CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Vấn đề liên quan đến ngành công nghiệp nước ta Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến,chế tác,chế phẩm cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật tiên tiến. Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng, những năm gần đây có đóng góp lớn nhất cho ngân sách nhà nước, trở thành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng ở mức cao. Cơ cấu các ngành công nghiệp có sự chuyển biến tích cực, một số ngành công nghiệp như: điện, điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông, chế tạo thiết bị năng lượng, dệt may, da giày, xây dựng… đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng năng suất và nâng cao đời sống của nhân dân. Một số ngành công nghiệp đã có bước phát triển mạnh mẽ, nhất là các ngành điện tử, dệt may, da – giày, chế biến thực phẩm… Tỷ trọng các doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao và công nghệ trung bình ngày càng tăng. Đã có một số doanh nghiệp công nghiệp có quy mô lớn và có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Công nghiệp trở thành ngành xuất khẩu chủ đạo với tốc độ tăng trưởng ở mức cao; cơ cấu sản phẩm công nghiệp xuất khẩu đã có sự dịch chuyển tích cực. Đã hình thành và phát triển được một số tập đoàn công nghiệp tư nhân trong nước có tiềm lực tốt hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo. Điển hình như trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô là các Tập đoàn VinGroup, Trường Hải, Thành Công; trong lĩnh vực sản xuất chế biến sữa và thực phẩm là Vinamilk, TH; trong lĩnh vực sắt thép, kim khí là Tập đoàn Hoa Sen, Tập đoàn Hòa Phát, Công ty TNHH Hòa Bình Minh, Công ty thép Pomina, Công ty CP thép Nam Kim... Đây là những tín hiệu tốt cho thấy các chủ trương chung của Đảng, cơ chế chính sách của Chính phủ đã tạo được niềm tin tưởng và hứng khởi cho các doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển lớn, dài hạn trong các ngành công nghiệp trọng điểm của đất nước. Phát triển công nghiệp đã góp phần tích cực trong giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của nhân dân. Lực lượng lao động trong ngành công nghiệp. ngày càng tăng về số lượng. Bình quân mỗi năm, ngành công nghiệp tạo thêm khoảng 300.000 việc làm. 1.2 Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên 1 lãnh thổ nh ất đị nh để sử dụng h ợp lý các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về kinh tế, xã h ội và môi trường . Là công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp: a. Điểm công nghiệp: Gồm 1 đến 2 xí nghiệp, không có mối liên hệ với nhau. Phân bố gần nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ. Đồng nhất với một điểm dân cư. Thường hình thành ở Tây Nguyên, Tây Bắc. b. Khu công nghiệp (khu công nghiệp tập trung): Hình thành thập niên 90, đã và đang đem lại hiệu quả cao. Đặc điểm: + Có ranh giới rõ ràng, vị trí địa lí thuận lợi. + Tập trung nhiều xí nghiệp trên một khu vực. + Chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. + Không có dân cư sinh sống. Phân bố: tập trung nhiều ở Đông Nam Bộ, ĐB Sông Hồng, Duyên hải miền Trung. c. Trung tâm công nghiệp: Hình thức tổ chức ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn. Có các ngành chuyên môn hoá và các ngành hỗ trợ và phục vụ. Về vai trò: 3 loại: + Trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia: Tp.HCM, Hà Nội + Trung tâm công nghiệp có ý nghĩa vùng: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. + Trung tâm công nghiệp có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Nha Trang. Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp có thể chia thành các trung tâm công nghiệp rất lớn (TP. Hồ Chí Minh), các trung tâm công nghiệp lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa), các trung tâm trung bình ( Việt Trì, Đà Nẵng,...)... d. Vùng công nghiệp: Là hình thức ở trình độ cao nhất, không gian rộng lớn, bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ mật thiết với nhau, c ó nét tương đồng trong quá trình hình thành. Có một vài ngành chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hoá, các ngành phục vụ, bổ trợ. Có 6 vùng công nghiệp. + Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ (Trừ Quảng Ninh). + Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh. + Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận. + Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng). + Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng. + Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY GVDH: NGUYỄN ĐỨC LỘC NHÓM : THÁNG 8/2020 DANH SÁCH NHÓM: Họ tên MSSV LÊ HỒNG HOÀI 18094771 LÊ THỊ XUÂN PHƯƠNG 18095911 PHẠM THỊ HUỲNH TRÂN 18097261 LÊ THỊ ĐĂNG VY 18068991 NGYỄN HÀ PHƯƠNG VY 18096201 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO 18068641 NGUYỄN SƠN THỊ NHƯ Ý 18011901 LÊ THỊ KIM THANH 18011961 NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN 18095951 MỤC LỤC CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHƯƠNG : THỰC TRẠNG 2.1 THỤC TRẠNG CHUNG 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó khăn 2.2 THỰC TRẠNG MỘT SỐ NGÀNH a Cơng nghiệp hóa chất b Sản xuất vật liệu xây dựng c Nhiên liệu , lượng d Công nghệ dệt may e Công nghiệp luyện kim f Chế biến lương thực thực phẩm g Công nghiệp điện tử CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 3.1 GIẢI PHÁP CHUNG 3.2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.3 GIẢI PHÁP RIÊNG TỪNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG : TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Vấn đề liên quan đến ngành công nghiệp nước ta Công nghiệp, phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến,chế tác,chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh cho sống loài người sinh hoạt Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng, năm gần có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, trở thành ngành xuất chủ đạo với tốc độ tăng trưởng mức cao Cơ cấu ngành cơng nghiệp có chuyển biến tích cực, số ngành công nghiệp như: điện, điện tử, công nghệ thông tin viễn thông, chế tạo thiết bị lượng, dệt may, da giày, xây dựng… có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, tăng suất nâng cao đời sống nhân dân Một số ngành cơng nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ, ngành điện tử, dệt may, da – giày, chế biến thực phẩm… Tỷ trọng doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ cao cơng nghệ trung bình ngày tăng Đã có số doanh nghiệp cơng nghiệp có quy mơ lớn có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Công nghiệp trở thành ngành xuất chủ đạo với tốc độ tăng trưởng mức cao; cấu sản phẩm công nghiệp xuất có dịch chuyển tích cực Đã hình thành phát triển số tập đồn cơng nghiệp tư nhân nước có tiềm lực tốt hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chế tạo Điển lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô Tập đồn VinGroup, Trường Hải, Thành Cơng; lĩnh vực sản xuất chế biến sữa thực phẩm Vinamilk, TH; lĩnh vực sắt thép, kim khí Tập đồn Hoa Sen, Tập đồn Hịa Phát, Cơng ty TNHH Hịa Bình Minh, Cơng ty thép Pomina, Cơng ty CP thép Nam Kim Đây tín hiệu tốt cho thấy chủ trương chung Đảng, chế sách Chính phủ tạo niềm tin tưởng hứng khởi cho doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển lớn, dài hạn ngành công nghiệp trọng điểm đất nước Phát triển cơng nghiệp góp phần tích cực giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Lực lượng lao động ngành công nghiệp ngày tăng số lượng Bình quân năm, ngành công nghiệp tạo thêm khoảng 300.000 việc làm 1.2 Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Tổ chức lãnh thổ công nghiệp xếp, phối hợp trình sở sản xuất công nghiệp lãnh thổ nh ất đị nh để sử dụng h ợp lý nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã h ội môi trường - Là công cụ hữu hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp: a Điểm công nghiệp: - Gồm đến xí nghiệp, khơng có mối liên hệ với - Phân bố gần nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ - Đồng với điểm dân cư - Thường hình thành Tây Nguyên, Tây Bắc b Khu công nghiệp (khu công nghiệp tập trung): - Hình thành thập niên 90, đem lại hiệu cao - Đặc điểm: + Có ranh giới rõ ràng, vị trí địa lí thuận lợi + Tập trung nhiều xí nghiệp khu vực + Chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp + Khơng có dân cư sinh sống - Phân bố: tập trung nhiều Đông Nam Bộ, ĐB Sông Hồng, Duyên hải miền Trung c Trung tâm cơng nghiệp: - Hình thức tổ chức trình độ cao, gắn với thị vừa lớn - Có ngành chun mơn hố ngành hỗ trợ phục vụ - Về vai trị: loại: + Trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa quốc gia: Tp.HCM, Hà Nội + Trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa vùng: Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ + Trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Nha Trang - Căn vào giá trị sản xuất cơng nghiệp chia thành trung tâm công nghiệp lớn (TP Hồ Chí Minh), trung tâm cơng nghiệp lớn (Hà Nội, Hải Phịng, Biên Hịa), trung tâm trung bình ( Việt Trì, Đà Nẵng, ) d Vùng cơng nghiệp: - Là hình thức trình độ cao nhất, không gian rộng lớn, bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ mật thiết với nhau, c ó nét tương đồng q trình hình thành Có vài ngành chủ yếu tạo nên hướng chun mơn hố, ngành phục vụ, bổ trợ - Có vùng cơng nghiệp + Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ (Trừ Quảng Ninh) + Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng sơng Hồng Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh + Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận + Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng) + Vùng 5: Các tỉnh Đơng Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng + Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG ĐANG DIỄN RA 2.1 Thực trạng ngành công nghiệp nước ta : Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 Đây giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, giai đoạn tăng tốc cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH), khu vực cơng nghiệp giữ vai trị quan trọng Nhìn cách tổng qt, năm đổi vừa qua, đôi với tăng trưởng ổn định, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu mạnh mẽ Xu hướng q trình cơng nghiệp tăng nhanh kinh tế đại hóa Trong 10 năm qua, công nghiệp Việt Nam đạt số thành tựu đáng ý sau: - Công nghiệp ngành đóng góp ngày lớn kinh tế Bình qn giai đoạn 2006 – 2017, cơng nghiệp chiếm 30% GDP nước Ngành công nghiệp ngành đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước - Sản xuất công nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ cao Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục giai đoạn 2006 – 2017, giá trị gia tăng công nghiệp tăng bình quân 6,79%/năm Năm 2018, mức tăng trưởng tồn kinh tế, khu vực cơng nghiệp tăng 8,79%, đóng góp 2,85 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định điểm sáng khu vực công nghiệp động lực tăng trưởng với mức tăng 12,98%, thấp mức tăng kỳ năm 2017 cao nhiều so với mức tăng năm 2012-2016[1], đóng góp 2,55 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm kinh tế Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp khai khống tiếp tục xu hướng giảm theo định hướng tái cấu chung (giảm 3,11%), làm giảm 0,23 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp ước tính tăng 10,2%, vượt mức tiêu kế hoạch đặt từ đầu năm (tăng 9%), thấp mức tăng 11,3% năm 2017 cao mức tăng năm 2012 - 2016[2] Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng trưởng với tốc độ cao, phù hợp với định hướng tái cấu mơ hình tăng trưởng tồn ngành cơng nghiệp - Cơ cấu ngành cơng nghiệp có chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo giảm tỷ trọng ngành khai khoáng, phù hợp với định hướng tái cấu ngành Đóng góp vào tăng trưởng GDP công nghiệp chế biến, chế tạo liên tục tăng từ năm 2015 Tỷ trọng GDP nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 14,6% bình quân giai đoạn 2011 - 2015 lên 16,2% năm 2016, 17,4% năm 2017 18,3% ước cho năm 2018; nhóm ngành khai khống giảm từ 8,8% bình quân giai đoạn 2011 - 2015 xuống 7,6% năm 2016, 6,6% năm 2017 6% ước cho năm 2018 Một số ngành cơng nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ, ngành điện tử, dệt may, da – giày, chế biến thực phẩm… Tỷ trọng doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ cao cơng nghệ trung bình ngày tăng Đã có số doanh nghiệp cơng nghiệp có quy mơ lớn có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế - Công nghiệp trở thành ngành xuất chủ đạo với tốc độ tăng trưởng mức cao; cấu sản phẩm cơng nghiệp xuất có dịch chuyển tích cực Trong giai đoạn 2006 – 2016, kim ngạch xuất sản phẩm công nghiệp tăng gần 3,5 lần, chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất nước, tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo ngày tăng Nhiều mặt hàng công nghiệp da – giày, dệt may, điện tử có vị trí xếp hạng xuất cao so với khu vực giới - Đã hình thành phát triển số tập đồn cơng nghiệp tư nhân nước có tiềm lực tốt hoạt động lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo Điển lĩnh vực sản xuất lắp ráp tơ Tập đồn VinGroup, Trường Hải, Thành Công; lĩnh vực sản xuất chế biến sữa thực phẩm Vinamilk, TH; lĩnh vực sắt thép, kim khí Tập đồn Hoa Sen, Tập đồn Hịa Phát, Cơng ty TNHH Hịa Bình Minh, Cơng ty thép Pomina, Công ty CP thép Nam Kim Đây tín hiệu tốt cho thấy chủ trương chung Đảng, chế sách Chính phủ tạo niềm tin tưởng hứng khởi cho doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển lớn, dài hạn ngành công nghiệp trọng điểm đất nước - Phát triển cơng nghiệp góp phần tích cực giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Lực lượng lao động ngành cơng nghiệp ngày tăng số lượng Bình quân năm, ngành công nghiệp tạo thêm khoảng 300.000 việc làm Chuyển dịch khu vực công nghiệp theo hướng hình thành, phát triển số ngành sản phẩm thay nhập khẩu, khía cạnh hiệu kinh tế, số lọai sản phẩm sản xuất với khối lượng ngày lớn như: lắp ráp ôtô, xe máy, đồ điện tử, đường, xi măng… cung cấp cho thị trường nội địa, vốn cần thiết cho đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nhiều mặt hàng có chất lượng cao chiếm lĩnh thị trường nước Mặt khác, khu vực đầu tư nước (FDI) kinh tế nước ta phát triển với tốc độ cao Tỷ trọng xuất khu vực FDI tăng nhanh, tập trung vào nhóm ngành chế biến thực phẩm dầu khí, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng xuất nước ta có vị trí chủ yếu số mặt hàng xuất chủ lực Khu vực góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, xây dựng mơ hình tiên tiến, phương thức kinh doanh đại, khai thác tiềm huy động nguồn lực tốt vào trình chuyển dịch cấu kinh tế Đây coi yếu tố quan trọng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH… 2.1.1 Thuận lợi : - Tài nguyên thiên nhiên phong phú , đa dạng mang lại giá trị kinh tế hình phát triển ngành công nghiệp nước ta - Tài nguyên khoáng sản dồi ,phong phú chủng loại,có ý nghĩa hàng đầu cơng nghiệp nước ta - Tài ngun nước phong phú ,sơng ngịi dày đặc , sử dụng cho công nghiệp , phục vụ sản xuất , cung cấp nước - Tài nguyên từ sản phẩm hữu khai thác hoạt động nơng – lâm – ngư nghiệp có tác động đến sản xuất công nghiệp - Rừng hoạt đông lâm nghiệp sở cung cấp vật liệu xây dựng dược liệu thực phẩm đặc biệt - Sự phong phú nhiều loài động vật nước có giá trị kinh tế sở để phát triển việc khai thác chế biến loại sản phẩm nước , nước lợ ven biển , nước mặn thềm lục địa - Nguồn ngun liệu sản xuất từ nơng nghiệp lớn có ý nghĩa quan trọng ngành chế biến lương thực thực phẩm 2.1.2 Khó khăn : Nền cơng nghiệp nước ta thời gian qua phát triển chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chủ yếu phát triển theo mục tiêu ngắn hạn, thiếu tính bền vững Những hạn chế, tồn công nghiệp Việt Nam chủ yếu gồm: - Tăng trưởng công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp chưa thực nịng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong nhiều năm qua, tỷ trọng công nghiệp GDP thay đổi không lớn Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp có xu hướng tăng song mức thấp so với yêu cầu công nghiệp hóa - Tái cấu ngành cơng nghiệp thực chậm, chưa tạo thay đổi đáng kể cấu ngành, chưa tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Trình độ cơng nghệ nhìn chung thấp, chậm đổi mới, doanh nghiệp công nghiệp nước Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp công nghiệp nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ – hệ, đặc biệt trình độ khí chế tạo (là trụ cột sản xuất công nghiệp) - Công nghiệp chưa thu hút mạnh mẽ lao động để tạo dịch chuyển cấu lao động chung kinh tế đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa Tỷ lệ lao động công nghiệp tổng lao động có việc làm nước ta thấp nhiều so với nước khác thực thành công công nghiệp hóa giai đoạn nửa đầu thời kỳ dân số vàng - Nội lực ngành công nghiệp cịn yếu, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước việc chuyển giao cơng nghệ cịn hạn chế; lực, hiệu doanh nghiệp công nghiệp nước mức thấp ngồi ngành thép, có nhà máy liên doanh cán thép xây dựng Tổng cty thép VN năm 2004 đạt sản lượng 1,03 triệu thép cán, kế hoạch năm 2005 1.240.000 thép cán 700,000 phơi Đến nay, có 11 nhà máy cán thép với thiết bị đại quy mô trung bình đầu tư vào sản xuất, năm 2004 đạt sản lượng 1.100.000 nhà máy luyện phôi thép, công suất 250.000 tấn/năm vào sản xuất năm 2004, nhiều dự án sản xuất phơi thép khẩn trương xây dựng… Khó khăn ngành công nghiệp luyện kim: Mặc dù đạt số thành tựu đáng kể, ngành luyện kim VN tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, nguyên liệu nghèo nàn ( than mỡ, nguồn quặng sắt chất lượng cao, điều kiện khai thác khó khăn), cân đối sản xuất hạ nguồn với sản xuất thượng nguồn, chưa có nhà máy công suất lớn, đại khu liên hợp luyện kim làm trụ cột ngành thép ngành ké, phát triển, khả cạnh tranh sản phẩm thấp so với sản phẩm loạt số nước khu vực Ưu ngành công nghiệp luyện kim: Chất lượng sản phẩm thép VN đạt tiêu chuẩn quốc tế, đến năm 2010 đáp ứng 60% nhu cầu thép nước 80% nhu cầu phôi thép để cán thép xây dựng Riêng thép đặc biệt cho chế tạo khí, thép đặc chủng cho cơng nghiệp quốc phịng, tập trung đầu tư sản xuất với quy mô phù hợp, đáp ứng số chủng loại có nhu cầu lớn, thường xuyên, lại nhập khẩu, Sản phẩm sản xuất nước đủ cạnh tranh chất lượng giá hội nhập Hạn chế ngành công nghiệp luyện kim: Tình hình sản xuất thép gặp khó khăn, giá nguyện liệu đầu vào cho sản xuất thép phôi thép thị trường giới cao, doanh nghiệp phải bán với giá thấp, nhiều giá thành làm cho sản xuất kinh doanh không hiệu f Thực trạng ngành công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm : Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm TP Hồ Chí Minh đạt kết quan trọng với tốc độ tăng trưởng bình quân năm qua 8,4% năm Tuy nhiên, ngành đối mặt với thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp, ban, ngành cần cải thiện để ngành nâng cao sức cạnh tranh, khai thác hết tiềm sẵn có Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng 26% bốn ngành công nghiệp trọng yếu chiếm 17,67% tồn ngành cơng nghiệp thành phố Điều cho thấy, ngành giữ tỷ trọng cao bốn ngành công nghiệp trọng yếu, đồng thời mạnh thành phố với nhiều thương hiệu lớn, có uy tín, thị trường ổn định có khả cạnh tranh cao so với doanh nghiệp (DN) địa phương khác, DN nước ngồi Hiện, thành phố có 5.515 sở sản xuất ngành chế biến lương thực, thực phẩm, có 2.422 DN Trong đó, nhiều DN sản xuất, kinh doanh ngành lương thực, thực phẩm thành phố tập trung đầu tư máy móc, cơng nghệ sản xuất đại, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Theo khảo sát quan chức năng, thực phẩm đồ uống chiếm tỷ lệ cao cấu chi tiêu tháng người tiêu dùng thành phố với 35% Sản phẩm thực phẩm, đồ uống ngày phong phú, phương thức kinh doanh đa dạng, bật hình thức kinh doanh trực tuyến chiếm ưu thế, tạo môi trường kinh doanh sinh động thu hút đa dạng loại hình DN đầu tư Hiện tại, Việt Nam tham gia ký hiệp định thương mại tự (FTA, CPTPP), điều mở nhiều lợi thị trường cho DN ngành chế biến lương thực, thực phẩm phát triển Do đó, để nhanh chóng nắm bắt hội, tăng khả cạnh tranh, DN nước cần trọng đầu tư mạnh thiết bị, công nghệ nâng cao lực sản xuất, chất lượng xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm Đồng thời, đơn vị liên quan cần xây dựng kế hoạch quy hoạch vùng nguyên liệu thông qua giải pháp theo hướng tăng hiệu liên kết tỉnh, thành phố, nông dân - DN sản xuất - nhà quản lý để tạo vùng nguồn nguyên liệu ổn định Khó khăn hạn chế: Mặc dù Việt Nam có nguồn nguyên liệu dồi dào, sản lượng xuất lớn nguyên liệu phục vụ sản xuất nước không ổn định chất lượng số lượng, tình trạng ngun liệu dơi thừa, thiếu thường xuyên diễn Nguyên nhân xuất phát từ việc chưa thiết lập quy hoạch vùng nguyên liệu vùng cụ thể; Nhất cần có liên kết rõ ràng với tỉnh quy hoạch sản xuất, ổn định cân đối nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến lương thực, thực phẩm theo nhu cầu định hướng phát triển Vì vậy, nhiều DN chế biến lương thực thực phẩm phải nhập nguyên liệu thường xuyên ngành chế biến sữa phải nhập đến 60% nguyên liệu hay 90% nguyên liệu ngành chế biến dầu ăn ngoại nhập Bên cạnh đó, thị phần tiêu thụ DN nước ngày bị thu hẹp thị trường bán lẻ dần bị thâu tóm DN ngoại Điều cho phép DN ngoại chủ động việc thu mua, buôn bán theo chuỗi, tận dụng lợi chuỗi để giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh Do vậy, hội bán hàng DN nước vào chuỗi bán lẻ khó Mặc dù TP.HCM ban hành triển khai nhiều chương trình, sách có tác động mạnh, khuyến khích DN phát triển cải cách tối đa thủ tục hành chính, hỗ trợ sản phẩm cơng nghiệp chủ lực, hỗ trợ kênh xúc tiến thương mại… Thế nhìn chung, số sản xuất cơng nghiệp ngành lương thực, thực phẩm lại có dấu hiệu chững lại Nguyên nhân nhiều công ty chế biến thực phẩm có xu hướng dịch chuyển đầu tư sở sản xuất, chế biến tỉnh lân cận để tận dụng lợi giá thuê đất, dẫn đến số sản xuất ngành giảm xuống Những DN dịch chuyển Thuận lợi , ưu : Nguồn nguyên liệu chổ từ công nghiệp thủy sản tương đối phong phú Nhìu vùng chuyên canh với quu mô lớn trồng ( lúa gạo , công nghiệp , ăn quả) vật nuôi ( gia súc lớn , gia súc nhỏ , gia cầm , thủy sản )đã hình thành tạo sở thuận lợi , đảm bảo nguồn nguyên liệu chổ thường xuyên ,ổn định cho công nghiệp chế biến +Thị trường tiêu thụ rộng lớn , nước nước +Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày đầu tư phát triển +Có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ +Ngành chế biến lương thực, thực phẩm nhiều dư địa để phá g Cơng nghiệp điện tử - khí: * Điện tử : Việt Nam điểm đến hấp dẫn dịng vốn FDI ngành Cơng nghiệp điện tử, song nước ta vấp phải khơng thách thức công nghiệp điện tử dừng mức độ gia cơng, doanh nghiệp điện tử nước chưa đóng góp nhiều chuỗi cung ứng hàng điện tử Với lợi dân số trẻ, gần 60% tổng dân số độ tuổi lao động (1760 tuổi), nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lý thuận lợi nằm khu vực có cơng nghiệp phát triển nhanh động, đặc biệt ngành Công nghiệp điện tử Cho nên Việt Nam có hội để thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ học tập kiến thức quản lý đào tạo nhân lực từ ngành Công nghiệp điện tử phát triển khu vực Bên cạnh đó, với đa dạng tài ngun khống sản quan trọng cần thiết để phát triển công nghiệp vật liệu điện tử quặng sắt, đất hiếm, titan, rutin, barit, ilmenit… Việt Nam hồn tồn có khả để trở thành nhà cung ứng nguyên vật liệu, hóa chất cho ngành Cơng nghiệp điện tử nước hình thức khai thác nguyên liệu thô, thành phẩm bán thành phẩm với giá rẻ Đặc biệt, với dân số 90 triệu người, Việt Nam thị trường tiêu thụ đầy tiềm Chính phủ Việt Nam ln khuyến khích hỗ trợ cơng ty nước đầu tư hợp tác với doanh nghiệp (DN) Việt Nam lĩnh vực công nghệ thông tin Thuận lợi: Khả xuất hàng hóa cơng nghệ thông tin, linh kiện điện tử Việt Nam tăng cao thu hút vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, góp phần tạo động lực cho phát triển kinh tế Với thị trường rộng lớn, kinh tế liên tục tăng trưởng khả quan, với hệ thống trị ổn định, Việt Nam ngày trở thành điểm thu hút đầu tư lý tưởng tập đồn lớn cơng nghệ thơng tin giới giá sản phẩm điện tử, viễn thông giảm nhiều gỡ bỏ hàng rào thuế quan động lực phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông hội cho DN Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn nước quốc tế: Việt Nam gia nhập WTO với 150 nước thành viên (Chiếm 90% dân số, 95% GDP, 95% giá trị thương mại toàn cầu); trở thành thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN; hoàn tất Hiệp định Thương mại tự như: TPP, FTA EU – Việt Nam hội đưa Việt Nam trở thành “công xưởng thứ hai giới” loạt tập đoàn điện tử, viễn thông lớn tuyên bố rút lui khỏi thị trường Trung Quốc, chuyển sang khu vực Đông Nam Á Sự quan tâm tăng cường đầu tư ba quốc gia hàng đầu công nghệ thông tin Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc tạo đà kéo theo nhiều nhà đầu tư khác tham gia vào cơng phát triển Việt Nam… Khó khăn: Sức ép cạnh tranh sân nhà: Đây thách thức lớn DN Việt Nam Năng lực cạnh tranh DN Việt Nam yếu Điều thể rõ quy mô vốn nhỏ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, công nghệ, trình độ cán cịn yếu, suất lao động thấp Áp lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngày đè nặng lên hệ thống đại học Việt Nam Việt Nam chưa có đội ngũ đủ mạnh để thích ứng với yêu cầu trước đón đầu cơng nghệ, khi, “chất xám” DN Việt Nam bị thu hút sang công ty xuyên quốc gia Tầm quy mô DN Việt Nam sân chơi quốc tế hầu hết nhỏ Sự thay đổi cấu sản phẩm từ “cứng” sang “mềm” thách thức lớn DN sản xuất thuộc lĩnh vực Công nghiệp điện tử Khi hội nhập nhà đầu tư nước chủ yếu quan tâm vào lĩnh vực dịch vụ, DN quan tâm tới sản xuất thiết bị Các nhà sản xuất nước có hội phát triển, nhiên, họ gặp thách thức lớn phải cạnh tranh giá với hàng nhập * Cơ khí Cơ khí ngành cơng nghiệp có lịch sử lâu đời nước ta Ban đầu biểu dạng nghề thủ công tạo công cụ sản xuất, binh khí… phục vụ cơng xây dựng, phát triển gìn giữ đất nước Cơ khí ngành cơng nghiệp tảng, có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội” “phải xây dựng ngành Cơ khí để đủ sức cạnh tranh vươn lên chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Thuận lợi: CMCN 4.0 có tác động quan trọng sản xuất khí tương lai, vấn đề quản trị công nghệ, quản trị sản xuất CMCN 4.0 cho phép DN khí tiếp cận thơng tin, tiếp cận tri thức, tiếp cận công nghệ tiên tiến… CMCN 4.0 với đột phá công nghệ giúp giảm mạnh chi phí chế tạo vận hành rơ bốt, giảm mạnh chi phí sản xuất cơng nghệ sản xuất đắp dần (cơng nghệ in 3D), làm tăng khả ứng dụng rô bốt, công nghệ đắp dần thay công nghệ cắt gọt sản xuất khí nước có tiềm lực kinh tế hạn chế Việt Nam CMCN 4.0 hội để Việt Nam “đi tắt đón đầu” Ngành Cơ khí nước ta chưa phát triển, quy mơ cịn nhỏ nên qn tính nhỏ, rủi ro xảy không gây tổn thất lớn Lao động ngành Cơ khí có tố chất ham học hỏi nhanh nhạy, dễ thích ứng với mới, dễ dàng thích ứng với hội, cơng nghệ đến từ CMCN 4.0, từ đó, nâng cao trình độ, sáng tạo nắm bắt công nghệ tiên tiến để ứng dụng Với việc tiếp cận nhanh nhạy ứng dụng linh hoạt thành tựu CMCN 4.0, ngành Cơ khí nước ta có nhiều hội việc nâng cao trình độ cơng nghệ, tăng suất, rút ngắn thời gian đưa sản phẩm thị trường, sản xuất sản phẩm có chất lượng, giá cạnh tranh… qua đó, làm thay đổi phương thức quản lý, quản trị sản xuất khí Thách thức: Trong CMCN 4.0, lao động ngành Cơ khí gặp khó khăn tìm kiếm việc làm, việc làm thủ công tự động hóa thay rơ bốt, máy móc tự động DN khí nước ta phần lớn DN nhỏ vừa, chưa đủ lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp cận công nghệ CMCN 4.0 với công nghệ mới, công nghệ in 3D (cơng nghệ đắp dần) làm thay đổi hồn tồn cơng nghệ cắt gọt truyền thống ngành Cơ khí Việt Nam Công nghệ cho phép khách hàng đặt hàng sản phẩm với kiểu dáng tùy chỉnh sản xuất với tốc độ nhanh giới cơng nghệ có chuyển biến ngày mạnh mẽ Hạn chế: Về thị trường: Ngành Cơ khí đa dạng sản phẩm cạnh tranh từ sản phẩm nhập tương đối gay gắt Việc mở rộng thị trường cịn nhiều khó khăn thiếu thông tin thị trường lực cạnh tranh DN nước chưa đủ mạnh Về trình độ khoa học cơng nghệ: Thực tiễn cho thấy, ngành Cơ khí Việt Nam có phát minh, sáng chế đăng ký, trang thiết bị trình độ cơng nghệ toàn Ngành chậm đổi Về nguyên phụ liệu: Nguyên phụ liệu cho ngành Cơ khí chủ yếu sắt thép loại hợp kim màu, hầu hết nguyên phụ liệu nước chưa sản xuất nên phải nhập Về nguồn nhân lực: Nhân lực ngành Cơ khí Việt Nam cịn thiếu yếu số lượng lẫn chất lượng Số thợ khí có tay nghề cao giảm sút, lao động chun môn thiếu chứng nghề quốc tế kỹ ngoại ngữ Vai trò hiệp hội ngành nghề chưa phát huy hiệu quả: Hiệp hội ngành nghề chưa phát huy tính đại diện tập hợp ý kiến hành động chung; Chưa thu hút tham gia DN khí chưa liên kết chặt chẽ DN thành viên với CHƯƠNG : GIẢI PHÁP: 3.1 Giải pháp chung: Đẩy mạnh huy động tăng năng xuất hoạt động và sử dụng hiệu nguồn lực xã hội để tiếp tục tập trung hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội tương đối đồng với số cơng trình đại Cung cấp đủ sở hạ tầng bảo đảm cung cấp đủ điều kiện cho sản xuất sinh hoạt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội; hạ tầng thuỷ lợi đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; hạ tầng thị lớn đại, đồng bộ, bước đáp ứng chuẩn mực đô thị xanh nước công nghiệp Tạo thêm nhiều nguồn lực mạnh, hợp tác quan hệ ngoại giao với 200 quốc gia quan hệ thương mại với 150 nước, có 60 quốc gia tổ chức lãnh thỗ có quan hệ đầu tư trực tiếp vào lãnh thỗ Việt Nam Khôi phục lại kinh tế - công nghiệp , tham gia thức vào ASEAN, APEC, WTO, Nhờ làm cho nghành công nghiệp Việt Nam ngày rộng lớn 3.2 Giải pháp cụ thể : Nước ta bước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, hội thách thức đan xen lẫn nhau, ảnh hưởng không nhỏ đến q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Sau năm Việt Nam nhập WTO, nhận thấy tác động mạnh mẽ tới kinh tế, số l ĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại, tài chính, ngân hàng… tác động đến ngành khơng Nghĩa có ngành hưởng lợi có ngành chịu tác động tiêu cực Mặt khác, thực cam kết nhập WTO, việc phải giảm đáng kể mức thuế áp dụng, phải dỡ bỏ hàng rào phi thuế như: hạn ngạch, giấy phép, thủ tục hải quan… Điều làm giảm đáng kể mức độ bảo hộ tăng áp lực cạnh tranh ngành công nghiệp nước Từ phân tích đánh giá đây, xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn trình CNH, HĐH đất nước giai đọan tới, đặc biệt sở “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg, cần tiến hành triển khai hệ thống giải pháp đồng bộ, trước hết giải pháp chế, sách nguồn nhân lực chất lượng cao Ở xin đề cập đến số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, tập trung xây dựng chiến lược quy hoạch, hoàn chỉnh ban hành đồng hệ thống luật pháp, sách thương mại Cần nhấn mạnh vấn đề mấu chốt thương mại quốc tế quốc gia khuôn khổ WTO lực cạnh tranh hệ thống sách thương mại, doanh nghiệp hàng hoá Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện văn pháp luật, sách liên quan đến thương mại, tài chính, khoa học cơng nghệ sách đào tạo nguồn nhân lực cách đồng phù hợp với thông lệ quốc tế để thành phần kinh tế tham gia vào phát triển khu vực công nghiệp Kiện tồn tăng cường cơng tác quản lý nhà nước tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp theo hướng, vừa hồn thiện tăng cường sách quản lý nhằm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển, vừa tăng cường biện pháp kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo phát triển hướng Sớm hình thành mạng lưới công nghiệp nước sở đa dạng hóa quy mơ chế độ sở hữu Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển khu, cụm điểm cơng nghiệp phạm vi nước, hình thành vùng công nghiệp trọng điểm Ưu tiên ngân sách huy động nguồn lực khác, theo kinh nghiệm quốc gia phát triển, để đẩy nhanh việc xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng phạm vi nước - coi khâu đột phá phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Thứ hai, đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu sản phẩm công nghiệp cách hợp lý sở huy động tối đa sức mạnh thành phần kinh tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nay, việc phát huy lợi ngành sử dụng nhiều lao động nước ta cần thiết, với đặc điểm kinh tế - kỹ thuật đặc thù, ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động ln trì số ICOR tương đối lâu dài Mặt khác, công nghệ vận hành không phức tạp, sử dụng lao động không địi hỏi trình độ lành nghề cao vào sản xuất thời gian ngắn hình thức chuyển giao cơng nghệ, gia cơng xuất Theo đó, cần thay đổi định hướng cấu đầu tư công nghiệp, khu vực doanh nghiệp nhà nước đầu tư để phát triển ngành xuất thay đầu tư cho thay nhập Đối với khu vực đầu tư trực tiếp nước cần ưu tiên lựa chọn dự án có triển vọng công nghệ thị trường quốc tế Chuyển hướng đầu tư tập trung cho ngành sử dụng nhiều lao động ngành có hàm lượng cơng nghệ - kỹ thuật cao Xác định có trọng tâm đầu tư mức vào ngành kinh tế mũi nhọn, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất theo nhóm ngành: nhóm ngành có lợi cạnh tranh, nhóm ngành tảng nhóm ngành tiềm Trước mắt, dựa sở lợi so sánh động, cần xác định ưu tiên xây dựng kế hoạch ngắn, trung dài hạn ngành công nghiệp trọng điểm Chẳng hạn, ngành công nghiệp khai thác chế biến tài nguyên thiên nhiên có chọn lọc phù hợp với điều kiện vốn, công nghệ, thị trường giúp cho q trình tích lũy vốn nhanh hơn, tạo sở ổn định lâu dài cho việc cung cấp nguyên liệu toàn phát triển cơng nghiệp, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội, bao gồm ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất, dầu khô, khí đốt, than, luyện thép, vật liệu xây dựng Các ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn, kỹ thuật, cơng nghệ ngành khí chế tạo, đóng tàu, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp có ý nghĩa chiến lược xét trung dài hạn Hiện đại hóa số ngành khí có đủ khả cung cấp công cụ thiết bị cho số ngành nông, lâm, ngư nghiệp công nghiệp chế biến Chú trọng đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật cần thiết cho số ngành dựa vào công nghệ - kỹ thuật cao kinh tế công nghiệp đại như: công nghệ thông tin, viễn thơng, điện tử, tự động hóa xây dựng sở tiền đề cho việc chuyển bước sang kinh tế dựa tri thức Tập trung phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm tin học thành ngành kinh tế mũi nhọn Thứ ba, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị tăng thêm sản phẩm công nghiệp xuất Cần nhận thức mục tiêu đặt cho công nghiệp nước ta phải thay đổi tỷ lệ nhóm sản phẩm công nghiệp phục vụ xuất khẩu, gồm: một, chế tạo, hai, gia công- chế biến ba, nguyên liệu Thay đổi tỷ lệ thay đổi đáng kể đến cấu kim ngạch hàng hóa xuất có tác động lớn đến cấu ngành sản xuất công nghiệp nước, cấu nội phân ngành công nghiệp Theo đó, trước mắt tập trung nguồn lực vào phát triển nhóm ngành có lợi cạnh tranh có thị trường, gồm ngành điện, than, dầu khí, hàng may mặc, giày dép, chế biến khoáng sản ngành nâng cao nhanh chóng kim ngạch xuất thời gian ngắn, có khả chiếm lĩnh thị trường hàng tiêu dùng thiết yếu Đây ngành chủ yếu dựa nguồn lao động rẻ tài nguyên thiên nhiên sẵn có, cần lưu ý lợi có xu hướng giảm nhanh Đa dạng hố mặt hàng xuất tạo đột phá xuất hàng công nghiệp chế biến, chế tạo hàng có hàm lượng khoa học cơng nghệ, tạo thêm sản phẩm xuất chủ lực, giá trị gia tăng xuất cao Chuyển xu hướng gia tăng mạnh xuất sản phẩm “thô” thời gian qua sang xu hướng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến kim ngạch xuất khẩu, phục vụ xuất sở định hướng công nghiệp kỹ thuật cao Hạn chế tiến tới chấm dứt xuất tài nguyên thiên nhiên mặt hàng chưa qua chế biến, thông qua việc thực đồng biện pháp nâng cao chất lượng tăng giá trị hàng hóa biện pháp vừa mang tính bản, vừa mang tính lâu dài Thứ tư, tăng cường phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, đẩy mạnh nội địa hố sản phẩm đáp ứng yêu cầu phụ tùng, thiết bị chỗ cho doanh nghiệp Bài học kinh nghiệm nước công nghiệp phát triển cho thấy cơng nghiệp hỗ trợ giữ vai trị quan trọng phát triển công nghiệp Phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc ngành trọng điểm kinh tế không giúp doanh nghiệp chủ động sản xuất, giảm giá thành sản phẩm; mà giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đẩy mạnh hợp tác, góp phần thực mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm Vì vậy, cần xem xét giải khó khăn vướng mắc xây dựng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nước ta Đồng thời, để nâng cao khả cung ứng nguyên, phụ liệu cách kịp thời hiệu hơn, cần xây dựng số sở đầu mối (có thể đặt tập trung khu cơng nghiệp ) đóng vai trị trung tâm tổ chức nhập cung ứng nguyên, phụ liệu số lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, giầy dép, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nước Từng bước xây dựng tiến tới chuyên nghiệp hóa dịch vụ hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp thiết kế tạo mẫu, họat động quản trị sản xuất, marketing để cung ứng đầu vào phát triển đầu 3.3 Giải pháp riêng cho số ngành cơng nghiệp - Ngành cơng nghiệp hóa chất : + Định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia nhằm đẩy mạnh, nâng cao chất lượng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Xử lí chất thải từ hóa chất cách mua lại vỏ chai hóa chất + Doanh nghiệp tổ chức cung cấp kiến thức hóa chất cho nhân dân + Đào tạo thêm chun gia có trình độ cao + Kêu gọi đầu tư phát triển nguồn lao động cơng nghệ hóa chất - Ngành sản xuất vật liệu xây dựng : + Một giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng giả cho vật liệu xây dựng sử dụng tem chống giải tem truy xuất nguồn gốc + Xây dựng chế, sách khuyến khích đơn vị sản xuất sử dụng phế thải, chất thải làm nguyên, nhiên liệu, sản xuất sản phẩm xanh, tiết kiệm lượng, sản phẩm thân thiện với trường + Xây dựng hệ thống, tiêu chí mơi trường làm sở lựa chọn, sàng lọc loại hình sản xuất công nghệ sản xuất phục vụ cho việc thu hút đầu tư xem xét, phê duyệt dự án đầu tư - Ngành nhiên liệu- lượng : + Tổ chức hoạt động lĩnh vực chế biến khoáng sản phục hồi môi trường, cần xây dựng chương trình triển khai nhân rộng mơ hình sản xuất cho cá nhân, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với mơi trường lĩnh vực khai thác, chế biến khống sản; phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải + Nhà nước cầm sớm phê duyệt quy hoạch sử dụng tổng hợp tài ngun nước lưu vực sơng lớn, sở quy hoạch thủy điện cần điều chỉnh lại cho phù hợp Trong đó, phải xem xét đầy đủ yêu cầu sử dụng tổng hợp tài nguyên nước cơng trình thủy điện Cải tiến thể chế sách tổ chức quản lý việc khai thác sử dụng nước cơng trình thủy điện để khắc phục tồn công tác quản lý, từ khởi thảo lập dự án đầu tư - Ngành công nghệ dệt may : + Đầu tư máy móc thiết bị, tạo nguồn nguyên liệu, nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí đầu vào, để đối mặt với "cuộc chiến thương mại dệt may" thời kỳ hậu hạn ngạch - Ngành cơng nghệ luyện kim : +Tìm ngun liệu hạn chế gây nhiễm, chất độc hại để bảo vệ cho môi trường - Ngành công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm : +Đổi dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi hình thức, mẫu mã bao bì để tăng thị phần nội địa, đồng thời gia tăng xuất + Kết nối ngân hàng DN, tổ chức buổi tọa đàm hội thảo chuyên đề, chương trình xúc tiến thương mại ngồi nước; +Hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối với 2.300 cửa hàng tiện lợi, tăng gần 5.000 điểm bán bình ổn thị trường mặt hàng lương thực thực phẩm Đặc biệt, thành phố đưa nhóm sản phẩm thực phẩm đồ uống vào danh mục nhóm sản phẩm công nghiệp chủ lực TPHCM giai đoạn 2018-2020 triển khai sách hỗ trợ phát triển ngành - Ngành cơng nghiệp điện tử - khí : + Điện tử : Nhà nước cần có đột phá điều hành thực giải pháp, sách đầu tư xây dựng lực lượng nhân lực chất lượng cao, phương tiện phục vụ cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm điện tử trọng điểm có tính chiến lược quốc gia, đẩy mạnh thực mua chuyển giao công nghệ… phục vụ chiến lược cơng nghiệp hóa nói chung phát triển ngành Cơng nghiệp điện tử Việt Nam nói riêng Tích cực triển khai thực Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển số ngành cơng nghiệp hỗ trợ; rà sốt bổ sung sách ưu đãi để khuyến khích, thu hút đầu tư vào sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển thuộc ngành Công nghiệp điện tử Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng cho lĩnh vực cơng nghiệp điện tử Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành Cơng nghiệp điện tử với quy mơ, loại hình khác nhau, từ lắp ráp thành phẩm đến sản xuất linh kiện, phụ tùng sản phẩm phụ trợ, đặc biệt trọng thu hút đầu tư nước từ tập đoàn đa quốc gia + Cơ khí : hồn thiện hệ thống chế, sách đồng đủ mạnh để hỗ trợ phát triển ngành Cơ khí Trước mắt, Chính phủ cần sớm xây dựng ban hành Nghị định phát triển ngành công nghiệp chế tạo Phát triển ngành công nghiệp hạ nguồn lĩnh vực khí quy mô chuỗi cung ứng lớn để tạo hội cho DN khí nước tham gia cung cấp phụ tùng, linh kiện cho DN sản xuất, lắp ráp sản phẩm cuối Trong đó, trọng phát triển ngành khí có tiềm phát triển tơ, thiết bị cơng nghiệp, khí gia dụng dụng cụ… Nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư từ DN khí có thương hiệu giới để dần hình thành chuỗi cung ứng nước tìm kiếm mở rộng thị trường xuất cho DN khí nước Xây dựng cập nhật sở liệu DN khí; triển khai hiệu chương trình kết nối kinh doanh, liên kết DN nước với DN nước Đồng thời, nâng cao chất lượng thống kê làm sở cho phân tích, dự báo ngành Đảm bảo nguồn vốn vay dài hạn với mức lãi suất ổn định cho DN khí thơng qua chương trình hỗ trợ, gói ưu đãi phù hợp với quy định nước cam kết quốc tế Nhanh chóng hồn thiện đồng tiêu chuẩn, quy chuẩn cho sản phẩm khí, đồng thời, phát triển nâng cao lực cho quan kiểm tra, kiểm định theo tiêu chuẩn, quy chuẩn đăng ký CHƯƠNG : TỔNG KẾT Tóm lại , ngành cơng nghiệp nghiệp nước ta mở rộng quy mô vị trí kinh tế Các ngành cơng nghiệp Việt Nam tăng trưởng mạnh làm chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Bước đầu chuyển dịch cấu theo lãnh thổ Nhắm đến mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước , đưa nước ta trở thành nước công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trinh địa lý kinh tế Việt Nam trường ĐH Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh .Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Một số vấn đề kinh tế - xã hội sau 20 năm đổi Việt Nam/ Dự án hỗ trợ tổng kết 20 năm Đổi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Tạp chí Cơng nghiệp, số tháng 1+2 năm 2008 Trang thông tin điện tử - Hội đồng lý luận trung ương ... trung): - Hình thành thập niên 90, đem lại hiệu cao - Đặc điểm: + Có ranh giới rõ ràng, vị trí địa lí thuận lợi + Tập trung nhiều xí nghiệp khu vực + Chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ... tâm cơng nghiệp có ý nghĩa vùng: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ + Trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Nha Trang - Căn vào giá trị sản xuất cơng nghiệp chia thành trung... lượng ngày lớn như: lắp ráp ôtô, xe máy, đồ điện tử, đường, xi măng… cung cấp cho thị trường nội địa, vốn cần thiết cho đời sống kinh tế - xã hội đất nước, nhiều mặt hàng có chất lượng cao chiếm