1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tuan 4. Các con vật sống dưới nước.

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 77,83 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN Chủ đề : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Chủ đề nhánh :Các vật sống nước Từ ngày :…./…./2020 - …/…./2020 Thứ Tên hoạt động Đón trẻ, trị chuyện 2.Thể dục sáng 3.Hoạt động học 4.Chơi trời 5.Chơi, hoạt động với đồ vật 6.Vệ sinh ,ăn trưa, ngủ trưa, Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, giáo - Trị chuyện với trẻ theo chủ đề: Các vật sống nước - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô - Cho trẻ chơi đồ chơi góc - Điểm danh -Hô hấp: tập hít thở -Tay 1: đưa sang ngang, đưa sau -Lưng 1, bung, lườn: nghiêng người sang hai bên -Chân 1: dang sang hai bên PTNT: PTTC: PTTCKN PTNN: PTTCKN NBTN:Một -Mẹ tắm cho XHTM: Thơ: XHTM: số vật bé - Tô màu Rong Hát: Cá vàng sống (MT:10) cá vàng cá bơi nước ( MT : 36) ( MT:24 ) (MT:35 ) (MT : 18) -Quan sát đồ chơi trời -Chơi “chi chi chành chành” -Chơi tự - Quan sát vườn rau - Chơi “Kéo co” - Chơi tự - Quan sát vườn rau - Chơi “Chạy tiếp cờ” -Chơi tự -Quan sát - Quan sát vườn đồ chơi rau trời - Chơi “Kéo co” -Chơi “chi - Chơi tự chi chành chành” -Chơi tự - Góc âm nhạc hát tự do( thứ 2), nghe hát, múa hát vận động hát theo chủ đề ( trống lắc, xắc xô, gõ, nhạc cụ, ) - Góc xây dựng hàng rào xung quanh trường ( thứ 2) (khối bitis, hàng rào, ) - Góc phân vai: giáo, học sinh - Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ cho trẻ ăn, ngủ - Cho trẻ vệ sinh, lau mặt - Cho giúp trẻ rửa tay xà phòng trước ăn ăn xế 7.Hoạt động chiều - Cô GDDD cho trẻ thơng qua ăn - Khi trẻ ăn xong cô giúp trẻ dùng khăn lau miệng - Nhắc nhở trẻ để ghế nhẹ nhàng vào bàn , để tô muỗng vào nơi quy định -Nhắc trẻ không chạy giỡn , đùa nhiều sau ăn - Cho trẻ vệ sinh, chuẩn bị nơi ngủ cho trẻ - Thức dậy cho trẻ vệ sinh đánh răng, lau mặt, rửa tay cho trẻ bàn ăn xế Ơn: Ơn: Ơn: Tơ màu Ơn: Ơn: NBTN:Một Đi theo hiệu cá vàng Thơ: Hát: Cá vàng số vật lệnh Rong bơi sống cá Nhận xét nêu nước gương cuối tuần Nêu gương Trả trẻ - Vệ sinh cho trẻ - Nhận xét cuối buổi học - Cấm cờ tuyên dương trẻ -Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khỏe ,biểu trẻ ngày - Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ Người duyệt kế hoạch Người lập kế hoạch Lương Thị Ngọc Ánh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Các vật sống nước Thực thứ ngày / /2020 Mục tiêu đánh giá: 18,10,36,24,35 I/ ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN ( thực từ thứ đến thứ 6) - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, giáo - Trị chuyện với trẻ theo chủ đề: Các vật sống nước - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bạn, giúp đỡ - Cho trẻ chơi đồ chơi góc - Điểm danh II/ THỂ DỤC SÁNG ( Thực thứ đến thứ 6) Mục dích yêu cầu: - KT:Trẻ tập động tác hô hấp, bụng, tay, chân, bật - KN:Biết phối hợp tay chân cách nhịp nhàng - TĐ:Tự giác tham gia vào buổi tập Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Sân bãi sẽ, quần áo gọn gàng - Đồ dùng trẻ: Trang phục gọn gàng Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ -Nghe nhạc “ tập thể dục buổi sáng” * Khởi động - Khởi động Cơ cho trẻ vịng trịn, cho trẻ kiểu chân: kiểng gót, mép ngồi bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh, chậm, * Trọng động -Hô hấp: tập hít thở -Tay 1: đưa sang ngang, đưa sau -Lưng 1, bung, lườn: nghiêng người - Trọng động sang hai bên -Chân 1: dang sang hai bên * Hồi tĩnh: -Cho trẻ nhẹ nhàng 2- vòng -Hồi tĩnh III/ HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức: Đề tài : NBTN: Một số vật sống nước Đánh giá mục tiêu: MT: 18 Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nói gọi tên đươc số vật sống nước - Trẻ miêu tả số đặc điểm bật cá, tôm, cua - Trẻ lợi ích vật * Kỹ năng: - Rèn phát triển giác quan khả ghi nhớ cho trẻ - Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn nề nếp học tập cho trẻ * Giáo dục - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật ni giữ khoảng cách an tồn tiếp xúc với chúng Chuẩn bị: * Đồ dùng cơ: - Bình thuỷ tinh màu trắng đựng riêng vật: Cá, tơm, cua - Băng ghi hình ảnh số vật sống nước * Đồ dùng trẻ: - Đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi “bịt mắt bắt cá * Tích hợp: BVMT: trẻ không vứt rác bừa bãi, có rác bỏ vào thùng rác hay nơi quy định Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Kinh nghiệm: - Cho trẻ đứng quanh chơi trị chơi: "Bịt mắt bắt cá" - Cách chơi: Con bịt mắt tìm xem rổ giáo có gì, trẻ tìm vật giơ lên bạn nói tên vật - Cơ cho trẻ chơi lần - Cô liên hệ giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, bảo vệ nơi vật HĐ CỦA TRẺ - Trẻ chơi chơi trò - Trẻ lắng nghe * Quan sát- phản hồi: - (Nâng cao yêu cầu) Bạn cho cô biết cá sống đâu, thở nè? - Hơm tìm hiểu số vật sống nước * Hình thành khái niệm: - Nhận biết, tập nói cá, tôm, cua - ( Nâng cao yêu cầu) Trị chơi túi kì diệu * Nhận biết tập nói “Con Cá” - Hơm thuỷ cung mở hội mời mn lồi tụ hội Cá háo hức bơi đén nhà bạn Tôm rủ bạn Tôm Hai bạn đến rủ bạn Cua tham dự hội - Ở hội thi bạn Cá người dũng cảm bước thi tài trước: - Các thấy bạn Cá có dũng cảm khơng? Các hô vang bạn Cá để cổ cũ cho bạn nào? - Chúng có biết cá khơng? (Cơ cho trẻ nói Cá chép theo tổ, nhóm, cá nhân) - Cá vật sống đâu? - Các nhìn xem bạn cá hơm có màu gì? - Bạn cá có phận nhỉ? - Bạn cá bơi nhờ có nhỉ? Chúng làm động tác giống bạn cá bơi nào! + Sau lần nhận biết cho trẻ nói theo tổ, nhóm, cá nhân sửa sai cho trẻ - Ở gia đình có ni cá khơng? - Gia đình ni cá để làm gì? - Hàng ngày chăm sóc cá nào? - Cơ giáo dục trẻ phải chăm sóc bảo vệ vật nuôi để chúng làm cảnh cho nhà thêm đẹp Có Cá Chép Dưới nước Trẻ sờ lấy Màu vàng Đầu cá, cá, cá vây cá Có Cho cá ăn Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Con cua Trẻ vỗ tay Ở nước Trẻ nói Trẻ đếm Trẻ làm động tác cua bị Trẻ sờ lấy Trẻ lắng nghe Con tôm - ( Nâng cao yêu cầu) Trò chơi túi kì diệu * Nhận biết tập nói “Con Cua” - Các nhìn xem làm động tác có biết khơng? Vậy quan sát xem đến lượt lên thi tài ! - Đây nhỉ? - Chúng cổ vũ cho bạn cua nào? - Cô trẻ gọi tên bạn cua + Cua vật sống đâu? + Các nhìn xem bạn cua có đặc biệt, phận trẻ đọc theo: Mai cua, cua, cẳng cua + Cô cho trẻ đếm số cua + Bạn cua bị có biết khơng? - Chúng làm vận động bạn cua bị nào! - Cơ liên hệ giáo dục trẻ giữ khoảng cách an toàn tiếp xúc với cua chúng có rất to khoẻ cắp đứt tay nên không nên lại gần cua sống bò - ( Nâng cao u cầu) Trị chơi túi kì diệu * Nhận biết tập nói “Con Tơm” - Cịn bạn chưa thi tài nhỉ? - Chúng gọi bạn tôm thi tài nào! (Cô vớt tơm khỏi bình nước) - Bạn tơm biểu diễn tiết mục rất thú vị quan sát xem bạn tơm có phận gì? - Cơ phận cho trẻ nói cô ý sửa sai cho trẻ - Tôm bơi nhỉ? - Cô liên hệ vật động vật sống nước chúng chứa rất nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ người bố mẹ hay lớp mua tôm, cá, cua nấu phải ăn hêt suất - Gia đình nhà bạn ni cá cảnh hàng ngày chúng Trẻ quan sát Trẻ nói tên phận tôm Trẻ lắng nghe Trẻ sờ lấy Trẻ chơi trị chơi Con tơm, cá, cua Trẻ lắng nghe ta phải thay nước cho cá ăn đẻ chúng mau lớn khoẻ mạnh * Trải nghiệm tích cực + Cho trẻ chơi trị chơi: "Tìm bóng cho vật " - Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi: + Trẻ chơi giúp đỡ cô giáo - Cô liên hệ giáo dục trẻ vật rất đáng yêu Các chăm sóc bảo vệ chúng *Củng cố- Giáo dục - Cô hỏi vài trẻ: - Cô vừa tìm hiểu gì? - Cơ liên hệ giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vật sống nước * Nhận xét-Tuyên dương: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ học tốt - Chuyển trẻ sang hoạ động khác IV/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT - Góc âm nhạc hát tự do( thứ 2), nghe hát, múa hát vận động hát theo chủ đề ( trống lắc, xắc xô, gõ, nhạc cụ, ) - Góc xây dựng hàng rào xung quanh trường ( thứ 2) (khối bitis, hàng rào, ) - Góc phân vai: giáo, học sinh Mục đích yêu cầu - Kiến thức:Trẻ biết cách sử dụng loại đồ chơi để phục vụ cho việc chơi góc - Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng cụ âm nhạc Biết lắp ráp nhà, xây vườn rau - Thái độ: Biết chơi kết hợp với bạn, không giành đồ chơi Chuẩn bị : - Đồ chơi rau củ ( loại củ, quả, giỏ chợ) - Đồ chơi xây dựng ( hàng rào, xanh) -Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, phách gõ, Tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định, giới thiệu - Cô trẻ hát hát “Cháu mẫu giáo” -Đàm thoại: -Bài hát nói ai? - em bé -Em bé có ngoan khơng? - Dạ có -Vậy học có ngoan khơng? - có -Các rất ngoan nên bây giờ cô chơi nhiều đồ chơi nha -Cô giới thiệu góc chơi, cho trẻ chọn góc chơi thích chơi bạn - Trẻ góc chơi Hoạt động trọng tâm - Cho trẻ chơi góc: + Góc bán hàng: Bán loại củ, + Góc xây dựng: Xây tự + Góc âm nhạc: Hát múa hát - Trẻ chơi chủ đề - Cơ đến quan sát góc đặt tên góc với trẻ - Cơ nhận xét nhóm 3.Kết thúc: cho trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ thu dọn đồ dung cô cô V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( Thực thứ 2, thứ 5) - Quan sát đồ chơi trời -Chơi “chi chi chành chành” -Chơi tự 1/ Mục đích-yêu cầu -Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi biết cách chơi -Kĩ năng: Trẻ nhanh nhen khéo leo chơi -Thái độ: Trẻ hứng thú chơi 2/ Chuẩn bị: -Đồ dùng cô: chuẩn bị đồ chơi trời, lao chùi sẽ, xếp hợp lý, thảm lót - Đồ dùng trẻ: tư sẳn sàng, quần áo gọn gàng 3/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ + Ổn định: Cô chia trẻ thành hàng.Cô kiểm -Trẻ thực theo cô tra sỉ số, quần áo trẻ trước sân - Cô trẻ đọc thơ “Đồ chơi” -Trẻ đọc - Cơ trị chuyện nội dung thơ có liên quan đến buổi hoạt động cho trẻ -Lắng nghe - Quan sát mơ tả đồ chơi ngồi trời - Cơ cho trẻ quan sát xung quanh có - Trẻ dạo quan sát loại đồ dùng, đồ chơi giới thiệu cho trẻ - Lắng nghe trả lời biết - Cơ gợi ý để trẻ nói tên số đồ chơi -Trẻ kể quen thuộc mô tả số đồ chơi - Cho trẻ quan sát kỹ đồ dùng trời nêu nhận xét loại đồ chơi trời -Đọc tên trị chơi theo - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi, chơi an tồn -Lắng nghe - Chơi chi chi chành chành *Hướng dẫn: Chơi chi chi chành chành -Quan sát, lắng nghe - Cho trẻ ngồi xung quanh trước mặc cô, tay -Trả lời trái xịe ra, dùng ngón tay trỏ phải vào long bàn tay trái theo nhịp đọc: Chi chi - Lắng nghe chành chành, danh thổi lửa,…ù ù ập, -Lắng nghe ghi nhớ cách chơi đóng sập cửa vào Khi đọc đến câu cuối cô luật chơi đọc chậm bất ngờ bàn tay trái cô nắm lại, -Lắng nghe giữ ngón tay trỏ trẻ, giữ ngón tay trỏ -Trẻ tham gia chơi trẻ Dần dần trẻ biết cách chơi, cho nhóm trẻ tự chơi Cô nhận xét Chơi tự do: * Chơi tự do: Cầu trượt, bập bênh, xích đu, - Cho trẻ nhóm chơi mà trẻ thích, quan -Tập trung lại cô sát trẻ chơi -Thực chơi với cô - Gần hết giờ cô cho trẻ tập trung - Cho trẻ chơi trò chơi: uống nước - Trả lời cô * Kết thúc cố: - Chi Chi Chành chành - Hôm cô cho quan sát gì? -Thu dọn đồ chơi - Các chơi trị chơi gì? - Khi chơi xong làm gì? -Đi rửa tay - Điểm danh cuối giờ - Cho trẻ vệ sinh rửa tay VI/ VỆ SINH – ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA - ĂN XẾ ( thực thứ đến thứ 6) - Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ cho trẻ ăn, ngủ - Cho trẻ vệ sinh, lau mặt - Cho trẻ rửa tay xà phòng trước ăn - Cô GDDD cho trẻ thông qua ăn - Khi trẻ ăn xong nhắc nhở trẻ dùng khăn lau miệng - Nhắc nhở trẻ để ghế nhẹ nhàng vào bàn , để tô muỗng vào nơi quy định - Nhắc nhở trẻ : rửa tay, súc miệng, đánh , rửa mặt,uống nước -Nhắc trẻ không chạy giỡn , đùa nhiều sau ăn - Cho trẻ vệ sinh, chuẩn bị nơi ngủ cho trẻ - Thức dậy cho trẻ vệ sinh đánh răng, lau mặt, rửa tay cho trẻ bàn ăn phụ VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ổn lại :NBTN : Một số vật sống nước VIII/ VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ ( thực từ thứ đến thứ 6) - Vệ sinh cho trẻ - Nhận xét cuối buổi học - Cấm cờ tuyên dương trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập ,biểu trẻ ngày - Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ IX/ ĐÁNH GIÁ Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ Kiến thức kĩ trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Các vật sống nước Thời gian thực thứ ngày …/…/2020 I/ ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN II/ THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH III/ HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất Đề tài : Mẹ tắm cho bé Mục tiêu đánh giá: MT: 10 1/ Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tắm rửa tay giúp cho thể Bảo vệ thể không bị bệnh Tay –Chân – Miệng, phòng ngừa bệnh Covic 19 * Kỹ : - Rèn trẻ làm quen với số việc tự phục vụ (tắm , rửa tay, lao tay, lấy cất đồ dùng theo yêu cầu cô ) - Làm số việc với giúp đỡ người lớn * Thái độ - Trẻ thích rửa tay giữ gìn thể - Giáo dục trẻ có nề nếp tốt rửa tay trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn Và thường xuyên tắm rửa cho thỏ II/ CHUẨN BỊ - Địa điểm: Trong lớp * Đồ dùng cô : - Hình ảnh mẹ tắm cho bé - Bài thơ: “ yêu mẹ ”, , Loa Câu truyện theo tranh * Đồ dùng trẻ : - Trang phục gọn gàng * Tích hợp: Giáo dục vệ sinh: rửa tay thường xuyên Khi cần đeo trang Tránh tụ tập nơi đông người III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô *Kinh nghiệm: Đọc thơ “yêu mẹ” - Các vừa đọc thơ nè? - Vậy yêu mẹ phải làm gì, mẹ nhắc phải biết giữ gìn vệ sinh nè? - Chúng ta phải biết rửa tay thường xuyên tắm rửa Đặc biệt tình hình dịch bệnh covic 19 dang diễn phải biết đeo trang hạn chế tụ tập nơi đông người - Vậy người tắm cho con? * Quan sát, phản hồi: - Cho trẻ xem tranh “ Mẹ tắm cho bé” -( Nâng cao yêu cầu) * Đàm thoại: - Tranh vẽ đây? - Ai đây? - Mẹ làm gì? - Bé làm gì? * Hình thành khái niệm: Vậy với tranh cô nghĩ câu truyện cô kể cho bạn nghe - Cô bắt đầu kể truyện theo tranh Cho vửa kể vừa làm động tác minh họa - Cô kể lại lần • Giáo dục trẻ biết tắm rửa thường xuyên để bảo vệ thể * Thử nghiệm tích cực: *Trị chơi: Làm động tác mơ rửa tay.” - Kết thúc: Nghe hát mười ngón tay ngoan Lắc lư theo hát Hoạt động trẻ Trẻ đọc theo cô Yêu mẹ Rửa tay Lắng nghe Dạ mẹ Xem tranh Mẹ tắm bé Mẹ bé Tắm bé Được mẹ tắm Nghe Lắng nghe, quan sát Lắng nghe Thực theo cô IV/CHƠI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT - Góc âm nhạc: nghe hát ( trống lắc, xắc xô, gõ, nhạc cụ, ) - Góc xây dựng hàng rào xung quanh trường - Góc phân vai: giáo, học sinh V/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI ( Thực thứ thứ 6) - Quan sát vườn rau - Chơi “Kéo co” - Chơi tự Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ biết nói tên số đồ chơi ngồi trời biết cách chơi -Kĩ năng: Trẻ khéo léo chơi bạn -Thái độ: Trẻ không xô đẩy chơi Chuẩn bị - Sân trường -Vườn rau - Đồ chơi lắp ghép, đồ chơi vận động ngồi trời 3.Cách tiến hành Hoạt động Hoạt động trẻ + Ổn định Cô chia trẻ thành hàng -Thực theo cô Cô kiểm tra sỉ số, quần áo trẻ trước sân Cô nhắc trẻ: sân không xô đẩy bạn, ý không chơi -Quan sát lắng nghe chỗ trời nắng Khi nghe hiệu lệnh bạn phải tập trung chỗ cô.Cô dẫn trẻ sân chơi - Trẻ vui chơi khu phát triển vận động: Quan sát vườn rau - Cho trẻ quan sát vườn rau bé Hỏi trẻ quan sát gì? Có loại cây, rau biết, cho trẻ kể theo - Lắng nghe hiểu biết trẻ Cô cố ổ xung kiến thức cho trẻ - Trò chơi vận động: Kéo co Lắng nghe cách chơi- luật chơi Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây phía Nếu người đứng đầu hàng nhóm dẫm chân vào vạch chuẩn trước thua - Luật chơi: Bên giẫm vào vạch chuẩn trước thua - Trẻ chơi - Quan sát giáo dục cháu chơi không xô đẩy bạn Chơi tự do: * Chơi tự do: Cầu trượt, bập bênh, xích đu, - Cho trẻ nhóm chơi mà trẻ thích, quan sát trẻ chơi - Gần hết giờ cô cho trẻ tập trung Tập trung lại cô - Cho trẻ chơi trò chơi: uống nước * Kết thúc cố: - Hôm cô cho quan sát -Thực chơi với gì? - Các chơi trị chơi - Trả lời gì? - Chi Chi Chành chành - Khi chơi xong làm gì? -Thu dọn đồ chơi - Điểm danh cuối giờ - Cho trẻ vệ sinh rửa tay -Đi rửa tay VI/ VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA-ĂN XẾ VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ổn lại học Mẹ tắm cho bé VIII/ VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ IX/ ĐÁNH GIÁ Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ Kiến thức kĩ trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Chủ đề nhánh: Các vật sống nước Thời gian thực thứ ngày …/…/2020 I/ ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN II/ THỂ DỤC SÁNG III/ HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển lĩnh vực: Tình cảm kỹ năng, xã hội -thẫm mĩ Đề tài: Tô màu cá vàng Mục tiêu đánh giá: MT: 36 1.Mục đích - yêu cầu : * Kiến thức: - Trẻ tô màu cho cá theo yêu cầu cô - Trẻ biết đặc điểm,cấu tạo cá * Kỹ năng: - Rèn kỹ cầm bút, cách tô màu, tư ngồi học cho trẻ - Rèn khéo léo cẩn thận cho trẻ * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn bảo vệ vật - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm 2.Chuẩn bị : *Đồ dùng cô - Tranh mẫu, que *Đồ dùng trẻ - Bút sáp màu, sách - Bàn ghé đủ cho trẻ *Tích hợp chuyên đề: GDVS: giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ, giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh giữ lịch sự, giáo dục trẻ giữ vệ sinh s¹ch sÏ 3- Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HĐ CỦA TRẺ * Kinh nghiệm: - Cô cho trẻ đứng quanh cô hát vận động “ Một vịt” + Con vừa làm ? + Con vịt có máy cánh ? + Vịt kêu nào? + Các có biết vịt sống đâu khơng ? - Dưới nước cịn có rất nhiều vật khác vậy bạn kể tên vật sống nước mà biết cho cô bạn nghe ? * Quan sát- phản hồi - Cơ có tranh vẽ đây? - Con cá đẹp chưa? Hôm trường MN Quảng Tân mở hội thi “Hoạ sĩ tí hon” tô màu cho các có muốn tham gia thi khơng? * Hình thành khái niệm - Phần thi “Cảm nhận” (Quan sát đàm thoại tranh mẫu) + Trên có đây? + Các thấy tranh có đẹp khơng ? + Con cá màu đây? + Con cá có ?(Cơ cho trẻ lên nói phận cá) - Các hoạ sĩ tí hon dùng nét để vẽ cá đây? - Để cho tranh đẹp hoạ sĩ tí hon xếp bố cục rất hợp lý, cá vẽ vào tranh tô màu sắc rất hài hồ, khơng bị chờm màu ngồi - Để tơ màu đẹp ý quan sát cô tô mãu trước - Phần thi “Cùng thưởng thức” Cô tô mẫu: + Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút: Cô cầm bút sáp màu tay phải ba đầu ngón tay Cơ đặt bút nhẹ nhàng xuống giấy để tô, tay trái cô giữ để không bị xô Cô tô nhẹ nhàng cho nét màu trùng khít lên màu khơng bị chờm ngồi - Các thấy tơ màu có đẹp khơng? Các cô tô cá thật đẹp - Trẻ hát vận động - Con hát, múa - Có hai cánh - Trẻ giả làm tiếng kêu vịt -Trẻ kể tên - Con cá - Có - Tranh cá - Có - Màu vàng - Đầu cá, cá đuôi cá - Nét cong - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát lắng nghe * Trải nghiệm tích cực - Phần thi “Cùng trổ tài” Trẻ tô màu + Cô phát cho trẻ sáp màu + Cô hỏi trẻ + Con tô cá màu gì? + Con cầm bút nào, ngồi tô nào? + Con tơ phận trước ? - Trẻ thực tô màu cá - Cô ý sửa cách cầm bút tư ngồi cho trẻ, động viên trẻ tô giúp đỡ trẻ yếu cần thiết - Phần thi “Ai giỏi nhất” Tổ chức cho trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét sản phẩm: - Cơ cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô cho trẻ quan sát nhận xét xem sản phẩm + Con thấy tranh có đẹp khơng? Con thích tranh nào? Vì thích - Cơ nhận xét màu sắc, cách tô màu rút kinh nghiêm chi trẻ * Củng cố- Giáo dục - Các vừa làm gì? + Con tơ ? - Cơ liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, bảo vệ sản phẩm tạo * Nhận xét- Tuyên dương - Cô nhận xét lớp học, động viên tuyên dương trẻ - Màu vàng - Cầm bút tay phải cầm ba đầu ngón tay - Con tô đầu cá trước - Trẻ tô màu cho cá - Trưng bày sản phẩm - Quan sát nhận xét sản phẩm - Trẻ lắng nghe - Tô màu cho cá - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe IV/CHƠI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT - Góc âm nhạc :múa hát vận động hát theo chủ đề ( trống lắc, xắc xơ, gõ, nhạc cụ, ) - Góc xây dựng hàng rào xung quanh trường (khối bitis, hàng rào, ) - Góc phân vai: giáo, học sinh V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát vườn rau - Chơi “Chạy tiếp cờ” -Chơi tự 1/Mục đích-yêu cầu -Kiến thức: Trẻ biết nói tên số đồ chơi trời biết cách chơi -Kĩ năng: Trẻ khéo léo chơi bạn -Thái độ: Trẻ không xô đẩy chơi 2/ Chuẩn bị - Đồ dùng cô:vườn rau, đồ chơi sân trường -Đồ dùng trẻ: cờ, 3.Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ + Ổn định Cô chia trẻ thành hàng - Thực theo cô - Cô kiểm tra sỉ số, quần áo trẻ trước sân - Cô nhắc trẻ: sân không xô -Lắng nghe đẩy bạn, ý không chơi chỗ trời nắng Khi nghe hiệu lệnh bạn phải tập trung chỗ cô.Cô dẫn trẻ sân chơi - Trẻ vui chơi khu phát triển vận động: -Quan sát Quan sát vườn rau - Cho trẻ quan sát vườn rau bé Hỏi trẻ quan sát gì? - Có loại cây, rau biết, cho -Trả lời cô trẻ kể theo hiểu biết trẻ - Cô cố ổ xung kiến thức cho trẻ - Trò chơi vận động: Trò chơi “ chạy -Trẻ lắng nghe tiếp cờ” - Tiến hành: cô chia thành đội, đội cờ chạy vòng qua ghế đưa cờ cho bạn tiếp theo, chạy cho hết bạn nhóm đội trước đội thắng - Giáo dục trẻ chơi phải chờ đến lượt mình, khơng chen lấn - Trẻ chơi uống nước cam - Cho trẻ chơi “ uống nước cam” * Chơi tự : bóng, ném bóng vào vịng -Trẻ tham gia chơi - Tập hợp trẻ lại - Điểm danh -Thực theo cô Củng cố: vừa chơi -Trả lời nhóm nào? - Những trị chơi gì? -Hát theo - Hát đồn tàu tí xíu lớp VI/ VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA-ĂN XẾ VII HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ơn lại : Cho trẻ tơ màu cá VIII/ VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ IX/ ĐÁNH GIÁ Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ Kiến thức kĩ trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Các vật sống nước Thời gian thực thứ ngày …/…/2020 I/ ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN II/ THỂ DỤC SÁNG III/ HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài : Thơ: Rong cá Mục tiêu đánh giá : MT 24 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ * Kỹ năng: - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định - Rèn nề nếp học tập cho trẻ * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu q chăm sóc bảo vệ mơi trường sống vật Chuẩn bị *Đồ dùng cô - Tranh minh hoạ thơ - Mơ hình, que * Đồ dùng trẻ -Lớp học thoáng mát Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Kinh nghiệm - Cô tổ chức cho trẻ đứng quanh cô hát vận động bài:" Cá vàng bơi " - Cơ vừa hát với hát gì? - Trong hát có nhắc tới vật gì? - Cá vật sống đâu? - Ngoài cá biết vật sống nước nữa? => Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật sống nư * Quan sát- phản hồi - Có thơ rất hay nói rong cá có biết thơ khơng? - Hơm tìm hiểu thơ “Rong Cá” * Hình thành khái niệm + Đọc thơ diễn cảm - Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ cho trẻ nghe + Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? + Bài thơ tác giả nào? - Chúng thấy thơ có hay khơng? - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp với tranh minh hoạ + Cô giới thiệu tranh minh hoạ, cho trẻ đọc tên thơ, tên tác giả + Cô hướng dẫn trẻ cách lật tranh + Cho trẻ khám phá nội dung tranh( cô cho 1-2 trẻ lên khám phá tranh) + Cô đọc thơ kết hợp với tranh - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ tác giả nào? - Cơ nói nội dung thơ: Bài thơ Rong cá nói tình cảm rong xanh cá vàng chung sống với lòng hồ hai người bạn chơi với rất thân đấy + Đàm thoại, trích dẫn - Các vừa đọc thơ gì? - Bài thơ của giả nào? - Bài thơ nói ai? - Trong thơ tác giả “Phạm Hổ” ví cô rong xanh đẹp HĐ CỦA TRẺ - Trẻ hát vận động cô - Cá vàng bơi - Con cá - Dưới nước - Con cua, ốc, rùa - Trẻ lắng nghe - Bài thơ Rong cá - Trẻ lắng nghe - Bài thơ Rong cá - Tác giả Phạm Hổ - Có - Rong cá - Phạm Hổ - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ lên tranh - Trẻ quan sát lắng nghe - Phạm Hổ - Trẻ lắng nghe - Rong cá - Phạm Hổ - Con cá Rong gì? - Đẹp tơ nhuộm - Thể qua câu thơ nào? - Có rong xanh “Có cô rong xanh - Đẹp tơ nhuộm Đẹp tơ nhuộm” - Cô giải thích từ “Tơ nhuôm” ý muốn nói rong - Trẻ lắng nghe mềm nại tơ có màu xanh nhuộm - Tác giả miêu tả đàn cá nào? “Một đàn cá nhỏ -“Một đàn cá nhỏ Đuôi đỏ lụa hồng” Đi đỏ lụa hồng” - Tình cảm rong xanh cá nhỏ tác giả miêu tả sao? “Quanh cô rong đẹp “Quanh cô rong đẹp Múa làm văn công” Múa làm văn công” (Sau câu thơ trích dẫn cô cho trẻ nhắc lại câu thơ vừa trích dẫn lên) *Trải nghiệm tích cực + Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ cô - Cô cho lớp đọc cô 2-3 lần - Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ cô + Cô ý sửa sai, động viên trẻ đọc thơ * Củng cố - Giáo dục - Hơm đọc thơi gì? - Rong cá - Bài thơ tác giả nào? - Phạm Hổ - Cô cho lớp đọc lạo thơ lần => Giáo dục trẻ: Biết yêu quý chăm sóc, bảo vệ mơi trường sống lồi động vật - Cả lớp đọc thơ * Nhận xét- Tuyên dương - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét lớp học, động viên tuyên dương trẻ IV/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT - Góc âm nhạc hát tự ( trống lắc, xắc xơ, gõ, nhạc cụ, ) - Góc xây dựng hàng rào xung quanh trường (khối bitis, hàng rào, ) - Góc phân vai: giáo, học sinh V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ( Giống ngày thứ 2) VI/ VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA-ĂN XẾ VII HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ổn thơ: Rong cá VIII/ VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ IX/ĐÁNH GIÁ Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ Kiến thức kĩ trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: Các vật sống nước Thời gian thực hiện: Thứ ngày …./… /2020 I/ ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN II/ THỂ DỤC SÁNG III/ HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triền tình cảm kỹ xã hội thẩm mỹ Đề tài: Bài hát: Cá vàng bơi Mục tiêu đánh giá: MT :35 1/ Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: -Trẻ ý nghe cô hát biết hát cô, cảm nhận giai điệu hát,hiểu nội dung hát:Cá vàng bơi - Trẻ có hiểu biết nội dung hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát * Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ nghe,quan sát ,ghi nhớ có chủ định - Rèn phát triển giác quan thể lực cho trẻ - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin * Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu thích môn nghệ thuật - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc vật, giữ gìn ,bảo vệ sức khoẻ ,giữ gìn đồ dùng Chuẩn bị * Đồ dùng cô: Tranh ảnh * Đồ dïng trẻ: -Dụng cụ âm nhc, xắc xô, phách tre T chc hot ng: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ * Kinh nghiệm - Cơ tổ chức cho trẻ đến thăm nhà bạn tôm (đi theo đường ngoằn ngèo ) - Cô hỏi cá nhân trẻ + Con thấy nhà bạn Tơm có ? * Quan sát- phản hồi - Cô đàm thoại trẻ : + Nhà bạn Tơm có rất nhiều rong rêu sau cịn có trang trại thât rộng đến xem nhé! + Các nhìn xem vật bơi quanh rơng rêu dây ? + Con có màu ? + Con cá vàng có đẹp khơng con? - Có hát rất hay nói cá vàng đấy,các có muốn hát hát không ? - Vậy hôm cô hát tặng bạn Tôm “ Cá vàng bơi ” * Hình thành khái niệm + Dạy trẻ hát :" Cá vàng bơi" - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần hát : "Cá vàng bơi" - Hát xong tóm tắt nội dung hát - Cô giới thiệu tác giả hát: - Cô hát kết hợp vỗ tay * Trải nghiệm tích cực + Thử tài hiểu biết bé - Cô hỏi cá nhân trẻ + Cơ vừa hát hát ? + Bài hát nói ? + Con cá vàng hát bơi nào? + Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cá * Củng cố : - Cô hỏi vài trẻ : + Con vừa hát ? + Bài hát nói ? - Cơ liên hệ giáo dục trẻ u thương, chăm sóc bảo vệ HĐCỦA TRẺ - Trẻ theo hướng dẫn cô - Nhiều rong rêu - Vâng - Con cá - Có - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cá vàng bơi vật * Kết thúc: Hát cá vàng bơi - Trẻ trả lời IV/CHƠI, HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT - Góc âm nhạc múa hát vận động hát theo chủ đề ( trống lắc, xắc xô, gõ, nhạc cụ, ) - Góc xây dựng hàng rào xung quanh trường (khối bitis, hàng rào, ) - Góc phân vai: giáo, học sinh V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI( giống ngày thứ 3) VI/ VỆ SINH – ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA- ĂN XẾ VII HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn hát: Cá vàng bơi VIII/ VỆ SINH NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ IX/ĐÁNH GIÁ Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ Kiến thức kĩ trẻ ... định Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Kinh nghiệm: - Cho trẻ đứng quanh chơi trị chơi: "Bịt mắt bắt cá" - Cách chơi: Con bịt mắt tìm xem rổ giáo có gì, trẻ tìm vật giơ lên bạn nói tên vật -... 3- Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Kinh nghiệm: - Cô cho trẻ đứng quanh cô hát vận động “ Một vịt” + Con vừa làm ? + Con vịt có máy cánh ? + Vịt kêu nào? + Các có biết vịt sống. .. xem sản phẩm + Con thấy tranh có đẹp khơng? Con thích tranh nào? Vì thích - Cô nhận xét màu sắc, cách tô màu rút kinh nghiêm chi trẻ * Củng cố- Giáo dục - Các vừa làm gì? + Con tô ? - Cô liên

Ngày đăng: 06/10/2020, 21:56

w