1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề học phí ở các trường đại học công lập ở việt nam hiện nay

104 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 755,71 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HUY CẢNH VẤN ĐỀ HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌ NH ĐINH HƢỚNG THƢ̣C HÀ NH ̣ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HUY CẢNH VẤN ĐỀ HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌ NH ĐINH HƢỚNG THƢ̣C HÀ NH ̣ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt ………………………………………………………i Danh mục bảng ………………………………………………………………… …ii Danh mục hình vẽ ………………………………………………………………… ii Danh mục hộp …………………………………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỌC PHÍ ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .8 1.1 Khái luận học phí trƣờng đại học công lập 1.1.1 Học phí nề n kinh tế thi trƣơ ̣ ̀ ng 1.1.2 Nhƣ̃ng đă ̣c điể m của đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p và ảnh hƣởng của nó đế n mƣ́c thu ho ̣c phí .11 1.1.3 Nhƣ̃ng nguyên tắ c xác đinh ̣ mƣ́c ho ̣c phí trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p12 1.2 Kinh nghiê ̣m quố c tế vấ n đề ho ̣c phí của đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 19 1.2.1 Singapore: Thực trạng và bài học kinh nghiê ̣m .19 1.2.2 Hoa Kỳ: Thực trạng và bài học kinh nghiê ̣m 23 1.2.3 Cộng Hòa Liên bang Đức: Thực trạng và bài học kinh nghiê ̣m 32 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 39 CÔNG LẬP HIÊN ̣ NAY Ở VIÊT ̣ NAM 39 2.1 Học phí ở trƣờng đại học công lập 39 2.1.1 Chính sách học phí đại học công lập Chính phủ .39 2.1.2 Học phí đại học công lập tƣơng quan với trƣờng đại học dân lâ ̣p .45 2.2 Tác động chính sách học phí đại học công lập .52 2.2.1 Ảnh hƣởng học phí đến qui mô đào tạo đại học côn g lâ ̣p .53 2.2.2 Ảnh hƣởng học phí đến chất lƣợng đào tạo đại học công lập 55 2.2.3 Ảnh hƣởng học phí đại học đến giảng viên và sinh viên trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 59 2.2.4 Nhƣ̃ng tác đô ̣ng ho ̣c phí đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p đế n xã hô ̣i 63 2.3 Đánh giá ho ̣c phí ở các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 64 2.3.1 Ƣu điể m 64 2.3.2 Hạn chế cần khắ c phu ̣c 65 CHƢƠNG 3: ĐINH ̣ HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN ̣ HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIÊ ̣T NAM HIÊN ̣ NAY .69 3.1 Bố i cảnh mới ảnh hƣởng tới ho ̣c phí các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 69 3.1.1 Sƣ̣ phát triể n của thi trƣơ ̣ ̀ ng GDĐH ở Viê ̣t Nam hiê ̣n 69 3.1.2 Chấ t lƣơ ̣ng đầ u theo yêu cầ u xã hô ̣i và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế 72 3.2 Nhƣ̃ng quan điể m mới về ho ̣c phí các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 77 3.2.1 Học phí đại học công lập phải theo nguyên tắc thị trƣờng .77 3.2.2 Tƣ̣ chủ mƣ́c ho ̣c phí , công khai chi phí và chất lƣợng đào tạo 79 3.3 Nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiện ho ̣c phí ở các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p ở Viê ̣t Nam hiê ̣n 84 3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng mơ hình học phí đầy đủ và hợp lý .84 3.3.2 Nhóm giải pháp đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm với xã hô ̣i của các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p quản lý ho ̣c phí 88 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 100 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Học phí là những vấn đề có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng Giáo dục đại học (GDĐH) hiê ̣n Đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c (đầ u tƣ sở vâ ̣t chấ t giảng da ̣y , học tập và nghiên cứu , đầ u tƣ chấ t lƣơ ̣ng giảng viên ,…) Đồng thời, chính sách học phí đại học là vấn đề có ảnh hƣởng nhiều đến xã hội , tầng lớp dân cƣ , tác đô ̣ng đế n chiế n lƣơ ̣c giáo dục đào tạo quốc gia Do đó, viê ̣c xây dƣ̣ng chính sách ho ̣c phí đa ̣i ho ̣c phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n kinh tế - xã hội tại và đảm bảo thực chiến lƣợc phát triển ngƣời là vô cùng cấp thiết Học phí đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p đã trải qua mô ̣t thời gian dài (7-8 năm) gầ n nhƣ không thay đổ i , đồng tiền bị lạm phát đã làm cho chi phí đầ u tƣ thực tế cho GDĐH bị giảm sút nghiêm trọng Hâ ̣u quả đã làm ảnh hƣởng đ lƣơ ̣ng đào đa ̣i ho ̣c không đáp ƣ́ng kip̣ nhu cầ u xã hô ̣i ến chất , đời số ng của giảng viên , ngƣời quản lý và phu ̣c vu ̣ giảng da ̣y các trƣờng đa ̣i ho ̣c so với xã hô ̣i , tồ n ta ̣i nhiề u khoảng cách bấ t câ ̣p Trong xu thế hô ̣i nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngành GDĐH Việt Nam phải cạnh tranh, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o, học tập và trao đổi kinh nghiệp học tập, giảng dạy, nghiên cƣ́u khoa học với khu vực và thế giới Yêu cầ u này đòi hỏi ngành GDĐH Viê ̣t Nam phải đầ u tƣ sở vâ ̣t chấ t, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng ̣i ngũ giảng viên, trình độ quản trị đại học để có thể “hòa nhập” với giới Trong đó , điề u quan trọng là hoàn thiện chính sách học phí thấp để có thể giúp nâng cao đƣơ ̣c chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c Học phí đại học là vấn đề mang tính xã hội sâu sắc ở Việt Nam , mô ̣t nhƣ̃ng đấ t nƣớc coi tro ̣ng “bằ ng cấ p”, theo đ̉i “đại học” là mong muốn toàn xã hội, nhiề u tầ ng lớp dân cƣ Tuy nhiên, mƣ́c ho ̣c phí là hơ ̣p lý phu ̣ thuô ̣c vào rấ t nhiề u biế n số của kinh tế – xã hội Đồng thời, mƣ́c ho ̣c phí để có thể thu hút đƣợc nhà đầu tƣ cho GDĐH (khả thu hồi vốn, tốc độ hoàn vố n và lợi nhuận kỳ vọng tƣơng lai ), mƣ́c để sinh viên sau trƣờng có đƣơ ̣c mô ̣t công viê ̣c tƣơng xƣ́ng với khoản đầ u tƣ thời gian, tiề n ba ̣c và chi phí hội cho viê ̣c theo ho ̣c đa ̣i ho ̣c Mặt khác, quản lý tài chính trƣờng đại học, đặc biệt là trƣờng đại học cơng lập nhìn chung là chƣa đáp ứng kịp yêu cầu xã hội, còn nhiều bất cập, tình trạng thất thốt, lãng phí còn phở biến, dẫn tới tham nhũng và hậu là gây mất niềm tin đối với tính khả thi đề án tăng học phí đại học tƣơng xứng với chất lƣợng đào tạo Dƣ luận đặt câu hỏi là tăng học phí rời chất lƣợng đào tạo có đƣợc cải thiện tƣơng xứng với đầu tƣ xã hội hay không? sinh viên trƣờng ngày càng nhiều nhƣng chất lƣợng vẫn chƣa đáp ƣ́ng yêu cầu đơn vi ̣ tuyển dụng nên tình trạng thất nghiệp sinh viên ngày càng trở thành vấn đề xã hội cần phải đƣợc quan tâm và giải thấu đáo Tình hình nghiên cứu Thƣ̣c tế đã có cách nhiề u cách tiế p câ ̣n về viê ̣c xây dƣ̣ng mƣ́c thu ho ̣c phí hơ ̣p lý ở trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p ở Việt Nam Trong đó có thể kể đế n mô ̣t số công trình nghiên cƣ́u và bài viế t có liên quan nhƣ: Luâ ̣n văn Thạc sỹ Kinh tế Chính trị (2010), “Vâ ̣n du ̣ng chế thi trƣơ ̣ ̀ ng phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam” , Tác giả Hoàng Văn Mạnh, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - ĐHQGHN Tác giả đã phân tić h và đánh giá thƣ̣c tra ̣ng tác đô ̣ng chế thi trƣơ ̣ ̀ ng đế n hoa ̣t đô ̣ng GDĐH ở Việt Nam Đồng thời tác giả đề xuất quan điể m bản và mô ̣t số giải pháp chủ yế u nhằ m vâ ̣n du ̣ng chế thi trƣơ ̣ ̀ ng phát triển hoạt động GDĐH Trên sở kinh nghiê ̣m v ận dụng chế thị trƣờng phát triể n GDĐH ở mô ̣t số nƣớc , tác giả đƣa đƣợc những đánh giá bản về thƣ̣c tra ̣ng vâ ̣n du ̣ng chế thi ̣trƣờng GDĐH ở Viê ̣t Nam , nhiên chƣa sâu phân tích về ho ̣c phí GDĐH , đă ̣c biê ̣t là mƣ́c ho ̣c phí của trƣờng đại học công lập ở Việt Nam Bài viết chuyên đề (2009), “Học phí đại học cần cách tiếp cận khác ”, tiế n sĩ Ngô Tƣ̣ Lâ ̣p, Khoa Quố c tế , ĐHQGHN Bài viết đăng website Báo Giáo dục và Thời đại ngày 15/12/2009 Theo tác giả , không thể xác định đƣợc mức thu nhập thật ngƣời dân , nhất là tầng lớp giàu có , việc xác định mức thu học phí ở mức hay 6% thu nhập rất đáng lo ngại , số nà y vƣ̀a cao, vƣ̀a quá thấ p Ngay với mức 180 ngàn đờng/tháng nhiều gia đình ở nơng thơn đã không có khả chi trả để nuôi ăn học đa ̣i ho ̣c Vâ ̣y thƣ̣c sƣ̣ phải xây dƣ̣ng khung ho ̣c phí nhƣ thế nào để ̣n chế sƣ̣ la ̣c hâ ̣u , nhƣ̃ng ảnh hƣởng xấ u tới an sinh, xã hội Đảng và Chính phủ nhƣng có thể dần dần nâng cao đƣợc chất lƣơ ̣ng đào ta ̣o Tác giả đã đƣa đƣợc số giải pháp nhằm thực đƣợc mục tiêu Tuy nhiên tác giả chƣa tâ ̣p trung phâ n tić h chi phí đào ta ̣o , chi phí xã hô ̣i việc GDĐH tại trƣờng đại học công lập theo cách tiếp cận mới kinh tế thị trƣờng Bài viết chuyên đề , Học phí đại học và vấn đề giải trình trách nhiệm – thƣ̣c tiễn quố c tế và đề xuấ t cho Viê ̣t Nam tác giả Phạm Thị Ly , đăng website Khoa văn ho ̣c và ngôn ngƣ̃, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia (ĐHQG) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ngày 19/01/2012 Theo tác giả, xây dựng chính sách học phí là bài tốn có nhiều tham tớ và rất cần đƣợc nghiên cứu chu đáo để đƣa những giải pháp có tính đến lợi ích tất bên tham gia, có tính đến khả nhiều phận dân cƣ, đến quan hệ giữa chất lƣợng nguồn nhân lực và số kinh tế tri thức, đến công bằng và ổn định xã hội, dựa những quy định chính sách đã có và thực tiễn diễn hệ thống giáo dục Việt Nam, đặt bối cảnh toàn cầu hóa và kinh nghiệm quốc tế Tác giả đã đƣa nhữn g quan điể m mới về vấ n đề giải trin ̀ h trách nhiê ̣m quản lý của các trƣờng đa ̣i ho ̣c , đó có quản lý chi phí đào ta ̣o cấ u thành nên mƣ́c thu ho ̣c phí hiê ̣n ta ̣i , sở so sánh với kinh nghiê ̣m của mô ̣t số quố c gia có nề n giáo du ̣c tiên tiế n Tuy nhiên chƣa tâ ̣p trung phân tić h chi phí đào ta ̣o, chi phí xã hội việc GDĐH tại trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p theo cách tiế p câ ̣n mới kinh tế thị trƣờng Theo bài viết giáo sƣ Phạm Phụ: “Đầu tƣ và chia sẻ chi phí GDĐH Việt Nam” Bài viết số 55, đăng website diễn đàn quố c hô ̣i online Đầu tƣ cho GDĐH bới cảnh toàn cầu hóa Việt Nam cần phải có “suất đầu tƣ” thỏa đáng cho GDĐH để có thể cạnh tranh đƣợc thị trƣờng lao động khu vực và giới Theo tác giả để có đƣợc “suất đầu tƣ” thỏa đáng “Chi phí đơn vị” (CPĐV) – chi phí cho sinh viên (CPĐV)/GDP-đầu ngƣời cần phải đạt đến tỷ lệ khoảng 120% - 150% Để thực đƣợc mức đầu tƣ này cần phải có chia sẻ chi phí giữa ngân sách nhà nƣớc, khoản đóng góp cộng đồng và chi phí khách hàng (có thể là sinh viên, ngƣời sử dụng lao động, công chúng nói chung) phải tră Tác giả cho rằng, tỷ lệ này ở trƣờng đại học công lập ở Việt Nam là: tỷ lệ ngân sách nhà nƣớc cấp khoảng từ 25% - 35%, tỷ lệ đóng góp cộng đồng khoảng từ 15% - 25% và tỷ lệ đóng góp khách hàng là khoảng 50% 55% Nếu vậy, học phí phải tăng lên gấp lần so với Tác giả đề cập đến công bằng xã hội GDĐH và Quỹ cho sinh viên vay vốn để trƣờng đại học có thể tăng học phí, nhƣng giảm tác động tiêu cực chính sách đến phận xã hội có thu nhập thấp nhƣng có nhiều khả học tập Một số vấn đề mới khác đƣợc tác giả đề cập bài viết này nhƣ: có nên vay để đầu tƣ cho GDĐH, giải pháp cho sinh viên vay vốn Tuy nhiên, bài viết chƣa tập trung phân tích học phí trƣờng đại học công lập theo những quan niệm mới kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam Đề tài “Xác đinh ̣ chi phí đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c ở Viê ̣t Nam” thuô ̣c chƣơng trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣c cấ p bô ̣ giai đoa ̣n 2006-2008 “Phát triể n giáo du ̣c và đào ta ̣o Viê ̣t Nam quá trình hô ̣i nhâ ̣p quố c tế ” tâ ̣p thể tác giả Trƣờ ng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân thƣ̣c hiê ̣n , đã tập trung nghiên cứu số nội dung lý luận và sở thực tiễn xác định chi phí đào tạo nhƣ: Sự cần thiết phải xác định chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam; Các quan niệm giáo dục đại học và chi phí đào tạo, từ đó những ảnh hƣởng quan niệm đến xác định chi phí đào tạo; Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí đào tạo đại học; Phƣơng pháp xác định chi phí đào tạo, đó đề tài đã từ công thức tổng quát tính chi phí đào tạo để tìm phƣơng pháp xử lý thích hợp tình h́ng cụ thể thực tế Tuy nhiên, đề tài không tập trung phân tích ho ̣c phí ta ̣i các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p theo nhƣ̃ng quan niê ̣m mới về kinh tế thi trƣơ ̣ ̀ ng Đề án thí điểm nhà nƣớc đặt hàng đào tạo và đề án thí điểm lộ trình tính đủ chi phí đào tạo cần thiết học phí đào tạo đại học ở ĐHQG TP.HCM và Đại học Kinh tế Quốc dân Quan điểm, nhận thức và phƣơng thức triển khai chủ trƣơng đổi mới chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập và đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ nghiệp công lĩnh vực giáo dục đại học là cần thiết, nhận đƣợc đồng thuận quan Quốc hội, Chính phủ và hƣởng ứng tích cực việc triển khai thực sở giáo dục đại học công lập Mục đích Đề án: Đổi mới chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục đại học, góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng đào tạo cần phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, đó không tạo áp lực tăng chi ngân sách cho giáo dục vƣợt khả cân đối ngân sách nhà nƣớc và điều kiện kinh tế đất nƣớc Về nguyên tắc, xây dựng tiêu chí quản lý nhà nƣớc cụ thể ngành để đảm bảo chất lƣợng và bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo; trƣớc mắt bảo đảm nhóm ngành nghề lựa chọn thí điểm phải đáp ứng đƣợc tiêu chí, tiêu chuẩn tại Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) nhƣ tiêu chí chuẩn đầu ra, chƣơng trình giáo trình, giảng viên tuyển sinh và văn bằng Đề án thí điểm đặt hàng đào tạo và đào tạo chất lƣợng cao, học phí cao Hiê ̣n ta ̣i các thành viên đề án tâ ̣p trung khảo sát , đánh giá kỹ, cụ thể chế tại, sở đề xuất nội dung thí điểm và hoàn thiện nội dung triển khai Đề án thí điểm trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, phê duyệt Các bài viết và đề án đã đặt đƣợc yêu cầu thiết kế học phí cho tính và đủ yếu tố cấu thành chi phí đào tạo , đề tài đã gơ ̣i mở đƣơ ̣c mô ̣t số vấn đề liên quan đế n xác đinh ̣ ho ̣c phí , nhiên chƣa tập trung sâu phân tích học phí GDĐH ở trƣờng đại học cơng lập Vì vậy, luận văn này hy vọng có thể tổng hợp, phân tích và đƣa những nguyên tắ c nhằ m xác đinh ̣ học phí đa ̣i ho ̣c “hợp lý” để đảm bảo đủ bù đắp chi phí đào tạo nhƣng có thể đạt đƣợc mục tiêu an sinh xã hội Chính phủ thông qua chính sách Hoa Kỳ, Tây Âu…và bƣớc vƣợt qua biên giới quốc gia và gắn liền với phát triển mạnh công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia - Trong kinh tế thị trƣờng đại, việc cung cấp dịch vụ giáo dục đại học phải dựa những thành tựu cách mạng khoa học, công nghệ đại và kinh tế tri thức - những nhân tố định trực tiếp hiệu giáo dục, đào tạo và đến phát triển, giàu mạnh và văn minh quốc gia - Giáo dục đại học kinh tế thị trƣờng đại phải thực đƣợc yêu cầu xây dựng cấu lao động đại, đó: công nghiệp gắn với nhu cầu thị trƣờng, phục vụ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, ngành dịch vụ cao cấp (đặc biệt là dịch vụ tài chính và ngân hàng) Đội ngũ kỹ sƣ, công nhân lĩnh vực nông nghiệp phải đƣợc phát triển tảng kỹ thuật và công nghệ đại; nhân lĩnh vực kinh tế tiền tệ và kinh doanh tiền tệ là đƣợc đào tạo và toàn diện, có khả vận hành tốt thể chế tiền tệ đại với độc lập Ngân hàng Trung ƣơng; quản trị hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cổ phần bằng những phƣơng pháp và công cụ hỗ trợ đại - Với đội ngũ lao động chất lƣợng cao đƣợc giáo dục kinh tế thị trƣờng đại, có khả làm chủ đƣợc khoa học và cơng nghệ với trình độ quản lý đại Trong kinh tế này, “công nhân cổ trắng” có trình độ đại học là phở biến và trƣờng đại học, viện nghiên cứu triển khai đƣợc phát triển thành doanh nghiệp ngành công nghiệp không khói Số nhân viên làm việc cho phòng nghiên cứu bản, nghiên cứu triển khai và vƣờn ƣơm công nghệ mới chính phủ công ty bƣớc nhiều số công nhân đứng máy trực tiếp tại doanh nghiệp sản xuất công nghiệp - Trên sở công nghệ giáo dục đại học đại, kinh tế thị trƣờng đƣợc vận hành bởi thể chế thị trƣờng, thể chế quản lý nhà nƣớc và chế độ quản trị công ty đại Nền kinh tế thị trƣờng đại đòi hỏi phải giải tốt mối quan hệ giữa nhà nƣớc - thị trƣờng - doanh nghiệp nhằm thỏa mãn những yêu cầu phát triển bối cảnh đại dƣới tác động trực tiếp toàn cầu hóa, cách mạng khoa 85 học - công nghệ, kinh tế tri thức và xã hội thông tin Nền kinh tế này đòi hỏi phải giải tốt mối quan hệ giữa kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc pháp quyền và xã hội dân điều kiện cụ thể và đặc thù chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, ngƣời nhằm thực tốt mục tiêu phát triển quốc gia - Giáo dục đại học kinh tế thị trƣờng đại phải dựa hệ thống an sinh xã hội đại và hệ thống phúc lợi mục tiêu phát triển ngƣời Hệ thớng an sinh xã hội và phúc lợi xã hội này đƣợc xây dựng bằng đóng góp chủ doanh nghiệp, ngƣời lao động, nhà nƣớc và tổ chức xã hội dân nhằm hỗ trợ ngƣời lao động, đặc biệt là ngƣời nghèo trƣớc những biến động và rủi ro thị trƣờng tác động ngày càng lớn toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu, có thể tham gia vào giáo dục đại học lợi ích chung xã hội Trên sở lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn giới đã đƣợc kiểm chứng và khẳng định, kinh tế thị trƣờng là phƣơng tiện tốt nhất để tạo lập sở và sức mạnh cho phát triển giáo dục đại học quốc gia Kinh tế thị trƣờng càng đại và đƣợc vận hành có hiệu sức mạnh kinh tế nó tạo càng lớn, càng góp phần hoàn thiện nhanh chóng nghiệp phát triển giáo dục đại học 3.3.1.2 Mức học phí phải chất lượng đào tạo - Phát triển phƣơng pháp và công cụ xây dựng xác định mức học phí đại học đầ y đủ và chiń h xác theo biế n đô ̣ng của kinh tế – xã hội là nhu cầu rất cần thiết hiê ̣n này để giúp Chính phủ có thể hoàn thiện chức quản lý nhà nƣớc liñ h vƣ̣c giáo du ̣c đào ta ̣o , đó có GDĐH Nế u Chin ́ h phủ thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c viê ̣c đƣa mƣ́c ho ̣c phí đa ̣i ho ̣c hơ ̣p lý , hoă ̣c đƣa các khuyế n nghi phu ̣ ̀ hơ ̣ p sẽ góp phầ n quan tro ̣ng vào thành công của chính sách điề u hành kinh tế – xã hội, nhằ m ổ n đinh ̣ kinh tế vi ̃ mô , đảm bảo an sinh xã hô ̣i và thƣ̣c hiê ̣n các mu ̣c tiêu phát triể n mà Đảng và Nhà nƣớc đã đă ̣t - Cần xây dựng phần mềm giúp quản trị sở dữ liệu là thông tin kinh tế, xã hội đƣợc cập nhật liên tục Phần mềm quản trị sở dữ liệu là công cụ hỗ trợ 86 việc lấy mẫu dữ liệu đầu vào đƣợc chính xác và kịp thời, nhằm phục vụ cho phần mềm mô sở biến đổi dữ liệu thông tin đầu vào - Trong việc phát triển ̣ thố ng các phần mềm giúp xử lý và mô dƣ̃ liê ̣u kinh tế – xã hội, dƣ̣a sở lấy mẫu dữ liệu đầu vào, có hai thông tin quan trọng cần phải lƣu ý, đó là: (1) Kinh nghiệm ƣớc lƣợng trọng số những biến số kinh tế đầu vào mối quan hệ với dữ liệu tổng thể theo “kỳ vọng” yêu cầu quản lý (2) “Môi trƣờng” để phát triển phần mềm, giúp hỗ trợ công cụ mơ phỏng, tính tốn tham sớ và nội suy hàm tởng qt mơ hình đƣợc mơ Hiện nay, Matlab là mơi trƣờng lập trình phát triển thuật tốn, phân tích dữ liệu, mơ và tính tốn sớ Việc sử dụng Matlab có thể giải vấn đề tính toán kỹ thuật nhanh nhiều so với ngôn ngữ truyền thống nhƣ: C, C++, và Fortran Matlab đƣợc sử dụng nhiều lĩnh vực gồm: xử lý tín hiệu và xử lý ảnh, giao tiếp, phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển, thí nghiệm xử lý số liệu đo, phân tích và mơ hình tài chính, sinh học tính tốn, phát triển ứng dụng riêng, tính toán và xử lý song song, … Trong giới khoa học và kỹ thuật, Matlab đƣợc xem là ngơn ngữ tính tốn kỹ thuật đƣợc sử dụng để giải bài toán kỹ thuật và bài toán nghiên cứu phát sinh trình thực tiễn và nghiên cứu khoa học Matlab hoàn toàn cho phép xây dựng bài toán nội suy , tính tốn và mơ dƣ̃ liê ̣u tƣ̀ nhƣ̃ng thố ng kê số liê ̣u tài chính để phục vụ việc dự báo , quyế t đinh ̣ tƣơng lai Trên sở nhƣ̃ng phân tić h sơ bô ̣ các đă ̣c tả và thiế t kế bản ở phầ n này , tác giả xin minh ho ̣a bằ ng đề xuất chi tiế t sơ đồ khố i ̣ thố ng phần mềm giúp xƣ̉ lý dƣ̃ liê ̣u và mô hỗ trơ ̣ xác đinh ̣ ho ̣c phí đa ̣i ho ̣c phù hơ ̣p với sƣ̣ biế n đô ̣ng của kinh tế - xã hội nhƣ Hình 3.1 sau đây: 87 Disk Câ ̣p nhâ ̣t thông tin và dƣ̃ liêụ kinh tế – xã hội Disk Bô ̣ Chƣơng trình phầ n mềm hỗ trơ ̣ xƣ̉ lý các dƣ̃ liêụ đầ u vào và lƣu dƣ̃ liêụ điã Coder Disk Bô ̣ Chƣơng trin ̀ h giúp lấ y mẫu dƣ̃ liêụ đã tiền xƣ̉ lý lƣu dƣ̃ liêụ đĩa Linker Disk Chƣơng trình kết nối kết hợp xƣ̉ lý mẫu với các thƣ viện chuẩ n lƣu dƣ̃ liêụ lên đĩa Editor Preprocessor Loader Loader CPU nhận lệnh, thực thi lệnh đó, có thể lƣu các giá trị liệu chƣơng trình chạy CPU Disk Hình 3.1 Sơ đồ khố i ̣thố ng xƣ̉ lý mô phỏng dƣ̃ liêụ hỗ trơ ̣ xác định học phí đại học phù hợp với sƣ ̣ biế n đô ̣ng của kinh tế – xã hội Nguồ n: Tác giả tự tổng hợp 3.3.2 Nhóm giải pháp đảm bảo quyền tƣ ̣ chủ và tƣ ̣ chiụ trách nhiêm ̣ với xã hô ̣i của các trƣờng đại học công lập quản lý ho ̣c phí - Đảm bảo quyề n tƣ̣ chủ và tƣ̣ chiụ trách nhiê ̣m Theo ý kiế n của cố giáo sƣ Nguyễn Văn Đa ̣o , nguyên Giám đố c ĐHQGHN, cầ n giao quyề n tƣ̣ chủ đầ y đủ cho các trƣờng đa ̣i ho ̣c , làm tƣơng tự nhƣ “Khốn 10” nơng nghiê ̣p , đã giải phóng sƣ́c sản xuấ t của nông nghiê ̣p , đƣa Viê ̣t Nam tƣ̀ chỗ mô ̣t nƣớc thiế u ăn đế n chỗ xuấ t khẩ u g ạo đứng hàng thứ hai , thƣ́ ba thế giới Môi trƣờng đa ̣i ho ̣c là mô ̣t trung tâm trí tuê ,̣ có hiểu biết sâu lĩnh vực đào tạo mình, thấ u hiể u nhấ t các vấ n đề của nô ̣i bô ̣ nhà trƣờng, có tổ chức Đảng và đoàn thể quầ n chúng có đủ điề u kiê ̣n cầ n thiế t để hoa ̣t đô ̣ng 88 (các điều kiện này đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ và Bộ GD&ĐT thẩ m đinh ̣ kỹ lƣỡng quyế t đinh ̣ thành lâ ̣p trƣờng) Họ cần đƣợc trao quyền tự chủ đầy đủ để phát huy c ao nhấ t tính đô ̣ng và sáng ta ̣o của tâ ̣p thể nhà trƣờng , để hoạt động nhà trƣờng đạt hiệu cao Nhà trƣờng cần đƣợc tự định nội dung đào tạo chuyên môn Với sƣ̣ phát triển nhanh công nghệ thông tin đã đƣa tri thƣ́c của nhân loa ̣i phát triể n với tố c đô ̣ vài triê ̣u phép tiń h mô ̣t giây Nhƣ vâ ̣y nô ̣i dung chuyên môn cũng phải thay đổ i kip̣ thời để phù hơ ̣p với phát triể n của thƣ̣c tiễn (thời gian trung bin ̀ h là tháng đối với công nghệ thông tin ) Chính nhà trƣờng chứ là Bộ , là nơi có hiểu biết và cập nhật nhanh nhất thông tin lĩnh vực chuyên môn mà họ đào ta ̣o Vì vậy, nhà trƣờng cần đƣợc trao quyền tự định nộ i dung đào ta ̣o về chuyên môn Bô ̣ sẽ thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c quản lý nhà nƣớc của ̀ h thông qua các tổ chƣ́c kiể m đinh ̣ chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o theo phƣơng thƣ́c “hâ ̣u kiể m” – kiể m tra chă ̣t chẽ chất lƣợng đầu (với các tiêu chí và phƣơng thƣ́c đánh giá hiê ̣n đa ̣i ) là chỉ lo “xiế t chă ̣t” đầ u vào thông qua kỳ tuyển sinh nhất Đồng thời, sau kiể m tra Bô ̣ cầ n công khai kế t quả kiể m đinh ̣ các phƣơng tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng để nhân dân có hô ̣ i tham khảo , lƣ̣a cho ̣n và đánh giá chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o của các trƣờng đa ̣i ho ̣c theo nhu cầ u của xã hô ̣i , khả đóng góp , nguyê ̣n vo ̣ng và nhu cầ u của gia đình sinh viên Các trƣờng đại học định chất lƣợng dịch vụ đà o ta ̣o mà mình có khả cung cấ p cho ngƣời ho ̣c , nhà trƣờng đƣợc tự định tiêu và phƣơng thức tuyể n sinh cƣ́ vào các khung pháp lý và quy chuẩ n Bô ̣ GD&ĐT ban hành; cƣ́ vào nhu cầ u doanh nghiê ̣p , điạ phƣơng và xã hội ngành nghề đƣợc đào ta ̣o Nhƣ vâ ̣y, không nên chỉ tổ chƣ́c mô ̣t kỳ tuyể n sinh đa ̣i ho ̣c toàn quố c theo kiể u chung nhƣ hiê ̣n vì vƣ̀a tố n kém , vƣ̀a căng thẳ ng và chƣa chắ c đã lƣ̣a chọn đƣợc ngƣời tài theo đúng chuyên môn cầ n đào ta ̣o Chẳ ng ̣n, mô ̣t trƣờng đào tạo công nghệ thông tin nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực cho chiến lƣợc phát triể n công nghê ̣ thông tin của Viê ̣t Nam , đó có tro ̣ng tâm xuấ t khẩ u sản phẩ m công nghê ̣ thông tin là phầ n mề m sẽ đòi hỏi thí sinh không chỉ có kiế n thƣ́c về khoa 89 học mà còn có khả tƣ sáng tạo , logíc, tính chủ động và khả ngoại ngữ tốt… Trên sở các trƣờng đa ̣i ho ̣c quyế t đinh ̣ chấ t lƣơ ̣ ng dich ̣ vu ̣ đào ta ̣o mà ̀ h cung cấ p và chỉ tiêu đào ta ̣o theo lƣ̣c của mình thì nhà trƣờng có đủ cƣ́ để xác định mức thu học phí phù hợp để có thể thực đƣợc mục tiêu đặt Chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o muố n đƣơ ̣c tiê ̣m câ ̣n nhu cầ u thƣ̣c tiễn , để sinh viên có khả tiếp câ ̣n công viê ̣c thuâ ̣n lơ ̣i sau trƣờng, đòi hỏi Nhƣ vâ ̣y là sƣ́c lao đô ̣ng và tƣ giáo du ̣c cũng đƣơ ̣c “cởi trói” thƣ̣c sƣ̣ nhƣ “Khoán 10” nông nghiê ̣p , cô ̣ng thêm nhƣ̃ng biê ̣n pháp quản lý chă ̣t chẽ “chất lƣợng đầu ra” Bộ Giáo dục và Đào tạo chắn chất lƣợng GDĐH nói chung và đại học công lập nói riêng Việt Nam có những thay đổi tích cực, theo xu hƣớng thay đổ i của nề n giáo du ̣c tiên tiế n thế giới - Nâng cao hiê ̣u quả đầ u tƣ của xã hô ̣i GDĐH Nhƣ̃ng vấ n đề liên quan tới ho ̣c phí đa ̣i ho ̣c đã đƣơ ̣c đƣa trao đổ i và bàn thảo chuyên gia , nhà quản lý và lã nh đa ̣o của các trƣờng đa ̣i ho ̣c tại nhiề u cuô ̣c hô ̣i thảo chuyên ngành về cải cách và nâng cao hiệu GDĐH ở Viê ̣t Nam hiê ̣n Để nâng cao hiê ̣u quả đầ u tƣ của xã hơ ̣i GDĐH việc đầ u tiên cầ n phải thƣ̣c hiê ̣n là nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o của các trƣờng đa ̣i ho ̣c , bởi “đầ u ra” trƣờng là sản phẩm đƣợc xã hội kỳ vọng là phải có chất lƣợng cao, tƣơng xƣ́ng với chấ t lƣơ ̣ng tuyể n cho ̣n của “đầ u vào” Nhƣ̃ng sinh viên tố t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c sau trải qua quá trin ̀ h “tinh lo ̣c” có sƣ̣ giám sát chă ̣t chẽ nhà nƣớc, đƣơ ̣c trang bi nhƣ ̣ ̃ ng kiế n thƣ́c, kỹ và kỹ xảo sở chƣơng trình đào tạo chuẩn trƣờng đại học , trở thành nguồn nh ân lƣ̣c chấ t lƣơ ̣ng cao cho xã hội Nhƣ vâ ̣y, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o của trƣờng đại học đồng nghĩa với viê ̣c nâng cao chấ t lƣơ ̣ng các chƣơng trình giảng da ̣y , khả truyền đạt kiến thƣ́c, kỹ giảng viên ch o sinh viên Chấ t lƣơ ̣ng, kỹ và khả tiế p câ ̣n công viê ̣c của sinh viên sau tố t nghiê ̣p là nhân tố quan tro ̣ng nhấ t để xác 90 đinh ̣ chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o của các trƣờng đa ̣i ho ̣c , là sở để xác định hiệu đầu tƣ xã hội GDĐH Mă ̣t khác , sản phẩm đầu trƣờng đại học còn phải kể đến cơng trình nghiên cứu khoa học ; chƣơng trình, quy trình đào ta ̣o chuẩ n đƣơ ̣c công bố và kiểm định chất lƣợng Bên ca ̣nh tiêu chí đà o ta ̣o nguồ n nhân lƣ̣c chấ t lƣơ ̣ng cao cho xã hô ̣i, trƣờng đại học là môi trƣờng tốt để thực nhiệm vụ nghiên cƣ́u, khám phá những nhân tố mới mang tính khoa học và tính học thuật cao cho xã hô ̣i Số lƣơ ̣ng các c ông triǹ h , bài báo khoa học , phát minh và sáng chế trƣờng đa ̣i ho ̣c là những sản phẩm đầu giúp đánh giá hiệu đầu tƣ nhà nƣớc và xã hô ̣i cho các đơn vi na ̣ ̀ y Bên ca ̣nh đó , đã có nhƣ̃ng chƣơng trin ̀ h đào củ a mô ̣t số trƣờng đa ̣i ho ̣c uy tín ta ̣i Viê ̣t Nam hiê ̣n đã đƣơ ̣c kiể m đinh ̣ bởi các tổ chƣ́c đánh giá đô ̣c lâ ̣p và uy tin ́ , viê ̣c phổ biế n nhƣ̃ng chƣơng trin ̀ h đào ta ̣o đã đƣơ ̣c kiể m đinh ̣ và công khai này sẽ giúp nâng cao hiê ̣u quả đầ u tƣ của nhà nƣớc và xã hô ̣i rấ t nhiề u viê ̣c xây dƣ̣ng chuẩ n mƣ̣c đào ta ̣o cho các trƣờng có cùng ngành , chuyên ngành đào ta ̣o nhƣng chƣa đƣơ ̣c kiể m đinh ̣ 3.3.3 Nhóm giải pháp quản lý Nhà nƣớc chính sách hỗ trơ ̣ 3.3.3.1 Cơ chế kiể m tra, giám sát công khai chi phí đào tạo và mức thu học phí - Theo kế hoa ̣ch kiể m tra và giám sát thƣờng xuyên và đinh ̣ kỳ , tấ t cả các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p đƣơ ̣c nhà nƣớc đảm bảo toàn bô ̣ hay mô ̣t phầ n kinh phí hoạt động phải tiến hành kiểm toán hoạt động thu , chi và quyế t toán các khoản kinh phí liên quan tới ngân sách nhà nƣớc Trong đó ho ̣c phí là mô ̣t khoản ngân sách nên tiến hành kiểm tra , đố i chiế u và kiể m toán công tác thu , quản lý thu và sử dụng học phí tại trƣờng đại học công lập này - Đồng thời sở điề u kiê ̣n phát triể n thƣ̣c tế hiê ̣n , đòi hỏi các quan thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ kiể m tra, giám sát và côn g khai chi phí đào ta ̣o và mƣ́c thu ho ̣c phí trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p phải liên tục cập nhật , phân tić h các thông tin và tổng hợp hoàn thiện văn quy phạm pháp luật có liên quan tới lĩnh vực học phí và đào tạ o đa ̣i ho ̣c để thƣ̣c thi nhiê ̣m vu ̣ quản lý nhà nƣớc liñ h vƣ̣c 91 này, đă ̣c biê ̣t là bố i cảnh đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c nƣớc tiế p câ ̣n dầ n với các tiêu chuẩ n nƣớc ngoài - Theo Kết luận số 51-KL/TW ngày 29-10-2012 Hội nghị Trung ƣơng lần thứ khóa XI Đề án “Đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” rõ: “giáo dục và đào tạo nƣớc ta chƣa thực là quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng nhất cho phát triển Nhiều hạn chế, yếu giáo dục và đào tạo đã đƣợc nêu từ Nghị Trung ƣơng khóa VIII chƣa đƣợc khắc phục bản, có mặt nặng nề hơn” Bên cạnh những mất cân đối cấu ngành nghề qua đào tạo; thất bại công nhân hóa trí thức và trí thức hóa công nhân chƣa thành công; những bất cập chính sách đầu tƣ nghiên cứu khoa học trình độ cao thông qua trƣờng đại học, viện nghiên cứu; thiếu chế kiểm tra, giám sát và đánh giá chất lƣợng quản lý đào tạo trƣờng đại học công lập 3.3.3.2 Nâng cao hiê ̣u quả quản lý thu, chi tại các trường đại học công lập - Tăng cƣờng công tác kiể m tra , đào ta ̣o và tâ ̣p huấ n thƣờng xuyên , đinh ̣ kỳ nghiê ̣p vu ̣ liên quan tới thu ho ̣c phí : Có thực tế phổ biến , đó là đô ̣i ngũ nhân sƣ̣ quản lý thu , chi ta ̣i các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p tâ ̣p trung chủ yế u ở các phòng , ban tài chính và kế toán Tuy nhiên, hầ u nhƣ không có nhiề u cán bô ̣, viên chƣ́c phu ̣ trách thu học phí đƣợc tham gia lớp học hay khóa đào tạo chuyên sâu về các nghiê ̣p vu ̣ thu , quản lý thu và sử dụng nguồn học phí theo quy đinh ̣ của nhà nƣớc nhƣng vẫn đảm bảo yêu cầu chính xác , kịp thời và khoa học Thâ ̣m chí có nhiề u đơn vi ngƣơ ̣ ̀ i thu ho ̣c phí không đƣơ ̣c chuyể n tƣ̀ các đơn vi ̣ chuyên môn khác sang thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ thu ho ̣c phí , nhƣng la ̣i không đƣơ ̣c đào tạo nghiệp vụ chuyên kế toán thu, quản lý sử dụng học phí - Tình trạng thất thu học phí , thu ho ̣c phí không kip̣ thời hoă ̣c gây khó khăn quá triǹ h thu ho ̣c phí giƣ̃a bô ̣ phâ ̣n có nhiê ̣m vu ̣ thu ho ̣c phí của trƣờng và ngƣời nô ̣p ho ̣c phí Vì cơng tác tâ ̣p h́ n , đào ta ̣o và hỗ trơ ̣ nghiê ̣p vu ̣ thu ho ̣c phí 92 hiê ̣n chƣa đƣơ ̣c quan tâm và chỉ đa ̣o kip̣ thời nên thƣ̣c tế viê ̣c thu ho ̣c phí đã xảy hiê ̣n tƣơ ̣ng không thu đƣơ ̣c ho ̣c phí của nhƣ̃ng trƣờng ho ̣c bấ t thƣờng nh ƣ: Đào ta ̣o quá thời ̣n ; nghỉ học , ho ̣c hoă ̣c chuyể n trƣờng thời gian học…Mặt khác, hiǹ h thƣ́c đào ta ̣o tin ́ chỉ đƣơ ̣c áp du ̣ng phổ biế n làm phát sinh nghiê ̣p vu ̣ kiể m tra đố i chiế u nảy sinh nhiề u phƣ́c ta ̣p gi ữa phận liên quan nhƣ: Phòng đào tạo để tiếp nhận đăng ký lịch học , chuyể n danh sách đăng ký cho bô ̣ phâ ̣n đƣơ ̣c giao nhiê ̣m vu ̣ thu ho ̣c phí , ngƣời nô ̣p ho ̣c phí Chính thiếu đờ ng bơ ̣, tình trạng quan liêu xử lý công viê ̣c giƣ̃a các đơn vi ̣phố i hơ ̣p đã gây nhƣ̃ng bấ t câ ̣p quá trin ̀ h thu , nô ̣p ho ̣c phí Đồng thời , công tác thố ng kê , theo dõi , kiể m tra chéo giƣ̃a các đơn vi phố ̣ i hơ ̣p cũng không đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n kip̣ thời dẫn tới khâu “ hâ ̣u kiể m” gă ̣p rấ t nhiề u khó khăn viê ̣c “cảnh báo ho ̣c vu ̣” , quản lý học phí tránh thất thu , thu không kip̣ thời , làm phát sinh thời gian xử lý công viê ̣c quá trình thu, nô ̣p ho ̣c phí, gây lañ g phí cho xã hô ̣i - Xuấ t phát từ những khó khăn công tác nâng cao hiệu quản lý thu, chi nguồ n ho ̣c phí ta ̣i các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p, đă ̣c biê ̣t bố i cảnh hoa ̣t đô ̣ng đào tạo ngày càng “mở” để tạo linh hoạt cho ngƣời học rất cầ n sƣ̣ hỡ trơ ̣ của các công cu ̣ tiń h toán, quản trị và phân tích sở dữ liệu quản lý thu, chi liên quan tới nguồ n ho ̣c phí Viê ̣c này hoàn toàn có thể thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c thông qua sƣ̣ hỗ trơ ̣ của phầ n mề m tin ho ̣c , nhiên viê ̣c phân tích và thiế t kế sở dƣ̃ liê ̣u , thiế t kế giao diê ̣n “thân thiê ̣n” cho ngƣời sƣ̉ du ̣ng không có nhiề u kỹ về tin ho ̣c và khả “nhâ ̣p”, “kế t xuấ t” dƣ̃ liê ̣u liên quan tới ho ̣c phí nhằ m phu ̣c vu ̣ yêu cầ u quản lý và quản trị kịp thời và đồng yêu cầ u phải cầ n thêm nguồ n kinh phí lớn 3.3.3.3 Kiểm ̣nh độc lập chấ t lượng đào tạo để công khai xếp hạng trường đại học công lập ̣ thố ng quản lý giáo dục hiê ̣n - Trong thời gian qua, có thể nói công tác kiểm định chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o để công khai xế p ̣ng các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p ̣ thố ng quản lý giáo du ̣c hiê ̣n đã đƣơ ̣c các quan quản lý nhà nƣớc về giáo du ̣c nhƣ Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o, trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p và ngoài công lâ ̣p rấ t quan tâm và nỗ lƣ̣c để triể n khai thƣ̣c 93 hiê ̣n Song khố i lƣơ ̣ng công viê ̣c và nhiê ̣m vu ̣ đă ̣t rấ t khó khăn và nă ̣ng nề , có thể nhiề u nguyên nhân : nguyên nhân khách qu an (nguồ n lƣ̣c có ̣n , chƣa có nhiề u kinh nghiê ̣m triể n khai thƣ̣c hiê ̣n , khó khăn chung khủng hoảng kinh tế …), nguyên nhân chủ quan (thiế u sƣ̣ quyế t tâm vào cuô ̣c của các quan quản lý giáo dục việc ban hành ch ế, chính sách nhất quán việc thực nhiê ̣m vu ̣ kiể m đinh ̣ chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o để công khai xế p ̣ng các trƣờng đa ̣i ho ̣c ̣ thố ng quản lý giáo du ̣c ; sƣ̣ thiế u sẵn sàng và chủ đô ̣ng viê ̣c chuẩ n bi ̣ nguồ n lƣ̣ c thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ kiể m đinh ̣ chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o tƣ̀ phía các sở GDĐH,…) - Tuy nhiên thƣ̣c tế đă ̣t cho các sở GDĐH hiê ̣n đó là khó khăn viê ̣c chủ đô ̣ng nguồ n kinh phí phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng kiể m đinh ̣ các chƣơng tr ình đào tạo Chi phí cho viê ̣c kiể m đinh ̣ theo các tiêu chuẩ n quố c tế là rấ t lớn , đă ̣c biê ̣t bố i cảnh mƣ́c thu ho ̣c phí và khả hỗ trơ ̣ tƣ̀ ngân sách nhà nƣớc bi ̣ giới ̣n thì khả tiế p câ ̣n các tiêu chuẩ n đào ta ̣o của các các sở GDĐH ngày càng khó khăn - Mă ̣t khác , công tác kiể m đinh ̣ chấ t lƣơ ̣ng GDĐH cầ n tâ ̣p trung vào viê ̣c kiể m tra, rà soát , phân tić h và đố i chiế u theo nhƣ̃ng “chuẩ n mƣ̣c” và cam kết giƣ̃a chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o (quan tro ̣ng nhấ t là chấ t lƣơ ̣ng đầ u ) với học phí trƣờng đại học, để đảm bảo công khai, minh ba ̣ch và ca ̣nh tranh lành ma ̣nh 3.3.3.4 Chia sẻ chi phí GDĐH phát triển giải pháp tín dụng học bổng hỗ trợ sinh viên Trách nhiệm chia sẻ học phí giữa nhà nƣớc và sinh viên học đại học là đồng thời thực kế t hơ ̣p chính sách ho ̣c bổ ng, trơ ̣ cấ p và ƣu đaĩ về tín du ̣ng Trong đó, bao gồm những chính sách và giải pháp thực sau đây: - Vấ n đề chia sẻ trách nhiê ̣m giƣ̃a kinh phí đầ u tƣ nhà nƣớc và ho ̣c phí mà sinh viên phải đóng góp để tham gia quá trin ̀ h đào ta ̣o cũng là vấ n đề chia sẻ trách nhiê ̣m giƣ̃a đầ u tƣ công và đầ u tƣ của xã hô ̣i Để giải quyế t tố t vấ n đề này , giải pháp quan trọng hàng đầu cần thực đó là : (1) minh ba ̣ch và công khai nguồ n kinh phí đầ u 94 tƣ công theo mô ̣t ̣ thố ng các tiêu chí phân bổ rõ ràng , minh ba ̣ch và hơ ̣p lý , (2) nâng cao hiê ̣u quả đầ u tƣ của xã h ội cho GDĐH thông qua chế kiểm tra , giám sát chă ̣t chẽ, công khai thông tin và kế t quả kiể m tra , chế tài xử lý đủ mạnh để buộc trƣờng đại học phải thực đầy đủ cam kết chất lƣợng đào tạo và nghiên cƣ́u khoa ho ̣c - Sƣ̣ chia sẻ trách nhiê ̣m giƣ̃a đầ u tƣ công và đóng góp của xã hô ̣i thông qua mƣ́c ho ̣c phí , còn là thực tốt biện pháp tín dụng nhƣ chính sách học bổng , trơ ̣ cấ p và các ƣu đaĩ Đây cũng chin ́ h là gi ải pháp hợp lý nhằm thực mục tiêu chia sẻ trách nhiê ̣m xã hô ̣i của vấ n đề đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c hiê ̣n ở Viê ̣t Nam sinh viên có nhu cầ u đƣơ ̣c đào ta ̣o ở trin ̀ h đô ̣ cao , nhƣ̃ng , đƣơ ̣c ho ̣c tâ ̣p mô ̣t môi trƣờng tố t nhấ t nhằ m trang bi cho bản thân nhƣ̃ng kỹ tố t nhấ t thời lƣơ ̣ng ̣ đào ta ̣o nhấ t đinh ̣ (để giảm chi phí hội sinh viên ) và họ có khả chi trả cho nhƣ̃ng yêu cầ u này (mƣ́c ho ̣c phí đa ̣i ho ̣c ) cần phải có địa đủ chấ t lƣơ ̣ng và uy tín để đáp ƣ́ng nhu cầ u chính đáng này Mă ̣t khác , nhƣ̃ng sinh viên có khả học tập tốt , có mong muốn tham gia và khả hoàn thành tốt , xuấ t sắ c kỹ nâng chun mơn ở trình độ đào tạo cao môi trƣờng đa ̣i ho ̣c chấ t lƣơ ̣ng cao, nhƣng không có đủ khả chi trả cho các chi phí này thì ho ̣c bổ ng , trơ ̣ cấ p và ƣu đãi tín dụng là giải pháp nhà nƣớc giúp sinh viên này có thể thực hiê ̣n nhu cầ u của mình , góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và hiệu xã hội dịch vụ GDĐH Nói nhƣ vậy, có nghĩa là việc tạo những trƣờng đại học công lâ ̣p có chấ t lƣơ ̣ng cao , tiế p câ ̣n chuẩ n khu vƣ̣c và thế giới để ta ̣o hô ̣i tố t c ho sinh viên hòa nhâ ̣p tố t nghiê ̣p là mô ̣t yêu cầ u rấ t cầ n thiế t và chin ́ h đáng của sinh viên hiê ̣n ở Viê ̣t Nam - Các hình thức học bởng , trơ ̣ cấ p và các ƣu đaĩ tin ́ du ̣ng rấ t đa da ̣ng , có thể học hỏi số kinh nghiê ̣m của các nƣớc nhƣ Hoa Kỳ , Singapore hay mô ̣t số nƣớc Tây Âu (trong đó có Đƣ́c ) Mô ̣t số hin ̀ h thƣ́c ho ̣c bổ ng có thể kể tới nhƣ : Học bổ ng toàn phầ n , học bổng bán phần , học bổng theo thành tích học tập xuất sắc , học bổng theo tiêu chuẩn khóa học đặc thù ; mô ̣t số hình thƣ́c trơ ̣ cấ p phổ biế n nhƣ: Trơ ̣ cấ p theo hoàn cảnh , tình trạng tài chính ngƣời học sau thỏa mãn 95 nhƣ̃ng tiêu chí về khả ho ̣c tâ ̣p , nhƣ̃ng đóng góp xã hô ị …; hình thức ƣu đãi tín dụng phở biến là: Cho vay các khoản tín du ̣ng với laĩ suấ t ƣu đaĩ và thời gian trả gốc và lãi kéo dài cho đế n tố t nghiê ̣p , làm sở bảo lãnh chính phủ tổ chức bảo trợ xã hội… - Đặc biệt chƣơng trình cho sinh viên vay vốn giới rất đa dạng, nhắm vào nhóm mục tiêu Thứ nhất là tạo nguồn thu nhập cho đại học công lập thông qua tăng học phí để đảm bảo chi phí đơn vị Thứ hai là tạo điều kiện để mở rộng quy mô hệ thống GDĐH Thứ ba là tăng hội tiếp cận GDĐH cho ngƣời nghèo, đảm bảo công bằng xã hội Thứ tƣ là đáp ứng nhu cầu nhân lực nằm ƣu tiên quốc gia Và, thứ năm là giảm bớt gánh nặng tài chính lên tất nhóm sinh viên và tăng cƣờng trách nhiệm chính ngƣời sinh viên (chứ khơng phải là gia đình họ) Một số chính sách trợ cấp cho sinh viên phổ biến là sinh viên đƣợc vay vốn với mức lãi suất thấp Sau trƣờng, họ chƣa xin đƣợc việc làm mức lƣơng còn thấp ngƣỡng nào đó chƣa phải trả Nếu mức lƣơng cao ngƣỡng trích phần, ví dụ 10–20%, phần cao để trả dần, có thể kéo dài đến 10–20 năm, gần giống nhƣ thuế thu nhập cá nhân lũy tiến Nếu sau thời gian đó mà trả chƣa xong đƣợc xố nợ Bản chất chính sách này là chuyển chi trả sinh viên từ tại sang tƣơng lai và đƣợc Nhà nƣớc gánh chịu toàn rủi ro cho họ nhƣng có tài trợ phần qua lãi suất thấp Nhà nƣớc trích phần ngân sách nhà nƣớc cấp cho GDĐH để trang trải “chi phí” cho chính sách này Ở Thái Lan năm 2003, dự toán ngân sách cho Quỹ cho vay có số đến 350 triệu USD so với ngân sách nhà nƣớc dành cho GDĐH là 680 triệu USD 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG Đinh ̣ hƣớng và giải pháp hoàn thiê ̣n ho ̣c phí ở các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p ở Viê ̣t Nam hiê ̣n theo nhƣ̃ng bố i cảnh mới , đó có sƣ̣ phát triể n của kinh tế thị trƣờng GDĐH ở Việt Nam ; ca ̣nh tranh giƣ̃a đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p và đại học ngoài công lập theo chấ t của kinh tế thi trƣơ ̣ ̀ ng Giải pháp xây dƣ̣ng chấ t lƣơ ̣ng đầ u theo yêu cầ u xã hô ̣i và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế Học phí ở trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p ở Viê ̣t Nam cầ n tiế p câ ̣n nhƣ̃ng quan điể m mới nhƣ phát triể n theo nguyên tắ c c thị trƣờng sở tạo quyền tự chủ mức học phí , công khai chi phí và chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o đố i với xã hô ̣i Nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiện ho ̣c phí ở trƣờng đại học công lập ở Việt Nam , có thể kể đến nhƣ : Nhóm giải pháp xây dựng mô hình học phí đầy đủ và hợp lý (bù đắp chi phí đào tạo , dƣ̣a chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o ); nhóm giải pháp đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiê ̣m với xã hô ̣i của các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p tron g quản lý ho ̣c phí và nâng cao hiê ̣u quả đầ u tƣ của xã hô ̣i cho GDĐH ; Nhóm giải pháp quản lý Nhà nƣớc và chính sách hỗ trợ (cơ chế kiể m tra, giám sát và công khai chi phí đào tạo và mức thu học phí; nâng cao hiê ̣u quả q uản lý thu , chi ta ̣i các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p ; kiể m đinh ̣ đô ̣c lâ ̣p chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o để công khai xế p ̣ng các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p ̣ thố ng quản lý giáo du ̣c hiê ̣n ; chia sẻ chi phí GDĐH và phát triển giải pháp tín dụng và học bổng hỗ trợ sinh viên) 97 KẾT LUẬN Học phí là những vấn đề có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng GDĐH hiê ̣n Đây là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đế n chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c và có ảnh hƣởng nhiề u đế n xã hô ̣i , đến mục tiêu và chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào ta ̣o của mô ̣t quố c gia Cầ n phải xây dƣ̣ng c hính sách học phí đại học phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tại là để đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n chiế n lƣơ ̣c phát triể n ngƣời đầ y đủ và toàn diê ̣n Do học phí đại học công lập ở Việt nam hiê ̣n không đủ bù đắ p phí đầ u tƣ thực tế cho GDĐH , dẫn tới chấ t lƣơ ̣ng đào đa ̣i ho ̣c bi ạ ̉ nh hƣởng , đời số ng của giảng viên , ngƣời quản lý và phục vụ giảng dạy trƣờng đại học so với xã hội còn tồ n ta ̣i khoảng cách bấ t câ ̣p Trong xu thế hô ̣i nhâ ̣p quố c tế ngày càng sâu rô ̣ng , GDĐH của Viê ̣t Nam cầ n cải tiến, nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o , sở trao đổ i kinh nghiê ̣p ho ̣c tâ ̣p , giảng dạy, nghiên cƣ́u khoa học các nƣớc có nề n GDĐH tiên tiế n khu vƣ̣c và thế giới (Singapore, Hoa Kỳ , Cô ̣ng hòa Liên bang Đƣ́c ,…) Mặt khác, công tác quản lý tài chính trƣờng đại học, đặc biệt là trƣờng đại học công lập nhìn chung còn để xảy tình trạng thất thoát và lãng phí, dẫn tới nhƣ̃ng vấ n đề xã hô ̣i xấ u , gây mất niềm tin đối với tính khả thi đề án tăng học phí đại học tƣơng xứng với chất lƣợng đào tạo Luâ ̣n văn “Vấn đề học phí ở trƣờng đại học công lập ở Việt Nam nay” đã phân tić h đƣơ ̣c nhƣ̃ng tác động chính sách học phí đại học công lập đến qui mô, chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o, đến giảng viên và sinh viên trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p và nhƣ̃ng tác động học phí đại học công lập đến xã hội Tác giả phân tích và đƣa đƣơ ̣c nhƣ̃ng ƣu điể m và ̣n chế cầ n khắ c phu ̣c của chin ́ h sách ho ̣c phí ở Viê ̣t Nam hiê ̣n Trong khuôn khổ luâ ̣n văn, tác giả đƣa đƣợc những bối cảnh mới ảnh hƣởng tới ho ̣c phí đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p nhƣ: sƣ̣ phát triển thị trƣờng GDĐH ở Việt Nam hiê ̣n nay; chấ t lƣơ ̣ng đầ u theo yêu cầ u xã hô ̣i và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế Qua đó, tác giả đã đƣa và phân tích nhƣ̃ng quan điể m mới về ho ̣c phí đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p nhƣ : 98 - Học phí đại học công lập phải theo nguyên tắc thị trƣờng , dƣ̣a các quy luâ ̣t của thi trƣơ ̣ ̀ ng là : Quy luâ ̣t giá tri ̣, quy luâ ̣t cung cầ u , quy luâ ̣t ca ̣nh tranh và quy luâ ̣t giá tri thă ̣ ̣ng dƣ - Các trƣờng đại học công lập tự chủ mức học phí , công khai chi phí và chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o Trên sở phân tić h và đƣa đƣơ ̣c nhƣ̃ng quan điể m để xây dƣ̣ng chin ́ h sách học phí đạ i ho ̣c công lâ ̣p theo nguyên tắ c thi ̣trƣờng , tác giả đã đƣa mô ̣t số đinh ̣ hƣớng và giải pháp để thực nhƣ sau: - Nhóm giải pháp xây dựng mơ hình học phí đầy đủ và hợp lý : Học phí phải bù đắ p đƣơ ̣c chi phí đào ta ̣o , học phí phải cứ chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o Trong đó , tác giả đã đƣa đƣơ ̣c phƣơng pháp xác đinh ̣ mƣ́c ho ̣c phí dƣ̣a công cu ̣ hỗ trơ ̣ viê ̣c tính tốn và mơ dữ liệu đầu vào theo biến động thông tin kinh tế , xã hội; - Nhóm giải pháp đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm với xã hội trƣờng đại học công lập quản lý học phí và nâng cao hiệu đầu tƣ xã hội cho GDĐH; - Nhóm giải pháp quản lý Nhà nƣớc và chí nh sách hỗ trơ ̣ : chế kiể m tra , giám sát và công khai chi phí đào tạo và mức thu học phí ; nâng cao hiê ̣u quả quản lý thu, chi ta ̣i các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p ; kiể m đinh ̣ đô ̣c lâ ̣p chấ t lƣơ ̣ng đào ta ̣o để công khai xế p ̣ng c ác trƣờng đại học công lập hệ thống quản lý giáo dục hiê ̣n nay; chia sẻ chi phí GDĐH và phát triển giải pháp tín dụng và học bổng hỗ trợ sinh viên 99 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HUY CẢNH VẤN ĐỀ HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60... PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỌC PHÍ ĐẠI HỌC CÔNG LẬP .8 1.1 Khái luận học phí trƣờng đại học công lập 1.1.1 Học phí nề n kinh tế... 39 CÔNG LẬP HIÊN ̣ NAY Ở VIÊT ̣ NAM 39 2.1 Học phí ở trƣờng đại học công lập 39 2.1.1 Chính sách học phí đại học công lập Chính phủ .39 2.1.2 Học phí đại học công

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w