chuyen de dai so 10

22 557 1
chuyen de dai so 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUN ĐỀ ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG I: TẬP HỢP -MỆNH ĐỀ §1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.Đònh nghóa : Mệnh đề là một câu khẳng đònh Đúng hoặc Sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai 2.Mệnh đề phủ đònh: Cho mệnh đề P.Mệnh đề “Không phải P ” gọi là mệnh đề phủ đònh của P Ký hiệu là P . Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng Ví dụ: P: “ 3 > 5 ” thì P : “ 3 ≤ 5 ” 3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo : Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề “nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo Ký hiệu là P ⇒ Q. Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng Q sai Cho mệnh đề P ⇒ Q. Khi đó mệnh đề Q ⇒ P gọi là mệnh đề đảo của P ⇒ Q 4. Mệnh đề tương đương Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề “P nếu và chỉ nếu Q” gọi là mệnh đề tương đương, ký hiệu P ⇔ Q.Mệnh đề P ⇔ Q đúng khi cả P và Q cùng đúng 5. Phủ đònh của mệnh đề “ ∀x∈ X, P(x) ” là mệnh đề “∃x∈X, P(x) ” Phủ đònh của mệnh đề “ ∃x∈ X, P(x) ” là mệnh đề “∀x∈X, P(x) ” Ví dụ: Cho x là số nguyên dương ;P(x) : “ x chia hết cho 6” ; Q(x): “ x chia hết cho 3” Ta có : • P(10) là mệnh đề sai ; Q(6) là mệnh đề đúng • ( )P x : “ x không chia hết cho 6” • Mệnh đề kéo theo P(x)⇒ Q(x) là mệmh đề đúng. • “∃x∈ N * , P(x)” đúng có phủ đònh là “∀x∈ N * , P(x) ” có tính sai B: BÀI TẬP Bài 1: Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề, và mệnh đề đó đúng hay sai : a) Ở đây là nơi nào ? b) Phương trình x 2 + x – 1 = 0 vô nghiệm c) x + 3 = 5 d) 16 không là số nguyên tố Bài 2: Nêu mệnh đề phủ đònh của các mệnh đề sau : a) “Phương trình x 2 –x – 4 = 0 vô nghiệm ” b) b) “ 6 là số nguyên tố ” c) c) “∀n∈N ; n 2 – 1 là số lẻ ” Bài 3: Xác đònh tính đúng sai của mệnh đề A , B và tìm phủ đònh của nó : A = “ ∀x∈ R : x 3 > x 2 ” B = “ ∃ x∈ N , : x chia hết cho x +1” Bài 4: Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của nó và phát biểu mệnh đề đảo : a) P: “ ABCD là hình chữ nhật ” và Q:“ AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường” GIÁO VIÊN: LẠI THỊ HIỀN 1 CHUN ĐỀ ĐẠI SỐ 10 b) P: “ 3 > 5” và Q : “7 > 10” c) P: “Tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A” và Q :“ Góc B = 45 0 ” Bài 5: Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q bằng 2 cách và và xét tính đúng sai của nó a) P : “ABCD là hình bình hành ” và Q : “AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường” b) P : “9 là số nguyên tố ” và Q: “ 9 2 + 1 là số nguyên tố ” Bài 6:Cho các mệnh đề sau a) P: “ Hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC vuông góc với BD” b) Q: “ Tam giác cân có 1 góc = 60 0 là tam giác đều” c) R : “13 chia hết cho 2 nên 13 chia hết cho 10 ” - Xét tính đúng sai của các mệnh đề và phát biểu mệnh đề đảo : - Biểu diễn các mệnh đề trên dưới dạng A ⇒ B Bài 7: Cho mệnh đề chứa biến P(x) : “ x > x 2 ” , xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: a) P(1) b) P( 1 3 ) c) ∀x∈N ; P(x) d) ∃x∈ N ; P(x) Bài 8: Phát biểu mệnh đề A ⇒ B và A ⇔ B của các cặp mệnh đề sau và xét tính đúng sai a) A : “Tứ giác T là hình bình hành ” B: “Hai cạnh đối diện bằng nhau” b) A: “Tứ giác ABCD là hình vuông ” B: “ tứ giác có 3 góc vuông” c) A: “ x > y ” B: “ x 2 > y 2 ” ( Với x y là số thực ) d) A: “Điểm M cách đều 2 cạnh của góc xOy ” B: “Điểm M nằm trên đường phân giác góc xOy” Bài 9: Hãy xem xét các mệnh đề sau đúng hay sai và lập phủ đònh của nó : a) ∀x∈N : x 2 ≥ 2x b) ∃x∈ N : x 2 + x không chia hết cho 2 c) ∀x∈Z : x 2 –x – 1 = 0 Bài 10 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng a) A : “Một số tự nhiên tận cùng là 6 thì số đó chia hết cho 2” b) B: “ Tam giác cân có 1 góc = 60 0 là tam giác đều ” c) C: “ Nếu tích 3 sốsố dương thì cả 3 số đó đều là số dương ” d) D : “Hình thoi có 1 góc vuông thì là hình vuông” Bài 11:Phát biểu thành lời các mệnh đề ∀x: P(x) và ∃x : P(x) và xét tính đúng sai của chúng : a) P(x) : “x 2 < 0” b)P(x) :“ 1 x > x + 1” c) P(x) : “ 2 x 4 x 2 − − = x+ 2” d) P(x): “x 2 -3x + 2 > 0” GIÁO VIÊN: LẠI THỊ HIỀN 2 CHUN ĐỀ ĐẠI SỐ 10 §2: ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO PHÉP SUY LUẬN TOÁN HỌC A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1:Trong toán học đònh lý là 1 mệnh đề đúng Nhiều đònh lý được phát biểu dưới dạng “∀x∈X , P(x) ⇒ Q(x)” 2: Chứng minh phản chứng đinh lý “∀x∈X , P(x) ⇒ Q(x)” gồm 2 bước sau: - Giả sử tồn tại x 0 thỏa P(x 0 )đúng và Q(x 0 ) sai - Dùng suy luận và các kiến thức toán học để đi đến mâu thuẫn 3: Cho đònh lý “∀x∈X , P(x) ⇒ Q(x)” . Khi đó P(x) là điều kiện đủ để có Q(x) Q(x) là điều kiện cần để có P(x) 4: Cho đònh lý “∀x∈X , P(x) ⇒ Q(x)” (1) Nếu mệnh đề đảo “∀x∈X , Q(x) ⇒ P(x)” đúng được gọi là dònh lý đảo của (1) Lúc đó (1) được gọi là đònh lý thuận và khi đó có thể gộp lại “∀x∈X , P(x) ⇔ Q(x)” Gọi là P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x) B: BÀI TẬP : Bài 1: Phát biểu các mệnh đề sau với thuật ngữ “Điều kiện cần”, “Điều kiện đủ ” a) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có cùng diện tích b) Số nguyên dương chia hết cho 6 thì chia hết cho 3 c) Một hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân Bài 2: Dùng phương pháp chứng minh phản chứng để chứng minh : a) Với n là số nguyên dương, nếu n 2 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3 b) Chứng minh rằng 2 là số vô tỷ c) Với n là số nguyên dương , nếu n 2 là số lẻ thì n là số lẻ Bài 3: Phát biểu các đònh lý sau đây bằng cách sử dụng khái niệm “Điều kiện đủ ” a)Nếu trong mặt phẳng,2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì 2 đường thẳng đó // với nhau b)Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau c)Nếu số nguyên dương a tận cùng bằng 5 thì chia hết cho 5 d)Nếu tứ giác là hình thoi thì 2 đường chéo vuông góc với nhau Bài 4: Phát biểu các đònh lý sau đây bằng cách sử dụng khái niệm“Điều kiện cần ” a)Nếu trong mặt phẳng, hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau b) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có các góc tương ứng bằng nhau c) số nguyên dương a chia hết cho 24 thì chia hết cho 4 và 6 d) Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì 4 cạnh bằng nhau GIÁO VIÊN: LẠI THỊ HIỀN 3 CHUN ĐỀ ĐẠI SỐ 10 Bài 5: Chứng minh bằng phương pháp phản chứng a) Nếu a≠b≠c thì a 2 +b 2 + c 2 > ab + bc + ca b) Nếu a.b chia hết cho 7 thì a hoặc b chia hết cho 7 c) Nếu x 2 + y 2 = 0 thì x = 0 và y = 0 Bài 6 :Cho các đinh lý sau, đònh lý nào có đònh lý đảo, hãy phát biểu : a) “Nếu 1 số tự nhiên chia hết cho 3 và 4 thì chia hết cho 12” b) “Một tam giác vuông thì có trung tuyến tương ứng bằng nửa cạnh huyền ” c) “Hai tam giác đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau” d) “Nếu 1 số tự nhiên n không chia hết cho 3 thì n 2 chia 3 dư 1” GIÁO VIÊN: LẠI THỊ HIỀN 4 CHUN ĐỀ ĐẠI SỐ 10 §3: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT : 1. Tập hợp là khái niệm của toán học . Có 2 cách trình bày tập hợp a) Liệt kê các phần tử : VD : A = {a; 1; 3; 4; b} hoặc N = { 0 ; 1; 2; . . . . ; n ; . . . . } b) Chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp ; dạng A = {{x/ P(x)} VD : A = {x∈ N/ x lẻ và x < 6} ⇒ A = {1 ; 3; 5} *. Tập con : A⊂ B ⇔(x, x∈A ⇒ x∈B) . Cho A ≠ ∅ có ít nhất 2 tập con là ∅ và A 2. Các phép toán trên tập hợp : Phép giao Phép hợp Hiệu của 2 tập hợp A∩B = {x /x∈A và x∈B} A∪B = {x /x∈A hoặc x∈B} A\ B = {x /x∈A và x∉B} Chú ý: Nếu A ⊂ E thì C E A = A\ B = {x /x∈E và x∉A} 3. các tập con của tập hợp số thực Tên gọi, ký hiệu Tập hợp Hình biểu diễn Đoạn [a ; b] {x∈R/ a ≤ x ≤ b} Khoảng (a ; b ) Khoảng (-∞ ; a) Khoảng(a ; + ∞) {x∈R/ a < x < b} {x∈R/ x < a} {x∈R/ a< x } Nửa khoảng [a ; b) Nửa khoảng (a ; b] Nửa khoảng (-∞ ; a] Nửa khoảng [a ; ∞ ) {∈R/ a ≤ x < b} {x∈R/ a < x ≤ b} {x∈R/ x ≤ a} {x∈R/ a ≤ x } B: BÀI TẬP : Bài 1.Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử. a/ { } 12 ,10 ,8 ,6 ,4 ,2 ,0 = A GIÁO VIÊN: LẠI THỊ HIỀN 5 ///////////// [ ] /// )///////////////////// ////////////( )////// ///////////////////( ////////////[ ) ////// ////////////( ] ////// ]///////////////// //////////////////[ CHUN ĐỀ ĐẠI SỐ 10 b/ { } 15 ,13 ,11 ,9 ,7 ,5 ,3 ,1 = B c/ { } 63 , 35 , 24 , 15 , 8 , 3 , 0 = C d/       = 30 1 , 20 1 , 12 1 , 6 1 , 2 1 D Bài 2. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau : a/ { } 35, 13 ≤≤−∈−= kZkkA b/ { } 9x <∈= ZxB c/       ≤<∈= 2 17 x 3 ZxC d/ { } 0)7)(65(x 22 =−−−∈= xxQxD e/ { } 2,4 x va0572x 2 <=+−∈= xRxE f/ { } 02 x )3;1( 2 =−−−∈= xxF g/ { } 0)78)(64(x )3,8 ; 7( 22 =+−−−∈= xxxG Bài 3: Cho tập hợp A = {x∈ N / x 2 – 10 x +21 = 0 hay x 3 – x = 0} Hãy liệt kê tất cả các tập con của A chỉ chứa đúng 2 phần tử Bài 4.Cho ba tập hợp : { } 7 , 6 , 5 , 3 , 2 , 1 = A , { } 9 , 7 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 1,- = B { } 7 , 2- , 6 , 3 , 1 = C a/ Xác đinh các tập hợp : BA , CA , C \ B , B\ A , CB , CA , ∪∪∩∩∩ BA b/ Chứng minh rằng : BAABBABA ∪=∪∪∩ )\()\()( c/ Chứng minh rằng : )()()( CBCACBA ∩∪∩=∩∪ Bài 5.Cho ba tập hợp : { } 7 , 6 , 5 , 3 , 2 , 1 = A , { } 9 , 7 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 1,- = B { } 7 , 2- , 6 , 3 , 1 = C a/ Xác đinh các tập hợp : BA , CA , C \ B , B\ A , CB , CA , ∪∪∩∩∩ BA b/ Chứng minh rằng : BAABBABA ∪=∪∪∩ )\()\()( c/ Chứng minh rằng : )()()( CBCACBA ∩∪∩=∩∪ Bài6 : Cho A = {x ∈R/ x 2 +x – 12 = 0 và 2x 2 – 7x + 3 = 0} ; B = {x ∈R / 3x 2 -13x +12 =0 hay x 2 – 3x = 0} Xác đònh các tập hợp sau A ∩ B ; A \ B ; B \ A ; A∪B Bài 7: Cho A = {x∈N / x < 7} và B = {1 ; 2 ;3 ; 6; 7; 8} a) Xác đònh AUB ; A∩B ; A\B ; B\ A b) CMR : (AUB)\ (A∩B) = (A\B)U(B\ A) Bài 8: Cho A = {2 ; 5} ; B = {5 ; x} C = {x; y; 5} Tìm các giá trò của cặp số (x ; y) để tập hợp A = B = C Bài 9: Xác đònh các tập hợp sau bẳng cách nêu tính chất đặc trưng A = {0 ; 1; 2; 3; 4} B = {0 ; 4; 8; 12;16} C = Đường trung trực đoạn thẳng AB D = {9 ; 36; 81; 144} E= {-3 ; 9; -27; 81} F = Đường tròn tâm I cố đònh có bán kính = 5 cm Bài 10: Biểu diễn hình ảnh tập hợp A ; B ; C bằng biểu đồ Ven GIÁO VIÊN: LẠI THỊ HIỀN 6 CHUN ĐỀ ĐẠI SỐ 10 A = {0 ; 1; 2; 3} B = {0 ; 2; 4; 6} C = {0 ; 3; 4; 5} Bài 11: Cho A = {x ∈R/ x ≤ 4} ; B = {x ∈R / -5 < x -1 ≤ 8 } Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng A ∩ B ; A \ B ; B \ A ; R \ ( A∪B) Bài 12: Cho A = {x ∈R/ x 2 ≤ 4} ; B = {x ∈R / -2 ≤ x +1 < 3 } Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng A ∩ B ; A \ B ; B \ A ; R \ ( A∪B) Bài 13: a) Xác đònh các tập hợp X sao cho {a ; b}⊂ X ⊂ {a ; b ;c ;d ; e} b)Cho A = (1 ; 2} ; B = {1 ; 2 ; 3; 4; 5} Xác đònh các tập hợp X sao cho A ∪ X = B c) Tìm A; B bietá A∩ B = {0;1;2;3;4}; A\B = {-3 ; -2} ; B\A = {6 ; 9;10} Bài 14: Cho A = {x∈R/ x ≤ -3 hoặc x >6 }; B={x∈R / x 2 – 25 ≤ 0} a) Tìm các khoảng , doạn, nửa khoảng sau : A\B ; B\ A ; R \ ( A∪B); R \ (A∩B) ; R \(A\B) b)Cho C={x∈R / x ≤ a} ; D={x∈R / x ≥ b }. Xác đònh a và b biết rằng C∩B và D∩B là các đoạn có chiều dài lần lượt là 7 và 9. Tìm C∩D Bài 15: Cho A = {x ∈R/ x 2 ≤ 4} ; B = {x ∈R / -3 ≤ x < 2 } Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng A ∩ B ; A \ B ; B \ A ; R \ ( A∪B) Bài 16: Viết phần bù trong R của các tập hợp sau : A= {x∈R / – 2 ≤ x < 1 0} B= {x∈R / x> 2} C = {x∈R / -4 < x + 2 ≤ 5} Bài 17: Cho Tv = tập hợp tất cả các tam giác vuông T = tập hợp tất cả các tam giác Tc = tập hợp tất cả các tam giác cân Tđ = tập hợp tất cả các tam giác đều Tvc= tập hợp tất cả các tam giác vuông cân Xác đònh tất cả các quan hệ bao hàm giữa các tập hợp trên Bài 18: Xác đònh các tập hợp sau bằng cách liệt kê A= { x∈Q / (2x + 1)(x 2 + x - 1)(2x 2 -3x + 1) =0} B= { x∈N / (2x + x 2 )(x 2 + x - 2)(x 2 -x - 12) =0} C= { x∈Z / 6x 2 -5x + 1 =0} D= { x∈N / x 2 > 2 và x < 4} E= { x∈Z / x ≤ 2 và x > -2} Bài 19:Cho A = {x ∈Z / x 2 < 4} ; B = { x∈Z / (5x - 3x 2 )(x 2 -2 x - 3) = 0} a) Liệt kê A ; B b) CMR (A ∪B) \ (A ∩B) = (A \ B) ∪ (B \ A) GIÁO VIÊN: LẠI THỊ HIỀN 7 CHUYấN I S 10 Baứi 20: Cho E = {xN/1 x < 7} A= {xN / (x 2 -9)(x 2 5x 6) = 0} B = {xN/x laứ soỏ nguyeõn toỏ 5} a) Chửựng minh raống A E vaứ B E b) Tỡm C E A ; C E B ; C E (AB) c) Chửựng minh raống : E \ (A B)= (E \A) ( E \B) E \ (AB) = ( E \A) ( E \ B) Baứi 21 : Cho A C vaứ B D , chửựng minh raống (AB) (CD) a) CMR : A \(B C) = (A\B)(A\C) b) CMR : A \(B C) = (A\B)(A\C) Bi22 . Mi hc sinh lp 10E u chi búng ỏ hoc búng chuyn. Bit rng cú 25 chi búng ỏ ,20 bn chi búng chuyn v 10 bn chi c hai mụn th thao ny. Hi lp 10E cú bao nhiờu hc sinh. Bi 23.Cho cỏc tp hp { } 2x 3- = RxA , { } 80 <= xRxB { } 1- x <= RxC , { } 6 x = RxD a/ Dựng kớ hiu on , khong , na khong vit li cỏc tp hp trờn. b/ Biu din cỏc tp hp A , B , C , D trờn trc s. c/ Xỏc nh cỏc tp hp sau : CD , DB , CB , DA , CA , BA , DC , DB , CB , DA , C A , BA d/ Xỏc nh cỏc tp hp : C \ R ; B \ R ;A \R ;A B)\(D ; B\C)(A ; CB)(A );( CBA Bi 24. Xỏc nh mi tp hp s sau : 7) ; (03) ; (-5a/ 7) ; (3 ) 5 ; (-1 / b ; );0(\/ + Rc ) ; 2 (- 3) ; (- / + d 1) ; (-2 ) ; (1 3) ; 1 (- / + e )7 ; 2( ) 5 ; (-12) ; (- / f { } 5 ; 3- ; 3 ; 2 - ; 1- 3) - ;/( g 5) ; (-1\) ; 7 (- / + h Bi 25 . Cho hai tp hp { } 0 1 -2x R >= xA { } 42 -x R >= xB > + = 0 2 x- 2 R x C Xỏc nh tp hp : CB ; CB ; CA ; BA ; BA , CBA GIO VIấN: LI TH HIN 8 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG II: HÀM SỐ Dạng 1: Tìm tập xác định của các hàm số Phương pháp: Cho hàm số y=f(x) *Ta tìm đk xác định của biểu thức f(x)rồi suy ra tập xác định của hàm số  Chú ý: 1. f(x)= xác định với đk A(x) ≠ 0 2. f(x)= xác định với đk A(x) ≥ 0 3. f(x)= xác định với đk A(x)>0 • Nếu biểu thức f(x) có nhiều đk thì phải lấy giao của các đk đó • Nếu hàm số f(x) cho bởi nhiều biểu thức trong từng miền khác nhau , ta phải lấy hợp của các miền đó • Điều kiện để hàm số xác định trên tập A là A ⊂ D Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau: 3 ) 2 1 x a y x − = − 2 2 3 ) 4 3 x b y x x + = + − 2 2 1 ) 2 x c y x x − = − + 2 3 ) 1 x d y x + = − ) 1 7 2e y x x= − + − 2 2 1 ) 5 4 x g y x x + = − + h) 2 2 1 1 x x y x x − + = + + i) 2 5 9y x x= - + - k) 34 32 2 ++ + = xx x y l) 2 2 5 1 4 y x x = - + - Bài 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y = + b) y = + c) y = - d) y = e) y = f) y = m) y = + n) y = o) y = p) 2 x 1 y x 2 x 2 − = − − q) 4 y 6 x 4 x 9 = − + − + t) y = s) y = u) y = GIÁO VIÊN: LẠI THỊ HIỀN 9 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ 10 Bài 3: Tìm a để hàm số xác định trên tập K đã chỉ ra: a) y = với K= R b) y = với K = R c) y = với K = ( -1;2) d) y = + với K=(0; +∞) e) y = + với K=(0; +∞) bài 4: Cho hàm số y = + Tìm a để tập xác định của hàm số là đoạn thẳng có độ dài bằng 2 đơn vị Bài 5: Cho hàm số x ;x 0 x 1 f(x) x 1 ; 1 x 0 x 1  >   + =  +  − ≤ ≤   − a) Tìm tập xác định của hàm số trên b) Tính f(1); f(-3);f(-1); f(2) Bài 6: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y x x 4 2 4 = − − + b) x x y x 1 1 − − + = c) x x y x x x 2 2 3 1 − = − + − d) x x y x 2 2 3 2 5 + + = − − e) x x y x 2 3 2 1 + + − = − f) x y x x 2 1 4 − = − Dạng 2: Xét sự biến thiên của đồ thị hàm số Phương pháp: Cho hàm số y=f(x )có tập xđ là D; K ⊂ D B1: Lấy x ; x ∈ K và x ≠ x B2: Lập tỉ số T= B3: Xét dấu của T Nếu : -T > 0 thì hàm số đồng biến trên K - T < 0 thì hàm số nghịch biến trên K Bài tập 1: Xét sự biến thiên của các các hàm số : a) 14 2 −−= xxy trên (- ∞ ;2) b) 3 2 − = x y trên khoảng (3;+ ∞ ) c) 1 1 − + = x x y trên từng khoảng xác định d) y= trên khoảng (-∞ ; 5) e) y = x + trên khoảng (2;+∞ ) f) y = trên khoảng (1; +∞ ) g) y = + trrn khoảng (4; +∞ ) h) y = x +2x-7 trên (- ∞ ; 1) i) y = trên khoảng (- ∞ ; ) k) y = x trên khoảng (0;4) B i 2à Xét sự biến thiên của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra: a) y x2 3= + ; R. b) y x 5= − + ; R. GIÁO VIÊN: LẠI THỊ HIỀN 10 [...]... c) Song song vi ng thng y = 2.x Xỏc nh a v b th ca hm s y = ax + b : a) i qua hai im A(1; 20), B(3; 8) Baứi 4 2 3 b) i qua im M(4; 3) v song song vi ng thng d: y = x + 1 y c) Ct ng thng d1: = 2 x + 5 ti im cú honh bng 2 v ct ng thng d2: y = 3x + 4 ti im cú tung bng 2 d) Song song vi ng thng y = 1 y = x + 1 v 2 1 x v i qua giao im ca hai ng thng 2 y = 3x + 5 e) i qua im: M(4; -3) v song song... < 0, hm s nghch bin trờn R th l ng thng cú h s gúc bng a, ct trc tung ti im B(0; b) Chỳ ý: Cho hai ng thng (d): y = ax + b v (d): y = ax + b: + (d) song song vi (d) a = a v b b + (d) trựng vi (d) a = a v b = b 11 GIO VIấN: LI TH HIN CHUYấN I S 10 + (d) ct (d) a a 2 Hm s y = ax + b (a 0) b a b khi x < a Chỳ ý: v th ca hm s y = ax + b ta cú th v hai ng thng y = ax + b v ax + b y = ax +... + 1 m b) y = mx 3 x 12 GIO VIấN: LI TH HIN c) e) Baứi 7 a) c) Baứi 8 CHUYấN I S 10 y = (2m + 5) x + m + 3 d) y = m( x + 2) y = (2m 3) x + 2 f) y = (m 1) x 2m Vi giỏ tr no ca m thỡ hm s sau ng bin? nghch bin? y = (2m + 3) x m + 1 b) y = (2m + 5) x + m + 3 y = mx 3 x d) y = m( x + 2) Tỡm cỏc cp ng thng song song trong cỏc ng thng cho sau õy: a) 3y 6 x + 1 = 0 b) y = 0,5 x 4 c) y = 3 + x 2... a) 3y 6 x + 1 = 0 b) y = 0,5 x 4 c) y = 3 + x 2 d) 2 y + x = 6 e) 2 x y = 1 f) y = 0,5 x + 1 Baứi 9 Vi giỏ tr no ca m thỡ th ca cỏc cp hm s sau song song vi nhau: a) y = (3m 1) x + m + 3; y = 2 x 1 b) y = c) y = m( x + 2); y = (2m + 3) x m + 1 Baứi 10 V th ca cỏc hm s sau: x y = 1 a) x 1 c) y = 3x + 5 khi x 1 khi 1 < x < 2 khi x 2 m 2(m + 2) 3m 5m + 4 x+ ; y= x 1 m m 1 3m + 1 3m + 1 2 x... HIN CHUYấN I S 10 c) y = | x - 4x + 3| Bi 8:Cho (P): y = -x2 + 2x + 3 Lập pt tiếp tuyến với (P) biết tiếp tuyến: a) có hệ số góc a = 1 b) qua A(1; -1) c) tiếp xúc tại M(2; 3) Bi 9: Cho Parabol: y = x2 + 2x - 3 (P) và đờng thẳng: y = 2mx - m2 (d) a) Tìm m để (d) và (P): + không giao nhau; + tiếp xúc nhau ; + cắt nhau tại 2 điểm phân biệt b) Trờng hợp tiếp xúc, tìm h.độ tiếp điểm Bi 10: .Cho hàm số:... Xột tớnh chn l ca hm s Phng phỏp: Cho hm s y=f(x )cú tp x l D xột tớnh chn l ca hm s y = f(x) ta tin hnh cỏc bc nh sau: Tỡm tp xỏc nh D ca hm s v xột xem D cú l tp i xng hay khụng Nu D l tp i xng thỡ so sỏnh f(x) vi f(x) (x bt kỡ thuc D) + Nu f(x) = f(x), x D thỡ f l hm s chn + Nu f(x) = f(x), x D thỡ f l hm s l Chỳ ý: + Tp i xng l tp tho món iu kin: Vi x D thỡ x D + Nu x D m f(x) f(x) thỡ f... -x + 11, y = x + 3 Hm s bc hai y = ax 2 + bx + c (a 0) Tp xỏc nh: D = R S bin thiờn: b b ; ữ, nhn ng thng x = lm trc i 2a 4a 2a th l mt parabol cú nh I 13 GIO VIấN: LI TH HIN CHUYấN I S 10 xng, hng b lừm lờn trờn khi a > 0, xuụng di khi a < 0 Chỳ ý: v ng parabol ta cú th thc hin cỏc bc nh sau: b ; ữ 2a 4a b Xỏc nh trc i xng x = v hng b lừm ca parabol 2a Xỏc nh to nh I Xỏc...CHUYấN I S 10 c) y = x 2 4 x ; (; 2), (2; +) e) y = d) y = 2 x 2 + 4 x + 1 ; (; 1), (1; +) 4 ; (; 1), (1; +) x +1 f) y = 3 ; (; 2), (2; +) 2 x Bi 3:Vi giỏ tr no ca m thỡ cỏc hm s sau ng bin hoc nghch bin trờn tp... hai n 2 a1 x + b1y = c1 a x + b y = c 2 2 2 2 2 2 2 (a1 + b1 0, a2 + b2 0) Gii v bin lun: Tớnh cỏc nh thc: D= a1 b1 a2 b2 , Dx = c1 b1 c2 b2 , Dy = a1 c1 a2 c2 15 GIO VIấN: LI TH HIN CHUYấN I S 10 Xột D Kt qu D D H cú nghim duy nht x = x ; y = y ữ D D H vụ nghim H cú vụ s nghim D0 D=0 Dx 0 hoc Dy 0 Dx = Dy = 0 Chỳ ý: gii h phng trỡnh bc nht hai n ta cú th dựng cỏc cỏch gii ó bit nh: phng... + y = 2 1 d) 2 x ( 2 1) y = 2 2 3 2 4 x + 3 y = 16 e) 5 3 x y = 11 2 5 f) Bi 2 3x y = 1 5x + 2 y = 3 Gii cỏc h phng trỡnh sau: 1 8 x y = 18 a) 5 4 + = 51 x y 2 x 6 + 3 y + 1 = 5 10 1 x 1 + y + 2 = 1 b) 25 3 + =2 x 1 y + 2 2 x + y x y = 9 d) 5 x 6 4 y + 1 = 1 e) 3 x + y + 2 x y = 17 Bi 3 Gii v bin lun cỏc h phng trỡnh sau: mx + (m 1) y = m + 1 a) 2 x + my = 2 (m . ” a)Nếu trong mặt phẳng, hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau b) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì. –2. d) Song song với đường thẳng y x 1 2 = và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y x 1 1 2 = − + và y x3 5 = + . e) Đi qua điểm: M(4; -3) và song song

Ngày đăng: 22/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan