Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH ĐỒN NỢ CƠNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HCM – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH ĐỒN NỢ CƠNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS., TS NGÔ HƯỚNG TP HCM – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Số liệu kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Đề tài chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả NGUYỄN THANH ĐỒN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức quý báu có ý kiến đóng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS., TS Ngơ Hướng hướng dẫn nhiệt tình đầy tâm huyết suốt q trình tơi thực luận văn Tác giả NGUYỄN THANH ĐOÀN i ĐẶT VẤN ĐỀ Nợ công vấn đề mang tính thời hầu hết quốc gia giới Dù quốc gia có kinh tế lạc hậu hay tiên tiến, kể quốc gia có kinh tế đứng đầu giới nợ cơng ln ln hữu Đối với quốc gia phát triển hay phát triển (như Việt Nam) việc vay nợ, đặc biệt vay từ quốc gia phát triển hay từ tổ chức tài quốc tế như: IMF, WB, ADB,… nguồn lực quan trọng giúp cho quốc gia có điều kiện rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với quốc gia có kinh tế phát triển Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cơng khơng hiệu quả, gánh nặng nợ cơng ngày lớn điều dễ dẫn đến việc khả trả nợ Vì vậy, quốc gia cần phải thận trọng với vấn đề nợ công Điều quan trọng là, Chính phủ cần xác định nhu cầu vốn cần vay từ tổ chức, cá nhân nước vay từ nước cho mục tiêu đầu tư công để phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng công trình trọng điểm phục vụ cho phúc lợi xã hội quốc phịng an ninh Chính phủ cần phải tính toán hiệu kinh tế - xã hội việc đầu tư cơng, đồng thời phải kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng vốn vay, nợ vay nước nhằm đảm bảo khả trả nợ Việc sử dụng hiệu vốn vay, đồng thời đảm bảo khả trả nợ lệ thuộc vào nội lực kinh tế Cho nên, qui mô nợ công quốc gia cao hay thấp vấn đề định mức độ rủi ro cao hay thấp mà lực kinh tế quốc gia định Khả chống đỡ nợ công quốc gia lệ thuộc vào nội lực kinh tế phụ thuộc vào cấu nợ nước ngồi quốc gia tổng dư nợ công Đương nhiên việc vay nợ nước nhiều (chiếm tỷ trọng cao) bất lợi so với việc vay vốn nước biến động tỷ điều kiện ràng buộc áp lực trả nợ đáo hạn ii Vì vậy, phủ cần xác định ngưỡng giới hạn an toàn cho vấn đề nợ công, phải đảm bảo nợ cơng ln nằm giới hạn an tồn cho phép Đồng thời, phủ cần có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ ứng phó với vấn đề nợ cơng, đó, biện pháp phịng chống tham nhũng lãng phí máy cơng quyền vấn đề cần đặc biệt quan tâm Nợ công vấn đề lớn, có liên quan đến nhiều vấn đề cần giải Đó vấn đề có liên quan đến thể chế kinh tế, kể thể chế nhà nước, giáo dục hay việc thực thi pháp luật lĩnh vực có liên quan ảnh hưởng đến vấn đề nợ công Vì vậy, giải vấn đề nợ cơng khơng cơng việc Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan đến việc sử dụng quản lý nợ cơng theo Luật quản lý nợ cơng mà cịn vấn đề có liên quan đển hệ thống trị tầng lớp nhân dân Khi máy nhà nước cồng kềnh, hoạt động hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí cịn diễn ngân sách nhà nước bị thâm thủng điều dễ hiểu Nếu tình trạng ngân sách bị thâm hụt kéo dài không bù đắp, việc vay nợ việc nên làm dễ thực Nếu phủ lạm dụng việc làm nợ cơng tăng lên nhanh chóng Khi việc thực thi pháp luật khơng nghiêm việc vi phạm pháp luật xảy ra, việc phịng chống tham nhũng, lãng phí khơng thể mang lại hiệu Đặc biệt vụ án kinh tế lớn diễn ngày nhiều, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước Khi kinh tế khơng phát triển nguồn thu ngân sách bị hạn chế, thu không đủ chi, ngân sách bị thâm hụt Khi giáo dục không đạt nhiều tiến mà bị thụt lùi hay chệch hướng khơng thể đào tạo nhiều nhân tài để phục vụ đất nước Khi đất nước khơng có nhiều nhân tài hay nhà nước khơng có sách thu hút nhân tài bị chảy máu chất xám Nếu máy nhà nước không thu hút người tài vào để làm việc, phần lớn người tham gia vào máy nhà nước tồn người yếu máy iii nhà nước khơng thể hoạt động có hiệu Đó chưa kể đến vấn đề đạo đức xã hội, bị xuống cấp nguy cịn lớn nhiều Đó số lý nhiều lý lý giải tập đoàn kinh tế lớn nhà nước phần nhiều làm ăn thua lỗ Khi tập đoàn kinh tế nhà nước làm ăn thua lỗ nguồn thu ngân sách nhà nước bị giảm sút nghiêm trọng Đồng thời khoản vốn đầu tư ngân sách phải tiếp tục rót thêm vào để vựt dậy cho sống, cho dù khơng sống khỏe hay khơng Điều dẫn đến việc thâm hụt ngân sách ngày lớn nợ công tiếp tục gia tăng Nợ cơng vấn đề có liên quan đến nhiều lĩnh vực có nhiều lĩnh vực tác động, làm ảnh hưởng đến nợ cơng Vì vậy, để giải vấn đề nợ cơng Chính phủ cần phải làm nhiều việc giải sớm chiều, mà trình lâu dài Trong phạm vi luận văn này, nêu tồn có liên quan đến vấn nợ công đề cập đến số giải pháp nhiều giải pháp nhằm giải vấn đề nợ công mà thân cho thiết thực mang tính lâu dài bền vững iv MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục dự kiến đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG 1.1 Lý thuyết nợ công 1.1.1 Khái niệm nợ công 1.1.2 Bản chất kinh tế nợ công .8 1.1.3 Đặc điểm nợ công 1.1.4 Vai trị nợ cơng 10 1.1.5 Phân loại nợ công .15 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công .16 1.3 Tác động kinh tế nợ công .17 1.4 Tình hình nợ cơng giới 18 1.4.1 Tình hình chung 18 1.4.2 Khủng hỏang nợ công giới tác động Việt Nam 19 Kết luận chương 22 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CƠNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 24 2.1.1 Quy mô nợ công mức độ an tồn nợ cơng Việt Nam .24 2.1.2 Tình hình sử dụng nợ cơng 28 2.1.3 Một số tồn có liên quan đến vấn đề nợ công 33 2.1.3.1 Tình hình quản lý nợ cơng cịn nhiều hạn chế, yếu 33 2.1.3.2 Bộ máy quản lý nhà nước nhiều hạn chế 35 2.1.3.3 Hiệu hoạt động khu vực kinh tế nhà nước không cao 37 2.1.3.4 Tình trạng tham nhũng, lãng phí mức đáng lo ngại 39 2.1.3.5 Việc thực thi pháp luật nhà nước chưa nghiêm 43 2.2 Tác động nợ công kinh tế 45 2.2.1 Đánh giá chung tác động nợ công 45 2.2.1.1 Tác động tích cực 45 2.2.1.2 Những tác động tiêu cực 46 2.2.2 Tác động nợ công đến biến số vĩ mô kinh tế 47 2.2.2.1 Tác động tới lạm phát tỷ giá 47 2.2.2.2 Tác động tới lãi suất đầu tư 52 2.2.2.3 Tác động tới tăng trưởng kinh tế 53 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP KIỂM SỐT VÀ ỨNG PHĨ VỚI VẤN ĐỀ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 59 3.1 Tăng cường việc sử dụng hiệu quản lý chăt chẽ nợ công 59 3.1.1 Sử dụng hiệu vốn vay đầu tư công 59 3.1.2 Quản lý chặt chẽ nợ công 60 3.2 Giảm thâm hụt ngân sách 61 3.2.1 Cắt giảm chi tiêu công .61 vi 3.2.2 Khơi tăng nguồn thu 63 3.3 Nâng cao hiệu máy quản lý nhà nước .63 3.3.1 Tinh giản làm máy nhà nước 63 3.3.2 Lựa chọn nhân tài cho phủ .65 3.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước 66 3.5 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 66 3.6 Hoạch định sách kinh tế vĩ mơ quản lý nợ cơng 69 3.6.1 Thực thi sách tài khóa thích hợp 69 3.6.2 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt 72 3.6.3 Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ 74 3.7 Tăng cường công tác kiểm tóan Nhà nước quản lý nợ cơng 77 3.8 Tăng cường vai trò quản lý NHNN quản lý nợ công 78 3.9 Những giải pháp khác 81 3.9.1 Đổi công tác giáo dục đào tạo 81 3.9.2 Có sách thu hút sử dụng nhân tài 84 3.9.3 Thực dân chủ công xã hội 86 Kết luận chương 91 PHẦN KẾT LUẬN 93 85 người có óc tài liêm Ngồi ra, cịn có sách thu hút nhân tài từ khắp nơi giới Ở Việt Nam, khơng có nguồn tài mạnh để thu hút nhân tài đến từ quốc gia giới quốc gia phát triển Ngoài khơng có biện pháp hữu hiệu để giữ chân người tài nước Hầu hết du học sinh xuất sắc Việt Nam đến quốc gia tiên tiến để học tập không muốn quay trở Việc chảy máu chất xám vấn đề nhức nhói Việt Nam Nếu làm tốt cơng tác phịng, chống tham nhũng lãng phí có nguồn tài lớn để thu hút nhân tài, đầu tư cho giáo dục để tạo nhân tài nước Nếu khơng có phủ sạch, đủ mạnh khơng thể làm điều Nếu phủ có q nhiều người tài, đức tình trạng tham nhũng chẵng khơng cải thiện, mà cịn làm cho ngày trở nên nghiêm trọng Đây nguyên nhân tạo bất bình đẵng gây xúc cho xã hội Khi người dân bất mãn, hội kẻ khích lôi kéo, lợi dụng tham gia vào vụ gây rối tạo điểm nóng, gây bất ổn xã hội Chính phủ nên có biện pháp thu hút nhân tài, trước hết phải lựa chọn người có tài, có đức vào làm việc cho máy nhà nước Việc lựa chọn nhân tài cần quan tâm lựa chọn theo quy trình nghiêm ngặt kỹ lưởng Nếu máy nhà nước nước sạch, làm việc hiệu quả, tiết kiệm nhiều chi phí, để phục vụ cho đầu tư phát triển Thứ hai, phải lựa chọn nhân tài cho ngành giáo dục, người đứng đầu ngành giáo dục Người đứng đầu ngành giáo dục phải người có tài, có tâm có tầm nhìn xa, trông rộng Việc đào tạo, trước hết phải đào tạo đội ngủ quản lý, giáo viên giỏi, có đạo đức có đủ điều kiện để đào tạo lớp trẻ, kể từ lứa tuổi mầm non Đây giai đoạn hình thành nên giá trị đạo đức nhân cách chúng sau Thứ ba, sách đồn kết dân tộc vấn đề quan trọng Nếu làm tốt vấn đề này, có nhiều nhân tài khắp nơi giới quay trở phục vụ cho đất 86 nước Đồng thời mang cho đất nước nguồn lực tài lớn để phục vụ cho đầu tư phát triển Vấn đề đoàn kết dân tộc, nhằm chống chia rẽ vấn đề mang tính cấp thiết lâu dài Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến sách kiều bào Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để họ quay đầu tư, phát triển kinh tế Song nhận thức, quan điểm có khác nhiều vấn đề như: trị, dân chủ, vấn đề chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ,… Đó vấn đề khó khăn việc hàn gắn vết thương chiến tranh, trở ngại lớn việc đầu tư phát triển kinh tế, ảnh hưởng lớn đến vấn đề quốc phòng an ninh Thứ tư, khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc người dân Đây vấn đề lớn có liên quan đến công tác giáo dục; công tác vận động, tuyên truyền Nhưng điều không phần quan trọng người lãnh đạo đất nước, người đại diện cho máy cơng quyền phải tạo hình ảnh đẹp mắt người dân tuyên truyền thuyết phục Không phải người tài giỏi làm việc tất tiền Khi có q nhiều tiền, họ cần danh tiếng, cần trân trọng Họ có tinh thần yêu nước, có tinh thần dân tộc có nhu cầu phục vụ cho quê hương, đất nước Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, có nhiều văn sĩ, trí thức, nhà khoa học nước từ bỏ sống giàu sang để trở nước phục vụ kháng chiến Tháng năm 1946 Bác Hồ sang Pháp tham dự hội nghị, có nhiều người theo Bác Hồ trở Việt Nam, có giáo sư Trần Đại Nghĩa Nhân tài Việt Nam trọng dụng thành cơng nhiều nơi giới Trong đó, chắn có khơng người muốn đem tài nguồn lực để quay đầu tư phát triển kinh tế đất nước Cho nên Nhà nước cần phải có sách thu hút nguồn nhân lực này, đồng thời phải có sách giữ chân nhân tài nước nhằm ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám 3.9.3 Thực dân chủ công xã hội 87 Bất kỳ xã hội giới có bất xúc giận người dân nhìn thấy cảnh trái tay gai mắt hàng ngày Ở xã hội mà người dân có hội bày tỏ kiến việc tự ngơn luận, người dân thường thoải mái hành xử văn minh có xúc Ở Việt Nam gần đây, người ta thường hay nhắc đến vấn đề “lợi ích nhóm” hay nạn tham nhũng, lãng phí Tình trạng trở nên nghiêm trọng ngày làm cho người dân phải quan tâm, xúc Khi chế kinh tế dồn quyền lực vào tay thiểu số nhóm người hay nhóm lợi ích thay phân tán cho đại đa số người dân, sân chơi khơng cịn bình đẳng Cũng có nghĩa khơng giải phóng tiềm cơng dân việc sáng tạo, việc đầu tư phát triển Nếu tiền quyền tập trung vào tay nhóm lợi ích người dân nghèo kinh tế phát triển Kinh tế lụn bại quốc gia yếu kém, nghèo khổ Khi kinh tế khó khăn nhà nước nghĩ đến việc nhờ giúp đở quốc gia phát triển, tổ chức tài quốc tế để xin viện trợ (ODA) vay vốn với lãi suất ưu đải kể vay với lãi suất thương mại Khi tình trạng thâm hụt ngân sách ngày trở nên nghiêm trọng việc tiếp tục vay làm cho nợ công ngày gia tăng, đồng thời làm tăng nguy gây bất ổn xã hội Muốn phát triển kinh tế bền vững cần sáng tạo sáng tạo phải kèm với “phá bỏ” Phá bỏ cũ hư thối mục nát để thay động, đại Nếu nhà nước không chấp nhận thật hầu hết doanh nghiệp quốc doanh làm ăn khơng hiệu phải tiếp tục sử dụng ngân sách để cứu nhóm lợi ích giữ lại doanh nghiệp (đã chết), mang tính tượng trưng cho thể chế kinh tế cũ kỹ Những doanh nghiệp sáng tạo hay cạnh tranh thị trường quốc tế sân chơi bình đẵng nào, kể nước Nếu loại bỏ ưu đãi nhà nước việc sử dụng đất đai, tài nguyên giá rẽ, hay cấp vốn cho vay với lãi suất thấp, doanh nghiệp hầu hết làm ăn thua lỗ 88 Chính phủ cần phải xây dựng xã hội, người dân tưởng thưởng theo số lượng tài sản họ có, mà theo đóng góp tích cực họ cho xã hội sức lao động thể chất tinh thần, theo lực người đó, theo giá trị đóng góp người cho xã hội Một phủ tốt kỳ vọng khơng thực trì chuẩn mực, ngày phải nâng cao chuẩn mực Và cuối cùng, lĩnh vực kinh tế vấn đề định việc tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm; có thêm nhiều người dân có lượng tài sản ngày lớn Nhiệm vụ phủ thơng qua quyền cấp sở, phải nắm bắt cho tâm tư tình cảm, xúc người dân trước lời than phiền bất bình trở thành gay gắt để có giải pháp xử lý kịp thời Đồng thời, phủ cần phải giữ mối liên hệ thường xuyên với người dân không để biết họ than phiền điều gì, mà cịn để dẫn dắt tổ chức họ, để giúp họ hiểu rõ đặc tính xã hội có ích việc xây dựng xã hội tốt đẹp Nhiệm vụ nhà lãnh đạo tạo nên niềm tin người dân để họ sẵn sàng đứng lên hưởng ứng sách mà đưa Cơng việc nhà lãnh đạo với tư cách truyền cảm hứng khích lệ, khơng phải rêu rao lý luận cũ kỹ Một thủ lĩnh trị phải vẽ tầm nhìn tương lai cho người dân mình, sau biến tầm nhìn thành sách mà họ phải thuyết phục cho người dân đáng để ủng hộ, cuối khích lệ họ giúp triển khai sách Sự ổn định tiến tương lai phủ cịn tùy thuộc vào người kế tục, người thấu hiểu ý thức nhiệm vụ ủy thác, nhận thức lạm dụng quyền lực sức mạnh mà họ giao phó phản bội lại niềm tin người dân Cho nên người lãnh đạo đương nhiệm phải quan tâm châm bồi cho đội ngủ kế thừa, trước rời khỏi trường Cần phải đảm bảo lực lượng kế thừa có đủ lực phẩm chất đạo đức cần thiết để lãnh đạo đất nước Trong thời đại có q nhiều thơng tin, người lãnh đạo khơng nên tiếp nhận điều cách nghiêm trọng Người ta nói người lãnh đạo, phủ 89 với nhiều chuyện ngớ ngẫn Nếu tiếp nhận thông tin nghiêm túc có lẽ người lãnh đạo phải mệt mỏi, hay quan an ninh pháp luật phải tốn nhiều công sức để đối phó, ngăn chặn Cho nên phủ hay nhà lãnh đạo không nên bận tâm nhiều với phương tiện truyền thơng thời nói, mà xem thái độ phản ứng người dân Tuy nhiên, đơi lúc người dân nghĩ có lúc lúc khác, trái ngược Điều quan trọng người lãnh đạo cần nhận thức sách đưa đắn tâm thực chúng cách tôt Một xã hội dân chủ khơng thể tự vận hành được, địi hỏi hai thứ để thành cơng Thứ nhất, phải có quốc hội đủ mạnh, với đội ngũ có tầm có tâm; sau kiểm sốt sức mạnh cơng luận trị gia mà họ chọn để đảm nhận công việc đất nước Thứ hai, hệ thống dân chủ phải có đảng trung thực đủ lực để hệ thống lựa chọn đảng lãnh đạo thay Riêng Việt Nam có đảng học tập theo mơ hình Singapore Việc quốc gia có thành cơng chế độ dân chủ với máy hành trung thực, hay rơi vào tuyệt vọng chế độ độc tài với máy hành tham nhũng, tùy thuộc vào việc liệu có đủ người giáo dục đào tạo sẵn sàng xuất để đảm nhận trách nhiệm thay nhìn đất nước xuống hay khơng Sự vận hành hệ thống dân chủ vấn đề quan trọng đặt trước nhân dân qua bầu cử nghiêm túc Và lựa chọn để đại diện cho người dân kỳ vọng thực nhiệm vụ mà nhân dân trao cho họ Đây chính, cốt lõi hệ thống dân chủ Một điều quan trọng là, phủ phải đảm bảo trì cân phù hợp cạnh tranh bình đẵng Để thành cơng, xã hội phải trì cân việc bồi dưỡng nhóm ưu tú khuyến khích nhóm trung bình cải thiện Phải có hợp tác cạnh tranh người dân xã hội 90 Bởi vì, tất người xã hội đạt phần thưởng nhau, chẳng cịn cố gắng vượt lên Xã hội không phát triển tiến mức tối thiểu Mặt khác xã hội cạnh tranh cao, nơi người thắng có phần thưởng lớn cịn người thua hưởng ít, có chênh lệch lớn tầng lớp tầng lớp đáy xã hội, Mỹ chẵng hạn Cho nên để tạo xã hội có cơng nhà nước phải có sách phân phối lại thơng qua phúc lợi xã hội Nhưng trước tiên, phải tạo cải vật chất Để làm điều đó, phải cạnh tranh có phần “dương” đủ mạnh Nếu có nhiều phần “âm” phân phối lại nhiều thu nhập người thành cơng làm thui chột động lực phấn đấu thành công họ, để nhiều người có lực, người tìm tới quốc gia khác nơi họ không bị đánh thuế cao Mặt khác, có nhiều người tầng lớp cảm thấy bị gạt bỏ xã hội bị chia rẽ xúc, tính đồn kết bị Cần phải giải vấn đề cân cạnh tranh cá nhân đoàn kết Trong xã hội cạnh tranh có “phần dương” lớn thành tích tổng thể cao Nếu người thắng lấy cạnh tranh gay gắt, đồn kết nhóm yếu Nếu phần thưởng chia đồng đều, đồn kết nhóm lớn, tổng thành tích yếu cạnh tranh giảm Nếu thu xếp hỗ trợ, theo cách cho người yếu nhận phần thu nhập bổ sung Chỉ hệ (1965 đến 1990), Singapore từ giới thứ ba lên giới thứ Để xây dựng Singapore thế, họ cần phủ mạnh, với lãnh đạo có lực nhất, mạnh mẽ tận tâm Chỉ lãnh đạo giúp cho tăng trưởng, tạo nhiều công ăn việc làm tạo thu nhập để chi trả cho việc trang bị cho quân đội, cảnh sát nhằm đem lại an ninh tự tin cho người dân nhà đầu tư nước ngồi Nếu xảy tình trạng an ninh đầu tư giảm Điều có nghĩa người dân nghèo bất ổn tăng lên 91 Để trì gắn kết xã hội, Chính phủ Singapore tạo vùng đệm cho nhóm thấp nhất, người có thành tích hơn, khoảng 20-25% so với cạnh tranh liệt thị trường Cần có hỗ trợ người lao động có thu nhập thấp thu nhập bổ sung nhằm giảm bớt khó khăn cho tầng lớp có thu nhập thấp để có xã hội cơng Việt Nam muốn có phát triển mang tính đột phá phải có thay đổi mạnh mẽ cách tương tự Nếu không, mãi chạy theo sau họ Có cịn bị tụt lại phía sau so với nước nghèo bên cạnh chúng ta, giống việc Singapore vượt lên cách nhanh chóng Cho nên, trước hết phải xây dựng máy nhà nước sạch, mạnh mẽ, liệt việc phịng chống tham nhũng Bên cạnh đó, phải tạo mơi trường cạnh tranh bình đẵng cho cá nhân doanh nghiệp, để tạo động lực cho phát triển Đồng thời, có sách hỗ trợ cho tầng lớp yếu nhằm giảm bớt khoảng cách giàu nghèo, để tạo xã hội có hài hịa, bình đẵng Có tạo xã hội dân chủ, công tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển Kinh tế xã hội có phát triển vấn đề nợ cơng giải cách bền vững Kết luận chương Quy mô nợ công Việt Nam ngày lớn, tỷ lệ nợ công GDP gia tăng với tốc độ nhanh năm qua Tình hình nợ cơng Việt Nam mức đáng lo ngại Vì vậy, cần phải có giải pháp nhằm tăng cường kiểm sốt ứng phó với vấn đề nợ công cách hiệu Để giải vấn đề nợ cơng, phủ cần thực nhiều giải pháp, có giải pháp chủ yếu sau đây: Tăng cường việc sử dụng hiệu quản lý chăt chẽ nợ cơng, nhằm chống thất gây lãng phí, đồng thời nâng cao hiệu đầu tư tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Giảm thâm hụt ngân sách cách tiết kiệm chi tiêu, cắt giảm khoản chi không cần thiết; đồng thời khơi tăng nguồn thu nhiều biện pháp Nâng cao hiệu máy quản lý nhà nước cách tinh giản máy, lựa chọn nhân tài cho phủ nhằm đảm bảo có phủ có trình độ cao 92 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước, nâng cao hiệu thực thi, tạo đe, hạn chế thấp vụ vi phạm pháp luật, phòng ngừa nạn tham nhũng lãng phí Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhằm tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, đảm bảo có sân chơi bình đẵng, tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Hoạch định sách kinh tế vĩ mơ quản lý nợ cơng, đó: thực sách tài khóa thích hợp thực thi sách tiền tệ linh hoạt; đồng thời có phối hợp chặt chẽ sách tài khóa sách tiền tệ cách hiệu cao nhất, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định Tăng cường cơng tác kiểm tóan Nhà nước quản lý nợ công, nhằm phát ngăn chặn vi phạm việc sử dụng quản lý nợ công Đồng thời, nâng cao việc quản lý chặt chẽ sử dụng nợ công cách hiệu Tăng cường vai trò quản lý NHNN quản lý nợ công NHNN tham gia thực việc xây dựng chiến lược quản lý nợ công đến việc thực chiến lược, tham gia ý kiến với Bộ Tài vấn đề liên quan đến biến động thị trường tiền tệ, thực chức đại lý phát hành tín phiếu kho bạc nhận tiền gửi kho bạc; tạo tính khoản cho thị trường trái phiếu Chính phủ; bù đắp nguồn vốn thiếu hụt cho ngân sách khn khổ sách tiền tệ cho phép Những giải pháp khác, đó: cần đổi cơng tác giáo dục đào tạo, có sách thu hút sử dụng nhân tài, thực dân chủ công xã hội 93 PHẦN KẾT LUẬN Nợ công vấn đề lớn quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển, Việt Nam Mặc dù nợ cơng có vai trị tích cực kinh tế, nợ cơng có mặt tiêu cực Nếu việc sử dụng nợ cơng khơng hiệu quả, gánh nặng nợ cơng ngày lớn Điều dễ dẫn đến việc khả trả nợ, dễ dẫn đến nguy làm sụp đổ tài quốc gia gây bất ổn xã hội Hiện nay, Việt Nam quốc gia có qui mơ nợ cơng tương đối cao khu vực giới, tỷ lệ nợ công GDP tăng nhanh năm qua Vì vậy, phủ cần tăng cường việc kiểm sốt kiềm chế nợ cơng nhằm đảm bảo nợ công nằm giới hạn an toàn cho phép Câu hỏi đặt là, giới hạn an tồn dành cho nợ cơng Việt Nam? Nợ công mức an tồn hay báo động? Có lẽ, khó để có câu trả lời xác Bởi vì, giới chưa có tiêu chuẩn chung ngưỡng an tồn nợ cơng Về ngun tắc, việc xác định tiêu an tồn nợ cơng thường dựa sở như: đánh giá thực trạng nợ; tình hình kinh tế vĩ mơ, sách tài khố, sách tiền tệ; nhu cầu vốn đầu tư phát triển; hệ số tín nhiệm quốc gia … Đối với khu vực đồng tiền chung Châu Âu có hạn mức trần nợ cơng áp dụng chung cho tất nước khối 60% GDP Còn Việt Nam, theo Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến 2030, tiêu an tồn nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam sau: Nợ công đến năm 2020 không 65% GDP Gần đây, khủng hoảng nước châu Âu năm 2010 khiến cho vấn đề nợ công quốc gia giới trở nên nghiêm trọng hết Cho nên nhà kinh tế quan tâm đến tác động nợ công kinh tế Hầu hết nghiên cứu tập trung vào tác động gây nợ ngày cao quốc gia lên tăng trưởng kinh tế 94 Kết cho thấy, số nghiên cứu cho nợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gần kết luận nợ tăng lên làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế cịn lại nói quy luật dựa tỷ lệ định nợ theo GDP (ngưỡng nợ công), nghĩa tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế có tính phi tuyến Giá trị ngưỡng nợ cơng nhóm nước có khác biệt Thơng thường giá trị ngưỡng nợ cơng nhóm nước phát triển công nghiệp cao so với nhóm nước phát triển Đối với quốc gia phát triển, giá trị ngưỡng nợ công thường dao động khoảng 30% - 60% GDP Craigwell et al (2012) cho mức thấp 30% GDP, việc gia tăng nợ gắn với phát triển kinh tế nhanh Tuy nhiên, nợ tăng 30%, tác động lên tăng trưởng kinh tế giảm dần nhanh chóng mức ngưỡng 55-56%, tác động dịch chuyển từ dương sang âm Hiện tỷ lệ nợ công Việt Nam vượt số 60% GDP Cho nên Việt Nam cần phải có giải pháp kiềm chế kiểm sốt nợ cơng theo hướng giảm xuống đảm bảo nợ công không vượt số 65% GDP mà phủ đặt Tuy nhiên, số đặt ngắn hạn, số cứng nhắc Vì kinh tế phát triển đến giai đoạn định, chắn phải có thay đổi theo xu hướng chung giới phải tăng lên Có nghĩa là, Việt Nam hồn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trở thành quốc gia phát triển tỷ lệ khơng nhiều ý nghĩa Việc sử dụng hiệu vốn vay, đồng thời đảm bảo khả trả nợ lệ thuộc vào nội lực kinh tế Cho nên, qui mô nợ công quốc gia cao hay thấp vấn đề định mức độ rủi ro cao hay thấp mà lực kinh tế quốc gia định Ngồi ra, cịn lệ thuộc vào cấu nợ nước ngồi quốc gia tổng dư nợ công Đương nhiên việc vay nợ nước nhiều hay vốn vay nước chiếm tỷ trọng cao bất lợi so với việc vay vốn nước, biến động tỷ điều kiện ràng buộc áp lực trả nợ đáo hạn 95 Nợ công vấn đề lớn, có liên quan đến nhiều vấn đề cần giải Đó vấn đề có liên quan đến thể chế kinh tế, kể thể chế nhà nước, giáo dục hay việc thực thi pháp luật lĩnh vực có liên quan ảnh hưởng đến vấn đề nợ cơng Vì vậy, giải vấn đề nợ công không cơng việc Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan đến việc sử dụng quản lý nợ cơng theo Luật quản lý nợ cơng mà cịn vấn đề có liên quan đển hệ thống trị tầng lớp nhân dân Khi máy nhà nước cồng kềnh, hoạt động hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí cịn diễn ngân sách nhà nước bị thâm thủng điều dễ hiểu Nếu tình trạng ngân sách bị thâm hụt kéo dài khơng bù đắp, việc vay nợ việc nên làm dễ thực Nếu lạm dụng việc làm nợ cơng tăng lên nhanh chóng Khi việc thực thi pháp luật khơng nghiêm việc vi phạm pháp luật xảy ra, việc phòng chống tham nhũng, lãng phí khơng thể mang lại hiệu cao Đặc biệt vụ án kinh tế lớn diễn ngày nhiều, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước Khi kinh tế khơng phát triển nguồn thu ngân sách bị hạn chế, thu không đủ chi, ngân sách bị thâm hụt Khi giáo dục không đạt nhiều tiến mà bị thụt lùi hay chệch hướng khơng thể tạo nhiều nhân tài để phục vụ đất nước Khi đất nước khơng có nhiều nhân tài hay nhà nước khơng có sách thu hút nhân tài bị chảy máu chất xám Nếu máy nhà nước không thu hút người tài vào để làm việc, phần lớn người tham gia vào máy nhà nước nhiều người giỏi Khơng có nhiều người giỏi máy nhà nước khơng thể hoạt động có hiệu được, chưa kể đến vấn đề đạo đức xã hội, bị xuống cấp nguy cịn lớn nhiều Tóm lại, nợ cơng vấn đề có liên quan đến nhiều lĩnh vực; đồng thời có nhiều lĩnh vực tác động, làm ảnh hưởng đến nợ cơng Vì vậy, để giải vấn đề nợ cơng Chính phủ cần phải làm nhiều việc Đó phải giải vấn đề tồn có liên quan đến nợ công Phải đánh giá đánh giá tác động kinh tế; đồng thời phải thực đồng nhiều giải pháp nêu Vì nợ cơng 96 vấn đề lớn, nên giải sớm chiều, mà phải trình liên tục lâu dài 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Samuelson, P.A., & Nordhaus, W.D., 1989, Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê, Tái lần (Tập 2), Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Luật quản lý nợ công số 20/2017/QH14 ngày 23/11/2017, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định nghiệp vụ quản lý nợ công số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/07/2010, Hà nội Bộ Tài (2012-2017), Bản tin nợ công qua năm, Hà Nội Phạm văn Dũng (2011), Nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luân văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM Trương Trọng Tùng (2015), An toàn nợ công Việt Nam, Luân văn thạc sĩ tài ngân hàng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Nguyễn Đăng Hưng (2014), Vai trị kiểm tốn việc quản lý nợ cơng, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Bổn (2016), Tác động nợ công lạm phát lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lê Phan Diệu Thảo, Nguyễn Thảo Phương (2011), Nợ công Việt Nam - vấn đề cần bàn thêm, Tạp chí Ngân hàng số 11 tháng 6/2011 10 Nguyễn Tuấn Tú (2012), Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh số 28 11 Lê Thị Diệu Huyền (2011), Lợi ích phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ nhằm quản lý nợ công Việt Nam, Tạp chí khoa học & đào tạo Ngân hàng số 106 12 Đỗ Văn Đức (2011), Tác động khủng hoảng tài chính, nợ cơng tăng trưởng đến kinh tế giới vấn đề kinh tế Việt Nam, Tạp chí khoa học & đào tạo Ngân hàng số 115 13 Nguyễn Thị Kim Thanh (2011), Vai trò Ngân hàng nhà nước quản lý nợ cơng, Tạp chí Ngân hàng số 2+3/2011 98 14 Đoàn Thanh Hà (2015), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, tài liệu môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, năm 2015 15 Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung 2012, Tiền tệ- Ngân hàng, NXB Phương Đông Tp HCM 16 Alan Phan (2010), Một tư khác kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Lý Quang Diệu (2013), Bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ giới, NXB Thế giới, Hà nội 18 Lý Quang Diệu (2016), Kỷ luật thép Singapore, NXB Hồng Đức, Hà nội Website: - http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/thuc-trang-nocong-va-quan-ly-no-cong-o-viet-nam-31983.html [Truy cập ngày 28/11/2018] - http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/khung-hoang-nocong-the-gioi-va-bai-hoc-cho-viet-nam-24573.html [Truy cập ngày 18/05/2018] - http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/nhat-no-nhieu-van-an-toan-giai-phap-choviet-nam-3278552/ [Truy cập ngày: 11/04/2018] - http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Nghi-quyet-Trung-uong-5-ve-hoan-thien-theche-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-XHCN/307873.vgp [Truy cập ngày 20/08/2018] - http://ndh.vn/bo-tai-chinh-no-cong-viet-nam-nam-2017-o-muc-61-3-gdp20180108080238421p4c145.news [Truy cập ngày 09/01/2018] - http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/bo-truong-tai-chinh-15-nam-no-congtang-gan-15-lan-3492364.html [Truy cập ngày 11/03/2018] - http://www.tienphong.vn/kinh-te/giam-doc-wb-noi-ve-quan-ly-no-cong-o-viet-nam1155633.tpo [Truy cập ngày 15/04/2018] - http://vietstock.vn/2017/05/ke-hoach-vay-tra-no-cua-chinh-phu-nam-2017-758534908.htm [Truy cập ngày 17/05/2018] - http://www.thesaigontimes.vn/156693/No-tra-no-va-khung-hoang.html [Truy cập ngày 20/06/2018] 99 - http://tapchinganhang.gov.vn/phoi-hop-chinh-sach-tai-khoa-va-chinh-sach-tien-teo-viet-nam-giai-doan-2011-2015-va-giai-phap-den-n.htm [Truy cập ngày 25/07/2018] - https://tuoitre.vn/tien-cat-ngan-hang-cong-trinh-doi-von-20170913080958205.htm [Truy cập ngày 13/09/2018] - http://cafef.vn/nam-2018-no-cong-co-tiep-tuc-la-noi-am-anh-voi-nguoi-dan20180102150133355.chn [Truy cập ngày 11/07/2018] - https://www.bloomberg.com/news/articles/2018-04-18/world-debt-hits-record-164trillion-as-crisis-hangover-lingers [Truy cập ngày 18/05/2018] - https://www.businesstoday.in/current/economy-politics/imf-global-debt-recordusd-164-trillion-india-praised-right-policies/story/275209.html [Truy cập ngày 08/06/2018] ... hoảng nợ công tác động kinh tế Việt Nam nào, để có giải pháp ứng phó kịp thời 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CƠNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nợ công Việt. .. VỀ NỢ CÔNG Chương trình bày số vấn đề lý thuyết nợ cơng, đánh giá chung tình hình nợ cơng giới tác động kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CƠNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 24 2.1.1 Quy mô nợ công mức độ an tồn nợ cơng Việt Nam .24