1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tham khảo Lý 10 HK I_9

3 248 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 93 KB

Nội dung

http://ductam_tp.violet.vn/ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. PHẦN CHUNG (8Đ) Câu 1 (0,5đ): Muốn xác định chuyển động của một vật cần có điều kiện nào? Câu 2 (1,0đ): Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10km chuyển động cùng chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô xuất phát từ A là 60km/h, của ô tô xuất phát từ B là 40km/h. Lấy gốc toạ độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát. Viết phương trình chuyển động của hai xe. Câu 3 (0,5đ): Thả một hòn đá từ độ cao h = 20m. Tính thời gian hòn đá rơi tới mặt đất (g = 10m/s 2 ) Câu 4 (1,0đ): Bánh xe đạp có bán kính 0,66m. Tính tốc độ góc của một điểm trên vành bánh xe. Biết tốc độ dài v = 12km/h. Câu 5 (1,0đ): Một vật được ném ngang với vận tốc 5m/s. Ở độ cao h = 80m (g = 10m/s 2 ). Tính tầm bay xa của vật. Câu 6 (0,5đ): Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào vật bỗng nhiên ngừng tác dụng thì có hiện tượng gì xảy ra? Câu 7 (1,0đ): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên 12cm, có độ cứng k = 100N/m. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m = 200g. Hỏi khi ấy lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu? Câu 8 (0,5đ): Một vật chuyển động tròn đều chịu tác dụng của lực nào? Cho biết hướng và độ lớn của lực đó? Câu 9 (1,0đ): Một vật ở cách mặt đất một độ cao h. Lực hấp dẫn giữa vật và Trái đất được xác định như thế nào? Câu 10 (1,0đ): Một vật có khối lượng m = 10kg trượt đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F =24N theo phương ngang. Xác định hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn (g = 10m/s 2 ). II. PHẦN RIÊNG (2Đ): Học sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B). A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu 1 (1,0đ): Một vật có khối lượng 2kg được kéo trên mặt phẳng nằm ngang với một lực 10N. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ t = 0,2 (g = 10m/s 2 ). Tính gia tốc chuyển động của vật. ᄃ Câu 2 (1,0đ): Một thanh AB có chiều dài l , trọng lượng P = 20N được treo nằm ngang vào tường nhờ sợi dây CB (hình vẽ). Một trọng vật P 1 =5N treo ở đầu B của thanh. Dây CB hợp với thanh AB một góc α = 30 0 . Xác định lực căng dây. B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Cho hệ vật (hình vẽ): m 1 = 1kg, m 2 = 3kg. Hệ số ma sát giữa vật m 2 và mặt bàn µ t = 0,2 (g = 10m/s 2 ). Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây, dây không giãn. a. Tính gia tốc chuyển động của hệ và lực căng dây. b. Sau 3s, dây nối đứt, tính đoạn đường vật m 2 đi thêm kể từ lúc dây đứt. F r A C B P 1 α m 2 m 1 (--- Hết ---) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 10 I. PHẦN CHUNG (8đ): Câu 1 (0,5đ): - Nêu được: vật mốc, hệ toạ độ, đồng hồ đo thời gian 0,5đ Câu 2 (1,0đ): - Viết x A = 60t 0,5đ - Viết x B = 10 + 40t 0,5đ Câu 3 (0,5đ): - Tìm được 2 2 h t s g = = 0,5đ Câu 4 (1,0đ): - Tìm được v = ωR, v = 10/3 m/s .0,5đ → 5 / v rad s R ω = = .0,5đ Câu 5 (1,0đ): - Tìm được 2 4 h t s g = = 0,5đ - Tìm được x = v 0 t = 20m 0,5đ Câu 6 (0,5đ): - Vật chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng đều 0,5đ Câu 7 (1,0đ): - Tìm được k.∆l = mg 0,25đ - Tính được 2 mg l cm k ∆ = = 0,25đ - Tính được l = l 0 + ∆l = 14cm .0,5đ Câu 8 (0,5đ): - Tác dụng của ht F r → hướng vào tâm quỹ đạo .0,25đ - Độ lớn: 2 2 v F m m R R ω = = 0,25đ Câu 9 (1,0đ): - Viết được 2 ( ) mM F G R h = + .0,5đ - Gọi tên các đại lượng trong biểu thức .0,5đ Câu 10 (1,0đ): - Tìm được F k = F ms 0,5đ - Tìm được F k = µmg → 0,25 k F mg µ = = .0,5đ II. PHẦN RIÊNG (2Đ) A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 1. - Tìm được F k - F ms = ma .0,5đ → 2 3 / k ms F F a m s m − = = 0,5đ 2. Vẽ hình đúng 0,25đ - Điều kiện cân bằng: 1 . . sin 2 l P Pl T l α + = .0,25đ → 1 / 2 10 5 30 sin 1 / 2 P P T N α + + = = = .0,5đ B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO a. - Viết được: P 1 – T = m 1 a (1) T – F ms = m 2 a (2) 0,25đ → 2 1 2 1 2 ( ) 1 / g m m a m s m m µ − = = + 0,5đ → T = 9N .0,25đ b. Tính được: + v t = 3m/s .0,25đ + / 2 2 2 / ms F a m s m = − = − .0,25đ + / 2 2 0 2,25 2 v v s m a − = = .0,5đ Ghi chú: Thí sinh không ghi đơn vị đo hoặc ghi sai đơn vị ở đáp số một lần thì trừ 0,25đ; từ hai lần trở lên trừ 0,5đ đối với toàn bài. --- Hết ---- A C B 1 P r α 2 P r T r O d . .0,5đ Ghi chú: Thí sinh không ghi đơn vị đo hoặc ghi sai đơn vị ở đáp số một lần thì trừ 0,25đ; từ hai lần trở lên trừ 0,5đ đ i v i toàn b i. --- Hết. gốc th i gian là lúc xuất phát. Viết phương trình chuyển động của hai xe. Câu 3 (0,5đ): Thả một hòn đá từ độ cao h = 20m. Tính th i gian hòn đá r i t i mặt

Ngày đăng: 19/10/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Vẽ hình đúng........................................................................0,25đ - Tham khảo Lý 10 HK I_9
2. Vẽ hình đúng........................................................................0,25đ (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w