1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tham khảo Toán 11 HK I_11

3 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 149 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – http://ductam_tp.violet.vn/ Môn TOÁN. Lớp 11 Nâng cao Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) Câu 1 (1.5đ): Giải phương trình: 2 3 3cot 3 sin x x = + Câu 2(2.0đ): Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào bia. Xác suất bắn trúng mục tiêu của mỗi xạ thủ là 0,6. 1. Tính xác suất để trong 3 xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu. 2. Muốn mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn phải có ít nhất hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu. Tính xác suất để mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn. Câu3 ( 1.5đ). Một nhóm có 7 người, trong đó gồm 4 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người. Gọi X là số nữ trong ba người được chọn. 1. Lập bảng phân bố xác suất của X. 2. Tính xác suất để có nhiều nhất một nữ được chọn. Câu 4(1.5đ): Trong mặt phẳng cho đường thẳng d cố định và điểm O cố định không nằm trên d . f là phép biến hình biến mối điểm M trên mặt phẳng thành M’ được xác định như sau: Lấy M 1 đối xứng M qua O, M’ đối xứng với M 1 qua d. 1. Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép biến hình f. 2. Gọi I là trung điểm MM’. Chứng minh I thuộc một đường thẳng cố định khi M thay đổi trên d Câu 5(2.5đ): Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA,SB.Một mặt phẳng ( α ) di động qua MN cắt cạnh SC và SD lần lượt tại P và Q ( P khác với S và C). 1. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). 2. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( α ) là hình gì? 3. Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng MQ và NP. Tìm quĩ tích của I khi mặt phẳng ( α ) di động? Câu6.(1.0đ). Tính hệ số của số hạng chứa x 20 trong khai triển của 2 2 ( ) n x x − biết rằng 2 2 2 2 2 3 1 1 1 1 99 . . 100 k n A A A A + + + + + = . ------------------Hết.------------------ ĐÁP ÁN Câu Tóm tắt bài giải Thang điểm Câu1 Đk: sinx 0 ;x k k Z π ≠ ⇔ ≠ ∈ 0.25 2 3 cot 3cot 0x x⇔ − = 0.5 cot 0 cot 3 x x =   =  0.25 cot 0 2 x x k π π = ⇔ = + 0.25 cot 3 ( ) 6 x x k k π π = ⇔ = + ∈Ζ 0.25 Câu2 Gọi A i là biến cố “xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu” P(Ai) = 0.6, Ai độc lập, i = 1,3 0.5 1. Gọi A là biến cố “Trong ba xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu” thì 1 2 3 2 1 3 3 1 2 A A A A A A A A A A= ∪ ∪ và 1 2 3 2 1 3 3 1 2 ; ;A A A A A A A A A đôi một xung khắc. ( 1 2 3 2 1 3 3 1 2 ( ) ( ) ( ) ( )P A P A A A P A A A P A A A= + + 0.5 0.25 P(A) = 3x 0.6 x 0.4 x 0.4 = 0.288 0.25 2. Gọi B là biến cố “Mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn” và C là biến cố " Không xạ thủ nào bắn trúng mục tiêu" thì C = 1 2 3 A A A và P(C) = 0.4 x 0.4 x 0.4 = 0.064 Ta có: B A C= ∪ và A; C là hai biến cố xung khắc nên : 0.25 0.25 ( ) ( ) ( ) 0.288 0.064 0.352P B P A P C= + = + = 0.25 P(B) = 1 - ( ) 0.648P B = 0.25 Câu3 1. Số trường hợp có thể là 3 7 35.C = Từ đó P(X=0) = 2 1 3 4 3 4 4 18 ; ( 1) 35 35 35 35 C C C P X= = = = 1 2 3 4 3 3 12 1 ( 2) ; ( 3) 35 35 35 35 C C C P X P X= = = = = = Bảng phân bố xác suất của X như sau: X 0 1 2 3 P 4 35 18 35 12 35 1 35 0.25 0.25 0.25 0. 25 2. Dưạ vào bảng phân bố xác suất , ta có xác suất để nhiều nhất 1 nữ được chọn là 4 35 + 18 35 = 22 35 0. 5 Câu4 Hình vẽ đúng 1. Lấy A, B bất kì trên d, xác định ảnh A', B' của A, B qua f. Đường thẳng A'B' là ảnh của d 0.25 qua f 0.5 2. Chứng minh được OI//M 1 M’ và OI vuông góc với d Gọi K là giao điểm của d và OI thì K là trung điểm OI nên 2OI OK= uur uuur 0.25 0.25 Suy ra I là ảnh của K qua phép vị tự tâm O tỉ số 2, mà K thuộc d nên I thuộc đường thẳng cố định là ảnh của d qua phép vị tự trên. 0.25 Câu5 Hình vẽ đúng 0.5 1. a) S là một điểm chung của hai mp Ta có: ( ); ( ) / / AD SAD BC SBC AD BS ⊂ ⊂    . Suy ra, giao tuyến là đường thẳng d qua S , song song với AD( hoặc BC) 0.25 0.25 2. Ta có: thiết diện là tứ giác MNPQ. Ta có: ( ) ( ) / / / / / / ( ); ( ) SCD PQ MN CD MN PQ CD MN CD SCD α α ∩ =   ⇒   ⊂ ⊂  Vậy MNPQ là hình thang. Đặc biệt: Nếu P; Q lần lượt là trung điểm của SC, SD thì thiết diện là hình bình hành. 0.25 0.25 0.25 3. Chứng tỏ I thuộc d ( câu a) Lập luận để đến KL: quỹ tích là đường thẳng d, bỏ đi đoạn SJ với J là giao điểm của MD và CN. 0.25 0.5 Câu6 Ta có: 2 2 1 1 1 ( 1) ( 2) 1 k k A k k k A k k = − ⇔ = − ≥ − Suy ra: 2 2 2 2 2 3 1 1 1 1 1 99 . . 100 100 k n n n A A A A n − + + + + + = = ⇒ = 100 2 100 100 2 100 0 2 ( ) ( 1) (0.25) k k k k k x C x x = − = − = ∑ − Số hạng chứa x 20 ứng với k=40 có hệ số bằng 40 100 C 0.25 0.25 0.25 0.25 . 2. Chứng minh được OI//M 1 M’ và OI vuông góc v i d G i K là giao i m của d và OI thì K là trung i m OI nên 2OI OK= uur uuur 0.25 0.25 Suy ra I là ảnh. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – http://ductam_tp.violet.vn/ Môn TOÁN. Lớp 11 Nâng cao Th i gian: 90 phút ( Không kể th i gian phát đề) Câu 1 (1.5đ): Gi i phương

Ngày đăng: 22/10/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân bố xác suất của X như sau: - Tham khảo Toán 11 HK I_11
Bảng ph ân bố xác suất của X như sau: (Trang 2)
Câu5 Hình vẽ đúng 0.5 - Tham khảo Toán 11 HK I_11
u5 Hình vẽ đúng 0.5 (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w