Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh HuếĐề tài hệ thống hóa các vấnđề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu; làm rõ tình hình Đề tài hệ thống hóa các vấnđề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu; làm rõ tình hình Đề tài hệ thống hóa các vấnđề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu; làm rõ tình hình
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hồn PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Năm 2011, ngành ngân hàng Việt Nam có nhiều biến động đáng kể Cùng với việc thực sách thắt chặt tiền tệ, nhiều tiêu ngành ngân hàng năm 2011 khơng hồn thành; tăng trưởng tín dụng trung bình mức 12% Hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng ngành ngân hàng, nguồn thu chủ yếu, định tồn phát triển ngân hàng, đồng thời nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro Bên cạnh việc đời ạt ngân hàng thương mại với áp lực hội nhập từ phía ngân hàng nước ngồi đẩy tính rủi ro thị trường tín dụng lên cao hơn, đồng thời chưa tạo nét đặc trưng khác biệt ngân hàng Trong kinh tế thị trường có nhiều đường hấp thụ phân bổ nguồn vốn điều phủ nhận việc huy động phân bổ nguồn vốn th ông qua trung gian tài – Ngân hàng thương mại kênh có hiệu kinh tế đất nước phát triển với tốc độ cao ổn định có sách tài chính, tiền tệ đắn hệ thống ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có hiệu cao, có khả thu hút tập trung nguồn vốn phân bổ nguồn vốn đến địa - hai mặt tín dụng ngân hàng Do việc nghiên cứu chất lượng tín dụng hay nghiên cứu chất lượng huy động vốn chất lượng cho vay điều tất yếu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á thành lập năm 1992 Ngân hàng tốt Việt Nam với mục tiêu “trở thành Ngân hàng bán lẻ tốt hướng đến mơ hình tập đồn tài đa năng, hiệu hàng đầu Việt Nam”, nhiên rủi ro hoạt động tín dụng cịn tồn mức tỷ lệ chấp nhận Ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Huế tiền thân phòng giao dịch Huế nâng cấp thành chi nhánh (2009) hoạt động chi nhánh cịn gặp nhiều khó khăn năm đầu T rong năm qua, chi nhánh bước hoạt động ổn định phát triển lên Để chi nhánh ngày phát Võ Thị Thu Hà - K42QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hồn triển nữa, việc phân tích tình hình hoạt động chi nhánh để đưa giải pháp hợp lý điều cần thiết qua trình thực tập ngân hàng TMCP Đơng Á chi nhánh Huế nhận thấy nguồn thu chủ y ếu ngân hàng từ hoạt động tín dụng Xuất phát từ thực tế đó, với kiến thức trang bị nhà trường, kết hợp với q trình thực tập ngân hàng TMCP Đơng Á - Chi nhánh Huế, xin mạnh dạn chọn đề tài " Đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Đơng Á - Chi nhánh Huế” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên q uan đến đề tài nghiên cứu như: Các khái niệm ngân hàng, dịch vụ ngân hàng, tín dụng, chất lượng tín dụng Để thực mục tiêu chung việc phân tích hoạt động tín dụng Chi nhánh nhằm phản ánh thực trạng đưa giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, đề tài hướng đến mục tiêu cụ thể như: - Làm rõ tình hình kinh doanh ngân hàng qua tiêu: Tình hình lao động, kết hoạt độ ng kinh doanh - Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Đơng Á thơng qua tiêu tín dụng: Tình hình nợ xấu, tổng dư nợ, hiệu suất sử dụng vốn, - Từ kết phân tích tổng hợp, điều tra để đưa số biện pháp kiến nghị với người có liên quan nhằm hồn thiện nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Đơng Á chi nhánh Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề li ên quan đến hoạt động tín dụng khách hàng ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh H uế - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Phân tích hoạt động tín dụng qua năm 2009 - 2011, đồng thời đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng + Không gian: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á chi nhánh Huế Võ Thị Thu Hà - K42QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Đây phương pháp luận sử dụng xuyên suốt đề tài Nội dung phương pháp nghiên cứu vấn đề, tượng không nghiên cứu trạng thái tĩnh mà trạng thái động, nhìn nhận thể thống có quan hệ tác động qua lại ràng buộc lẫn không riêng lẽ biệt lập Các vật không xem xét thời điểm cố định mà chuỗi thời gian định để rút nhậ n xét có tính khoa học - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, xử lý phân tích số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp + Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ phòng kế hoạch - tổng hợp, phịng tổ chức - hành chính, phịng quản lý rủi ro…của Chi nhánh Ngân hàng Đông Á Huế + Số liệu sơ cấp: Được thu thập qua quan sát, vấn trực tiếp nhân viên làm việc ngân hàng TMCP Đông Á chi nhánh Huế - Phương pháp xử lý số liệu Tổng hợp chọn lọc thông tin, liệu thu thập liên quan đến đề tài cụ thể phương pháp: + Phân tích theo chiều ngang Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối số tương đối + Phân tích theo chiều dọc ( phân tích theo quy mơ chung) Với báo cáo quy mô chung, khoản mục báo cáo thể tỉ lệ kết cấu so với khoản mục chọn làm gốc có tỷ lệ 100% + Phương pháp liên hệ - cân đối: Khi tiến hành phân tích cần ý đến mối quan hệ, tính cân đối cần thiết hữu dụng quản lý tài thời kỳ, khoản mục tài chính, hồn cảnh kinh tế khơng nên q trọng vào lý thuyết làm cho việc phân tích tản mạn khơng hữu ích + Phương pháp phân tích, đối chiếu: Dựa số liệu có sẵn để tìm ưu điểm, nhược điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng t rong nước nhằm tìm rủi ro giải pháp khắc phục hạn chế rủi ro + Phương pháp so sánh: Đây phương pháp dựa số liệu có sẵn để tiến hành đối chiếu (về tương đối, tuyệt đối) thường so sánh Võ Thị Thu Hà - K42QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hồn năm để tìm tăng giả m giá trị cho q trình phân tích kinh doanh trình khác + Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu: Là phương pháp tổng hợp lại thông tin, liệu thu thập nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu - Và số phương phá p khác Kết cấu đề tài nghiên cứu Trên sở mục tiêu giải quyết, nội dung khóa luận gồm: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chương Phân tích chất lượng tín dụng Ngân hàng TMC P Đông Á Chi nhánh Huế Chương Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Huế Phần III: Kết luận kiến nghị Võ Thị Thu Hà - K42QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng kinh tế thị trường nước Có nhiều k hái niệm khác ngân hàng thương mại: Ở Mỹ: NHTM công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Ở Pháp: NHTM xí nghiệp sở thường xun nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài Ở Ấn Độ: NHTM sở nhận khoản ký thác vay hay tài trợ đầu tư Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 Việt Na m: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, chiết khấu làm phương tiện toán Theo luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam có hiệu lực vào tháng l0/1998: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Nghị định Chính phủ số 49/20001NĐ -CP ngày 12/9/2000 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước " Võ Thị Thu Hà - K42QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn 1.1.2 Các chức NHTM 1.1.2.1 Ngân hàng thương mại trung gian tín dụng Là chức quan trọng NHTM , khơng cho thấy chất NHTM mà cịn cho thấy nhiệm vụ yếu NHTM NHTM đóng vai trò người trung gian đứng tập trung, huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nh àn rỗi kinh tế (bao gồm tiền tiết kiệm tầng lớp dân cư, vốn tiền đơn vị, tổ chức kinh tế, ) biến thành nguồn vốn tín dụng vay đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh vốn đầu tư cho ngành kinh tế nhu cầu vốn tiêu dung xã hội 1.1.2.2 Ngân hàng thương mại với chức tạo tiền Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác NHTM chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ Với chức này, hệ thống ngân hàng thương mại làm tăng tổng phương tiện t hanh toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Rõ ràng khái niệm tiền hay tiền giao dịch không tiền giấy NHNN phát hành mà bao gồm phận quan trọng lượng tiền ghi sổ ngân hàng thương mại tạo 1.1.2.3 Ngân hàng thương mại trung gian tốn khách hàng Ở NHTM đóng vai trò thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa , dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi củ khách hàng tiền thu bán hàng thu khác theo lệnh họ với chức này, NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ tốn, thẻ tín dụng tùy theo nhu cầu, khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Chức vơ hình chung thúc đ ẩy lưu thong hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế Võ Thị Thu Hà - K42QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn 1.1.3 Các hoạt động NHTM 1.1.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (Tài sản nợ - nguồn vốn) Nghiệp vụ huy động nguồn vốn hoạt động tiền đề có ý nghĩa thân ngân hàng th ân xã hội Trong nghiệp vụ này, ngân hàng thương mại phép sử dụng công cụ biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động nguồn tiền nhàn rỗi xã hội làm nguồn vốn tín dụng cho vay kinh tế Thành phần nguồn vốn ngân hàng thương mại gồm: - Vốn điều lệ - Các quỹ dự trữ - Vốn huy động - Vốn vay - Vốn tiếp nhận - Vốn khác Vốn điều lệ quỹ: - Vốn điều lệ, quỹ ngân hàng gọi vốn tự có ngân hàng, nguồn vốn khởi đầu bổ sung trình hoạt động Vốn điều lệ ngân hàng trước h ết dùng để xây dựng nhà cửa, văn phòng làm việc, mua sắm tài sản, trang thiết bị nhằm tạo sở vật chất đảm bảo cho hoạt động ngân hàng; số lại để đầu tư, liên doanh, cho vay trung dài hạn - Các quỹ dự trữ ngân hàng: Đây quỹ bắt buộc phải trích lập q trình tồn hoạt động c ngân hàng, quỹ trích lập theo tỉ lệ quy định số lợi nhuận ròng ngân hàng, bao gồm: + Quỹ dự trữ: Được trích từ lợi nhuận rịng hàng năm để bổ sung vốn điều lệ + Quỹ dự phịng tài chính: Quỹ để dự phịng bù đắp rủi ro, thua lỗ hoạt động ngân hàng + Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ + Quỹ khen thưởng phúc lợi + Lợi nhuận để lại để phân bố cho quỹ Chênh lệch tỉ giá, đánh giá lại tài sản, nguồn vốn xây dựng Võ Thị Thu Hà - K42QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hồn Vốn tự có ngân hàng yếu tố tài quan trọng bậc nhất, vừa cho thấy quy mơ ngân hàng vừa phản ánh khả đảm bảo khoản nợ ngân hàng khách hàng Vốn huy động Đây nguồn vốn chủ yếu ngân hàng thương mại, thực chất tài sản tiền chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng phải có nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khách hàng yêu cầu N guồn vốn huy động nguồn tài nguyên to lớn nhất, bao gồm: - Tiền gửi khơng kì hạn tổ chức cá nhân - Tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn - Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn - Tiền phát hành kì phiếu, trái phiếu - Các khoản tiền gửi khác Đối với tiền gửi cá nhân đơn vị, lãi suất nhu cầu giao dịch với tiện lợi nhanh chóng an tồn yếu tố để thu hút nguồn tiền Đối với tiền gửi tiết kiệm, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu lãi suất yếu tố định người gửi tiết kiệm hay mua kỳ phiếu nhằm mục đích kiếm lời Vốn vay Nguồn vốn vay có vị trí quan trọng tổng nguồn vốn ngân hàng thương mại Thuộc loại bao gồm: - Vốn vay nước : Vay ngân hàng nhà nước : NHNN tiếp vốn cho NHTM thông qua biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu hồ sơ tín dụng chứng từ xin tái chiết khấu có chất lượng Làm vậy, NHNN trở thành chỗ dựa người cho vay cuối ngân hàng thương mại Vay NHTM khác thông qua thị trường liên ngân hàng - Vốn vay ngân hàng nước Vốn tiếp nhận: Đây nguồn tiếp nhận từ tổ chức tài ngân hàng, từ ngân sách Võ Thị Thu Hà - K42QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hồn nhà nước để tài trợ theo chương trình, dự án phát triển kinh tế xa hội, cải tạo môi sinh Nguồn vốn sử dụng theo đú ng đối tượng mục tiêu xác định Vốn khác : Đó nguồn vốn phát sinh trình hoạt động c ngân hàng (đại lý, chuyển tiền, dịch vụ ngân hàng ) 1.1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn (Tài sản có - Tài sản) Nghiệp vụ cho vay đầu tư nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, định đến khả tồn hoạt động ngân hàng thương mại Đây nghiệp vụ cấu thành phận chủ yếu quan trọng tài sản có ngân hàng Thành phần tài sản có ngân hàng bao gồm: - Dự trữ - Cho vay - Đầu tư - Tài sản có khác Dự trữ Hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm mục đích kiếm lời, song cần phải bảo đảm an tồn để giữ vững long tin c khách hàng Muốn có tin cậy phía khách hàng, trước hết phải bảo đảm khả toán: đáp ứng nhu cầu rút tiền c khách hàng Muốn ng ân hàng phải để dành phần nguồn vốn khơng sử dụng để sẵn s àng đáp ứng nhu cầu toán Phần vốn để dành gọi dự trữ NHNN phép ấn định tỉ lệ dự trữ bắt buộc t heo thời kì định, việc trả lãi cho tiền gửi dự trữ bất buộc phủ quy định Dự trữ bao gồm: - Dự trữ sơ cấp: Bao gồm tiền mặt, tiền gửi NHNN, ngân hàng khác - Dự trữ thứ cấp: (cấp hai) dự trữ không tồn tiền mà chứng khốn, nghĩa chứng khốn ngắn hạn bán để chuyển thành tiền cách thuận lợi thuộc loại bao gồm: Tín phiếu kho bạc Hối phiếu chấp nhận Các giấy nợ ngắn hạn khác Võ Thị Thu Hà - K42QTKD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn Gọi dự trữ thứ cấp sử dụng khoản mục dự trữ sơ cấp bị cạn kiệt Khi quản lý dự trữ bắt buộc, NHNN áp dụng biện pháp: Phương pháp phong tỏa: Theo tồn mức dự trữ bắt buộc phải gửi vào tài khoản NHNN bị phong tỏa để đảm bảo thực mức dự trữ Phương pháp bán phong tỏa: theo phần mức dự trữ bắt buộc quản lý phong tỏa tài khoản riêng NHNN Phương pháp không phong tỏa: Theo phương pháp tiền dự trữ tính thực hàng ngày sở số dư thực tế tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi có kì hạn tồn mức dự trữ khơng bị phong tỏa, tồn hình thức tiền mặt hay tiền gửi NHNN hay dạng chứng khoán ngắn hạn tùy ngân hàng thương mại, nhiên đến cuối tháng, NHNN kiểm tra việc thực dự trữ bắt buộc, NHTM không thực bị phạt (cảnh cáo, phạt tiền tái phạm) Cấp tín dụng Số nguồn vốn lại sau để d ành phần dự trữ, ngân hàng thương mại dùng để cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân bao gồm: - Cho vay: Là tín dụn g nghiệp vụ c ngân hàng thương mại Trong NHTM cho người vay vay số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tư tiêu dùng Khi đến hạn người vay phải hoàn trả vốn tiền lãi Ngân hàng kiểm soát người vay, kiểm sốt q trình sử dụng vốn Người vay có ý thức trả nợ bắt buộc họ phải quan tâm đến việc sử dụng vốn cho có hiệu để hồn trả nợ vay Trong cho vay mức độ rủi ro lớn, khơng thu hồi vốn vay không trả hết không hạn chủ quan khách quan Do cho vay ngân hàng cần sử dụng biện pháp bảo đảm vốn vay: chấp, cầm cố - Chiết khấu: Đây nghiệp vụ cho vay (gián tiếp) mà ngân hàng cung ứng vốn tín dụng cho chủ thể mà chủ thể khác thực việc trả nợ cho ngân hàng Các đối tượng nghiệp vụ gồm hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu giấy nợ có giá khác Võ Thị Thu Hà - K42QTKD 10 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình lao động NH TMCP Đơng Á chi nhánh Huế giai đoạn 2009-2011 23 Bảng 2: Tình hình tài sản nguồn vốn chi nhánh giai đoạn 2009 -2011 27 Bảng 3: Kết kinh doanh NHTMCP Đông Á Huế qua năm 2009 - 2011 30 Bảng 4: Tình hình tín dụng ngân hàng Đơng Á Huế qua năm 2009-2011 35 Bảng 5: Tình hình cho vay theo kỳ hạn DAB Huế qua năm 2009-2011 37 Bảng : Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng Đơng Á Huế qua năm 2009 -2011 42 Võ Thị Thu Hà – K42QTKD DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1: Tình hình tín dụng DAB Huế qua năm 2009 -2011 35 Hình 2: Doanh số cho vay theo kỳ hạn DAB qua năm 2009 -2011 38 Hình 3: Doanh số thu nợ theo kỳ hạn DAB qua năm 2009 -2011 40 Hình 4: Dư nợ theo kỳ hạn DAB qua năm 2009 -2011 41 Hình 5: Tình hình nợ xấu/tổng dư nợ DAB Huế qua năm 2009 -2011 44 Hình 6: Hiệu suất sử dụng vốn DAB Huế qua năm 2009 -2011 45 Hình 7: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng DAB Huế qua năm 2009-2011 46 Hình 8: Khả bù đắp rủi ro tín dụng DAB Huế qua năm 2009 -2011 47 Võ Thị Thu Hà – K42QTKD DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ATM : Automatic Teller Machine CBCNV : Cán công nhân viên DAB : DongA Bank - Ngân hàng Đông Á DVTD : Dịch vụ tín dụng GD-NQ : Giao dịch - Ngân quỹ HC-TH : Hành - Tổng hợp HĐ : Hợp đồng HĐTD : Hợp đồng tín dụng HĐV : Huy động vốn KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần VNĐ : Đơn vị tiền tệ Việt Nam Võ Thị Thu Hà – K42QTKD TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trung Thành (2002), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Khoa Quản trị kinh doanh , Đại học Đà Lạt GS.TS Lê Văn Tư (2000), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế Quốc dân TS Nguyễn Đăng Dòn (2000), Tín dụng n gân hàng, NXB Thống kê Ngân hàng TMCP Đông Á, Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 http://vi.wikipedia.org : Bách khoa toàn thư mở http://eab.com.vn/ : Website Ngân hàng TMCP Đông Á http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn : Website Ngân hàng nhà nước http://vneconomy.vn/ : Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam Võ Thị Thu Hà – K42QTKD NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ********** Số: 18/2007/QĐ -NHNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ********** Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 493/2005/QĐ -NHNN NGÀY 22 THÁNG NĂM 2005 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2004; Căn Nghị định số 52/2003/NĐ -CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài theo Cơng văn số 15887/BTC-TCNH ngày 15 tháng 12 năm 2006; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 49 3/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sau: Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “4 Đối với khoản bảo lãnh, chấp nhận toán cam kết cho vay không huỷ ngang vô điều kiện có thời điểm thực hi ện cụ thể (gọi chung Võ Thị Thu Hà – K42QTKD khoản cam kết ngoại bảng), tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm quy định Điều Điều Quy định sau: a) Khi tổ chức tín dụng chưa phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tổ chức tín dụng phân loại trích lập dự phịng khoản cam kết ngoại bảng sau: - Phân loại vào nhóm trích lập dự phịng chung theo quy định Điều Quy định tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết; - Phân loại vào nhóm trở lên tuỳ theo đánh giá tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể, dự phòng chung theo quy định Điều Điều Quy định tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết b) Khi tổ chức tín dụng phải thực nghĩa vụ theo cam kết, tổ chức tín dụng phân loại khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợ theo quy định Điều Điều Quy định với số ngày hạn tính từ ngày tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ theo cam kết sau: - Phân loại vào nhóm hạn 30 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 30 ngày đến 90 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 91 ngày trở lên Tổ chức tín dụng phân loại theo nguyên tắc: khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợ có rủi ro tương đương cao nhóm nợ mà khoản bảo lãnh, chấp nhận toán phân loại trước theo quy định điểm a Khoản Điều Điều bổ sung Khoản sau: “3 Định kỳ tháng lần, tổ chức tín dụng có văn báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) tình hình xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo quy định Khoản Điều này, gồm nội dung: - Hệ thống xếp hạng tín dụng (quy trình xếp hạng định kết xếp hạng; hệ thống chấm điểm tín dụng; hệ thống sở liệu; quy trình kiểm tra kiểm sốt); Võ Thị Thu Hà – K42QTKD - Tình hình tiến độ thực hiện, thời gian dự kiến hoàn thành, thời gian dự kiến áp dụng thử nghiệm, kết áp dụng thử nghiệm (nếu có); - Các vấn đề phải xử lý; - Các nội dung khác có liên quan.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh k ỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Võ Thị Thu Hà – K42QTKD - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với khoản nợ hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ bị hạn xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại b) Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; Võ Thị Thu Hà – K42QTKD - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại thời hạn trả nợ xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đ ủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại cịn lại Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Toàn dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao b) Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vố n theo quy định Điều phải thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại v nhóm nợ khơng nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham cho vay hợp vốn phân loại lại toàn dư nợ (kể phần dư nợ cho vay hợp vốn) khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ tổ chức tín dụng đầu mối phân loại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ có rủi ro cao c) Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều vào nhó m nợ có rủi ro cao theo đánh giá tổ chức tín dụng xảy trường hợp sau đây: - Có diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh khách hàng; - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao (nếu có thông tin); Võ Thị Thu Hà – K42QTKD - Các tiêu tài khách hàng (về khả sinh lời, khả toán, tỷ lệ nợ vốn dòng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thơng tin tài theo u cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể năm (5) nhó m nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0%, b) Nhóm 2: 5%, c) Nhóm 3: 20%, d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: “Điều Số tiền dự phòng cụ thể khoản nợ tính theo cơng thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: Số dư nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ tính số tiền dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Tổ chức tín dụng có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm khách hàng không thực nghĩa vụ theo cam kết; - Thời gian tiến hành phát mại tài sản bảo đảm theo dự kiến tổ chức tín dụng không (01) năm tài sản bảo đảm bất động sản không hai (02) năm tài sản bảo đảm bất động sản, kể từ bắt đầu tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm Võ Thị Thu Hà – K42QTKD Trường hợp tài sản bảo đảm không đáp ứng đầy đủ điều kiện nêu không phát mại được, giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm ( C) quy định Khoản Điều phải coi không (0) Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) xác định sở tích số tỷ lệ khấu trừ quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng thời điểm trích lập dự phịng cụ thể; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc loại giấy tờ có giá, trừ trái phiếu tổ chức tín dụng, doanh nghiệp; - Giá trị thị trường chứng khoán chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dị ch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán, động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi biên định giá gần tổ chức tín dụng khách hàng thống (nếu có) hợp đồng bảo đảm; - Giá trị lại tài sản cho thuê tài tính theo hợp đồng cho thuê tài thời điểm trích lập dự phịng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay tương ứng số tiền giải ngân theo hợp đồng tín dụng thời điểm trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ khấu trừ đ ể xác định giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm ( C) tổ chức tín dụng tự xác định sở giá trị thu hồi từ việc phát mại tài sản bảo đảm sau trừ chi phí phát mại tài sản bảo đảm dự kiến thời điểm trích lập dự phịng cụ thể, nhưn g không vượt tỷ lệ khấu trừ tối đa quy định sau đây: Võ Thị Thu Hà – K42QTKD Loại tài sản bảo đảm Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) 100% Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng phát hành Tín phiếu Kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ 95% tiết kiệm, giấy tờ có giá ngoại tệ tổ chức tín dụng phát hành Trái phiếu Chính phủ: 95% - Có thời hạn lại từ năm trở xuống 85% - Có thời hạn cịn lại từ năm đến năm 80% - Có thời hạn cịn lại năm Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá 70% tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá 65% doanh nghiệp phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá 50% tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Bất động sản 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% Khoản Điều 11 sửa đổi sau: “4 Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất tốn khoản nợ xử lý rủi ro tí n dụng khỏi ngoại bảng Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh sử dụng biện pháp thu hồi nợ khơng thu nợ phải Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản.” Võ Thị Thu Hà – K42QTKD Điều 15 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 15 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; hồ s bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: a) Đối với khác h hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành Quyết định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, ngồi hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: - Hồ sơ, tài liệu làm để phân loại vào nhóm 5; - Hồ sơ, tài liệu chứng minh tổ chức tín dụng nỗ lực, sử dụng biện pháp để thu hồi nợ không thu ” Mẫu biểu báo cáo số 1A, 1B, 2A 2B thay Mẫu biểu báo cáo số (đính kèm theo Quyết định này) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Cơng báo Điều Chánh Văn phịng, Vụ trư ởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng c hịu trách nhiệm thi hành Quyết định Võ Thị Thu Hà – K42QTKD Nơi nhận: THỐNG ĐỐC - Như Điều (để thực hiện); - Ban lãnh đạo NHNN (để báo cáo); - Bộ Tài (để phối hợp); - VP Chính phủ (2 bản); - Bộ Tư Pháp (để kiểm tra); - Lưu VP, Vụ PC, Vụ CNH Võ Thị Thu Hà – K42QTKD Lê Đức Thuý Võ Thị Thu Hà – K42QTKD ... TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH HUẾ 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đông Á Việt Nam chi nhánh Huế 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đông Á Việt Nam chi. .. nghiên cứu Chương Phân tích chất lượng tín dụng Ngân hàng TMC P Đông Á Chi nhánh Huế Chương Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Đông Á Chi nhánh Huế Phần III: Kết luận kiến... trường, kết hợp với trình thực tập ngân hàng TMCP Đông Á - Chi nhánh Huế, xin mạnh dạn chọn đề tài " Đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Đơng Á - Chi nhánh Huế? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Mục