http://ductam_tp.violet.vn/ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Lưu ý: Đề thi gồm 2 phần, phần chung dành cho cả 2 ban (Ban KHTN và ban Cơ bản), phần riêng chỉ dành cho từng ban (học sinh học ban nào thì làm phần riêng của ban đó). PHẦN CHUNG DÀNH CHO HỌC SINH CẢ 2 BAN (7 điểm) Câu 1: Điện trường là gì? Vì sao điện trường tĩnh được gọi là trường thế? Câu 2: Các tác dụng của dòng điện? Ví dụ về các dụng cụ điện tạo ra các tác dụng đó? Câu 3: Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại. Vì sao khi nhiệt độ tăng, điện trở của kim loại tăng? Câu 4: Một electron bay từ điểm M có điện thế V M = 20V đến điểm N có điện thế V N =120V. Xác định công của lực điện khi electron di chuyển từ M đến N? Câu 5: Tính cường độ điện trường do một điện tích q = - 4.10 -10 C gây ra tại một điểm M cách nó 20cm? Vẽ hình? Câu 6: Một tụ điện có điện dung 25μF được tích điện dưới hiệu điện thế U thì điện tích của tụ điện là 7,5.10 -4 C. Xác định U? Câu 7: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat AgNO 3 với cực dương bằng bạc. Điện trở của bình điện phân 8Ω, hiệu điện thế đặt vào 2 điện cực của bình là 24V. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân trong 16 phút 5 giây. Tính khối lượng bạc bám vào catốt? Cho khối lượng mol nguyên tử của bạc là A = 108g/mol và hoá trị của bạc là n = 1. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN KHTN (3 điểm) Câu 8A: Cho mạch điện như hình vẽ bên, trong đó: ξ = 24 V, r = 1 Ω, R 1 = 1 Ω, R 2 = 4 Ω, R 3 = 3 Ω, R 4 = 8 Ω. a. Tính cường độ dòng điện I trong mạch chính và hiệu điện thế U 2 ở hai đầu R 2 ? b. Tính hiệu điện thế U MN giữa hai điểm M, N? c. Nếu nối MN bằng một tụ điện C = 6μF thì điện tích của tụ là bao nhiêu? Bản nào tích điện dương? PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN (3 điểm) Câu 8B: Cho mạch điện như hình vẽ bên, trong đó: ξ 1 = 3 V, r 1 = 2 Ω, ξ 2 = 1,5 V, r 2 = 1 Ω, R 1 = 6 Ω, R 2 = 12 Ω, R 3 = 36 Ω. a. Tính suất điện động ξ b , điện trở trong r b của bộ nguồn và cường độ dòng điện I trong mạch chính? b. Công suất P 3 trên điện trở R 3 ? Tính hiệu điện thế U 2 ở hai đầu R 2 ? c. Tính công của nguồn ξ 1 thực hiện trong 15 phút và hiệu suất H ng của bộ nguồn? -----------------------------Hết----------------------------- (Giám thị coi thi không cần giải thích gì thêm). MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11 PHẦN CHUNG DÀNH CHO HỌC SINH CẢ 2 BAN (7 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 + Điện trường là môi trường bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. + Vì công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích giữa hai điểm trong điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối. 0.5 0.5 2 + Kể đầy đủ các tác dụng của dòng điện (nhiệt, từ, quang, hóa học, sinh lí) + Nêu đúng các thiết bị, dụng cụ thể hiện đúng các tác dụng. 0.5 0.5 3 + Bản chất: Là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. + Khi nhiệt độ tăng, các ion dương dao động mạnh, sự mất trật tự của mạng tinh thể tăng nên cản trở chuyển động của các electron tự do nhiều hơn. Vì vậy điện trở kim loại tăng khi nhiệt độ tăng. 0.5 0.5 4 A = q e .U MN = q e .(V M -V N ) = 1,6.10 -19 .(20-120) = 1,6.10 -17 (J) 1đ 5 mV r Q kE /90 )10.20( 10.4 10.9 22 10 9 2 === − 1đ 6 Q=CU 4 6 7,5.10 30 25.10 Q U V C − − ⇒ = = = 1đ 7 I=U/R=3A; gIt n A F m 24,3 96500 965.3.1081 === 1đ PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN KHTN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm 8Aa R td = 3 Ω => I = 6A U AB = I. R td = 18V; I 2 = 1,5A => U 2 = I 2 . R 2 = 6V 0.5 0.25 0.5 1.25 8Ab U AB = 18V; I 1 = 4,5A =>U 1 = I 1 . R 1 = 4,5V U MN = U MA + U AN Mà: U MA = -U AM = -U 1 = -4,5V U AN = U 2 = 6V => U MN = U MA + U AN = 1,5V 0.5 0.25 0.25 1 8Ac Q = CU = 6.10 -6 .1,5 = 9.10 -6 C Bản nối với M tích điện dương vì V M > V N . 0.5 0.25 0.75 . dòng i n I trong mạch chính và hiệu i n thế U 2 ở hai đầu R 2 ? b. Tính hiệu i n thế U MN giữa hai i m M, N? c. Nếu n i MN bằng một tụ i n C = 6 F thì. dòng i n trong kim lo i. Vì sao khi nhiệt độ tăng, i n trở của kim lo i tăng? Câu 4: Một electron bay từ i m M có i n thế V M = 20V đến i m N có i n