1. Trò chơi: “Bắt vịt trên cạn”Đây là một trò chơi dân gian trong các dịp hội hè, đình đám. Người tham gia lễ hội đứng thành vòng tròn, những người dự thi sẽ bịt mắt đứng trong vòng tròn. Một bầy vịt được thả trong vòng tròn. Khi có lệnh, những người tham dự quơ tay mò bắt vịt. Ai bắt được vịt, người đó sẽ có phần thưởng. Cũng cách chơi nầy, có nơi người ta thi bắt dê thay vì bắt vịt.2. Trò chơi: “Đua vịt”a Đặc điểm trò chơi: Tập thể, dẻo dai đôi chân và phối hợp đồng đội.b Đối tượng chơi: Thanh thiếu niên.c Cách chơi: Tuỳ theo số người chơi mà chia thành hai hay nhiều nhóm, mỗi nhóm bằng nhau từ 6 – 8 người. Vạch 1 vạch xuất phát, các nhóm cùng ngồi chồm hổm xếp hàng, mỗi nhóm thành một hàng dọc trước vạch xuất phát. Người ngồi sau đặt hai tay lên eo của người ngồi trước.Trước mặt mỗi nhóm cách 5 – 10m đặt một vật làm đích (chiếc dép hay chiếc mũ). Khi có lệnh xuất phát, cả nhóm phải nhịp nhàng vẫn ngồi ở tư thế chồm hổm, đi lên đích nhưng không được để bị rời ra. Nếu nhóm nào để bị rời ra thì bị loại, không được tiếp tục cuộc đua. Chọn phân nữa nhóm trong tổng số nhóm chơi về trước làm nhóm thắng, các nhóm thua phải cõng đội thắng một vòng quanh sân. Có thể thay động tác đi chồm hổm như vịt bằng động tác dùng sức bật hai chân nhảy như ếch. Nhưng nếu nhảy không đều dễ bị đứt hàng, vì vậy người dẫn đầu phải phát hiệu lệnh là khi nào người đầu hô “nhảy” thì tất cả đều phải nhảy theo cho đồng bộ.3. Trò chơi: “Chọi cỏ gà”a Đặc điểm chơi: Trò chơi giải trí”b Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu niên.c Cách chơi: Cỏ gà là một loại có thân rất dai, ở đầu là một hạt màu xanh, 2 bên phình ra và to bằng cỡ hạt me. Chung quanh một đường vòng theo chỗ dẹp mọc lưa thưa những tua trông giống như mào gà (Thế nên mới gọi cỏ gà).Người chơi đi tìm những cọng cỏ có thân mập, chắc làm gà. Khi chơi, sau khi OẲN TÙ TÌ người thua phải giơ gà cho người thắng chặt. Người thua cầm cọng cỏ gà, cách đầu gà chừng 5cm, đưa ra song song với mặt đất, người thắng cuộc cũng cầm cọng cỏ gà cách đầu gà khoảng 5cm, lựa thế quất sao cho đứt được đầu gà, nếu quất đứt, người thua lại phải đưa gà khác cho người thắng quất tiếp.Ngược lại, nếu quât không đứt gà của người mà đầu gà của mình bị đứt thì người đó phải giơ gà mình ra cho đối phương quất.
TRỊ CHƠI DÂN GIAN Trị chơi: “Bắt vịt cạn” Đây trò chơi dân gian dịp hội hè, đình đám Người tham gia lễ hội đứng thành vòng tròn, người dự thi bịt mắt đứng vòng tròn Một bầy vịt thả vịng trịn Khi có lệnh, người tham dự quơ tay mò bắt vịt Ai bắt vịt, người có phần thưởng Cũng cách chơi nầy, có nơi người ta thi bắt dê thay bắt vịt Trò chơi: “Đua vịt” a/ Đặc điểm trò chơi: Tập thể, dẻo dai đôi chân phối hợp đồng đội b/ Đối tượng chơi: Thanh thiếu niên c/ Cách chơi: Tuỳ theo số người chơi mà chia thành hai hay nhiều nhóm, nhóm từ – người Vạch vạch xuất phát, nhóm ngồi chồm hổm xếp hàng, nhóm thành hàng dọc trước vạch xuất phát Người ngồi sau đặt hai tay lên eo người ngồi trước Trước mặt nhóm cách – 10m đặt vật làm đích (chiếc dép hay mũ) Khi có lệnh xuất phát, nhóm phải nhịp nhàng ngồi tư chồm hổm, lên đích khơng để bị rời Nếu nhóm để bị rời bị loại, không tiếp tục đua Chọn phân nhóm tổng số nhóm chơi trước làm nhóm thắng, nhóm thua phải cõng đội thắng vịng quanh sân Có thể thay động tác chồm hổm vịt động tác dùng sức bật hai chân nhảy ếch Nhưng nhảy không dễ bị đứt hàng, người dẫn đầu phải phát hiệu lệnh người đầu hơ “nhảy” tất phải nhảy theo cho đồng Trò chơi: “Chọi cỏ gà” a/ Đặc điểm chơi: Trò chơi giải trí” b/ Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu niên c/ Cách chơi: Cỏ gà loại có thân dai, đầu hạt màu xanh, bên phình to cỡ hạt me Chung quanh đường vòng theo chỗ dẹp mọc lưa thưa tua trông giống mào gà (Thế nên gọi cỏ gà) Người chơi tìm cọng cỏ có thân mập, làm gà Khi chơi, sau OẲN TÙ TÌ người thua phải giơ gà cho người thắng chặt Người thua cầm cọng cỏ gà, cách đầu gà chừng 5cm, đưa song song với mặt đất, người thắng cầm cọng cỏ gà cách đầu gà khoảng 5cm, lựa quất cho đứt đầu gà, quất đứt, người thua lại phải đưa gà khác cho người thắng quất tiếp Ngược lại, quât không đứt gà người mà đầu gà bị đứt người phải giơ gà cho đối phương quất Trị chơi: “Đập niêu” a/ Đặc điểm trò chơi: Cần khoảng sân vừa đủ Trò chơi vận động nhẹ, đòi hỏi tính tập thể cao b/Đối tượng chơi: Thanh thiếu niên c/ Cách chơi: Chia người chơi thành hai hay nhiều đội Mỗi đội cử người đập niêu Treo số niêu đất cho đội Những người đội phải đứng hàng rào bao quanh sân chơi Người cử đập niêu bị bịt mắt phát cho gậy Khi có lệnh, người đập niêu phải lần đến chỗ treo niêu đội mình, lấy gậy đập bể niêu Những người đồng đội đứng ngồi nhắc vị trí niêu bên trái hay phải… Đội đập hết số niêu trước thắng Trò chơi: “Đá cầu” a/ Đặc điểm trò chơi: Cần khoảng sân nhỏ, với số người chơi từ năm trở lên Trò chơi tập phản xạ nhanh, vận động khéo b/ Đối tượng chơi: Thanh thiêu niên c/ Cách chơi: Cách thứ nhất: Mọi người đứng thành vòng tròn, đá cầu chuyền cho cho lúc trái cầu không, để rớt cầu xuống đất phải nhường cho người khác đứng ngồi vịng vào thay Có thể đữ trái cầu đầu, mình, đùi, bàn chân, gót chân, không dùng tay Cách thứ hai: Những người chơi đá cầu Khi đá cầu phải đếm số trái đá để tính điểm Ai nhiều điểm thắng Người thua phải bị phạt Người thua đứng cách người thắng khoảng 3m thảy cầu cho người đá Khi người thắng đá cầu, người bị phạt chụp cầu khơng bị phạt Khi người thắng đá cầu, người bị phạt đá lại trái cầu mà người thắng khơng bắt cầu kịp trở thành người bị phạt Trò chơi: “Đánh đũa” a/ Đặc điểm trị chơi: Cần góc sân, góc nhà, góc hè nhỏ Với số người chơi từ người hay nhiều Một trái banh nhỏ 10 đũa Trị chơi rèn luyện kỹ phán đốn khéo léo, nhanh nhạy tay mắt b/ Đối tượng chơi: Các em gái c/ Cách chơi: để quyền trước, người lấy đũa quay, đũa nằm đè lên thành hình tam giác trước Nếu hai tạo hình tam giác lại tiếp tục người không tạo Người tạo hình tam giác dùng đũa động nhẹ vào hình tam giác lần không chạm vào cạnh tam giác, chạm vào coi thúi, phải nhường quyền cho người khác đi, sau động bắt đầu vòng Trò chơi: “Giã gạo” a/ Đặc điểm trò chơi: Cần khoảng sân đủ rộng Trò chơi người chơi vận động nhẹ b/ Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu niên c/ Cách chơi: Trên sân rộng, chọn chỗ râm mát, chia người chơi thành hai nhóm nhau, nhóm khoảng – 10 người, gọi nhóm A nhóm B Trong chơi hát đồng dao sau: Gã chày Hột gạo vàng Sang chạy đơi Dơi thóc mẩy Giã chày bảy Đẩy chày ba Các cô nhà ta Đi mà giã Nhóm A ngồi qy thành vịng trịn nắm tay chùng xuống để đưa trước sau Nhóm B hàng dọc bên ngồi vịng trịn Khi bắt đầu trị chơi, nhóm A đưa tay trước sau, người đầu nhóm B lựa nhảy vào vịng trịn cho chân không chạm vào tay người ngồi Khi vào vòng tròn đọc câu: Giã chày Người bên cạnh chỗ ngồi người lúc bước vào đứng lên đọc tiếp câu: Hột gạo vàng Người đầu vịng ngồi lại nhảy vào, vào lại đọc tiếp: Sang chày đôi Người bên cạnh chỗ người lúc bước vào đứng lên đọc tiếp câu: Dơi thóc mẩy Cứ thế, đến câu: Đi mà giã Tất đọc Nếu người ngồi người lại tiếp tục nhảy vào đọc lại câu đầu hết không cịn ngồi thắng Trị chơi: “Nhảy tránh bóng” a/ Đặc điểm trị chơi: Cần khoảng sân vừa đủ cho trò chơi b/ Đối tượng chơi: Thanh thiếu niên c/ Cách chơi: Dùng trò chơi TAY TRẮNG TAY ĐEN OẲN TÙ TÌ để xác định người phải đứng vòng tròn Những người khác đứng thành vịng trịn, bán kính vịng trịn nhỏ chiều dài sợi dây cột bóng quay trịn Người đứng vịng trịn cầm dây có cột bóng quay trịn Quả bóng quay trịn sát phía chân Bóng đến chân ai, người phải nhảy lên cao để tránh Ai không tránh kịp phải đổi vai cho người đứng vòng tròn 9/ Trò chơi: “Mèo bắt chuột” a/ Đặc điểm trò chơi: Chơi tập thể, luyện nhanh nhẹn, khéo léo Cần khoảng sân rộng b/ Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu nên Phù hợp với sinh hoạt nhóm đội c/ Cách chơi: Chọn người làm mèo chuột, người lại đứng thành vòng tròn, nắm tay giơ lên cao để mèo chuột chạy qua.Chuột đứng cách mèo khoảng tuỳ vòng tròn lớn hay nhỏ Sau hiệu lệnh người điều khiển, mèo bắt đầu đuổi chuột Chuột chạy vào vòng tròn lại chạy theo khoảng trống hai người Mèo đuổi theo phải chạy theo lối chuột chạy Khi mèo bắt chuột thắng Trong mèo đuổi chuột, mèo phải kêu “Meo, meo” Khi chuột chạy tránh mèo, chuột phải kêu “Chít, chít” Những người đứng thành vòng làm hang cung hát đồng giao : “Chít chít meo meo Con mèo, mèo Đuổi theo chuột Con chuột chạy nhanh Luồn khe luồn hốc Côn mèo nhanh Giơ vuốt nhe nanh Đuổi theo chuột Ơ chuột Chẳng chạy đâu Ơ mèo Bắt chuột” 10 Trò chơi: “Nhảy bao bố” a/ Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện sức khoẻ, dẻo dai, khéo léo Cần khoảng sân rộng khoảng 50 mét vông trở lên b/ Đối tượng chơi: Tuôi thiếu niên c/ Cách chơi: Chia làm đội Vạch lần mức: Mức khởi hành mức đến Hai đội hàng đội thành hàng dọc Người đứng đầu bước vào bao bố, hai tay giữ lấy miệng bao Sau hiệu lệnh người điều khiển, người đứng đầu hai đội bắt đầu nhảy đến đích quay lại nơi xuất phát Trong lúc đó, Người đội đứng sẵn bao chuẩn bị Khi người nhảy trỏ đến vạch, người thứ hai bắt đầu nhảy tiếp Người thứ nhảy xong đưa bao cho người thứ ba chuẩn bị Cứ thế, người vào mức người tục nhảy người cuối Đội trước đội thắng Cùng với trị chơi này, nhảy với hai người bao bố, thật thú vị 11 Trò chơi: “Nhảy dây” a/ Đặc điểm trò chơi: Chơi người tập thể Cần có khoảng sân vừa đủ cho vịng dây quay Dây kết dây thun ni- lơng sợi dây dừa… b/ Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu niên Hiện số trường phổ thông giữ trò chơi thể dục c/ Cách chơi: Có nhiều kiểu nhảy dây khác nhau, địa phương lại snag tạo kiểu riêng biệt Các kiểu nhảy dây thông dụng là: * Kiểu 1: Đây kiểu nhảy bình thường trò chơi nhảy dây Dùng sợi dây đủ dài cho hai tay cầm sợi dây, hai chân đạp sợi dây mà thẳng người, hai cổ tay quay dây qua đầu Khi vòng dây sát đất hai chân chụm lại nhảy qua vịng dây, đơi nhảy qua vòng dây chân trước chân sau * Kiểu 2: Đây kiểu nhảy bình thường trò chơi nhảy dây đứng tréo chân để nhảy qua dây Người chơi đứng thẳng người, hai cổ tay quay dây qua đầu Khi vòng dây sát đất, hai chân chụm tréo nhảy qua vòng dây * Kiểu 3: Đây kiểu phức tạp trò chơi nhảy dây Hai tay cầm dây qua bên, quay dây vòng qua người từ phải sang trái để nhảy 12 Trị chơi: “Ơ ăn quan” a/ Đặc điểm trò chơi: Trò chơi gồm hai người để giải trí rèn luyện tính tốn Sân chơi không cần rộng, chơi hè nhà chơi nhà Cần 50 viên sỏi nhỏ (hay hạt me, hạt mảng cầu) làm quân viên lớn (có thể khác màu hay khác hình dạng để phân biệt) làm quan b/ Đối tượng chơi: Thường em nữ c/ Cách chơi: Vẽ hình chữ nhật chiều rộng khoảng 40cm, chiều dài khoảng 90cm, đầu vẽ hình bán nguyệt Chia hình chữ nhật thành 10 ô chữ nhật nhỏ ô bán nguyệt hai đầu Ô bán nguyệt gọi quan Trước chơi hai bên thoả thuận quân mua nhà (có thể 20, 30, 40 …) Chia người 25 quân quan Một quan có gia trị 10 quân Mỗi người ngồi bên hình chữ nhật, sở hữư chữ nhật nhỏ trước mặt mình, di chuyển quân Đầu tiên người bỏ vào nhỏ qn lớn viên (đóng làm quan) Sau OẲN TÙ TÌ người thắng trước Bốc nắm quân rải vào viên theo chiều tuỳ theo tính tốn, theo chiều phải theo chiều đến hết lượt Trước bắt đầu rải quân nên nhẩm tính xem theo chiều có lợi Khi rải hết quân tay đến ô bốc quân ô mà rải Nếu rải đén ô cuối mà ô quan khơng tiếp dù quan có qn mà phải nhường quyền đối phương Nếu rải đến viên cuối mà gặp ô kế bên ô trống ô kế có qn đập tay xuống trống ăn qn Sau ăn xong kế vừa ăn trống bên cạnh có qn (kể quan) ăn Cứ có ăn năm đến sáu lúc tính tốn giỏi Nếu chơi ô trước mặt người rải quân không qn người phải lấy qn ăn bỏ vào ô quân để tiếp tục chơi ông quan bị ăn hết hết ván Lúc người chơi lại bắt đầu ván cách bỏ vào ô quân ơng quan vào quan, khơng có quan khơng đủ quan phải bán nhà tức bán cho đối phương theo giá trị thoả thuận ban đầu Sau tiếp tục chơi quân rải vào nhà bán người mua, họ quuyền lấy quân Cả người rải đến kế ô nhà bán mà hết quân phải dừng lại, không bốc quân nhà bán tiếp Sau ván ăn, đối phương khơng đủ quân để rải chuộc lại nhà Ngược lại, thua lại phải bán nhà để chơi tiếp Chơi đến bán hết nhà thua Trò chơi ăn quan gặp kỳ phùng đích thủ kéo dài đến buổi 13.Trị chơi: “Rồng rắn lên mây” a/ Đặc điểm trò chơi: Tập thể, luyện nhanh nhẹn Cần khoảng sân rộng mõi ahiều chừng 5m b/ Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu niên c/ Luật chơi: Một người đứng làm thầy thuốc, người lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt vai người trước Sau bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát: “Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Có thầy thuốc nhà khơng?” Người đóng vai thầy thuốc trả lời: “Thầy thuốc chơi” (hay chợ, câu cá, sở thú) Đoàn người lại hát tiếp Thầy thuốc trả lời: “Có” bắt đầu đối thoại sau: Thầy thuốc hỏi: Rồng rắn đâu? Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời: Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho Con lên mấy? Con lên Thuốc chẳng hay Con lên hai Thuốc chẳng hay ……………… Cứ Con lên mười Thuốc hay Kế thầy thuốc đòi hỏi Xin khúc đầu Những xương xẩy Xin khúc Những máu me Xin khúc đuôi Tha hồ mà đuổi Lúc thầy thuốc phải tìm cách bắt người cuối hàng Ngược lại người đứng đầu phải dang tay chặn, ngăn khơng cho thầy thuốc bắt mình, lúc đuoi phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối người phải thay làm thầy thuốc Nếu dằng co chừng Rồng rắn bị đứt ngang tạm ngừng để nối lại chơi tiếp tục 14 Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” a/ Đặc điểm trị chơi: Rèn luyện thính giác, óc phán đốn Cần sân rộng vừa đủ số người chơi b/ Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu niên c/ Cách chơi: Sau chơi trò TAY TRẮNG TAY ĐEN để loại hai người Hai người chơi OẲN TÙ TÌ, người thua bị bịt mắt tìm dê, Người thắng làm dê Những người lại đứng thành vòng tròn Người làm dê phải miệng kêu “be, be”và né tránh người bịt mắt tìm cách bắt dê Người làm dê khơng chạy ngồi vịng trịn, phạm luật bị bịt mắt Khi người bịt mắt bắt dê hay đổi người khác 15 Trò chơi: “ Chim bay cò bay” a/ Đặc điểm trò chơi: Tập thể, luyện sức ý phản xạ tốt, tập thể dục nhẹ nhàng Cần khoảng sân rộng chiều chừng 5m b/ Đối tượng chơi : Nhi đồng, thiếu niên c/ Cách chơi : Mọi người đứng xung quanh tạo thành vòng tròn, người điều khiển trò chơi đứng Người điều khiển hô “chim bay” đồng thời nhảy bật lên, giang hai cánh tay chim bay Cùng lúc ngưịi phải làm động tác hơ theo người điều khiển Nếu người điều khiển hô vật không bay đuợc “Nhà bay” hay “bàn bay ” mà người làm động tác bay theo người điều khiển hay vật bay mà lại không làm động tác bay bị phạt cách lị cị vịng bên ngồi vịng trịn Trong lúc người bị phạt nhảy lị cị, người vừa vỗ tay vừa hát câu đồng dao có ý chọc quê: Xấu hổ! Lấy rổ mà che Lấy nong mà đậy Lấy chầy đâm Hoặc: Lên chột mắt Lên hai ăn tai lợn Lên ba ăn da bò Lên bốn ăn dồi lợn Lên năm nằm với chó Lên sáu chầu ơng vua Lên bảy nhảy chuồng chó Lên tám ăn cám lợn Lên chín đánh chịn đầu hè Ông vua bép bẻ què chân tay Lên mười cười với chó Để lơi hơn, biến tấu thêm phần “cá lặn” hay “tàu lặn, vịt lặn…” để xen kẻ với trò chơi chim bay cò bay 16 Trò chơi: “Chơi ù” a/ Đặc điểm trò chơi: Tinh thần tập thể, luyện giữ dài hơi, nhanh nhẹn, óc phán đốn tốt Cần khoảng sân đủ rộng, chiều ngang khoảng 5m chiều dài khoảng 10m b/ Đối tượng chơi: Tuổi thiếu niên c/Cách chơi: Vạch đường vạch cách từ 3m trở lên tuỳ độ tuổi nhóm chơi, vạch vùng không chiến Chia số người chơi thành hai đội cách tự chọn giải trò chơi “TAY TRẮNG – TAY ĐEN”, bên đứng khu vực Sau OẲN TÙ TÌ, bên thắng trước cách cho máy bay xuất kích Người làm máy bay phải kêu “ù” liên tục rời khỏi lãnh thổ mình, khơng ngừng, hết trước vào vạch coi máy bay rớt, phải bị bắt làm tù binh Máy bay hạ đối phương cách đập vào đối phương Người bị hạ phải qua lãnh thổ đối phương đứng phía sau làm tù binh Trong lúc lâm chiến bên đối phương ùa bắt máy bay cách không cho máy bay lãnh thổ mình, cho đén máy bay hết khơng kêu “ù” nữa, lúc máy bay bị bắt làm tù binh Ngược lại đối phương giữ không chặt để máy bay vùng thoát lãnh thổ được, người giữ máy bay bị bắt làm tù binh Tù binh giải cứu cách đứng sau lưng đối phương cố chìa tay chạm vào máy bay phe Nếu nhiều tù binh bị bắt muốn cứu hết phải nắm tay máy bay cần chạm vào ngườì xâu cứu 17 Trị chơi: “Đẩy gậy” a/ Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện sức khoẻ, dẻo dai Chỉ cần khoảng sân nhỏ b/ Đối tượng chơi: Tuổi thiếu, nhi đồng c/ Cách chơi: Dùng gậy đường kính khoảng 3cm, dài khoảng từ 1,50m – 2m (để an tồn, dùng vải quấn bịt đầu) Vạch vòng tròn làm lằn mức, hai ngưòi đứng bên vòng tròn, người nắm một đầu gậy Sau hiệu lệnh người điều khiển, hai người đồng loạt dùng sức đẩy Người bị dẩy lằn mức thua Hai người đấu khơng đứng vịng trịn, tư đẩy gậy gần kéo co Ai đẩy gậy lấn qua vạch mức đối phương thắng Ngoài ra, trị chơi đẩy gậy cịn chơi chung đồng đội.Hai người làm cặp, người làm ngựa kéo, người làm nài giữ lấy gậy Hai nhóm thi đấu sau: Hai ngựa sức kéo phía trước, hai người nài cố giữ chặt gậy cố ngồi vững Khi kéo gậy, nài bên ngã ngựa thua Hai người làm cặp, người làm ngựa, công kênh người làm nài Hai người làm nài giữ chung gậy, có sức đẩy gậy Hai ngựa phải giúp sức trụ vững đẩy phụ Trong đẩy, bên bị ngã ngựa bị đẩy văng thua Trị chơi có nhiều người, chia phe đánh trận vui 18 Trò chơi: “Cướp cờ” a/ Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện thể lực, địi hỏi khéo léo xác u cầu có khoảng sân rộng b/ Đối tượng chơi: Thanh thiếu niên c/ Cách chơi: Dùng TAY TRẮNG TAY ĐEN trị chơi khác để phân chia nhóm chơi thành hai đội Vẽ vịng trịn nhỏ đường kính khoảng 30cm sân, cách khoảng 4m – 5m hai bên vạch lằn ranh Hai đội đứng dàn hàng ngang quy định số theo cặp Những người đứng đối diện số theo thứ tự Bỏ cờ, vào vòng tròn Cần người điều khiển để kêu số, số kêu hai người mang số hai bên chạy lên tìm cách lấy cờ Nếu khơng có người điều khiển, hai bên gọi số để cướp cờ Hai người rình chờ đối phương sơ hở cướp cờ chạy không để đối phương chạm phải trước đén lằn ranh Nếu để đối phương rượt theo chạm vào người trước vào lằn ranh coi thua Sau thắng lại mang cờ để vào vị trí cũ chơi tiếp Trong lúc người rình nhau, người điều khiển tăng cường thêm rút hay hai cặp cho hấp dẫn gay cấn Trò chơi phải tập trung nhanh nhẹn kêu đến số mà lên không kịp lên chậm để đối phương cướp đựoc cờ thua Mỗi lần bên thắng điểm, số điểm từ đến 10 tuỳ theo bên thoả thuận trước Bên thua bị cõng người thắng từ lằn ranh bên sang lằn ranh bên Trong lúc bên thua cõng, bên thắng chọc quê cách vừa làm động tác cưỡi ngựa vừa hát: Nhong nhong nhong, Ngựa ông Cắt cỏ bồ dề Cho ngựa ơng xơi 19 Trị chơi: “Kéo co tập thể” a/ Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện sức khoẻ, nhanh nhẹn, tinh thần tập thể Cần khoảng sân đủ rộng b/ Đối tượng chơi: Thanh thiếu niên c/ Cách chơi: Chia đội với số người Vạch lằn mức làm ranh giới, đội đứng bên, thành hàng dọc hai người đứng đầu nắm hai tay nhau, người đứng sau vịng tay ơm bụng người trước chuẩn bị có hiệu lệnh, hai đội bắt đầu dùng sức kéo đội đối phương phía mình, đội kéo đội đối phương qua khỏi lằn mức thắng Đội thua phải cõng đội thắng vòng quanh sân 20 Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” a/ Đặc điểm trò chơi: Dùng âm điệu đồng dao để giải trí 10 b/ Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu niên c/ Cách chơi: Đây trị chơi nhẹ có mục đích giải trí Hai người ngồi (hoặc đứng) đối diện với Cả hai duỗi chân đạp bàn chân vào nhau, hai tay nắm lấy nhau, đẩy qua đẩy lại ngồi cưa đọc: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ khoẻ Về ăn cơm vua Ơng thợ thua Về bú tí mẹ Hay: Kéo cưa lừa kít Làm ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy cưa Lấy mà cưa? 11 ...4 Trò chơi: “Đập niêu” a/ Đặc điểm trò chơi: Cần khoảng sân vừa đủ Trò chơi vận động nhẹ, địi hỏi tính tập thể cao b/Đối tượng chơi: Thanh thiếu niên c/ Cách chơi: Chia người chơi thành... thắng Trò chơi: “Đá cầu” a/ Đặc điểm trò chơi: Cần khoảng sân nhỏ, với số người chơi từ năm trở lên Trò chơi tập phản xạ nhanh, vận động khéo b/ Đối tượng chơi: Thanh thiêu niên c/ Cách chơi: ... sau động bắt đầu vòng Trò chơi: “Giã gạo” a/ Đặc điểm trò chơi: Cần khoảng sân đủ rộng Trò chơi người chơi vận động nhẹ b/ Đối tượng chơi: Nhi đồng, thiếu niên c/ Cách chơi: Trên sân rộng, chọn