc thuộc lòng diễn * Yêu cầu: cảm ba khổ thơ đầu “ Tình thương bao la rộng lớn: thương đội, thương Đêm Bác không ngủ”- dân công mà không nghĩ đến thân(trong đêm gió nhà thơ Minh Huệ cắt da cắt thịt, tuổi cao) Đó tình thương người ? Nêu cảm nhận em cha già dành cho người con: ân cần, chu đáo -> Bác tình thương u Bác thật đáng kính trọng! nhân dân thơ ấy? Bài ( 33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Cách 1: Gv trình chiếu hình ảnh hỏi học sinh Đây ai? Điểm chung người này?( Lê Văn Tám- Trần Quốc Toản- Võ Thị Sáu-Kim Đồng- họ thiếu niên anh dũng, kiên cường, có lịng căm thù giặc ) Thiếu niên VN kháng chiến chống ngoại xâm, tiếp bước cha anh, người nhỏ, chí lớn, trung dũng, kiên cường mà hồn nhiên, vui tươi Lượm đồng chí nhỏ Hoạt động Thầy – Trị Nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Hoạt động 1: Giới thiệu chung văn ( Hoạt I Giới thiệu chung: động hình thành kiến thức) Tác giả: - Phương pháp: vấn đáp - Tố Hữu(1920- 2002) - Kĩ thuật : hỏi trả lời Quê: Thừa Thiên Huế - Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ - Ơng nhà cách mạng, nhà thơ lớn HS đọc thích thơ ca đại VN GVHD đọc – GV cho HS quan sát hình TH * ? Trình bày hiểu biết em nhà thơ Tố Hữu? - Học sinh trình bày TL: Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành(1920 - 2002), quê tỉnh Thừa thiên Huế, nhà cách mạng, nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam Giáo viên khái quát lại minh họa thêm Ơng sinh gia đình nhà nho nghèo, sớm giác ngộ cách mạng Ông xem cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Sự nghiệp sáng tác ông tương đối phong phú với nhiều thể loại thơ, tiểu luận, hồi kí, Song bật thơ, với tập thơ lớn như: Từ ấy, Việt bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, ? Bài thơ sáng tác năm? TL: Bài thơ “Lượm” ông sáng tác năm 1949 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Cho Hs quan sát lời tâm tác giả Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn ( Hoạt động hình thành kiến thức) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, định hướng - Kĩ thuật : hỏi trả lời, đặt câu hỏi, phản biện - Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác Giáo viên hướng dẫn đọc: đoạn đầu lướt nhanh, vui Đoạn Lượm hi sinh đọc lắng xuống, ngừng dòng thơ, trang nghiêm, cảm động Lưu ý: Cũng đoạn thơ miêu tả Lượm + Đoạn đầu đọc nhanh-> phấn khởi + Đạn sau đọc trầm- chùng giọng-> xót thương ? Nhận xét thể thơ? Phương thức biểu đạt thơ? - Thể thơ chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm (Thể thơ chữ: xuất từ xa xưa, sử dụng nhiều tục ngữ, ca dao đặc biệt vè, thích hợp với lối kể chuyện , thường có vần lưng vần chân xen kẽ, gieo liền gieo cách, nhịp phổ biến 2/2: Vd SGK/77) Máy chiểu Chú bé/ loắt choắt Cái xắc/ xinh xinh Cái chân / thoăn Cái đầu / nghênh nghênh ? Bài thơ vừa kể vừa tả Lượm lời ai? Kể qua việc nào? - Kể lời người qua việc: cháu gặp tình cờ, biết Lượm làm cách mạng-> người nghe tin Lượm hi sinh-> tái lại hình ảnh Lượm ? Dựa vào việc kể tìm bố cục thơ? - Đ1: xa dần: Cuộc gặp gỡ hình ảnh Lượm đáng yêu - Đ2: Cháu đồng: Lượm làm liên Tác phẩm - Sáng tác 1949 trích “ Việt Bắc” II Đọc- hiểu văn bản: Đọc, thích Kết cấu- bố cục * Thể thơ, phương thức biểu đạt: - Thể thơ chữ kết hợp miêu tả + kể chuyện + biểu cảm * Bố cục: - đoạn lạc cho cách mạng hi sinh - Đ3: Cịn lại: hình ảnh Lượm Học sinh đọc Đ1 ? Người gặp Lượm hoàn cảnh nào? - Tình cờ vào Huế cơng tác ? Trong gặp gỡ Lượm lên qua chi tiết hình dáng, trang phục, lời nói? + Hình dáng: loắt choắt ? Loắt choắt gợi dáng vẻ bé nào? - Nhỏ bé nhanh nhẹn Còn trang phục miêu tả sao? - Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch - Trang phục đặc biệt, tiêu biểu ( giống trang phục chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến chống TDP: xắc+ca lơ ( thích SGK/75) ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ miêu tả tác giả: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh ? - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm điệu ? Chi tiết ca lô đội lệch, huýt sáo vang cho ta biết tính tình bé - Nghịch ngợm yêu đời ? Cử miêu tả? - Huýt sáo vang- chim chích đường vàng ? Tại tác giả lại ví bé Lượm chim chích mà khơng ví với lồi chim khác? Dụng ý tác gỉa ví thế? Lồi chim nhỏ, nhanh nhẹn-> ?Ví Lượm chim chích, chim nhảy đường vàng đường vàng đường nào? - Có thể đường trải vàng, cát vàng, đường CM, đường đưa dân tộc đến bến bờ hạnh phúc-> có lẽ nên Lượm say mê, u thích hoạt động CM điều ? Cịn lời nói? Lời nói bé Lượm bộc lộ tình cảm với cơng việc, với đường mà Lượm chọn? Cháu liên lạc Vui Ở đồn Mang Cá Phân tích a Hình ảnh Lượm gặp gỡ - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm điệu - Hình dáng: nhỏ nhắn - Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu - Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch Thích nhà ? Em có nhận xét vời lời nói bé Lượm? - Lời nói: tự nhiên, chân thật -> u thích hoạt động cách mạng ?Trong chi tiết miêu tả Lượm, em thích chi tiết nào? Tại sao? Để miêu tả Lượm, tác giả dùng phương pháp miêu tả? - Quan sát, hồi tưởng , so sánh ? Cách dùng từ, nhịp thơ có đặc sắc? - Từ ngữ gợi tả, từ láy Đây đoạn thơ miêu tả đặc sắc mà ta cần học tập: tác giả sử dụng kĩ quan sát, hồi tưởng, so sánh, dùng từ ngữ gợi tả, từ láy, chọn lọc hình ảnh tiêu biểu ?Những nét NT đặc sắc dùng để miêu tả Lượm nhằm làm bật đặc điểm đáng yêu bé Lượm? Quan sát tranh- bình H/S đọc Đ2-> Đoạn thơ tái lại hình ảnh nào? ?Lượm đưa thư hoàn cảnh?(cấp bách, nguy hiểm hay bình n?) Gv nói cơng việc đưa thư ngày đó: đưa thư trực tiếp tới cấp - Lời nói: tự nhiên, chân thật -> u thích hoạt động cách mạng * Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng, so sánh, từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ nhanh => Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng chiến, đáng yêu! * Lượm làm liên lạc hi sinh - Hoàn cảnh đưa thư: nguy hiểm, cấp bách ? Những lời thơ miêu tả hình ảnh Lượm đưa thư hoàn cảnh ấy? Vụt qua mặt trận, đạn bay vèo, sợ chi hiểm nghèo ? Vụt thuộc loại từ nào? Diễn tả hành động sao? - Động từ mạnh-> chạy nhanh, thi đạn địch ? Đạn bay vèo diễn tả khơng khí mặt trận nào? - Âm đạn nhiều, bay gần sát -> Miêu tả nguy hiểm, ác liệt mặt trận ? Vậy mà bé khẳng định ? Dũng cảm, gan dạ, hăng hái,không sợ “ sợ chi hiểm nghèo” hi sinh nguy hiểm, hồn thành Qua hành động câu nói cho biết Lượm nhiệm vụ bé nào? - Dũng cảm, gan dạ, không sợ hi sinh nguy hiểm Lượm hăng hái tham gia cách mạng kẻ thù khơng cho em thực lí tưởng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( ) ?Nêu cảm nhận em hình ảnh bé Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu Hướng dẫn học sinh học nhà: (5 phút) * Học cũ - Học thuộc khổ thơ đầu thơ - Nêu cảm nhận em hình ảnh bé Lượm gặp gỡ tình cờ hai cháu - Tìm hiểu thêm tác giả hoàn cảnh đời thơ * Chuẩn bị Soạn tiếp văn Lượm ( theo hệ thống đọc hiểu câu hỏi tập Ngữ văn tập 2) Phiếu học tập 1: Viết vào Phiếu học tập nội dung: Hình ảnh nhân vật Lượm ( khổ 2,3,4,5) Các chi tiết miêu tả Vẻ đẹp đáng mến đáng Các biện pháp nghệ yêu thuật Trang phục Hình dáng Cử Lời nói Ngày soạn: /2/2020 Tiết: 98 Đọc hiểu: LƯỢM - Tố Hữu - A MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm: Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi sáng Cảm nhận ý nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm, tình cảm yêu mến trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: chi tiết miêu tả tác dụng chi tiết miêu tả thơ; nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc diến cảm thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại) - Kỹ đọc hiểu thơ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm - Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh so sánh lời đối thoại thơ Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Thái độ: - Cảm phục trước hi sinh anh dũng Lượm - Biết ơn người anh hùng hi sinh độc lập tự Tổ quốc * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC Tích hợp kĩ sống - Tự nhận thức giá trị tình yêu quê hương đất nước, lòng dũng cảm; Ý nghĩa thiêng liêng hi sinh nhân dân Tổ quốc - Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật thơ Tích hợp giáo dục đạo đức: - Giáo dục phẩm chất yêu quê hương, đất nước, sống có niềm tin, có lí tưởng cao đẹp, cần hi sinh thân đất nước - Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, - Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên C PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động, - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu, D Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1 phút) Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A1 6A2 Kiểm tra cũ: (4 phút) Câu hỏi Đáp án- biểu điểm ? Đọc thuộc khổ thơ đầu * u cầu: ? Phân tích hình ảnh - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình giàu âm Lượm gặp gỡ? điệu - Hình dáng: nhỏ nhắn - Trang phục: đặc biệt, tiêu biểu - Cử chỉ: nhanh nhẹn, tinh nghịch - Lời nói: tự nhiên, chân thật -> u thích hoạt động cách mạng * Quan sát, hồi tưởng, tưởng tượng, so sánh, từ ngữ gợi tả, từ láy, nhịp thơ nhanh => Lượm hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng chiến, đáng yêu! Bài ( 33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) Giáo viên tổ chức thi Đây ai? Ai lấy thân lấp lỗ châu mai?(Phan Đình Giót) Ai trước bị giặc bắn chết lừa chúng phải khiêng anh suốt ngày rừng dụ để nơi quan kháng chiến.( Vừ A Dính) Ai mệnh danh là“Em bé đuốc sống”(Lê Văn Tám) Ai trước hi sinh hô vang: "Nhằm thẳng quân thù, bắn!".(Nguyễn Viết Xuân) Ai trước lúc lên máy chém hát vang Quốc tế ca (Lý Tự Trọng) Ai hi sinh oanh liệt hy sinh với hình ảnh “Lấy thân làm giá súng”.(Bế Văn Đàn) Ai lấy thân để chèn pháo hi sinh cách anh dũng? (Tơ Vĩnh Diện ) Để có độc lập- tự cho dân tộc, không bậc cha anh mà hệ thiếu niên nhi đồng đấu tranh anh dũng, cảm không chịu khuất phục trước kẻ thù, họ phải đối mặt với chết Nếu đời thực hi sinh Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn thơ ca, ta không nhắc đến Lượm- cậu bé liên lạc bất khuất Tiết tô đậm nội dung Hoạt động Thầy – Trị Nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) I Giới thiệu chung: II Đọc-hiểu văn bản: Giáo viên đọc: Bỗng l cịn khơng Phân tích: ? Đoạn thơ diễn tả điều gì? - Lượm hi sinh: - Lượm hi sinh Gv: Kể lại, hình dung lại việc mà tác phải chứng kiến giây phút đau đớn nên khơng kìm lịng mình, TG phải lên lời đau đớn từ tim “ Thơi Lượm ơi!” bé hi sinh dũng cảm tuổi thiếu nhiên hồn nhiên, đầy hứa hẹn đời chắp cánh cách mạng ?Vậy theo chúng ta, Lượm hi sinh hoàn cảnh nào? đâu? Hãy đánh giá hi sinh ( học sinh thảo luận nhóm bàn- 2p ) - Lượm đưa thư qua cánh đồng lúa Chú bé hi sinh vẻ vang, oanh liệt ? Hình ảnh Cháu nằm hồn bay gợi cho - Cao đẹp, thản, hoá thân vào em suy nghĩ tình cảm trước thiên nhiên đất nước hi sinh Lượm? - Sự hi sinh thản, cao đẹp, Lượm đâu đây, tâm hồn quyện vào hương lúa, gió đồng, Lượm hố thân vào thiên nhiên đất nước, Lượm hi sinh cho sống bất diệt quê hương.Sự Lượm làm tác giả bàng hồng lên Lượm cịn không? Câu thơ khổ thơ vừa câu hỏi ngỡ ngàng,đau xót Tác khơng muốn tin vào hi hi sinh Lượm Hs đọc khổ thơ cuối Hình ảnh nhắc lại khổ thơ cuối? Tác giả có dụng ý nhắc lại hình ảnh bé liên lạc hồn nhiên vui tươi? *( Lựơm hi sinh hình ảnh Lượm có cịn đọng lại tâm trí người?) - Hai khổ thơ cuối tái hình ảnh Lượm nhanh nhẹn vui tươi hồn nhiên yêu đời, khẳng định: Lượm sống lòng Tổ quốc, quê hương, đất nước người Việt Nam -> Lượm trở thành tượng đài người chiến sĩ nhỏ non sơng gấm vóc, tượng đài sống lòng nhân dân VN ( Liên hệ: Lượm tiếp bước cha anh: Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu, Kim Đồng- anh hùng nhỏ tuổi, dám hi sinh thân để góp phần giành độc lập dân tộc: Lê văn Tám tẩm xăng vào lao vào kho xăng địch,anh Kim Đồng hi sinh tính 10 Hoạt động thầy - Gọi học sinh đọc phần giới Hoạt động trò - học sinh đọc Ghi bảng I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: thiệu tác giả, tác phẩm - tác giả: Thép Mới thích? - Tên Hà Văn Lộc, quê Tây - Nêu nét tác - Hà Văn Lộc, Hà Nội, viết báo Hồ, Hà Nội giả? chí, bút ký… - Viết báo chí, bút ký, thuyết minh - xuất xứ tác phẩm? - Lời bình cho phim tên phim - Giáo viên hướng dẫn đọc nhà điện ảnh Ba Lan - tác phẩm: “Câu tre Việt nam” - Gọi học sinh đọc, tìm hiểu - học sinh đọc lời bình cho phim tên thích nhà điện ảnh Ba Lan - Nêu đại ý ký * Đại ý: Cây tre người bạn thân - Dựa vào đại ý đó, tìm bố - Gồm đoạn nhân dân Việt Nam Tre có cục văn? Ý đoạn? mặt khắp nơi, tre gắn bó lâu đời - Gọi học sinh đọc lại đoạn 1? - học sinh đọc đoạn giúp ích cho người - Giới thiệu tre? - Nơi phẩm chất sống, lao động sản xuất - Trong văn, phẩm chất - Mọc xanh tốt nơi, tre chiến đấu khứ, hiệ tre nói đến? vương mộc mạc, cao tương lại - Biện pháp nghệ thuật bật sử - nhân hóa, so sánh II – Tìm hiểu văn bản: dụng có hiệu thể - Đọc: phẩm chất tre? – Phân tích: - từ ngữ thể phẩm - tính từ chất tre khác từ loại gì? a) phẩm chất tre - Sức sống bền bỉ, thẳng - tác giả tôn vinh tre - Anh hùng lao động, anh hùng - Cần cù, siêng danh hiệu nào? chiến đấu - Dũng cảm, bất khuất - nhận xét tre có - Lạc quan, yêu đời phẩm chất nào?  miêu tả, nhân hóa, điệp ngữ, sử - Gọi học sinh đọc đoạn 2, 3? - học sinh đọc dung tính từ: Tre mang giá trị cao - Giáo viên nêu lại đại ý quý người - Tìm chi tiết, hình ảnh - Tre có mặt khắp noi, lũy tre bao b) Sự gắn bó tre với thể gắn bó tre với bọc xóm làng Dưới bóng… văn người dân tộc Việt nam: người lao động sản xuất, hóa - Có mặt khắp noi, bao bọc xóm sống? làng - Vậy tre gắn bó với - Thuở lọt lịng nằm nơi tre- - Dưới bóng tre xanh, từ lâu người người nào? >nhắm mắt xuôi tay giường nông dân Việt nam dựng nhà, - Điệp ngữ, nhân hóa, hốn dụ dựng cửa làm ăn sinh sống, gìn - tác giả dùng nghệ thuật để giữ văn hóa nói lên gắn bó tre với - Tre giúp người sản người? - Cuộc đấu tranh giữ nước xuất, tre cánh tay người nơng 179 - Cây tre cịn gắn bó với dân người hồn cảnh nào? - Làm vũ khí - Tre gắn bó với người - Khi tre có tác dụng? - Tre anh hùng lao động lứa tuổi đời sống, sinh hoạt - Vai trò lớn lao tre ……chiến đấu  so sánh, nhân hóa, hốn dụ, khái quát câu văn nào? - học sinh đọc điệp ngữ: Tre gắn bó với - Gọi học sinh đọc đoạn kết? - Nhạc trúc, tre, tiếng sáo người, dân tộc Việt Nam từ thuở - tác giả mở đầu phần diều bay lưng trời lọt lịng đến lúc nhắm mắt xi tay hình ảnh nào? - tinh thần c) Cây tre gắn bó với dân tộc Việt - Cây tre thể gắn bó nam , tương lai: với người mặt nữa? - Tre gắn bó với sống tinh - hình ảnh có ỹ nghĩa đặc biệt - măng mọc thẳng hình ảnh nào? thần “Tre già măng mọc” -> ẩn dụ, - Vì hình ảnh có ỹ - Vì gắn phù hiệu hốn dụ: biểu tượng hệ trẻ nghĩa? thiếu nhi - tương lai đất nước hình ảnh - hình ảnh sử dụng với - ẩn dụ, hoán dụ nối tiếp hệ Việt nam, nghệ thuật gì? truyền thống bền vững - tự hào - ỹ nghĩa hình ảnh tre già - Trở thành biểu tượng hệ măng mọc? trẻ Việt Nam - Trong thực tế trình CM - Tổng kết: Ghi nhớ III - Luyện tập: sắt, thép… lấn dần tre Điều đáng mừng hay tiết? - Gọi học sinh đọc câu cuối? - học sinh đọc - Vai trị câu với câu - khái qt tồn đức tính mở đầu bài? tre - hướng dẫn học sinh tìm hiểu, làm tập Luyện tập 4) Củng cố: Bài văn gợi cho em cảm nghĩ dân tộc Việt nam? 5) Dặn dị: Học bài, làm tập Luyện tập; Chuẩn bị “Lòng yêu nước” F – Rút kinh nghiệm: - Tuần: 28 Tiết : 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN S: G: 180 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Năm khái niệm câu trần thuật đơn - Nắm tác dụng B - Trọng tâm: Khái niệm C - Phương pháp: Tích hợp, gợi tìm D - Chuẩn bị: đọc văn “bài học đường đời đầu tiên” E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Phân biệt thành phần phụ câu? - Chủ, vị ngữ gì? ví dụ? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi học sinh đọc đoạn văn - học sinh đọc - Đoạn văn gồm câu? - câu - Mục đích câu - 1,2,6,9: tả, kể, nêu ý kiến -> trần - câu phân loại theo mục I - học: thuật; 4: hỏi; 7: cầu kiến; 3, 5, 8: Câu trần thuật đơn: nêu cảm xúc Là loại câu cụm C-V tạo -4 thành, dung để giới thiệu, tả đích nói có kiểu câu? - Xác định C-V câu trần Ghi bảng kể việc, vật hay để nêu - học sinh lên bảng xác định ý kiến thuật? - Xếp câu trần thuật thành ví dụ: loại: Ngồi sân, bướm trắng / + Câu cặp C-V tạo thành - 1, 2, + Câu nhiều cặp C-V -6 bay tạo thành cách sóng đơi? - Câu có cặp C-V gọi câu gì? - Câu trần thuật đơn II - Luyện tập: - Câu có cặp C-V trở lên gọi gì? - câu trần thuật ghép - Căn vào mục đích nói câu trần thuật đơn dùng để làm gì? ví - Tả, kể, giới thiệu dụ? Bài 1: Các câu trần thuật đơn - Câu 1: Dùng để tả giới thiệu - Câu 2: Dùng để nêu ý kiến nhận xét Bài 2: Cả câu a, b, c câu trần thuật đơn đung để giới thiệu nhân vật Bài 3: Cả ví dụ a, b, c đèu giới thiệu nhân vật phụ trước miêu tả việc lồm, quan hệ nhân vật phụ 181 Thơng qua việc làm, quan hệ nhân vật phụ giới thiệu nhân vật 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ? Cho ví dụ? 5) Dặn dò: - Làm tập 4, đặt câu trần thuật đơn nêu tác dụng, Học - Chuẩn bị “Câu trần thuật đơn có từ là” F – Rút kinh nghiệm: - Tuần: 28 Tiết : 111 VĂN BẢN : LÒNG YÊU NƯỚC S: G: I-LI-A-Ê-REN-BUA A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu tư tưởng văn: Lòng yêu nước bắt nguònn từ lòng yêu gần gũi, thân thuộc quê hương - Nắm nét đặc sắc tùy bút luận này: Kết hợp luận trữ tình; tư tưởng thể đầy sức thuyết phục lý lẽ mà hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết tác giả tổ quốc B - Trọng tâm: Ngọn nguồn lịng u nước C - Phương pháp: Tích hợp, gợi tìm D - Chuẩn bị: Soạn câu hỏi Giáo viên nêu tiết trước E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: Cây tre có phẩm chất nào? nghệ thuật chủ yếu văn gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động thầy - Gọi học sinh đọc phần tác giả Hoạt động trò Ghi bảng - học sinh đọc tác phẩm? - Nêu sơ lược tác giả? I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Hoàn cảnh viết văn? - 6/1942 thời kỳ gay go, liệt - hướng dẫn cách đọc chiến tranh chống Đức - tác giả: 182 - Gọi học sinh đọc văn - học sinh đọc I-li-a-Êrenbua (1891-1962) nhà - hướng dẫn học sinh tìm hiểu - học sinh tìm hiểu thích văn, nhà báo tiếng Nga thích? - Nêu đại ý văn? - tác phẩm: - Tìm bố cục văn? - phần Trích từ ký luận thử lửa, - Đoạn cho biết điều gì? - Ngọn nguồn lòng yêu nước viết 6/1942 thời kỳ gay go - vật tầm thường chiến tranh chống Đức gì? - Chiến tranh làm cho người II – Tìm hiểu văn bản: - tác giả cho biết yêu quê hương nhận vẻ đẹp riêng quen - Đọc: hồn cảnh cụ thể, gì? thuộc q hương – Phân tích: - Ban đầu lòng yêu nước yêu - Hai câu: “Dịng suối… Tổ a) quốc” có tác dụng gì? nước: - Để nói lên vẻ đẹp riêng biệt - dẫn chứng Ngọn nguồn lòng yêu - Bắt nguồn từ lòng yêu vật vùng nước Nga, tác giả tầm thường nhất: hàng cây, góc nêu dẫn chứng? phố, mảnh vườn, yêu đặc sản, - Trong hình ảnh ấy, hình - Ngôi đỏ đỉnh tháp điện cảnh sắc quê hương ảnh đáng ý? Cremli - yêu người thân, u tổ quốc - hình ảnh có ỹ nghĩa gì? - Biểu tượng nước Nga  Lịng yêu nước mở rộng, - Lúc nhận định - Mở rộng, nâng cao thành chứng minh nâng cao thành nguồn lòng yêu nước chân lý chân lý nào? - Ở Việt Nam, lịng u nước có b) Lịng u nước thử thách - Có khơng? - Tìm câu ca dao, thơ thể thể chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc - Anh anh nhớ quê nhà… - lòng yêu nước bộc lộ lịng u nước có nguồn đầy đủ sức mạnh lớn lao đó? hồn cảnh gay go Vì lúc - Trong đoạn văn thứ 3, lòng yêu - Qua chiến tranh chốn giặc ngoại sống số phận nước thể đâu, lúc xâm người gắn liền với vận mệnh tổ nào? quốc - Vì lịng u nước - Lúc sống số phận thử thách cao độ nghiêm người gắn liền với vận ngặt nhất? mệnh tổ quốc - Tổng kết: Ghi nhớ SGK - Câu “Mất nước Nga ta cịn sống làm nữa” có ỹ nghĩa gì? - Với ngày nay, lòng yêu nước thể việc làm gì? III - Luyện tập: - Lao động, học tập, sáng tạo - Dịng sơng, cánh đồng, đường làng - hướng dẫn học sinh làm tập 183 - học sinh làm tập 4) Củng cố: - Trình tự lập luận đoạn văn? - Có suy nghĩ lịng u nước em? 5) Dặn dò: - Học - Chuẩn bị “lao xao” F – Rút kinh nghiệm: - Tuần: 28 Tiết : 112 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ S: G: A - Mục đích u cầu: Giúp học sinh - Nắm kiểu câu trần thuật đơn có từ - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ B - Trọng tâm: đặc điểm chung câu trần thuật đơn có từ C - Phương pháp: Quy nạp, hỏi đáp D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động thầy Hoạt động trò - gọi học sinh đọc ví dụ? - học sinh đọc văn - xác định C-V câu đó? - học sinh xác định mẫu Ghi bảng - Chủ ngữ ví dụ có đặc 184 biệt? - Có cụm C-V làm CN I – Bài học: - 1a,b,c: từ “là” + cụm danh từ – đặc điểm chung câu trần - VN câu từ, cụm từ loại tạo thành? - Chọn từ cụm từ thuật đơn có từ là: SGK phủ định thích hợp cho sẵn ví dụ: Tre / cánh tay người điền vào VN câu trên? - 1d: từ + tính từ - nhận xét cấu trúc phủ định? - 1a,b,c: khơng phải - Vậy câu trần thuật đơn có từ - 1c: chưa phải – Các kiểu câu trần thuật đơn có Vn nào? - không phải, chưa phải + + từ là: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ? danh - cụm danh từ a) Câu định nghĩa: - Cho ví dụ? - Ở phần I, VN câu trình ví dụ: Truyện cười // loại truyện kể - học sinh đọc bày cách hiểu vật, tượng, khái niệm nói CN? nơng dân tượng đáng cười sống nhằm để mua vui -b phê phán - Vn có tác dụng giới thiệu b) Câu giới thiệu: vật, tượng, khái niệm Dượng Hương Thư // nhân vật CN? vượt thác - VN câu miêu tả đặc -a c) Câu miêu tả : ví dụ: ví dụ: điểm, trạng thái vật, Sau mưa, bầu trời // ánh tượng, khái niệm nói CN? hào quang - Vn thể đánh giá đối -a d) Câu đánh giá: ví dụ: với vật, tượng… CN? Dượng Hương Thư // người - Vậy câu trần thuật đơn có từ dày dạn kinh nghiệm vượt thác có kiểu? -d - Cho ví dụ? - hướng dẫn học sinh làm tập II - Luyện tập: -4 - học sinh nêu ví dụ - học sinh làm tập Bài 1: Trừ câu b câu trần thuật đơn Bài 2: a) Hoán dụ // gọi tên vật… Cho diễn đạt b) Người ta // gọi chàng Sơn Tinh > câu trần thuật đơn c) Tre // cánh tay người nơng dân Tre // cịn nguồn vui tuổi thơ Nhạc trúc, nhạc Tre // khúc nhạc đồng quê d) Khóc // nhục Rên // hèn Van // yếu đuối > lược bỏ từ 185 Và Dại khờ // lũ người câm Xác định C_V, cho biết câu thuộc kiểu nào? A Câu định nghĩa; B Câu miêu tả; C Câu đánh giá 4) Củng cố: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Dặn dò: Học + làm tập 1d, 3; Chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt” F – Rút kinh nghiệm: - Tuần: 29 T: 113+114 VĂN BẢN : S: LAO XAO G: DUY KHÁN A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê qua hình ảnh lồi chim Thấy tâm hồn nhạy cảm, hiểu biết lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả - Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả xác, sinh động hấp dẫn loại chim làng quê văn B - Trọng tâm: Nghệ thuật miêu tả loại chim làng quê C - Phương pháp: Hỏi đáp D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: Ngọn nguồn lòng yêu nước Ê-ren-bua quan niệm nào? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động thầy - học sinh đọc phần tác giả, tác Hoạt động trò Ghi bảng - học sinh đọc phẩm? - Nêu sơ lược tác giả? - tác phẩm trích từ đâu? I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - hướng dẫn cách đọc? - học sinh đọc văn bản? - học sinh đọc - Tìm hiểu thích? - Bài viết theo thể loại gì? - tác giả: Duy Khán (1934- 1995) Quê Quế Võ-Bắc ninh - ký 186 - Bài văn viết điều gì? - Bố cục văn? - Cuộc sống làng quê - tác phẩm: “Lao xao” trích từ tranh thiên nhiên, sinh hoạt “Tuổi thơ im lặng” (1985) tập - phần hồi ký tự truyện, giải thưởng - Đoạn tác giả cho biết cảnh - Buổi sớm chớm hè làng quê hội hà văn 1987 gì? - cảm nhận em cảnh này? - kết cấu câu văn đầu? II – Tìm hiểu bài: - Tác dụng cách viết câu - Ngắn, đơn giản ngắn ấy? - Nghệ thuật dựng cảnh khái quát - Trung tâm cảnh gì? - Cây, hoa, Ong bướm - Âm khiến tác giả - Lao xao ong bướm, đất trời, – Phân tích: đáng ý nhất? thiên nhiên a) Cảnh buổi sớm chớm hè làng - từ lao xao thuộc từ loại gì? - Láy tượng quê qua hồi tưởng tác giả: - Trong lao xao điều - Sự lao xao tâm hồn tác giả - Cây cối: Um tùm gì? - Đọc: - Các lồi hoa: Đủ màu sắc, hương - Trên nền, phông, tranh bao - Qua nhìn cảm nhận trẻ thơm quát ấy, tác giả mở đầu tả cảnh, thơ, vui vẻ, hồn nhiên ngây thơ - Ong bướm đánh đuổi hút loại chim nào? mật hoa - nhận xét số tiếng câu? - Âm thanh: lao xao - tác giả tả loài chim theo - Câu ngắn, có từ  miêu tả tỉ mỉ, tính từ, so sánh, trình tự nào? - Tùy tiện, tự mà ơng xếp, phân nhân hóa: Khung cảnh làng quê - Biện pháp nghệ thuật theo nhóm chớm sang hè với màu sử dụng? Tác dụng? - so sánh, nhân hóa sắc, hương thơm, với vẻ rộn - Câu đồng dao đưa vào có ý - phù hợp tâm lý rịp, xơn xao lồi vật  nghĩa gì? gợi điều gì? - trẻ thơ; quan hệ họ hàng tranh sinh động - tác giả xếp loài chim theo nhóm nào? b) - Hiền - Âm thanh, tiếng kêu, hót lồi chim tác giả tái Những tranh mẫu chuyện giới lồi chim: * Nhóm chim hiền: - Láy tượng - Bồ các, chim ri, sáo sậu, tu hú loại từ gì?  Kết hợp tả kể: Mối quan hệ - Các loài chim miêu tả họ hàng, mạc Mang niềm vui đến phương diện nào? - Tiếng kêu, màu sắc cho người, thiên nhiên, đất - loài miêu tả kỹ điểm gì? trời - Vì lồi chim gọi * Nhóm chim ác: chim hiền? - Thống kê tên loài chim ác - Mang niềm vui đến người nông - Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt: dân, thiên nhiên… miêu tả hành động thói quen nói đến văn/ - Diều Hâu, quạ… - Liệu có phải tất lồi chim ác không?  Kết hợp tả, kể với nhận xét, bình luận: Sự cạnh tranh, sinh tồn - khơng loài chim hiền 187 - cảnh Gà mẹ cứu đàn gợi em cảm xúc ý nghĩa gì? thiên nhiên - Tình mẹ bao la - Thái độ tác giả loài chim này? sinh động, phong phú, nhiều màu - Khinh bỉ - cảnh chim cắt xỉa chết chèo bẻo, chèo bẻo phục kích Bức tranh giới lồi chim sắc  Tình cảm u mến, gắn bó với - Ở hiền gặp lành, ác gặp ác thiên nhiên miêu tả nào? - Các chim ác tác giả lại tả phương diện chủ yếu? - Tổng kết: SGK - Hành động, thói quen - Vì vậy? - Em có nhận xét loài chim đây? - Đa dạng, màu sắc đủ III - Luyện tập: - nhận xét tài quan sát tình cảm tác giả thiên nhiên, làng quê? 4) Củng cố: Bài văn gợi cho em có suy nghĩ, hiểu biết, tình cảm thiên nhiên, làng quê? 5) Dặn dò: Học bài, Chuẩn bị “Ôn tập truyện, ký” F – Rút kinh nghiệm: - Tuần: 29 Tiết : 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT S: G: A - Mục đích u cầu: Giúp học sinh - Ơn luyện, củng cố, hệ thông lại nội dung kiến thức học - Rèn luyện kỹ Tiếng Việt B – Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Tiến hành phát đề cho học sinh: a) Đề bài: Đính kèm theo b) Đáp án - biểu điểm: 188 Tuần: 29 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN S: Tiết : 116 BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI G: A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh B - Trọng tâm: C - Phương pháp: D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng 4) Củng cố: 5) Dặn dò: F – Rút kinh nghiệm: - 189 Tuần: 30 ÔN TẬP TRUYỆN KÝ Tiết : 117 S: G: A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nhận hình thành hiểu biết sơ thể loại truyện ký loại hình tự - Nhớ nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện, ký đại học B - Trọng tâm: nội dung nghệ thuật văn học C - Phương pháp: Hỏi đáp D - Chuẩn bị: Đọc lại văn học E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: Kể tên tác phẩm (văn bản) mà em học tác giả? 3) Bài mới: Giáo viên cho học sinh nêu lại tên thể loại tác phẩm, đoạn trích truyện, ký đại học HK II Câu 1: Giáo viên lập bảng thống kê học sinh Giáo viên xây dựng nội dung điền vào cột bảng: ST T Tên tác phẩm Bài học đường đời Tác giả Truyện Tơ Hồi Mau (Trích: đất Đồn rừng Phương Giỏi nam) (đoạn trích) Sơng nước Cà Thể loại Truyện ngắn (trích) Tóm tắt nội dung (đại ý) Dế Mèn đẹp cường tráng tính tình xốc nổi, kiêu căng Trị đùa ngỗ nghịch Dế Mèn gây chết thảm thương cho Dế Choắt dế Mèn rút học đường đời cho Cảnh quang độc đáo vùng Cà Mau với sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp bên bờ cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp mặt sông 190 Bức tranh Tạ Duy Truyện em gái Anh ngắn Vượt thác Buổi học cuối Cô Tô Truyện Võ (Đoạn Qng trích) An- Truyện phơngxơ-đơ-đê Nguyễn Tn Cây Tre Việt Thép Nam Mới ngắn Ký Tài hội họa, tâm hồn sáng lòng nhân hậu cô em gái giúp cho người anh vượt lên lịng tự tự ti Hành trình vượt sơng Thu Bồn, vượt thác thuyền Dượng Hương Thư huy Cảnh sông nước bên bờ; sức mạnh , vẻ đẹp người vượt thác Buổi học tiếng Pháp cuối lớp học trường làng vùng an-dát bị Phổ chiếm đóng hình ảnh thầy giáo Hame qua nhìn tâm trạng be Ph.Răng Vẻ đẹp tươi sáng trẻo, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô nét sinh động tấp nập, khẩn trương, nhộn nhịp người dân đảo Cây tre người bạn gần gũi, thân thiết nhân dân Việt Ký nam sống ngày, lao động chiến đấu Cây Tre trở thành biểu tượng đất nước, dân tộc Việt nam Lòng yêu nước khởi nguồn từ lòng yêu vật tầm Lòng yêu nước I-li-a-ê- Tùy bút – thường, gần gũi, tình yêu gia đình, quê hương Lịng u ren-bua luận nước thử thách bộc lộ mạnh mẽ đấu tranh Hồi ký tự bảo vệ tổ quốc miêu tả loài chim miền quê, qua bộc lộ vẻ đẹp, truyện phong phú thiên nhiên làng quê sắc văn Lao xao (Trích: tuổi thơ im Duy Khán lặng) (Trích) hóa dân gian Câu 2: Giáo viên cho học sinh lập bảng thống kê theo mẫu sau, đánh vào vị trí tương ứng cột thấy có yếu tố Tác phẩm đoạn trích Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện * Những yếu tố thường có chung truyện ký: - Truyện phần lớn thể ký thuộc loại hình tự Tự phương thức tái tranh đời sống tả kể Tác phẩm tự có lời kể, chi tiết, hình ảnh thiên nhiên, người, xã hội, thể nhìn thái độ người kể - Truyện phần lớn dựa vào tưởng tượng, sáng tạo tác giả - Trong truyện thường có cốt truyện, nhân vật Cịn ký thường có cốt truyện có khơng có nhân vật Trong truyện ký có người kể chuyện hay người trần thuật Câu 3: Những cảm nhận em đất nước, sống người tác phẩm Câu 4: Nhân vật em thích nhớ nhất? Phát biểu cảm nghĩ 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Dặn dò: học; Chuẩn bị “Cầu Long Biên – nhân chứng lịch sử” 191 F – Rút kinh nghiệm: - Tuần: 30 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ S: Tiết : 118 TỪ LÀ G: A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nắm tác dụng kiểu câu - Nắm kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ B - Trọng tâm: Các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ C - Phương pháp: Tích hợp, hỏi đáp D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? - Kể tên kiểu câu trần thuật đơn có từ là? ví dụ? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động thầy - Gọi học sinh ví dụ SGK Hoạt động trò - học sinh đọc Ghi bảng I - học: - Hãy xác định C_V ví dụ - học sinh lên bảng xác định – đặc điểm chung câu trần đó? a cụm tính từ thuật đơn khơng có từ là: - Vị ngữ câu b cụm động từ SGK thuộc từ cụm từ tạo thành? a khơng mừng ví dụ: - Chọn từ cụm từ b khơng tụ họp góc sân Bóng Bàng // che mát sân phủ định điền vào trước vị ngữ trường câu trên? - Từ đó, cho biết câu trần thuật đơn khơng có từ là, vị ngữ cấu tạo nào? Vị trí C_V? – Câu miêu tả câu tồn tại: - học sinh đọc ghi nhớ a) Câu miêu tả: Là câu dùng để miêu tả 192 - Gọi học sinh đọc ví dụ hành động, trạng thái… phần II vật nêu VN Trong câu miêu tả - Xác định C_V câu CN đứng trước VN đó? ví dụ: - Chọn câu trên, câu điền - học sinh lên bảng xác định vào đoạn văn được? Vì sao? Bóng // trùm lên âu yếm sân trường - Câu a dùng để làm gì? Câu b - b cậu bé lần b) Câu tồn tại: dùng để làm gì? xuất đoạn văn, đưa - Vậy câu miêu tả câu CN lên đầu có nghĩa nhân nào? vật biết từ lâu Dưới gốc tre, mọc lên // hai mầm - Câu tồn câu nào? - măng - học sinh trả lời theo phần ghi II - Luyện tập: SGK ví dụ: Cho ví dụ? nhớ Bài 1: a) Bóng Tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn  câu miêu tả - bóng Tre ngàn xưa, thấp thống // mái đình, mái chùa cổ kính  câu tồn - Dưới bóng Tre xanh, ta // gìn giữ văn hóa lâu đời  câu miêu tả B) Bên làng xóm tơi có // hang Dế choắt  câu tồn Dế Choắt // tên đặt cho cách…  câu miêu tả c) Dưới gốc Tre, tua tủa // mầm măng  câu tồn Măng // trồi lên nhọn hoắt mũi gai…  câu miêu tả Bài 2: Sân trường không ồn ào, lớp học im lặng tờ, học thứ 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ 5) Dặn dò: Học bài; làm tập lại; Chuẩn bị “chữa lỗi CN – VN” F – Rút kinh nghiệm: - 193 ... đơn xin học có phải văn khơng? - Phải 21 - theo em, có kiểu văn bản? kiểu văn nào? kiểu văn phù hợp với gì? - phương thức biểu đạt - kiểu văn có mục đích gì? Nêu vd kiểu văn bản? giáo viên thể... e) Biểu cảm Bài 2: Văn tự vì: 4) Củng cố: - văn gì? để có văn ta cần phải làm gì? - Có kiểu văn phương thức biểu đạt? cho vd? 5) Dặn dò: - học - Chuẩn bị: “Tìm hiểu chung văn tự sự” Đọc xong... Tuần: TÌM HIỂU ĐỀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ T :15+ 16 SỰ S: G: A - Mục đích u cầu: Giúp học sinh: Biết tìm hiểu đề văn tự cách làm văn tự B - Trọng tâm: Cách làm văn tự C - Phương pháp: Gợi tìm, nêu

Ngày đăng: 06/10/2020, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1

  • Truyền thuyết

  • Tự học có hướng dẫn

    • GIAO TIẾP, VĂN BẢN và PHƯƠNG THỨC

    • BIỂU ĐẠT

      • TỪ MƯỢN

        • TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

          • SƠN TINH, THỦY TINH

          • Truyền thuyết

            • SỰ VIỆC và NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

              • CHỦ ĐỀ và DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ

                • Bài tập 1

                • TÌM HIỂU ĐỀ và CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

                • BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN KỂ CHUYỆN

                • Làm ở nhà

                • Truyện cổ tích

                  • TỪ NHIỀU NGHĨA

                  • Và SỰ CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

                    • LỜI VĂN - ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

                    • Truyện cổ tích

                    • Bài viết ở nhà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan