1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh ninh sơn, tỉnh ninh thuận

127 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 526,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  HUỲNH BẢO THẮNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  HUỲNH BẢO THẮNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN KIÊN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Sơn, Tỉnh Ninh Thuận” chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Phạm Văn Kiên Kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Huỳnh Bảo Thắng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, lãnh đạo thầy cô giáo khoa Tài - Ngân hàng, thầy giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Kiên, người nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho tơi thời gian qua Tơi xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán công tác Agribank Ninh Sơn, chi nhánh trực thuộc Agribank Ninh Thuận hỗ trợ tài liệu, số liệu để nghiên cứu,… dành thời gian nghiên cứu, cho ý kiến “Phiếu tham khảo ý kiến nguyên nhân gây rủi ro tín dụng” liên quan đến việc quản lý rủi ro tín dụng Agribank Ninh Sơn số chi nhánh trực thuộc Agribank địa bàn tỉnh Ninh Thuận Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln ln động viên, cổ vũ, hỗ trợ tơi lúc khó khăn để tơi vượt qua hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Huỳnh Bảo Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Vai trị tín dụng kinh tế 1.1.3 Các nguyên tắc tín dụng 1.1.4 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 16 1.3.1 Quan niệm quản lý rủi ro tín dụng 16 1.3.2 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 16 1.3.3 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II 18 1.3.4 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 20 1.3.5 Các tiêu đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng 22 1.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng 26 1.3.7 Phương pháp đánh giá chất lượng quản lý RRTD NHTM 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK NINH SƠN, NINH THUẬN 30 2.1 Hoạt động kinh doanh Agribank Ninh Sơn, Ninh Thuận 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Agribank Ninh Sơn, Ninh Thuận 30 2.1.2 Hoạt động tín dụng Agribank Ninh Sơn giai đoạn 2013 – 2017 30 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Ninh Sơn, Ninh Thuận 37 2.2.1 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng 37 2.2.2 Nhận biết phân tích đo lường rủi ro tín dụng 40 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agrbank Ninh Sơn, Ninh Thuận 48 2.3.1 Ưu điểm 48 2.3.2 Những hạn chế 50 2.3.3 Thực trạng dựa kết khảo sát hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Agrbank Ninh Sơn, Ninh Thuận 54 2.3.4 Nguyên nhân 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK NINH SƠN 65 3.1 Định hƣớng tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Ninh Sơn thời gian tới 66 3.2 Một số kiến nghị tăng cƣờng quản lý RRTD Agribank Ninh Sơn 69 3.2.1 Nâng cao lực nhận biết rủi ro tín dụng 69 3.2.2 Xây dựng hồn thiện sách tín dụng 70 3.2.3 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng 72 3.2.4 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 73 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 3.2.6 Quản lý, giám sát theo danh mục cho vay 75 3.2.7 Trích lập dự phòng bù đắp rủi ro 75 3.3 Một số kiến nghị Agribank 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN 82 TỪ VIẾT TẮT Agribank Agribank Ninh Sơn BCTC CBTD CIC HĐQT HĐTD HĐTV HMTD IPCAS KH NNNT NHNN NHNo & PTNT NHTM PN & XLRR RMS RRTD SXKD TCTD TSBĐ XLRR DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu tín dụng theo thời hạn vay giai đoạn 2013-2017 33 Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh giai đoạn 2013-2017 33 Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề giai đoạn 2013-2017 34 Bảng 2.4 Phân loại nợ giai đoạn 2013-2017 35 Bảng 2.5 Trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2013-2017 37 Bảng 2.6 Thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng hệ thống Agribank 2017 46 Bảng 2.7 Thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng Agribank Ninh Sơn 2017 46 Bảng 2.8 Thống kê thông tin cán ngân hàng tham gia khảo sát 55 Bảng 2.9 Thống kê quy chế, quy trình thủ tục cho vay Agribank .56 Bảng 2.10 Thống kê nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Dư nợ tín dụng Agribank Ninh Sơn giai đoạn 2013 – 2017 31 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng cho vay ngắn, trung dài hạn giai đoạn 2013 – 2017 32 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ nợ xấu so với hệ thống Agribank giai đoạn 2013 – 2017 .36 Biểu đồ 2.4 Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 60 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng 11 Hình 1.2 Biểu rủi ro tín dụng 15 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Agribank Ninh Sơn 30 Hình 2.2 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Agribank 39 Hình 2.3 Sơ đồ tổng thể quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng hệ thống Agribank 45 Hình 2.4 Quy trình cấp tín dụng Agribank Ninh Sơn 48 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng lĩnh vực có rủi ro Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng thường nặng nề: Làm gia tăng chi phí ngân hàng, thu nhập bị chậm đi, với thất thoát vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu ngân hàng Trong năm gần đây, ngành dịch vụ tài gặp nhiều thách thức nhiều lý do, nhiều thách thức liên quan đến việc cho vay xấu, quản lý rủi ro thiếu nhanh nhạy việc thích ứng với kịch kinh tế thay đổi Rủi ro tín dụng, nói cách đơn giản không chắn nợ xấu, trường hợp người vay không thực cam kết theo thời hạn cho vay thỏa thuận Mục đích việc quản lý rủi ro tín dụng thực rủi ro tính thơng số xác định để tồn q trình tối ưu hố tỷ suất lợi nhuận điều chỉnh theo rủi ro ngân hàng Rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Đứng quan điểm quản lý toàn hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng phải ln xác định chiến lược hoạt động chung Khi ngân hàng thích ứng với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành cơng lĩnh vực quản lý rủi ro Với nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt mục tiêu tín dụng an tồn, hiệu q trình cấp tín dụng ngân hàng Thực tiễn hoạt động tín dụng Agribank thời gian qua cho thấy rủi ro tín dụng tồn hệ thống chưa kiểm soát cách hiệu có xu hướng ngày gia tăng Do vậy, yêu cầu đặt rủi ro tín dụng phải quản lý, kiểm soát cách có hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt động phạm vi rủi ro chấp nhận được, hỗ trợ phân bổ vốn hiệu trình cấp tín dụng, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng gia tăng lợi nhuận kinh doanh ngân hàng góp phần nâng cao uy tín thương hiệu ngân hàng hoạt động kinh doanh Xuất phát từ nội dung trên, qua thực tiễn công tác nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Ninh Sơn tác giả chọn nội dung: Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Sơn, Tỉnh Ninh Thuận MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Ninh Sơn, sở đánh giá, đề xuất, tăng cường giải pháp chủ yếu nhằm quản lý rủi ro tín dụng Agribank Ninh Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng phương pháp quản lý rủi ro tín dụng, qua nêu lên hạn chế, khó khăn hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Agribank Ninh Sơn - Trên sở lý luận phân tích thực trạng rủi ro tín dụng, từ đưa số giải pháp nhằm quản lý rủi ro tín dụng Agribank Ninh Sơn - Là tài liệu tham khảo tốt cho việc quản lý rủi ro tín dụng hệ thống Agribank NHTM khác 3.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt vấn đề nghiên cứu, luận văn đặt câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Thực trạng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Sơn, Tỉnh Ninh Thuận nào? II Quy trình chấm điểm, xếp hạng, phân loại khách hàng Tại chi nhánh: Được thực qua bước sau: Bước 1: Đăng ký thông tin khách hàng - Đăng ký thông tin chung (thông tin bản), lựa chọn khách hàng “Doanh nghiệp” thông tin quan trọng thay đổi Nếu CBTD lựa chọn khơng loại khách hàng tiêu chí chấm điểm áp dụng khơng xác, làm sai lệch kết chấm điểm phân loại nợ - Đăng ký thơng tin doanh nghiệp: Xác định hình thức sở hữu khách hàng (DNNN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp khác) - Xác định lĩnh vực kinh doanh khách hàng: Dựa vào hoạt động kinh doanh khách hàng hoạt động đem lại doanh thu từ 50% trở lên tổng doanh thu hàng năm; Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành khơng có ngành tỷ trọng doanh thu từ 50% trở lên, CBTD chọn ngành có tỷ trọng doanh thu lớn ngành có tiềm phát triển; Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành thường xuyên biến động tỷ trọng doanh thu ngành CBTD xác định ngành khách hàng theo nguyên tắc trì năm liên tục ngành, sau thấy biến động xác định lại - Xác định quy mô khách hàng: Quy mô khách hàng dựa tiêu chí như: Vốn chủ sở hữu; Số lượng lao động; Doanh thu thuần; Tổng tài sản - Các thông tin khác doanh nghiệp: Ngày vào hoạt động; Ngày bắt đầu quản lý doanh nghiệp người quản lý; Trình độ học vấn người quản lý Bước 2: Nhập tiêu tài CBTD thực nhập thơng tin tài BCTC năm, q gần theo trình trình tự sau: Thơng tin chung (“ngày hiệu lực” ngày cuối quý/năm tài chính); Cân đối kế tốn; Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bước 3: Chấm điểm, xếp hạng phân loại khách hàng - Các tiêu tự động: Hệ thống tự động tính giá trị dựa vào thơng tin nhập bước - Các tiêu không tự động: CBTD tiến hành lựa chọn nhập thơng tin theo tiêu chí cho phép hình - Phê duyệt kết chấm điểm, xếp hạng khách hàng Bước 4: Phê duyệt Sau hoàn tất việc chấm điểm xếp hạng khách hàng, CBTD báo cáo kết chấm điểm từ hệ thống xếp hạng, trình người phê duyệt kiểm tra phê duyệt hệ thống xếp hạng Trình tự phê duyệt: Phê duyệt thông tin khách hàng; Phê duyệt thông tin tài chính; Phê duyệt kết chấm điểm, xếp hạng khách hàng Bước 5: Lập báo cáo tổng hợp kết chấm điểm, xếp hạng phân loại khách hàng Bộ phận chấm điểm lập báo cáo tổng hợp kết chấm điểm, xếp hạng phân loại nợ trình Giám đốc Bước 6: Phê duyệt Báo cáo kết chấm điểm, xếp hạng phân loại nợ chi nhánh Giám đốc chi nhánh sau nhận Báo cáo kết chấm điểm, xếp hạng phận loại nợ Bộ phận chấm điểm: - Phê duyệt báo cáo phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch HĐTV, TGĐ việc thực chấm điểm, xếp hạng khách hàng - Báo cáo phải gửi Tổng Giám đốc (qua Trung tâm PN & XLRR) 2.Tại Trụ sở chính: Bộ phận chấm điểm, xếp hạng khách hàng thuộc Trung tâm Phòng ngừa Xử lý rủi ro chịu trách nhiệm lập Báo cáo tổng kết chấm điểm, xếp hạng phân loại nợ khách hàng toàn hệ thống trình Giám đốc TTPN & XLRR gửi Tổng Giám đốc Nguồn: Agribank, 2013-2017 PHỤ LỤC SỐ 03 Các tiêu tài TT Chỉ tiêu khoản Khả toán hành Khả toán nhanh Khả toán tức thời Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay vốn lưu động Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Chỉ tiêu cân nợ Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu thu nhập 10 Lợi nhuận gộp/Doanh thu 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu 12 Suất sinh lời Vốn chủ sở hữu 13 Suất sinh lời Tài sản 14 Khả toán lãi vay Nguồn: Agribank, 2013-2017 PHỤ LỤC SỐ 04 Các tiêu phi tài STT Khả trả nợ (3 tiêu) Trình độ quản lý (9 tiêu) Quan hệ với ngân hàng (13 tiêu) Các nhân tố bên (8 tiêu) Các đặc điểm hoạt động khác (13 tiêu) Tổng số (46 tiêu) Nguồn: Agribank, 2013-2017 NHĨM NGÀNH I Nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản II Khai khoáng III Công nghiệp chế biến, chế tạo IV Sản suất phân phối điện, khí đốt V Xây dựng kinh doanh bất động sản VI Thƣơng mại VII Vận tải kho bãi VIII Dịch vụ lƣu trú, ăn uống vui chơi giải trí IX Thơng tin truyền thơng X Dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo, tƣ vấn dịch vụ khác PHỤ LỤC SỐ 06 Phƣơng pháp chấm điểm khách hàng Xác định ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh: Ngành nghề kinh doanh chia làm 10 nhóm ngành chia chi tiết thành 34 nghề nhỏ (xem Phụ lục số 05) Bộ tiêu khách hàng doanh nghiệp: Khách hàng doanh nghiệp chấm điểm phương pháp đánh giá tiêu tài tiêu phi tài (xem Phụ lục số 03, 04) - Bộ tiêu tài tiêu phi tài để chấm điểm khách hàng doanh nghiệp xây dựng sở 34 ngành xác định sẵn phù hợp với đặc thù hoạt động cấu tín dụng Agribank Ứng với ngành có tiêu điểm cụ thể - Mỗi tiêu gồm 60 tiêu: 14 tiêu tài 46 tiêu phi tài chính; thang điểm tài 100 điểm, thang điểm phi tài 100 điểm 2.Xác định quy mô - Việc xác định quy mơ hệ thống tự tính dựa vào thông tin, gồm: Vốn chủ sở hữu, số lượng lao động, doanh thu thuần, tổng tài sản - Mỗi tiêu có khoảng giá trị từ đến điểm Tổng hợp điểm tiêu sử dụng để xác định quy mô Quy mô lớn từ 22 điểm đến 32 điểm, quy mô vừa từ 12 điểm đến 21 điểm, quy mô nhỏ 12 điểm - Điểm tiêu dùng để xác định quy mô doanh nghiệp không cấu thành tổng số điểm doanh nghiệp 3.Xác định loại hình sở hữu khách Chấm điểm tài chính: Đầu vào điểm tài báo cáo tài hàng năm liền kề, bao gồm: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài Từ số liệu tài lập thành nhóm tiêu tài (xem Phụ lục số 03) Chấm điểm phi tài chính: Các tiêu phi tài dựa đánh giá cán chấm điểm theo công thức xác định theo quy định theo Phục lục số 04 6.Tổng hợp điểm: Điểm khách hàng theo công thức sau: Điểm Điểm =tiêu tài khách hàng năm Trong đó, trọng số phần tài phi tài phụ thuộc vào báo cáo tài quý báo cáo tài năm khách hàng có kiểm tốn hay khơng kiểm tốn Cụ thể sau: Chỉ tiêu Các tiêu tài năm Các tiêu tài quý Các tiêu phi tài Xếp hạng khách hàng phân loai nợ: Sau thu điểm tổng hợp, hạng nhóm nợ khách hàng xếp hạng theo Phụ lục số 01 (thang điểm áp dụng cho tất loại khách hàng chấm điểm)  Bộ tiêu chấm điềm khách hàng Cá nhân/hộ gia đình: Gồm tiêu chí chính: Thơng tin nhân thân, khả trả nợ khách hàng, thông tin TSBĐ Từ ba nhóm tiêu chi tiết thành tiêu nhỏ Nguồn: Agribank, 2013-2017 PHỤ LỤC SỐ 07 Chỉnh sửa, bổ sung thông tin chấm điểm xếp hạng khách hàng Bƣớc 1: Khi phát sinh chỉnh sửa, bổ sung thông tin chấm điểm - Kiểm tra phạm vi chỉnh sửa thông tin - Nếu phải chỉnh sửa, bổ sung thơng tin khách hàng phải thực theo quy định đăng ký, quản lý thông tin - Nếu phải chỉnh sửa, bổ sung thông tin chấm điểm khách hàng thực bước Bƣớc 2: Gỡ phê duyệt - Người phê duyệt thực gỡ phê duyệt thông tin cần chỉnh sửa, bổ sung - Người chấm điểm thực tiếp bước Bƣớc 3: Nhập nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung - Người chấm điểm thực chỉnh sửa, bổ sung thông tin - Chấm lại điểm cho khách hàng Bƣớc 4: Phê duyệt Người phê duyệt phê duyệt lại thông tin chỉnh sửa kết chấm điểm Nguồn: Agribank, 2013-2017 PHỤ LỤC SỐ 08 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK NINH SƠN VÀ MỘT SỐ CHI NHÁNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN Bảng câu hỏi khảo sát thiết kế để tìm hiểu ý kiến từ cán quản lý tín dụng, cán tín dụng, cán thuộc phịng ban khác Agribank Ninh Sơn số Chi nhánh Agribank địa bàn tỉnh Ninh Thuận nguyên nhân gây rủi ro tín dụng để từ xây dựng giải pháp có tính khả thi, đáp ứng u cầu nâng cao Quản lý rủi ro tín dụng Agribank Ninh Sơn nâng cao chất lượng công việc cán quản lý tín dụng, cán tín dụng Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp Anh/chị thông qua việc tham gia trả lời bảng câu hỏi PHẦN A: THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý tín dụng, cán tín dụng) Xin vui lịng cho biết Anh/chị làm cơng tác tín dụng năm? Từ đến năm Chức vụ Anh/chị Ban lãnh đạo 3.Anh/chị phụ trách địa bàn nào? Thành thị 4.Mức dư nợ Anh/chị quản lý Dưới 50 tỷ đồng Số lượng khách hàng Anh/chị quản lý Dưới 500 Theo Anh/chị chế cho vay Agribank có phù hợp với thực tế không? Rất phù hợp Thủ tục, quy trình cho vay Agribank nào? Đơn giản Tính pháp lý biểu mẫu hồ sơ cho vay Agribank nào? Chặt chẽ Những vướng mắc Anh/chị thường gặp giải cho vay? Yếu tố pháp lý 10 Những yếu tố Anh/chị thường lo lắng định cho vay Rủi ro Thơng tin khách hàng chưa xác PHẦN B: NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG (Dành cho cán quản lý tín dụng, cán tín dụng cán thuộc phòng ban khác Agribank địa bàn tỉnh Ninh Thuận) Đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng Anh/chị cho ý kiến nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Anh/chị? TT Nguyên nhân Năng lực, kinh nghiệm cán tín dụng chưa đáp ứng, chưa có phân cơng phù hợp với khả CBTD Cán thiếu đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, thông đồng với khách hàng Không chấp hành nghiêm túc quy trình tín dụng Cán tín dụng khơng thường xun giám sát trước, sau giải ngân Khó khăn việc kiểm sốt chứng từ, hồ sơ khách hàng hàng cung cấp Áp lực từ hồn thành tiêu cơng việc, tăng quy mơ khơng đồng thời với tăng chất lượng tín dụng Thẩm định tài sản bảo đảm chưa đảm bảo chất lượng Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội chi nhánh chưa hiệu 10 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro chưa sát thực tế Chấm điểm tín dụng khách hàng xếp hạng khách hàng cịn nhiều bất cập 11 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng chưa phù hợp 12 Nguyên nhân khác Xin chân thành cảm ơn quý Anh/chị dành chút thời gian quý báu để giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi Tơi xin cam kết thơng tin bảo mật Kính chúc Anh/chị sức khoẻ thành công công việc./ ... lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Sơn, Tỉnh Ninh Thuận nào? (2) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng. .. nghiên cứu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Ninh Sơn, Tỉnh Ninh Thuận thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, từ đề xuất giải... thể quản lý rủi ro 1.3.4 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Trong mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, Nguyễn Văn Tiến (2015) đưa mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung, mơ hình quản lý rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w