ξ b , r b C 1 C 2 C 3 http://ductam_tp.violet.vn/ I. PHẦN CHUNG ( tất cả học sinh đều phải làm phần này) (8đ) Câu 1(1đ): Phát biểu định luật Faraday về điện phân. Viết biểu thức tổng quát và nêu ý nghĩa các đại lượng? Câu 2(1đ): Nêu các loại hạt tải điện trong kim loại, trong chất điện phân, trong chân không và trong chất khí? Câu 3(1đ): Hai điện tích điểm q 1 = 2.10 -2 (µC) và q 2 = - 2.10 -2 (µ C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Tính lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10 -9 (C) đặt tại điểm M là trung điểm của AB. Câu 4(1đ): Hai điện tích q 1 = 2.10 -9 (C), q 2 = - 8.10 -9 (C) đặt tại hai điểm A, B cách nhau a=10 (cm) trong chân không. Tìm điểm mà cường độ điện trường tại đó bằng không? Câu 5(1đ): Một electron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m, khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản dương. ( m e = 9,1.10 -31 Kg, q e = -1,6.10 -19 C) Câu 6(1đ): Cho mạch điện gồm ba điện trở R 1 = 1Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 4Ω mắc song song với nhau. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. Câu 7(1đ): Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ=6V, điện trở trong r=2 Ω, mạch ngoài gồm 3 điện trở R 1 =5Ω, R 2 =10Ω, R 3 =3Ω mắc nối tiếp. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 . Câu 8(1đ): Cho mạch điện như hình vẽ . Mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5 (V), điện trở trong r= 1Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5 Ω . Tính cường độ dòng điện ở mạch ngoài. II. PHẦN RIÊNG (Dành cho học sinh học chương trình chuẩn). (2đ) Câu 9(1đ): Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân 30phút. Diện tích mặt phủ tấm kim loại là 30cm 2 . Tìm cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Cho biết niken có khối lượng riêng ρ = 8,9.10 3 kg/m 3 , A = 58g/mol và n = 2. Câu 10(1đ): Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Hỏi nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian bao lâu (bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh và giả sử điện trở của các dây dẫn không thay đổi theo nhiệt độ). III. PHẦN RIÊNG (Dành cho học sinh học chương trình nâng cao). (2đ) Câu 9(1đ): Cho 3 tụ điện mắc như hình vẽ. C 1 = 3µ F, C 2 = C 3 = 4µ F. Nối hai điểm M, N với nguồn điện có hiệu điện thế U = 10V. Tính điện dung và điện tích của bộ tụ điện Câu 10(1đ): Cho mạch điện như hình vẽ : ξ b =12V , r b =1Ω, R 1 =1Ω, R 2 =2Ω. R 3 thay đổi được. Tìm R 3 để công suất tiêu thụ trên R 3 là lớn nhất. ----------- HẾT ---------- GHI CHÚ: Học sinh làm cả hai phần riêng ( II và III) sẽ không được chấm điểm phần này. KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật lý. Lớp 11. Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) B A R BA A BM q 1 q 0 q 2 10 F 0 F 20 F Đáp án I. PHẦN BẮT BUỘC Câu 1: -Phát biểu đúng 2 định luật Faraday .0,5đ -Ghi đúng biểu thức tổng quát .0,25đ -Giải thích đúng các đại lượng và đơn vị của các đại lượng .0,25đ Câu 2: Hạt tải điện trong các môi trường: - Kim loại: electron tự do ( electron hóa trị) .0,25đ - Chất điện phân: ion dương và ion âm 0,25đ - Chân không: electron phát xạ nhiệt ( electron đưa vào) 0,25đ - Chất khí: : electron, ion dương và ion âm 0,25đ Câu 3: - 20100 FFF += + - - 0,25đ - N r qq kF 6 2 1 01 10 10.16 − == 0,25đ - N r qq kF 6 2 2 02 20 10.16 − == .0,25đ - Vì: 2010 FF ↑↑ nên NFFF 6 20100 10.32 − =+= 0,25đ Câu 4: Gọi M là một điểm bất kỳ trong không gian - MMM EEE 21 += 0,25đ - MM EE 1 0 ⇒= cùng phương ngược chiều M E 2 0,25đ - Do q 1. q 2 <0 và 21 qq < nên M nằm ngoài đoạn AB về phía q 1 0,25đ - Độ lớn E 1 =E 2 => MM r q r q 2 2 2 1 2 1 = và 10 12 =− MM rr => cmrcmr MM 20,10 21 == 0,25đ Câu 5: - Áp dụng định lý động năng ta có: ∆Wđ = A .0,25đ Suy ra: Wđ = A ( vì vận tốc ban đầu bằng 0) .0,25đ -Wđ qEd = .0,25đ -Wđ J 18 10.6,1 − = .0,25đ Câu 6: - Vì R 1 //R 2 //R 3 nên: 321123 1111 RRRR ++= .0,5đ - Ω= 7 4 123 R 0,5đ Câu 7: -R 123 = R 1 + R 2 + R 3 =18Ω .0,25đ - Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch: A Rr I 3,0 123 = + = ξ .0,25đ - Vì R 1 nt R 2 nt R 3 nên: I 1 = I 2 = I 3 = I = 0,3A .0,25đ - U 1 = R 1 I 1 = 1,5V .0,25đ Câu 8: - V b 5,75 == ξξ 0,25đ - Ω== 44rr b 0,25đ - Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch: Rr I b b + = ξ 0,25đ - AI 1 = 0,25đ II. PHẦN TỰ CHỌN (Dành cho học sinh học chương trình chuẩn). Câu 9:Áp dụng công thức Faraday It n A F m 1 = 0,25đ => At mFn I = 0,25đ Mặt khác m=ρV=ρ.S.d 0,25đ At SdFn I ρ = =2,47A .0,25đ Câu 10: Do bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh nên nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sôi trong các trường hợp là như nhau: Q 1 = Q 2 = Q 3 .0,25đ - Dùng dây R 1 : 1 1 2 1 t R U Q = (1) -Dùng dây R 2 : 2 2 2 2 t R U Q = (2) - Từ (1), (2) suy ra: 12 4RR = .0,25đ - Dùng dây R 1 //R 2 : 3 21 21 2 3 t RR RR U Q = (3) 0,25đ - Từ ( 1), ( 3) suy ra: t 3 = 0,8t 1 = 8 (phút) .0,25đ III. PHẦN TỰ CHỌN (Dành cho học sinh học chương trình nâng cao). Câu 9: Sơ đồ mạch: C 1 // (C 2 nt C 3 ) 0,25đ - F CC CC CC b µ 5 32 32 1 =+= 0,5đ - CUCQ bb µ 50 == 0,25đ Câu 10: Đặt R 3 = x>0 - ( ) 3 12 123 + + = x x R 53 )1(24 R AB + + == x x IU AB 0,25đ - 53 24 13213 + =⇒== x IUUU AB vì R 1 nt R 3 => I 3 = 53 24 + x .0,25đ Công suất tiêu thụ trên R 3 là xx x RIP 30259 576 . 2 3 2 33 ++ == (*) vì x khác O, nên từ (*) ta suy ra 30 25 9 576 . 3 2 33 ++ == x x RIP .0,25đ Áp dụng bất đẳng thức côsi ta tìm được x= Ω 3 5 0,25đ Hết Sở GDĐT Thừa Thiên Huế MA TRẬN ĐỀ THI Trường THPT Phan Đăng Lưu Môn Vật lý11 Tổ Vật Lý - CN Câu Nội dung kiến thức Số điểm Biết Hiểu Vận dụng 1 Định Luật Faraday 1 x 2 Bản chất dòng điện trong các môi trường 1 x 3 Định luật Coulomb 1 x 4 Điện trường 1 x 5 Công của lực điện trường 1 x 6 Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa điện trở thuần 1 x 7 Định luật Ohm cho mạch điện kín 1 x 8 Mắc nguồn điện thành bộ 1 x Chuẩn 9 Định luật Faraday 1 x 10 Định Luật Jun - Lenz 1 x Nâng cao 11 Ghép tụ điện 1 x 12 Công suất dòng điện 1 x Phú Vang, Ngày 14 tháng 12 năm 2008 . ---------- GHI CHÚ: Học sinh làm cả hai phần riêng ( II và III) sẽ không được chấm i m phần này. KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật lý. Lớp 11. Th i gian 45 phút (. i n như hình vẽ . M i pin có suất i n động ξ = 1 ,5 (V), i n trở trong r= 1Ω. i n trở mạch ngo i R = 3 ,5 Ω . Tính cường độ dòng i n ở mạch ngo i. II.