http://ductam_tp.violet.vn/ ĐÊ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Vật lý Khối 10 - Cơ bản Thời gian : 45 phút Câu 1 : (1 điểm) Một ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h thì hỏng máy, chạy thêm được 20s thì dừng lại. Tỉnh quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hỏng máy cho đến khi dừng lại. Từ lúc hỏng máy xe mất bao nhiêu thời gian để đi được 100m?. Câu 2 : (1 điểm) Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt tốc độ 30m/s. Hỏi vật rơi từ độ cao nào? Lấy g = 9,8m/s 2 . Câu 3 : (1 điểm) Nêu những đặt điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật. Cho một ví dụ minh hoạ. Câu 4 : (1 điểm) Một vệ tinh nhân tạo bao quanh Trái đất ở dộ cao h = R với R = 6.400km là bánh kính của Trái đất. Lấy g = 9,8m/s 2 . Tính tốc độ góc của vệ tinh. Câu 5 : (1,5 điểm) Một vật được ném ngang ở độ cao 15m với vận tốc ban đầu là bao nhiêu để khi vừa chạm đất vận tốc của nó đạt giá trị 20m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Câu 6 : (1,5 điểm) Một vật có khối lượng m = 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang có độ lớn F = 100N. Sau t = 2s vật đạt được tốc độ v = 5m/s. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn. Lấy g = 10m/s 2 . Câu 7 : (1 điểm) Làm thế nào để tăng mức vững vàng của một vật cân bằng có mặt chân đế ? Cho một ví dụ minh hoạ. Câu 8 : (1 điểm) Một người gánh 2 thùng bằng một đòn gánh dài 1m. Thùng gạo phía trước nặng 20kg, thùng ngô phía sau nặng 10kg. Xác định vị trí mà đòn gánh đặt lên vai khi đòn gánh nằm ngang và lực ép lên vai của người tại điểm đó. Lấy g = 10m/s 2 (các vật móc ở hai đầu đòn gánh). Câu 9 : (1 điểm) Móc vào đầu dưới một lò xo nhẹ 1 vật nặng 100g theo phương thẳng đứng đầu trên của lò xo gắn vào 1 điểm cố định, thì chiều dài lò xo khi vật cân bằng là 38cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo. Biết rằng lò xo có độ cứng k = 50N/m và g = 10m/s 2 . _________________________________________ Trường THPT Quốc Học - Huế HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KỲ I – VẬT LÝ10 CB Câu Nội dung - Yêu cầu Điểm 1(1đ) - Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo của xe, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc xe hỏng máy. - Qungx đường xe đi thêm được s 2 2 0 0 2v v as v v a t − = − = với 0 0 54 / 15 / 20 v v km h m s t s = = = = , v 0 xe dừng lại. - Suy ra 2 2 0 15 150 2 2(0 15) v s m a = − = − = − - Gọi t 1 là thời gian để xe đi được quãng đường s 1 =100m 2 2 1 0 1 1 1 1 1 0,375 15 100 0 2 s v t at t t= + → − + = Chọn nghiệm 1 8,45t s= , loại nghiệm 1 31,5 20t s s= > 0,25 0,25 0,25 0,25 2(2đ) - chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo rơi, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ và gốc thời gian là điểm khi xe bắt đầu rơi. - Lúc vừa chạm đất 3,06 v v gt t s g = → = = - Vật ở độ cao 2 2 1 1 9,8.(3,1) 45,9 2 2 h gt m= = = 0,25 0,25 0,25 3(1đ) - Nêu được 3 đặc điểm của cặp lực và phản lực + Luôn xuất hiện hoặc biến mất đồng thời. + Lực và phản lực là hai lực trực đối. + Không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. - Nêu được ví dụ minh họa, có lí giải ngắn và đúng 0,25 0,25 1,00 4(1đ) - Từ định luật vạn vật hấp dẫn → lực hấp dẫn trong vai trò lực hướng tâm hd ht F F= (hình vẽ) 2 2 ( ) mM mv GM G v R h R h R h ⇔ = → = + + + - Tại mặt đất 2 2 GM g GM gR R = → = với 2 gR h R v= → = - Thay các số liệu ta có kết quả 4 5600 / 5,6 / / 2 4,36.10 ( / ) 1,57( / ) v m s km s v R rad s rad h ω − → = = → = = = 0,25 0,25 0,25 0,25 ms f r F r N r P r y 0 v r O h x 5(1,5đ) - Chọn hệ trục tọa độ gắn với vật ném ngang, gốc tọa độ O trùng với điểm bắt đầu ném (hình vẽ). - Do vật chỉ chịu tác dụng cyar trong lực p r nên chuyển động gồm hai chiều độc lập trên hai trục + Trên trục 0x: 0 (1)x v t= + Trên trục oy: 2 1 (2) 2 y gt= - Khi chạm đất y h= . Từ (2) 2 3( ) h t s g → = = . - Vận tốc khi vật ở vị trí bất kỳ x y v v v= + r r r 2 2 2 0 v v gt→ = + vì x v r vuông góc y v r 2 2 2 0 10 /v v g t m s→ = − = (v là vận tốc vật khi chạm đất). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 6(1,5đ) - Phân tích đúng các lực và biểu diễn đúng trên hình vẽ. - Áp dụng định luật II Newton ms ms F N P f ma F f ma F ma N mg mg µ + + + = − = − → → = = r r r r r - Từ v at= (v 0 =0) 2 2,5 / v a m s t → = = - Thay vào tính đúng được kết quả 0,25 µ = . 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 7(1đ) - Để tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế: + Hạ thấp trọng tâm. + Tăng diện tích mặt chân đế của vật. - Dùng một ví dụ minh họa, giải thích đúng. 0,25 0,25 1,00 8(1đ) - Gọi điểm (O) là vị trí đặt vai và F r là lực ép lên vai, áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều (hình vẽ). 1 2 350F P P P mg N= + = = = 1 2 25 2,5 (1) 10 P OB P OA = = = Mặt khác 1 (2)OA OB m+ = Từ (1) và (2) 0,286 28,6OA m cm→ = = 0,25 0,25 0,25 0,25 9(1đ) - Vẽ hình đúng. - Ở vị trí cân bằng và từ định luật Húc 0 0 0 ( )P F mg k l k l l+ = → = ∆ = − r r r 0,25 0,25 - Suy ra 0 0 0,1.10 0,38 50 0,36 36 mg l l k l m cm = − = − → = = 0,25 0,25 _____________________________________________________ . http://ductam_tp.violet.vn/ ĐÊ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Vật lý Kh i 10 - Cơ bản Th i gian : 45 phút Câu 1 : (1 i m) Một ô tô đang chạy v i vận tốc 54km/h. l i. Tỉnh quãng đường xe i thêm được kể từ lúc hỏng máy cho đến khi dừng l i. Từ lúc hỏng máy xe mất bao nhiêu th i gian để i được 100 m?. Câu 2 : (1 i m)