1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP tiên phong

114 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HÀ THÙY DƢƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HÀ THÙY DƢƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thùy Dƣơng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy khoa Tài Ngân hàng – Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Những kiến thức, phương pháp mà tơi tiếp thu từ mơn học Chương trình Thạc sĩ Tài Ngân hàng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia giúp nhiều việc hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán nhân viên Ngân hàng TMCP Tiên Phong nhiệt tình hợp tác giúp đỡ thời gian thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thùy Dƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Tín dụng ngân hàng thương mại .7 1.2.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .13 1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 20 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại Việt Nam 36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 44 2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 44 2.2.3 Phương pháp so sánh 45 2.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 46 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 47 3.1 Giới thiê ̣u chung về Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 47 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thương ại cổ mphần Tiên Phong 47 3.1.2 Cơ cấ u tổ chức cuả Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 48 3.1.3 Các hoạt động kinh doanh .53 3.1.4 Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong giai đoa ̣n 2014 – 2016 54 3.2 Thực tra ̣ng rủi ro tiń du ̣ng và quản tri ru ̣ ̉ i ro tin ́ du ̣ng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 55 3.2.1 Mô ̣t số kế t quả hoa ̣t ̣ng tín d ụng của Ngân hàng Thương m ại cổ phần Tiên Phong 55 3.2.2 Thực tra ̣ng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 61 3.2.3 Thực tra ̣ng quản tri ru ̣ ̉ i ro tin ́ du ̣ng ta ̣i Ngân hàng Thương m ại cổ phần Tiên Phong .63 3.3 Đánh giá hoa ̣t đô ̣ng quản tri ru ̣ ̉ i ro tin ́ du ̣ng của Ngân hàng Thương m ại cổ phần Tiên Phong 85 3.3.1 Những kế t quả đa ̣t đươ ̣c 85 3.3.2 Những ̣n chế , tồ n ta ̣i 87 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 91 4.1 Đinh ̣ hướng và mu ̣c tiêu tăng cường quản tri ru ̣ ̉ i ro tín du ̣ng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong đế n năm 2020 91 4.2 Mô ̣t số giải pháp hoàn thiê ̣n hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 92 4.2.1 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng cải cách máy tín dụng 92 4.2.2 Hồn thiện chế cấ p tin ́ du ̣ng .93 4.2.3 Tăng cường giám sát sau cho vay 94 4.2.4 Xây dựng quy trình phân tích, dự báo rủi ro ngành hàng, nhóm khách hàng 96 4.2.5 Nâng cao lực quản tri ̣rủi ro tín du ̣ng cho cán bô ̣ quản tri va ̣ ̀ cán bô ̣ tác nghiê ̣p của TPBank 97 4.2.6 Thực hiê ̣n có hiê ̣u quả cơng tác kiể m tra, kiêộng kiểm tra, kiểm tốn nội phát kịp thời sai sót việc thực quy trình nghiệp vụ tín dụng, khoản nợ có dấu hiệu xảy RRTD khách hàng suy giảm khả tài chính, trây ỳ, có dấu hiệu lừa đảo Cho nên việc tăng cường vai trị kiểm tra, kiểm tốn nội bối cảnh cần thiết Để tăng cường vai trị kiểm tra, kiểm tốn nội cần làm tốt vấn đề sau: Thực hiê ̣n ch ương trình kiểm tra hoạt động tín dụng chi nhánh, năm theo tháng, quý đột xuất cần thiết của chương trình kiể m ta, kiể m toán nô ̣i bô ̣ của TPBank Ngân hàng phải chủ động xây dựng đề cương kiểm tra hoạt động tín dụng chia nhỏ theo chuyên đề như: kiểm tra cho vay doanh nghiệp, kiểm tra cho vay theo hạn mức tín dụng, kiểm tra cho vay có bảo đảm tài sản, kiểm tra cho vay 98 hộ sản xuất nông, lâm nghiệp qua tổ vay vốn, kiểm tra cho vay cầm cố giấy tờ có giá… để từ lên danh mục yếu tố tiềm ẩn rủi ro nhiều để có biện pháp chấn chỉnh xử lý kịp thời Bố trí đội ngũ cán kiểm tra, kiểm toán chi nhánh đủ số lượng theo quy định TPBank; sử dụng cán làm cơng tác tín dụng trực tiếp có nhiều kinh nghiệm để bổ xung vào đợt kiểm tra chéo chi nhánh nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra; thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để cán kiểm tra, kiểm tốn nội có đủ khả độc lập, phân tích đánh giá chất lượng khoản tín dụng Khơng ngừng đổi hồn thiện phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra, tuỳ thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích việc kiểm tra; có chế độ thưởng phạt quy trách nhiệm rõ ràng nhằm nâng cao hiệu tinh thần trách nhiệm kiểm tra Hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội vừa công cụ để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thời động lực thúc đẩy mở rộng hoạt động tín dụng tìm kiếm lợi nhuận lính vực tín dụng, đánh giá có độ an tồn cao 4.2.7 Sử dụng công cụ bảo hiểm , từng bước triển khai nghiê ̣p vụ bảo hiểm tín dụng đảm bảo tiền vay Bảo hiểm tín dụng hình thức bảo hiểm giúp người vay trả nợ ngân hàng họ không may gặp rủi ro không lường trước, giảm gánh nặng nợ nần cho người thân không bị lý tài sản trường hợp rủi ro xảy Với khoản vay mua nhà, vay mua xe hay hay vay kinh doanh thời hạn trả nợ thường dài năm, 10 năm, 20 năm, có tới 25 năm, cịn vay tiêu dùng có thời hạn ngắn 12 tháng dài hạn năm, khách hàng giảm áp lực trả nợ đổi lại thời hạn vay vốn dài theo rủi ro vay vốn có tài sản đảm bảo Và theo nguyên tắc cho vay ngân hàng, trường hợp người vay qua đời, có tài sản đảm bảo, ngân hàng phát mại tài sản (nhà ở, phương tiện 99 lại, sổ tiết kiệm…) trừ vợ/chồng người vay trả nợ thay Tuy nhiên, thực tế, người vay luôn muốn để lại cho vợ/chồng tài sản mà không muốn bị ngân hàng phát mại, không muốn người thân phải trả nợ thay Để bảo vệ tài sản đảm bảo người thân mang gánh nặng trả nợ thay, người vay tham gia bảo hiểm tín dụng Theo đó, trường hợp người vay tử vong bị thương tật toàn vĩnh viễn, công ty bảo hiểm thay người vay trả nợ cho ngân hàng toàn dư nợ gốc lại lãi phát sinh khoản vay 4.2.8 Tăng cường hiê ̣u quả công tác thu hồ i nợ hạn, nợ xấ u Để nâng cao chấ t lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng cho vay , song song với viê ̣c thực hiê ̣n giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ hạn việc xử lý thu hồ i các khoản nơ ̣ hạn, nơ ̣ khó đòi tồ n đo ̣ng cũng cầ n tiế n hành mô ̣t cách tích cực Trên sở phân tić h từng loa ̣i nơ ̣ quá ̣n , nơ ̣ khó đòi dang tờ n đo ̣ng , tìm hiể u rõ nguyên nhân phát sinh để có giải pháp xử lý ch o phù hơ ̣p - Đối với khoản nợ hạn còn khả thu hồi : loa ̣i này ngân hàng cũng cầ n phân loa ̣i chi tiế t sở nguyên nhân nơ ̣ quá ̣n - Đối với doanh nghiệp có uy tín quan hệ tín dụng bị thua lỗ nguyên nhân khách quan dẫn tới nơ ̣ quá ̣n , ngân hàng nên xem xét đánh giá lại thực chấ t hoa ̣t ̣ng sản x́ t kinh doanh , tìm biện pháp khơi phục tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị còn có triển v ọng doanh nghiệp có kế hoạch khắc phục hiệu ngân hàng áp dụng biện pháp tiếp tục cho đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh , tạo điều kiện trả nợ ngân hàng Ngân hàng áp dụng biện pháp “nuôi nợ để trả nợ” Trong trường hơ ̣p này ngân hàng nên giám sát chă ̣t chẽ tiǹ h hiǹ h sử du ̣ng vớ n vay , tình hình sản xuất kinh doanh Ngoài ngân hàng tư vấn cho doanh nghiệp khả , giúp cho đơn vị việ c quyế t đinh ̣ sản phẩ m sản xuấ t , hạ giá bán , phát triển mạng lưới tiêu thụ Đồng thời giám sát chặt chẽ hoạt động bán hàng toán doanh nghiê ̣p để thu hồ i nơ ̣ - Đối với khách hàng phát sinh nợ hạ n nguyên nhân chủ quan dự án đầ u tư kém hiê ̣u quả công tác nghiên cứu điề u tra thi trươ ̣ ̀ ng không 100 tố t, quản lý đầu tư vận hành , vâ ̣t tư hàng hóa bi ̣ ́ đô ̣ng , tiêu thu ̣ châ ̣m, lực kinh doanh giảm sút Ngân hàng nên đôn đố c ho ̣ bán hàng hóa hoă ̣c tìm mo ̣i nguồ n khác để thu hồ i đươ ̣c vố n nhanh Đối với doanh nghiệp sử dụng vốn sai mu ̣c đích thì phải tìm cách thu hồ i vớ n Đối với khách hàng có biểu hiê ̣n chây ì , dây dưa, để nợ hạn kéo dài ngân hàng cần phối kết hợp với quyền đại phương quan chức để thu hồi nợ làm dứt điểm từng trường hơ ̣p - Đối với nợ hạn , để đẩy nhanh tốc độ thu nợ bên cạ nh viê ̣c tić h cực chủ động CBTD , ngân hàng cũng nên thành lâ ̣p tổ thu hồ i nơ ̣ gồ m mô ̣t số cán bô ̣ có kinh nghiê ̣m công tác , có mối quan hệ rộng đặt đạo trực tiế p của Ban giám đố c chi nhánh để có điều kiện theo dõi sát doanh nghiệp , tâ ̣n du ̣ng mo ̣i khả để thu nơ ̣ - Thực hiê ̣n điề u chin̉ h kỳ ̣n trả nơ ̣ trường hơ ̣p khách hàng có nơ ̣ quá hạn không trả nợ đến hạn , nế u xác đinh ̣ la ̣i kỳ ̣n trả nợ, khách hàng ổn định sản xuất , trả nợ ngân hàng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ Ngoài ra, ngân hàng có thể xem xét miễn giảm lãi nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính cho khách hàng ở n đinh ̣ sản xuấ t ta ̣o nguồ n trả nơ ̣ vay ngân hàng Phát mại tài sản để thu nợ biện pháp cuối Quy trin ̀ h thủ tu ̣c phát ma ̣i cầ n thực hiê ̣n theo đúng quy đinh ̣ của TPBank và Pháp luâ ̣t 4.3 Kiế n nghi đố ̣ i với các quan hữu quan 4.3.1 Kiế n nghi ̣với Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) NHNN, nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng Cần có biện pháp để NHTM nói chung, TPBank nói riêng thấy rõ quyền nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở, có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy tra NHNN Thường xuyên kiểm tra, giám sát buộc NHTM phải thực đầy đủ quy định Luật ngân hàng, quy định, nghị định ban hành nhằm nâng cao lực tính ổn định hoạt 101 động kinh doanh NHTM Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng sau + Nâng cao chất lượng phân tích tình tình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD, bao gồm việc phân tích báo cáo tài xác định điểm nhạy cảm + Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng; Xây dựng cách tiếp vận với việc đánh giá chất lượng, điều hành rủi ro nội TCTD, nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ việc trích lập dự phòng rủi ro 4.3.2 Kiế n nghi ̣với Chính phủ Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống NHTM, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nước phải không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện, đổi mơi trường kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn như: - Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, công phù hợp với điều kiện thực tế; - Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản cho vay xử lý nợ, ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay nay; 102 ... .7 1.2.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .13 1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 20 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại Việt... LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Tín dụng ngân hàng thương... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 47 3.1 Giới thiê ̣u chung về Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 47 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân

Ngày đăng: 02/10/2020, 22:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w