1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam002

132 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 838,29 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HỒNG THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HỒNG THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN BÌNH GIANG Hà Nội – 2014 Mục lục Trang Danh mục ký hiệu viết tắt……………………………… i Danh mục bảng…………………………………………………… ii Danh mục hình vẽ………………………………………………… iii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG……………………………………… ……… …… 12 1.1 Hoạt động tín dụng Tổ chức tín dụng……………………… 12 1.1.1 Khái quát Tổ chức tín dụng 12 1.1.2 Hoạt động tín dụng TCTD…………………………………… 13 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng TCTD………………………………………… 15 1.2.1 Rủi ro tín dụng TCTD……………………………………… 15 1.2.2 Quản trị RRTD……………………………………………………… 23 Chương THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM………………………… 37 2.1 Khái quát Tổng Cơng ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam… 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển…………………………… 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động PVFC……………………………… 38 2.1.3 Kết hoạt động PVFC thời gian gần đây……………… 42 2.2 Thực trạng quản trị RRTD Tổng Cơng ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam…………………………………………………………………………… 53 2.2.1 Thực trạng RRTD PVFC…………………………………………… 53 2.2.2 Thực trạng quản trị RRTD Tổng Cơng ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam…………………………………………… 57 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị RRTD PVFC…………………………………… 75 2.3.1 Những kết đạt hoạt động quản trị RRTD……………… 75 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân……………………………………………… 77 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PVFC…………………………………………………………………………… 89 3.1 Định hướng hoạt động PVFC thời gian tới…………………………… 89 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị RRTD PVFC……………………………… 99 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức hoạt động quản trị RRTD…………………… 99 3.2.2 Tăng cường cơng tác kiểm sốt RRTD………………………… 104 3.2.3 Tài trợ RRTD………………………………………………………… 109 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ…………………………………………………… 110 3.3 Một số kiến nghị……………………………………………………… 114 3.3.1 Kiến nghị với NHNN Việt Nam………………………………… 114 3.3.2 Đối với Nhà nước, Chính phủ quan có thẩm quyền……… 117 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 123 Danh mục ký hiệu viết tắt Số thứ tự Ký hiệu Nguyên nghĩa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ALCO ANZ BĐS BIDV CBTD CIC CNTT CRA EBIT FDI GDP HĐQT HOSE MSB NHNN NHTM ODA PGD Ủy ban quản lý Tài sản nợ- Tài sản có 19 PVFC 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 QTRR ROA ROE RRTD Seabank Stresstest TCTD TGĐ TSBĐ TSCĐ 30 UOB 31 32 33 VAMC VCSH VND Ngân hàng Australia New Zealand Bất động sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Cán tín dụng Trung tâm thơng tin ứng dụng Cơng nghệ thơng tin Cơng ty định mức tín nhiệm Thu nhập trước lãi vay thuế Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng quản trị Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Hỗ trợ phát triển thức Phịng giao dịch Tổng Cơng ty tài cổ phần Dầu Khí Việt Nam Quản trị rủi ro Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Kiểm tra sức chịu đựng Tổ chức tín dụng Tổng giám đốc Tài sản bảo đảm Tài sản cố định Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) Singapore Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam Vốn chủ sở hữu Việt Nam đồng Danh mục bảng Số thứ tự Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết huy động vốn 42 Bảng 2.2 Cơ cấu tổng tài sản 44 Bảng 2.3 Cơ cấu cho vay theo thời gian 48 Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay theo loại hình cho vay 49 Bảng 2.5 Kết hoạt động kinh doanh 50 Bảng 2.6 Tình hình nợ hạn 53 Bảng 2.7 Tình hình nợ xấu 54 Bảng 2.8 Tình hình trích lập dự phịng RRTD 55 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay tổng nguồn vốn huy động Hệ số thu nợ 56 57 Danh mục hình vẽ Số thứ tự Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đơn vị tiền tệ 50 Hình 3.1 Mơ tả hợp đồng rủi ro tín dụng 107 MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài: Trong q trình phát triển hội nhập kinh tế giới, kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ biến động kinh tế giới khu vực nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Các tổ chức tín dụng có vai trị quan trọng việc điều hòa vốn cho kinh tế, hệ thần kinh toàn kinh tế quốc dân Nền kinh tế phát triển với tốc độ cao có hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động ổn định có hiệu Khơng thể có tăng trưởng hệ thống tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng yếu lạc hậu Hoạt động tín dụng nghiệp vụ cho vay xương sống hệ thống tổ chức tín dụng, cụ thể trình huy động vốn sử dụng vốn có hiệu tổ chức tín dụng giúp cho thành phần kinh tế phát triển ổn định ngược lại Các tổ chức tín dụng Việt Nam gồm nhiều thành phần ngân hàng, tổ chức tài phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Phần lớn chúng hình thành, phát triển chưa lâu nở rộ năm gần Do đó, tổ chức tín dụng phải cạnh tranh lẫn để giành thị trường lĩnh vực hoạt động ngân hàng Các ngân hàng có thời gian hoạt động dài uy tín có sức cạnh tranh lớn hoạt động hoạt động tín dụng Trong đó, tổ chức tín dụng khác có hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng cơng ty tài đời sau ngân hàng phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt Hoạt động chủ yếu công ty tài hoạt động tín dụng Trong kinh tế đầy biến động rủi ro điều tránh khỏi tất thành phần kinh tế Những nguy tiềm ẩn không trung thực khách hàng, vốn vay bị sử dụng sai mục đích, khách hàng phá sản hay suy thối kinh tế biến khoản vay chất lượng cao thành khoản nợ khó địi Đó chưa kể đến kẽ hở hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh gây nên phiền tối cho khách hàng tổ chức tín dụng trình hoạt động tạo điều kiện cho ý đồ xấu khách hàng hay cán tổ chức tín dụng thực hành vi chiếm đoạt tài sản nhà nước Đây mối đe doạ mà tổ chức tín dụng phải đương đầu Vì vậy, để cạnh tranh với ngân hàng, giành thị trường kinh tế nay, cơng ty tài không trọng mở rộng quy mô hoạt động cho vay mà phải quan tâm nhiều vấn đề quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp Nhiệm vụ quan trọng trọng tâm quản lý công ty tài phải nâng cao chất lượng tín dụng, đưa biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng thành phần kinh tế Nhận thức rõ tính cấp bách vấn đề trên, sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Tổng cơng ty tài cổ phần Dầu Khí Việt Nam” Tình hình nghiên cứu : Một số nghiên cứu vấn đề : 2.1.Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng, NXB Giao thông vận tải , Hà Nội : Tài liệu cung cấp kiến thức khái quát quản trị ngân hàng thương mại : từ tổng quan quản trị ngân hàng thương mại kinh tế hội nhập đến kiến thức cụ thể quản trị vốn chủ sở hữu, quản trị tài sản Nợ, Tài sản Có ngân hàng thương mại đặc biệt quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Tài liệu đưa mơ hình quản trị RRTD áp dụng hoạt động ngân hàng biện pháp quản trị RRTD đạt hiệu 2.2 PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân: Tài liệu trình bày vấn đề quản trị nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Cuốn sách viết dựa việc tiếp thu có chọn lọc nhiều sách tài liệu viết Ngân hàng thương mại, sách, chế độ thực tiễn hoạt động Ngân hàng thượng mại Việt Nam nên nội dung vừa mang tính đại, dễ hiểu người đọc Tài liệu gồm 12 chương, mang đến cho người đọc tổng quan ngân hàng dịch vụ ngân hàng; nguồn vốn quản lý nguồn vốn; tài sản quản lý tài sản hoạt động khác ngân hàng Tài liệu dành riêng chương để giới thiệu sâu nghiên cứu hoạt động tín dụng, sách tín dụng, nghiệp vụ tín dụng, RRTD quản lý RRTD Quản lý RRTD bao gồm: hạn chế khoản tín dụng có vấn đề, nợ q hạn, nợ khó địi cách: thực quy định an tồn tín dụng ghi luật TCTD nghị định NHNN; xác định danh mục khoản tài trợ với mức rủi ro khác nhau; xây dựng sách tín dụng quy trình phân tích tín dụng; xác định dấu hiệu khoản cho vay có vấn đề, giới hạn khoản tín dụng đa dạng hóa 2.3 ThS Nguyễn Đình Thiện (2013), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thăng Long: Thấy qua quản lý rủi ro tín dụng, Tạp chí Kinh tế Dự báo tháng 8/2013: Tài liệu mang đến người đọc nhìn tổng quan thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thăng Long tập trung đánh giá tình hình nợ xấu chi nhánh, nguyên nhân dẫn đến tình hình nợ xấu tăng cao năm gần đây.Các ngun nhân dẫn đến tình trạng trước tiên mơ hình quản trị RRTD cịn nhiều bất cập, nghiệp vụ quản trị RRTD nhiều yếu Ngồi cịn có ngun nhân từ phía khách hàng mơi trường luật pháp chưa chặt chẽ, cịn nhiều kẽ hở tạo hội cho hành vi lợi dụng gây thất thoát tài sản Ngân hàng Từ đó, tác giả đưa số giải pháp quản trị RRTD chi nhánh nhằm hạn chế RRTD giảm thiểu nợ xấu cho chi nhánh như: đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng phải quy trình, nguyên tắc; đề xuất mơ hình quản trị RRTD kết hợp thành phần Hội đồng xử lý rủi ro, bổ sung phận nghiên cứu thị trường; cần có chiến lược kinh doanh thích hợp, mở rộng mạng lưới khách hàng; xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá, thiết lập tiêu tín dụng, quản lý hạn mức tín dụng, mở rộng hình thức đồng tài trợ để giảm thiểu rủi ro; xây dựng phát triển hệ thống cảnh báo sớm; nâng cao vai trị cơng tác sau đây: +Thu thập thông tin khách hàng: Trong hoạt động tín dụng, nhiệm vụ đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến định cho vay Hiện nay, việc khai thác thông tin khách hàng thường thông qua báo cáo khách hàng, bên cạnh việc thu thập thông tin từ khách hàng cần thu thập thông tin từ đối tác khách hàng, từ TCTD mà khách hàng có quan hệ, từ quan quản lý khách hàng, CIC, Trung tâm thông tin NHTM (TPR), từ phản ánh cán bộ, công nhân viên + Thu thập thông tin thị trường: Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với PVFC cho dù quan hệ lâu dài xem xét khoản cấp tín dụng bên cạnh việc khai thác thơng tin khách hàng, cán tín dụng cịn phải khai thác thơng tin mang tính chất thị trường sản phẩm khách hàng kinh doanh dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm, tài sản đảm bảo + Phân tích xử lý thơng tin: Sau thu thập nguồn thơng tin, phận tín dụng phải sàng lọc nguồn thông tin thu thập để phân tích, đánh giá khách hàng, khả tài khách hàng, khả trả nợ vốn vay Trên sở định cho vay hay từ chối cho vay, điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro xảy + PVFC cần thiết lập hệ thống chia sẻ thông tin phản hồi sản phẩm từ khách hàng xây dựng tình Stress Test sản phẩm đưa thị trường + PVFC cần tập trung thực Stress Test tín dụng hoạt động kinh doanh PVFC + Thực chế độ cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời theo quy định pháp luật cho Ban kiểm soát kiểm toán nội bộ; kết cảnh báo rủi ro sớm Ban kiểm soát kiểm toán nội cần HĐQT Tổng giám đốc tiếp nhận xử lý đầy đủ để đảm bảo an toàn vốn 111 + Xây dựng hệ thống thơng tin để có chế phản ứng rõ ràng việc dự báo tình căng thẳng, diễn biến bất thường kế hoạch dự phịng phản ứng tất phận có liên quan đến tín dụng - Về chất lượng hệ thống công nghệ thông tin: + Một số phần mềm (xếp hạng tín dụng nội bộ, phần mềm báo cáo theo Thông tư số 21/2010/TT-NHNN ngày 8/10/2010 thông tư quy định báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc NHNN, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi) PVFC có hợp đồng bảo trì , hỗ trợ với nhà cung cấp dịch vụ chưa thực Vì vậy, PVFC cần đơn đốc nhà cung cấp nhanh chóng, kịp thời khắc phục lỗi phát sinh, hỗ trợ kỹ thuật, cập nhật thay đổi hướng dẫn, đào tạo cán PVFC + Ban Công nghệ thông tin nên đơn vị chủ trì để quản lý hợp đồng bảo trì, hỗ trợ cho phần mềm nghiệp vụ thay đơn vị sử dụng Giám sát chặt chẽ quản lý việc hỗ trợ, chỉnh sửa, xâm nhập vào hệ thống phần mềm bên thứ ba Đảm bảo việc ổn định, an tồn phần mềm, bảo mật thơng tin sở liệu Đối với phần mềm không thuê bảo trì, hỗ trợ từ nhà cung cấp, cần xây dựng quy trình hỗ trợ, bảo trì phát triển cho phần mềm + Ban Core Ban Công nghệ thông tin PVFC cần thực kiểm tra, rà soát thường xuyên nhằm tránh tài khoản tồn mà không sử dụng không đổi mật theo thời gian yêu cầu (6 tháng) Định kỳ rà soát phân quyền người dùng đảm bảo tài khoản phân quyền chức năng, nhiệm vụ, Thực tuyên truyền, cảnh báo với người dùng việc bảo mật tài khoản, tuyệt đối không cho mượn dùng chung + Đối với số báo cáo tương đối phức tạp kỹ thuật tính tốn liệu cần sử dụng, PVFC cần tính đến việc thuê đơn vị tư vấn giàu kinh nghiệm triển khai dài hạn để đảm bảo tính đầy đủ kịp thời báo cáo (ví dụ: 112 tổng hợp đánh giá phân tích theo dõi lợi nhuận sau cho vay để đưa định giá, …) + Hệ thống phần mềm trình xây dựng hồn thiện để tự động hóa tồn hệ thống báo cáo phục vụ công tác quản lý Trong thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi mơ hình hoạt động ngân hàng thương mại, hệ thống Core banking phần mềm khác cần triển khai để đảm bảo báo cáo PVFC thực tự động hóa với độ xác cao phục vụ đầy đủ yêu cầu thông tin cập nhật, kịp thời, đầy đủ, xác để phục vụ cho q trình điều hành, quản lý PVFC 3.2.4.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng Cán làm cơng tác tín dụng người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thiết lập làm thủ tục ban đầu liên quan đến cấp tín dụng Trong q trình cấp tín dụng sau giải ngân, cán tín dụng đóng vai trò đại diện cho TCTD liên hệ với khách hàng để quản lý khoản vốn vay mà TCTD cấp cho khách hàng, trình độ cán tín dụng có tính chất định đến chất lượng tín dụng, ảnh hưởng tới RRTD Cán tín dụng có trình độ cao đánh giá đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, từ đưa ý kiến xác Tiếp tục đào tạo nâng cao lực cán làm công tác tín dụng q trình thẩm định trước định cho vay xác đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng PVFC cần mở lớp đào tạo nghiệp vụ kỹ mềm, tổ chức buổi hội thảo để bàn luận khó khăn vướng mắc thực tiễn hoạt động tín dụng, tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm tín dụng,… Phẩm chất đạo đức cán tín dụng nhân tố quan trọng việc quản trị RRTD Nếu cán tín dụng khơng có phẩm chất đạo đức tốt, có ý đồ xấu muốn chiếm đoạt vốn TCTD RRTD chắn xảy Vì vậy, PVFC cần thường xuyên tuyên truyền, phổ biến tư tưởng cho người làm tín dụng, để người hiểu 113 chấp hành quy trình nghiệp vụ Bên cạnh đó, PVFC cần xây dựng chế tài xử phạt hợp lý trường hợp không tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, ví dụ thực cảnh cáo trước phịng, trước tồn chi nhánh, giảm hệ số lương, hạ vị trí cơng tác,… Ngồi ra, PVFC cần vào kết cơng tác cán tín dụng để có chế độ đãi ngộ, đối xử công Để hạn chế RRTD cần nâng cao trách nhiệm cán tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán làm cơng tác tín dụng Bên cạnh đó, quy chế thi đua khen thưởng, nội quan lao động quy chế kỷ luật lao động PVFC cần phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán nhân viên Tổng công ty thông qua mạng nội đảm bảo cán nhân viên tiếp cận thuận tiện, dễ dàng, chế đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật thực công bằng, minh bạch, hiệu 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với NHNN Việt Nam - Khẩn trương xây dựng trình Chính phủ ban hành quy định cụ thể điều kiện để công ty tài thực hoạt động ngân hàng theo khoản Điều 108 Luật TCTD 2010 “Chính phủ quy định cụ thể điều kiện để cơng ty tài thực hoạt động ngân hàng quy định khoản Điều này” Theo khoản 1, Điều 108 Luật TCTD: “1 Cơng ty tài thực hoạt động ngân hàng sau đây: a) Nhận tiền gửi tổ chức; b) Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn tổ chức; c) Vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài nước nước theo quy định pháp luật; vay Ngân hàng Nhà nước hình thức tái cấp vốn theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; 114 d) Cho vay, bao gồm cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng; đ) Bảo lãnh ngân hàng; e) Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác; g) Phát hành thẻ tín dụng, bao tốn, cho th tài hình thức cấp tín dụng khác sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận” Theo hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu cơng ty tài chính, NHNN cần khẩn trương xây dựng trình Chính phủ ban hành quy định cụ thể hướng dẫn hoạt động Công ty tài để cơng ty tài có sở pháp lý theo Luật TCTC 2010 nhanh chóng vào hoạt động ổn định - Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cơng ty tài để hướng dẫn cơng ty tài hoạt động kinh doanh theo quy định, có biện pháp xử lý kịp thời vi phạm - Kiến nghị NHNN khẩn trương có văn đề nghị Bộ Tài xây dựng trình Chính phủ phương án xử lý nợ xấu doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt lưu ý tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, nhằm tạo lan tỏa rộng rãi giảm nợ xấu thực Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Thông tư quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, có hiệu lực thi hành từ 1/6/2014 - Hướng dẫn, đạo TCTD thực chế tài Nhà nước nhằm an tồn hố hoạt động tín dụng: + NHNN cần nhanh chóng triển khai hướng dẫn thực cách rõ ràng khuôn khổ pháp lý liên quan đến an tồn tín dụng theo Luật NHNN Luật tổ chức tín dụng 2010 + Dựa thiết chế Nhà nước, NHNN phải có quy định bắt buộc TCTD phải đăng ký tài sản chấp, chấp hành quy định phân loại nợ trích lập dự phịng, quy định đảm bảo an tồn nhằm góp phần giúp 115 ngân hàng kiểm sốt RRTD cách tốt + NHNN cần trọng chủ động tăng cường phối hợp với quan ban ngành Bộ tài chính, Bộ Cơng an, Bộ Tư Pháp,…trong việc ban hành định chế phù hợp việc thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng trích lập dự phịng rủi ro, qua tạo dựng khung pháp lý đồng có hiệu lực cao cho hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng + NHNN trọng đôn đốc giám sát việc triển khai chương trình xử lý nợ tồn đọng tái cấu TCTD theo kế hoạch đề - Ban hành Quy chế quản tri ̣rủi ro tố i thiể u cho các TCTD RRTD loại rủi r o khác có thể gây những hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng đố i với các TCTD , đe ̣a sự an toàn ̣ thố ng ngân hàng của mỗi quố c gia Với chức quản tri ̣nhà nước liñ h vực kinh doanh tiề n tê ̣, ngân hàng, chịu trách nhiệm trì sự an toàn ̣ thớ ng , bảo vệ quyền lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của người gửi tiề n , NHNN Viê ̣t Nam cầ n nhanh chóng ban hành Quy định tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu hệ thống quản trị nói chung quản lý rủi ro nói riêng áp dụng TCTD, bao gồm hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ; hệ thống quản lý tài sản nợ/tài sản có hệ thống quản trị loại rủi ro có rủi ro tín dụng Quy chế này sẽ là văn pháp lý buộc TCTD phải quan tâm đến công tác quản trị rủi ro, sở cho các TCTD ban hành chiń h sách quản tri ̣rủi ro cho TCTD miǹ h và cũng là cứ cho viê ̣c tra, giám sát quan chức Đối với quản trị rủi ro tín dụng cần quy định nội dung chủ yếu sau: (i) Quy đinh ̣ trách nhiê ̣m của HĐTV , Ban điề u hành , (ii) Quy đinh ̣ về chiń h sách, thủ tục, hạn mức, (iii) Quy đinh ̣ về hoa ̣t đô ̣ng kiể m soát , kiể m toán nô ̣i bô ̣ (iv) quy đinh ̣ về ̣ thố ng thông tin quản lý - Điều hành hiệu sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ bám sát mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, kiểm soát lạm phát mức hợp lý, ổn định thị trường tiền tệ bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng trước biến động tình hình tài quốc tế Để 116 đạt mục tiêu đó, NHNN cần điều hành linh hoạt, đồng cơng cụ sách tiền tệ, kết hợp hài hoà, linh hoạt điều hành tỷ giá lãi suất; tăng cường phối hợp với bộ, ngành để đảm bảo quán sách kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ sách tài khóa; nâng cao hiệu công tác thống kê, dự báo, phản ứng kịp thời trước diễn biến kinh tế, tiền tệ nước quốc tế; đảm bảo tính khoản tổ chức tín dụng - Tích cực đổi nâng cao hiệuquả hoạt động tra , giám sát: Cơ quan tra, giám sát cần hồn thiện khn khổ pháp luật tra, giám sát ngân hàng quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, đôi với việc củng cố máy tổ chức, tăng cường đào tạo đội ngũ cán Ban hành Sổ tay tra , quy triǹ h tra sở rủi ro làm sở cho các tra viên thực hiê ̣n và đánh giá công tác quản tri ̣rủi ro của các TCTD, đó có rủi ro tín dụng Cần nhanh chóng chủ n đở i từ p hương thức tra tuân thủ sang tra sở rủi ro Triể n khai Đề án giám sát từ xa (giám sát vi mô giám sát vĩ mô), bao gồm nhận dạng - đo lường - quản lý - xử lý rủi ro lĩnh vực hoạt động TCTD, toàn hệ thống TCTD thị trường tiền tệ nhằm phát sớm, xác rủi ro để có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng để trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm phục vụ cho công tác tra, giám sát, đồng thời nâng vai trò, vị Việt Nam cộng đồng tài chính, tiền tệ quốc tế - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền hoạt động ngân hàng: Hoạt động nhằm tạo đồng thuận xã hội hoạt động tiền tệ, ngân hàng, đồng thời, tạo thêm kênh giám sát xã hội hoạt động hệ thống ngân hàng 3.3.2 Đối với Nhà nước, Chính phủ quan có thẩm quyền 117 - Hồn thiện khuôn khổ pháp lý cho nghiệp vụ ngân hàng: Nhằm hạn chế rủi ro với TCTD, Nhà nước cần có hệ thống pháp lý đủ mạnh, cho phép cưỡng chế thực hợp đồng tài chính, thu hồi vốn vay phát mại tài sản chấp Ngồi ra, Nhà nước cần phải có máy hành đủ lực cưỡng chế, thi hành luật Để làm điều đó, khn khổ pháp lý phải bao gồm luật thích hợp doanh nghiệp, phá sản, hợp đồng, sở hữu; hệ thống tòa án phải công hiểu biết giao dịch tài để cưỡng chế thực quyền nghĩa vụ kinh tế cách công nhanh chóng Hình thành đồng khn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ, ngân hàng Giải nợ đọng với tăng cường định chế pháp lý, kinh tế hành nghĩa vụ trả nợ người vay bảo vệ quyền thu nợ hợp pháp người cho vay Ngoài ra, Nhà nước cần khẩn trương bổ sung, hoàn thiện văn pháp quy nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho TCTD nói chung TCTD phi ngân hàng nói riêng hoạt động Việt Nam, tiến tới hình thành hệ thống TCTD cạnh tranh lành mạnh Đây điều kiện cần thiết để đảm bảo tính hiệu an tồn dài hạn, TCTD phản ứng linh hoạt trước thay đổi môi trường kinh tế - Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo NHNN khẩn trương xây dựng Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật TCTD năm 2010 cơng ty tài theo quy định Điều 108 Luật TCTD năm 2010 trình Chính phủ phê duyệt ban hành - Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) thức vào hoạt động từ ngày 26/7/2013 với nhiều kỳ vọng việc xử lý nợ xấu hệ thống TCTD VAMC công ty đặc thù thành lập để xử lý yêu cầu đặc biệt ngân hàng thời gian định Đây điểm khác biệt lớn VAMC doanh nghiệp thông thường khác Hầu xử lý nợ xấu sử dụng mơ hình có quy chế riêng để cơng ty quản lý tài sản TCTD có 118 thể thực nghiệp Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu nước ta khơng đơn giản hệ thống quy định liên quan đến xử lý tranh chấp vơ phức tạp, tốn nhiều thời gian, chi phí Chủ tịch Hội đồng thành viên VAMC cho rằng: “quy trình mua bán tài sản chấp pháp luật, có quy định thực thi quyền chủ nợ vướng mắc lớn nhất” Đến nay, Thông tư quan trọng để VAMC hoạt động chưa thơng báo ban hành Ngày 23/7/2013, Bộ tài đưa Dự thảo Thông tư hướng dẫn chế độ tài VAMC Bên cạnh đó, hành lang pháp lý cho hoạt động mua, bán nợ, xử lý tài sản chấp địi hỏi phải có thay đổi số quy định pháp luật lại khơng thuộc quyền Bộ tài chính, chí phải cần đến Quốc hội Vì vậy, thời gian tới, Bộ tài cần nhanh chóng ban hành thơng tư hướng dẫn chế độ tài VAMC để cơng ty nhanh chóng vào hoạt động góp phần giảm thiểu nợ xấu cho TCTD Việc xử lý TSĐB, vấn đề liên quan đến Luật dân sự, hệ thống văn pháp lý vượt khả VAMC cần nghiên cứu, phối hợp, bổ sung hoàn thiện thời gian tới - Chính phủ cần xây dựng ban hành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng: Hiê ̣n , văn bản pháp quy cao nhấ t điề u chin̉ h hoa ̣t đô ̣ng của các TCTD đó là Luâ ̣t NHNN và Luâ ̣t TCTD Hai Bô ̣ Luâ ̣t này đã ta ̣o môi trường pháp lý cho các TCTD thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh Tuy nhiên hiê ̣n ta ̣i cũng đã bô ̣c lô ̣ những nô ̣i dung cầ n sửa đổ i , bổ sung cho phù hơ ̣p với trình phát triển hội nhập kinh tế quố c tế của ngành Ngân hàng, đă ̣c biê ̣t chưa theo kịp chuẩn mực , thông lê ̣ tố t của thế giới liñ h vực ngân hàng Do vâ ̣y viê ̣c xây dựng và hoàn thiê ̣n hành lang pháp lý , khuôn khổ pháp lý đồng minh bạch quan trọng giúp Ngân hàng có mơi trường kinh doanh ổ n đinh ̣ sự bảo vê ̣ của hành lang pháp lý và góp phầ n ̣n chế rủi ro kinh doanh ngân hàng có rủi ro tín dụng - Tạo mơi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng hoạt động ngân hàng: 119 Hiện khoảng cách khả cạnh tranh NHTM Nhà nước ngân hàng TMCP Các NHTM Nhà nước thường nhận hậu thuẫn lớn từ Chính phủ nhiều mặt, đặc biệt vốn, mạng lưới chi nhánh, PGD rộng khắp nước Trong đó, vốn tự có NHTMCP thường nhỏ so với NHTM Nhà nước, mạng lưới chi nhánh, PGD chưa thể cạnh tranh với NHTM Nhà nước Vì vậy, thường phải huy động vốn từ dân cư với lãi suất cao dẫn tới lãi suất cho vay cao, ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh hoạt động tín dụng Để khắc phục thực trạng này, Chính phủ cần: + Nhanh chóng xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; + Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đảm bảo công cạnh tranh… 120 KẾT LUẬN Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đứng trước thử thách lớn, doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nợ tồn đọng nhiều, sản xuất kinh doanh cầm chừng, điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh nói chung tổ chức kinh tế có TCTD doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh TCTD nói chung hoạt động hoạt động tín dụng, hoạt động chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản có PVFC Để vượt qua giai đoạn kinh tế khó khăn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, PVFC có sách quản trị RRTD nhằm hạn chế RRTD RRTD mức độ thấp Tuy nhiên, tình hình nợ hạn nợ xấu PVFC tăng qua năm qua Vì để đạt kết tốt công tác quản trị RRTD, PVFC cần phải tích cực thực biện pháp nhằm tăng cường quản trị RRTD, khắc phục nhanh chóng hạn chế để tạo điều kiện thuận lợi việc quản trị RRTD, giảm tỷ lệ nợ hạn nợ xấu, nhằm hạn chế đến mức tối đa việc không thu đầy đủ gốc lãi khoản vay thu gốc lãi hạn Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn trình bày vấn đề sau: - Trình bày sở lý luận hoạt động tín dụng TCTD, phương pháp lượng hóa đánh giá RRTD, phương pháp quản trị RRTD - Trình bày phân tích thực trạng hoạt động quản trị RRTD PVFC Từ đó, nêu kết đạt hạn chế tồn số nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Trên sở phân tích thực trạng đó, đưa mơt số gợi ý, giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị RRTD PVFC Các gợi ý, giải pháp đề xuất luận văn dựa sở lý luận tính thực tiễn hoạt động quản trị RRTD PVFC thông qua việc tham khảo tài liệu, tạp chí liên quan đến hoạt động quản trị RRTD TCTD Tuy 121 nhiên, hạn chế trình độ thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi số thiếu sót định Tơi mong đóng góp ý kiến Qúy thầy, bạn đọc để luận văn hồn chỉnh 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ kế hoạch đầu tư (2013), Tạp chí Kinh tế Dự báo, Cơng ty CP in Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Federic, S.M.(1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Thống Kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hà (2013), Nâng cao chất lượng tín dụng theo Basel II Ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Học viện Ngân hàng, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 chế độ báo cáo Tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 24/5/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493/2005/QĐNHNN, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Sổ tay tra sở rủi ro, tài liệu lưu hành nô ̣i bô, ̣ Hà Nội 11 Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Peter S.R (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 123 13 PVFC (2007), Quyết định số 6666/QĐ- TCDK-QLRR việc ban hành quy định xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Cơng ty tài Dầu khí, Hà Nội 14 PVFC (2007, 2008, 2009), hướng dẫn quy trình nghiệp vụ tín dụng PVFC, Hà Nội 15 PVFC (2009), Quyết định số 6212/QĐ-TCDK-HĐQT việc ban hành sách quản lý RRTD PVFC, Hà Nội 16 PVFC (2009), Quyết định số 8250/QĐ-TCDK-TCNS&TL việc thành lập Ban Kiểm toán nội bộ, Hà Nội 17 PVFC (2010), Quyết định số 140/QĐ- TCDK-QTRR việc ban hành quy chế Quản lý tài sản nợ- tài sản có Tổng Cơng ty tài CP Dầu khí Việt Nam, Hà Nội 18 PVFC (2010), Quyết định số 7762/QĐ- TCDK-QTRR việc ban hành quy định nhóm khách hàng liên quan Tổng Cơng ty tài CP Dầu khí Việt Nam, Hà Nội 19 PVFC (2010,2011,2012), Bảng cân đối tài khoản , Báo cáo tài năm 2010, 2011, 2012, Hà Nội 20 PVFC (2011, 2012, 2013), Báo cáo đánh giá độc lập hệ thống kiểm soát nội tổng kết hoạt động kiểm toán nội PVFC 2010, 2011, 2012, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật TCTD 2010 số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Thiện (2013), “Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chi nhánh Thăng Long: Thấy qua quản lý rủi ro tín dụng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo tháng 8/2013, Công ty cổ phần in Cơng Đồn Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Ủy ban Basel (2006), Các nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu 124 25 Lê Thùy Vân, Trần Quỳnh Hoa (2013), “Triển vọng kinh tế giới năm 2013 tác động đến Việt Nam”, Tạp chí tài số 1-2013, Hà Nội 26.Trần Minh Xuân (2008), Quản trị rủi ro tín dụng Techcombank chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng Website: 26 http://www.gso.gov.vn 27 http://www.nld.com.vn 28 http://www.kienthuc.net.vn 29 http://www.phapluattp.vn 30 http://www.pvfc.com.vn 31 http://www.sbv.gov.vn 32 http://www.suckhoedoisong.vn 125 ... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM 2.1 Khái qt Tổng Cơng ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Tổng Cơng ty tài cổ phần. .. trị rủi ro tín dụng gì? - Tổng cơng ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam thực biện pháp quản trị rủi ro tín dụng? - Kết đạt Tổng cơng ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam? - Kiến nghị để tăng cường công. .. RRTD……………………………………………………… 23 Chương THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM………………………… 37 2.1 Khái quát Tổng Công ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam… 37 2.1.1 Quá trình

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ kế hoạch và đầu tư (2013), T ạp chí Kinh tế và Dự báo, Công ty CP in Công đoàn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Bộ kế hoạch và đầu tư
Năm: 2013
2. Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: Phan Thị Cúc
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2009
3. Federic, S.M.(1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính , Nxb Thống Kê , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Federic, S.M
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 1995
4. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2007
5. Nguy ễ n Th ị Thúy Hà (2013), Nâng cao chất lượng tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc s ỹ kinh t ế, Trườ ng H ọ c vi ện Ngân hàng, Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tín dụng theo Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguy ễ n Th ị Thúy Hà
Năm: 2013
6. Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2008
7. N gân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD
Tác giả: N gân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
8. N gân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ - NHNN ngày 18/4/2007 về chế độ báo cáo của Tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 về chế độ báo cáo của Tổ chức tín dụng
Tác giả: N gân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2007
9. N gân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quy ết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 24/5/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 24/5/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN
Tác giả: N gân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2007
10. N gân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Sổ tay thanh tra trên cơ sở rủi ro , tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thanh tra trên cơ sở rủi ro
Tác giả: N gân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2009
11. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại , Nxb Thống kê , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2009
12. Peter S.R. (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.R
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2004
13. PVFC (2007), Quyết định số 6666/QĐ - TCDK- QLRR về việc ban hành quy định xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Công ty tài chính Dầu khí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 6666/QĐ- TCDK-QLRR về việc ban hành quy định xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Công ty tài chính Dầu khí
Tác giả: PVFC
Năm: 2007
14. PVFC (2007, 2008, 2009), hướng dẫn các quy trình nghiệp vụ tín dụng tại PVFC , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hướng dẫn các quy trình nghiệp vụ tín dụng tại PVFC
15. PVFC (2009), Quyết định số 6212/QĐ-TCDK-HĐQT về việc ban hành chính sách quản lý RRTD của PVFC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 6212/QĐ-TCDK-HĐQT về việc ban hành chính sách quản lý RRTD của PVFC
Tác giả: PVFC
Năm: 2009
16. PVFC (2009), Quyết định số 8250/QĐ-TCDK-TCNS&TL về việc thành lập Ban Kiểm toán nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 8250/QĐ-TCDK-TCNS&TL về việc thành lập Ban Kiểm toán nội bộ
Tác giả: PVFC
Năm: 2009
17. PVFC (2010), Quyết định số 140/QĐ - TCDK- QTRR về việc ban hành quy chế Quản lý tài sản nợ- tài sản có của Tổng Công ty tài chính CP Dầu khí Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 140/QĐ- TCDK-QTRR về việc ban hành quy chế Quản lý tài sản nợ- tài sản có của Tổng Công ty tài chính CP Dầu khí Việt Nam
Tác giả: PVFC
Năm: 2010
18. PVFC (2010), Quyết định số 7762/QĐ - TCDK- QTRR về việc ban hành quy định nhóm khách hàng liên quan tại Tổng Công ty tài chính CP Dầu khí Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 7762/QĐ- TCDK-QTRR về việc ban hành quy định nhóm khách hàng liên quan tại Tổng Công ty tài chính CP Dầu khí Việt Nam
Tác giả: PVFC
Năm: 2010
19. PVFC (2010,2011,2012), Bảng cân đối tài khoản , Báo cáo tài chính các năm 2010, 2011, 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng cân đối tài khoản , Báo cáo tài chính các năm 2010, 2011, 2012
20. PVFC (2011, 2012, 2013), Báo cáo đánh giá độc lập về hệ thống kiểm soát nội bộ và tổng kết hoạt động kiểm toán nội bộ PVFC 2010, 2011, 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá độc lập về hệ thống kiểm soát nội bộ và tổng kết hoạt động kiểm toán nội bộ PVFC 2010, 2011, 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w