Tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu nghiên cứu thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại việt nam

76 16 0
Tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu nghiên cứu thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN ĐÌNH CƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN NỢ XẤU: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN ĐÌNH CƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN NỢ XẤU: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên Ngành: Tài Chính − Ngân Hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG VĂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, tác giả đặt mục tiêu tìm tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam nào, sử dụng số liệu hàng năm từ 15 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017 Dữ liệu sử dụng liệu bảng cân phương pháp phân tích hồi quy Pooled OLS, FEM REM sử dụng để kiểm định Mơ hình xây dựng có biến LGT (đo lường tăng trưởng tín dụng) biến giải thích biến NPL (đo lường tỷ lệ nợ xấu) biến giải thích Các biến kiểm sốt (control variables) SIZE (quy mô ngân hàng), EQ (tỷ lệ vốn chủ) để xác định mơ hình giải thích phù hợp hơn, kiểm soát yếu tố đặc thù quan trọng ngân hàng tránh yếu tố gây thiên lệch bỏ sót biến Kết hồi quy mơ hình FEM mơ hình phù hợp cho thấy tăng trưởng tín dụng có tác động đồng biến đến nợ xấu ngân hàng với độ trễ từ đến năm Như điều kiện hoạt động thị trường ngân hàng Việt Nam, việc tăng trưởng tín dụng cao chưa gây nợ xấu mà thực mang lại rủi ro cho ngân hàng thời gian sau LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 Ký tên TRẦN ĐÌNH CƯƠNG MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nội dung nghiên cứu 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Bố cục nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại .9 2.1.1 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại .9 2.1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.2 2.2 Tín dụng ngân hàng thương mại Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại 12 2.1.2.1 Nội dung tăng trưởng tín dụng 12 2.1.2.2 Vai trò tăng trưởng tín dụng 12 2.1.2.3 Đo lường tăng trưởng tín dụng 14 Cơ sở lý luận nợ xấu ngân hàng thương mại 15 2.2.1 Khái niệm nợ xấu 15 2.2.2 Nguyên nhân gây nợ xấu 16 2.2.3 Tác động c 2.2.4 Chỉ tiêu đo 2.3 Cơ sở lý luận tác động tăng trưởng tín dụng hàng thương mại KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 3.3 Các biến nghiên cứu 3.3.1 Biến đo lườ 3.3.2 Biến đo lườ 3.3.3 Các biến ki 3.4 Phương pháp mơ hình hồi quy 3.4.1 Các mơ hìn 3.4.1.1Mơ hình bình phương tối thiểu gộp (Pooled O Squares) 3.4.1.2Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Mo 3.4.1.3Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effe 3.4.2 Lựa chọn m 3.4.3 Kiểm định KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1 Thống kê mơ tả phân tích tương quan 4.1.1 Thống kê m 4.1.2 Phân tích tư 4.2 Kết hồi quy 4.2.1 Kiểm định 4.2.2 Kiểm định 4.3 Thảo luận kết thực nghiệm 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 48 5.1 Đánh giá kết nghiên cứu 48 5.2 Một số đề xuất 49 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC AEG FEM IMF NHNN NHTM OLS Pooled OLS REM NPL TCTD WB VAMC VIF DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 33 Bảng 4.2 Hệ số tương quan biến độc lập nghiên cứu 39 Bảng 4.3 Hệ số nhân tử phóng đại phương sai biến nghiên cứu .40 Bảng 4.4 Kết hồi quy theo mô hình Pooled OLS, FEM REM .41 Bảng 4.5 Kết kiểm định F-test Hausman 42 Bảng 4.6 Kết kiểm định khuyết tật mơ hình FEM .43 Bảng 4.7 Kết hồi quy theo mô hình FEM hiệu chỉnh với biến giải thích NPL 44 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Nợ xấu bình quân ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 34 Hình 4.2 Tăng trưởng tín dụng bình quân ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 36 51 nợ xấu phát sinh tương lai ngân hàng Do đó, cần ý đến cơng tác kiểm sốt quy trình tín dụng nâng cao cơng tác thẩm định tín dụng, từ cải thiện chất lượng tín dụng Các ngân hàng cần có giải pháp nhằm đẩy mạnh việc kiểm sốt quy trình tín dụng để giảm thiểu rủi ro cho Việc sàng lọc kỹ khách hàng từ trước cấp tín dụng nhằm ngăn chặn nợ xấu phát sinh vấn đề quan trọng mà ngân hàng cần phải tập trung nguồn lực để vận hành Kiểm tra giám sát sau cho vay khâu quan trọng mang tính chất định quy trình Trước định cho vay ngân hàng phải tiến hành khảo sát thu thập xử lỷ thông tin khách hàng, phương án sản xuất kinh doanh, mục đích vay vốn, nguồn trả nợ Cơng tác thẩm định tín dụng coi khâu quan trọng để đưa dịnh cho vay đắn nhất, điều dễ mắc phải sai lầm gây rủi ro Bốn là, điều kiện Việt Nam thời gian tới khơng nên vội vã đẩy mạnh dịng tín dụng vào kinh tế Quan trọng khơng phải cung tín dụng nhiều hay ít, mà chất lượng dịng vốn Cần điều chỉnh để dịng vốn vào sản xuất kinh doanh, tránh lĩnh vực có nhiều rủi ro (bất động sản, đầu tư chứng khốn, BOT giao thơng…) Định hướng quan trọng kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng vào lĩnh vực hỗ trợ cho tăng trưởng, lĩnh vực tạo rủi ro cho kinh tế Năm là, tín dụng bị thắt chặt, ngân hàng nên tăng cường kinh doanh mảng kinh doanh phi tín dụng để kiếm thêm thu nhập Nâng cao tỷ trọng thu nhập dịch vụ nên định hướng xuyên suốt nhà điều hành mục tiêu quan trọng ngân hàng thời gian tới Từ ngân hàng khơng phụ thuộc lớn vào hoạt động tín dụng, thay vào đẩy mạnh phát triển, bán chéo sản phẩm dịch vụ, đồng thời tái cấu trúc, điều chỉnh danh mục nguồn thu phí Sáu là, thực đa dạng hố cấp tín dụng nhằm phân tán rủi ro Ngân hàng nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư tín dụng, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Điều 52 vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, chiếm lĩnh thị phần mà vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Bảy là, quan đầu ngành ngân hàng NHNN cần tích cực đạo ngân hàng tích cực chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho lĩnh vực ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có triển vọng phát triển, bố trí nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng kinh tế Bên cạnh NHNN xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm phù hợp với chủ trương tăng trưởng tín dụng hiệu Chính phủ NHNN  Đề xuất liên quan đến vấn đề nợ xấu Thứ nhất, NHTM cần trọng minh bạch hóa hệ thống thơng tin Đây khó khăn hạn chế trình nghiên cứu luận văn Để thực tốt việc minh bạch hóa thơng tin, tránh tuyệt đối tình trạng ngân hàng e ngại số công bố không “đẹp” thu hút khách hàng mà từ dẫn đến tình trạng gian lận, cơng bố thơng tin sai theo hướng có lợi cho ngân hàng mình, cần phải có tổ chức độc lập, có vai trị khai thác thơng tin, kiểm định, kiểm sốt thơng tin từ phía NHTM Thứ hai, NHTM cần phải nhận thức phòng ngừa xử lý nợ xấu cần phải có lộ trình cụ thể, khoa học xun suốt Nhìn chung NHTM phải chủ động tự xử lý nợ xấu thông qua việc nâng cao chất lượng quản trị điều hành, kiểm toán nội bộ, phát triển hệ thống quản trị rủi ro chiến lược phát triển kinh doanh, quy trình cấp tín dụng theo hướng lành mạnh, thận trọng, đề cao tính an tồn lên hết Tránh mục tiêu lợi nhuận mà đẩy mạnh tăng trưởng khơng thể kiểm sốt chất lượng Thứ ba, NHNN cần tăng cường đảm bảo hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng Mục đích cơng tác ngân hàng tuân thủ quy tắc hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro quy định an tồn tín dụng, việc tăng trưởng tín dụng quy định Để có hệ thống quản lý rủi ro khoa học chắn, cần có nhiều thời gian địi hỏi chi phí cao, để tn thủ nguyên tắc quản 53 trị rủi ro Basel II NHNN cần phải xây dựng tiêu chí để đánh giá sách quy trình quản lý rủi ro NHTM xây dựng phù hợp với quy mô mức độ phức tạp NHTM 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai Bên cạnh đóng góp luận văn vào việc phân tích trình bày chứng thực nghiệm tăng trưởng tín dụng nợ xấu cho trường hợp Việt Nam, mặt phương pháp thực tiễn, vấn đề nghiên cứu luận văn cần phải bổ sung hoàn thiện điểm sau đây: + Khi phân tích nợ xấu ngân hàng, luận văn sử dụng thang đo NPL thu thập từ báo cáo tài Nguồn thông tin thông tin thời điểm nhiều cho thông tin nợ xấu điều chỉnh theo chiến lược kinh doanh quảng bá hình ảnh ngân hàng + Nghiên cứu định lượng đo lường tăng trưởng tín dụng nợ xấu phân tích tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu Nhưng chưa sâu vào nguyên nhân, đặc điểm chi tiết đối tượng Để thực điều này, nghiên cứu tương lai cần phải kết hợp nghiên cứu định tính để có sở thực tiễn đề xuất giải pháp kiểm sốt tăng trưởng tín dụng phòng ngừa, xử lý nợ xấu nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng + Thêm vào đó, luận văn chưa kiểm định mối quan hệ nhân tăng trưởng tín dụng nợ xấu mà chủ yếu nghiên cứu tác động chiều tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu + Do giới hạn liệu, phạm vi đề tài nghiên cứu rộng, có đủ điều kiện liệu hướng nghiên cứu tác động tăng trưởng tín dụng nợ xấu là: thời gian nghiên cứu dài hơn, mở rộng phạm vi nghiên cứu cho tất NHTM Việt Nam số NHTM khu vực, bổ sung thêm nhân tố mơ hình nghiên cứu tác động tăng trưởng tín dụng nợ xấu NHTM để mơ hình có độ tin cậy cao 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đánh giá kết nghiên cứu đề tài hạn chế đề tài Từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị, đề xuất với nhà quản trị ngân hàng nhằm nhận diện kiểm soát tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu cách hiệu Bên cạnh số kiến nghị để phòng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng đưa Sau khuyến nghị quan quản lý Nhà nước hoạt động kiểm sốt trăng trưởng tín dụng nợ xấu NHTM Việt Nam 55 KẾT LUẬN Về tình hình NHTM Việt Nam, nhiều người kỳ vọng môi trường ngân hàng xử lý nợ xấu tiếp tục thuận lợi cho ngành Ngân hàng, chế xử lý nợ xấu phần thơng thống, hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt điểm tích cực tính khoản tốt, hỗ trợ kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, lãi suất giảm, thị trường ngoại hối ổn định, thị trường bất động sản tiếp tục phát triển, thị trường vàng ổn định Trong luận văn nghiên cứu này, tác giả xem xét tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu ngân hàng Bằng cách sử dụng liệu bao gồm 15 ngân hàng Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến 2017 Nghiên cứu xác định tăng trưởng tín dụng hồn tồn có tác động chiều đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam tác động có độ trễ Phát hoàn toàn trùng khớp với thực trạng diễn biến ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn nghiên cứu, điển hình tín dụng xem bùng nổ vào năm 2009, năm sau nợ xấu chạm đỉnh vào năm 2012 Trong bối cảnh tại, tăng trưởng tín dụng ngân hàng xem kênh quan trọng để thực thi sách điều hành thị trường tài tiền tệ, phát triển kinh tế quốc gia Vị khó thay dường gây khó khăn cho người làm sách hay lãnh đạo ngân hàng cơng tác đạo điều hành, đảm bảo hài hịa mục tiêu chung khía cạnh giải toán nợ xấu Tuy nhiên với động thái liệt Nhà nước cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu thời gian qua, người ta kỳ vọng vào tăng trưởng tín dụng với kết tích cực tương lai Tuy nhiên, với liệu cịn hạn chế, đơn giản hóa việc phân tích kết bị thiên lệch Đây xem hạn chế nghiên cứu, cần xem xét mở rộng, đánh giá tồn diện tương lai Về phía ngân hàng quan quản lý, việc quan tâm chủ đề cho phép ngân hàng nhà quản lý đưa định sáng suốt vấn đề điều hành tín dụng, để 56 từ góp phần ổn định thị trường tài tạo tảng phát triển kinh tế bền vững Trong qua trình nghiên cứu triển khai thực hiện, luận văn khó tránh khỏi điểm sai sót hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn mong nhận góp ý, đánh giá chân tình từ q Thầy, Cơ bạn bè, đồng nghiệp để hoàn thiện phát triển đề tài nghiên cứu tương lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Châu Đình Linh (2017), Mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế - Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Đào Dũng Trí (2016), Giái pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Văn Dân (2018), Tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, 198 (11), 5056 Lê Thị Mận (2010), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động - xã hội, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tốc chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định việc cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam (2018), Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên 15 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26 (1), 80-98 Nguyễn Văn Tiến (2013), Nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Adrian, T and H S Shin (2010), The Changing Nature of Financial Intermediation and the Financial Crisis of 2007-09, Annual Review of Economics, 2, 603-618 Bongini, P., Laeven, L and Majnoni, G (2002), How good is the market at assessing bank fragility? A horse race between different indicators, Journal of Banking and Finance 26, 1011-1028 Borio, C., C Furfine, and P Lowe (2001), Procyclicality of the Financial System and Financial Stability: Issues and Policy Options, BIS Paper No 1, 1-51 Festic, M., A Kavkler and S Repina (2011), The Macroeconomic Sources of Systemic Risk in the Banking Sectors of Five New EUMember States, Journal of Banking and Finance, 35(2), 310-322 Green, S B (1991), How Many Subjects Does It Take To Do A Regression Analysis, Multivariate Behavioral Research, 26(3), 499-510 Gujarati, D N (2010), Basic econometrics (5th ed.), Boston: McGraw-Hill Guttentag, J M., and R J Herring (1986), Disaster Myopia in International Banking, Essays in International Finance, 164, International Finance section, Princeton University Hoechle, D (2007), Robust Standard Errors for Panel Regressions with Cross– Sectional Dependence, The Stata Journal, 7(3), 281-312 Jimenez, G., and J Saurina (2006), Credit Cycles, Credit Risk and Prudential Regulations, International Journal of Central Banking, 2(2), 5-98 10 Keeton, W R (1999), Does Faster Loan Growth Lead to Higher Loan Losses?, Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, Second Quarter 1999, 5775 11 Kiyotaki, N and J Moore (1997), Credit Cycles, Journal of Political Economy, 105(2), 211-248 12 Messai, A S and F Jouini (2013), Micro and Macro Determinants of Non- performing Loans, International Journal of Economics and Financial Issues, 3(4), 852-860 13 Pallavi, C and Leonardo, G (2016), Bank lending and loan quality: the case of India, BIS Working Papers 595, Bank for International Settlements 14 Rajan R G (1994), Why Bank Credit Policies Fluctuate: A Theory and Some Evidence, The Quarterly Journal of Economics, 109(2), 399-441 15 Salas, V and J Saurina (2002), Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks, Journal of Financial Services Research, 22(3), 203– 224 16 Saunders, A., E Strock and N G Travlos (1990), Ownership Structure, Deregulation, and Bank Risk Taking, Journal of Finance, 45(2), 643-654 17 Skarica, B (2014), Determinants of Non-Performing Loans in Central and Eastern European Countries, Financial Theory and Practice, Institute of Public Finance, 38(1), 37-59 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Danh sách ngân hàng mẫu nghiên cứu STT TÊN ĐẦY ĐỦ Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triể Ngân hàng TMCP Công Thương Việt N Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việ Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thươ Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương 11 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương 12 Ngân hàng TMCP Việt Á 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượ 14 Ngân hàng TMCP Quốc Dân 15 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam Phụ lục 02 Giá trị biến mơ hình nghiên cứu Bank ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG EIB EIB Bank EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB KIENLONG KIENLONG KIENLONG KIENLONG KIENLONG KIENLONG KIENLONG KIENLONG KIENLONG KIENLONG MBB MBB MBB MBB MBB MBB MBB MBB MBB MBB NAMA NAMA NAMA NAMA NAMA Bank NAMA NAMA NAMA NAMA NAMA SGB SGB SGB SGB SGB SGB SGB SGB SGB SGB SHB SHB SHB SHB SHB SHB SHB SHB SHB SHB TCB TCB TCB TCB TCB TCB TCB TCB Bank TCB TCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VIETA VIETA VIETA VIETA VIETA VIETA VIETA VIETA VIETA VIETA VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB NCB Bank NCB NCB NCB NCB NCB NCB NCB NCB NCB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB VIB ... nhằm tìm tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu NHTM Việt Nam nào, tác giả chọn đề tài ? ?Tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu: Nghiên cứu thực nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? để làm... này, tác giả đặt mục tiêu tìm tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam nào, sử dụng số liệu hàng năm từ 15 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến. .. tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.2 2.2 Tín dụng ngân hàng thương mại Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại 12 2.1.2.1 Nội dung tăng trưởng tín dụng 12 2.1.2.2 Vai trị tăng

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan