Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
80,5 KB
Nội dung
Tiết 45 Cảnhkhuya Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) ( Hồ Chí Minh ) I. Mục tiêu. Học sinh cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc và phong thái ung dung của Bác đợc biểu hiện trong 2 bài thơ. Nắm đợc nét đặc sắc về nghệ thuật trong mỗi bài. Rèn đọc, phân tích thơ Đờng luật. II. Hoạt động dạy - học. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Em đã đợc học bài thơ nào viết về Bác? - Đêm nay Bác không ngủ- minh Huệ ?Qua bài thơ, em cảm nhận đợc gì về hình tợng Bác Hồ. - Bác có tấm lòng yêu thơng rộng lớn đối với bộ đội, nhân dân, tình yêu đất n- ớc thiết tha. 3. Giới thiệu bài. Nh các em đã biết Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là một con ngời có tâm hồn nghệ sĩ, mặc dù ngời từng viết: Ngâm thơ ta vốn không ham . Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, khi ở chiến khu Việt Bắc, dù bận trăm công nghìn việc, nhng có khi giữa đôi phút nghỉ ngơi trong đêm khuya thanh vắng, nơi rừng sâu, núi thẳm, tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp, vẳng nghe một tiếng hát, dõi theo một mảnh trăng xa, Ngời lại làm thơ. Hai bài thơ chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay sẽ minh chứng cho điều đó. -các em mở sách giáo khoa trang 140 - Bài12 tiết 45 : Đọc Hiểu văn bản Cảnhkhuya Rằm tháng giêng( nguyên tiêu) 1 (Hồ Chí Minh) * Hoạt động 2: Kiến thức mới. ?Các em theo dõi phần chú thích SGK. Nêu vài nét hiểu biết của em về tác giả ? - Gv đa hình ảnh và giới thiệu tác giả là lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.ngời đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. ?Ngoài những thông tin trong SGK các em chú ý theo dõi một số thông tin khác. ? Hai bài thơ đợc Bác viết trong hoàn cảnh nào? Viết ở chiến khu Việt Bắc giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp( 1945-1954) ? Cho biết thời gian sáng tác cụ thể của từng bài? ? Em biết gì về hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ. - Đất nớc ta đang bị thực dân Pháp xâm lợc, Bác cùng với cơ quan trung ơng phải chuyển về căn cứ Việt Bắc. - Và đây là một số hình ảnh về nơi sống và làm việc của Bác. GV. Chúng ta chuyển sang đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục. - Gv hớng dẫn hs đọc: chậm rãi, sâu lắng, nhịp thơ4/3. Tuy nhiên ở bài cảnhkhuya c1 3/4 c4 2/5 . - GV đọc mẫu bài cảnh khuya- hs đọc lại. ? Trong bài thơ xuất hiện hình ảnh cổ thụ em hiểu cổ thụ nghĩa là gì. - Cây to sống đã lâu năm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) . 2.Văn bản - Hoàn cảnh sáng tác: + Cảnh khuya( 1947) +Rằm tháng giêng ( 1948) - Đọc, chú thích, bố cục văn bản 2 - hs đọc bài nguyên tiêu(âm,nghĩa, thơ) Gv Nhận xét cách đọc ? Nguyên tiêu đợc hiểu nh thế nào? -Đêm rằm đầu tiên của một năm mới ? Hai bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? - Thể thơ TNTT ?Dựa vào kiến thức đã học em hãy nhắc lại thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đờng luật. Hs:Một bài thơ gồm có 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, gieo vần cuối câu 1,2,4 có khi chỉ câu 2,4; nhịp thơ 4/3; cấu trúc khai ,thừa, chuyển, hợp GV: ở bài CK ngoài việc vận dụng những đặc điểm của thể thơ, HCM còn sáng tạo cho phù hợp với mạch cảm xúc . ? Hãy chỉ ra cách hiệp vần trong mỗi bài thơ? MC: xa- hoa- nhà Viên- thiên thuyền đều là vần bằng. ? Ngoài ra 2 bài thơ còn có điểm gì giống nhau về cấu trúc tác phẩm và phơng thức biểu đạt -Cấu trúc :2 phần + 2 câu đầu tả cảnh + 2 câu sau thể hiện tâm trạng - PTBĐ:Miêu tả kết hợp với biểu cảm. ? Trong 2 ptbđ trên pt nào là chính?- Biểu cảm ?Đối tợng biểu cảm ở đây là gì- cảnh chiến khu việt bắc ?Chủ thể biểu cảm- Bác ? Việc sử dụng kết hợp 2phơng thức biểu đạt ở 2 bài thơ có tác dụng gì -Thể hiện tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nớc của con ngời. GV.Chúng ta sẽ lần lợt đi tìm hiểu 2 văn bản để thấy II. Tìm hiểu văn bản. 3 rõ điều đó. đọc 2 câu thơ đầu ?2 câu thơ đầu tác giả tả cảnh gì? ở đâu - Tả cảnh đẹp của đêm trăng rừng ở việt Bắc . ? Quan sát ở dòng thơ đầu cho biết đối tợng nào đợc miêu tả ở đây? -tiếng suối ? vậy tác giả miêu tả tiếng suối ntn? Tiếng suối trong nh tiếng hát xa. ? Để làm nổi bật đối tợng miêu tả tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? - So sánh. Gv Đó là cách so sánh ngang bằng Bác đã ví âm thanh của tiếng suối chảy nghe trong trẻo nh tiếng hát từ xa vọng lại. ? Cách so sánh nh vậy có tác dụng gì? -Miêu tả chân thực âm thanh của tiếng suối và làm cho tiếng suối gần gũi với con ngời hơn và có sức sống trẻ trung. ? Em đợc biết những câu thơ nào cũng dùng phép so sánh để miêu tả tiếng suối? - tả tiếng suối nh tiếng đàn cầm( côn sơn)-tiếng hát trong nh nớc ngọc tuyền ( Thế Lữ) ? Cách so sánh của Hồ Chí Minh có gì khác với những cách so sánh này? - Trong thơ HCM ss tiếng suối trong trẻo, gần gũi, ấm áp hơn . ? Vì sao Bác lại có đợc sự so sánh đặc biệt nh vậy? - Vì bác có tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. -Gv bình: Trong lịch sử văn học dân tộc cũng đã từng có những câu thơ tả tiếng suối nh Côn tai- NT hay Tiếng hát trong nh nớc ngọc tuyền Tiếng 1.Văn bản Cảnhkhuya -2 câu thơ đầu: 4 hát bên sông củaThế Lữ. Những câu thơ này đều hay nhng tả tiếng suối cha gần gũi, sống động nh câu thơ của Bác. Bác đã so sánh tiếng suối với tiếng hát là lấy con ngòi làm chủ , làm cho âm thanh của thiên nhiên cũng trở nên gần gũi thân mật với con ngời hơn. Hs đọc dòng thơ thứ 2 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. ? Trong dòng thơ này có những đtmt nào đc nhắc đến - Trăng, cổ thụ ,hoa Gv: trăng,cổ thụ ,hoa là những thi liệu cổ vốn đợc các nhà thơ xa thờng sử dụng khi miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên. ? Từ lồng đợc nhắc lại mấy lần trong dòng thơ trên? - 2 lần ( việc nhắc đi nhắc lại một từ, một ngữ nào đó đợc gọi là phép điệp ngữ. Phần kiến thức này các em sẽ tìm hiểu ở t51) ? Việc sử dụng từ lồng có tác dụng gì? -Tạo nên một bức tranh có nhiều tầng lớp, hoà quyện, quấn quýt với nhau . ? Dựa vào chú thích 2 SGK, em hiểu gì về câu thơ này? Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng nghìn bông hoa thêu dệt. GV: Hình ảnh trong câu thơ này có vẻ đẹp của 1 bức tranh nhiều tầng lớp, đờng nét, hình khối đa dạng. Có dáng hình vơn cao toả rộng của vòm cổ thụ, ở trên cao lấp loáng ánh trăng, có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa , in lên mặt đất thành những hình nh bông hoa thêu dệt. Bức tranh chỉ có 2 màu sáng tối, trắng đen mà tạo nên vẻ lung linh, 5 chập chờn, lại ấm áp, hoà hợp quấn quýt bơỉ âm h- ởng của 2 từ lồng ở 1 câu thơ tạo nên sự trùng điệp củâcnhr vật và màu sắc cổ điển. ? Trong thơ cổ điển cảnh thờng tĩnh tại còn trong thơ Bác, cảnh vận động và có sức sống nh có linh hồn ? Từ việc tìm hiểu 2 câu thơ đầu đã giúp em hình dung nh thế nào về bức tranh cảnhkhuya nơi núi rừng Việt Bắc? ? Bác đã cảm nhận vẻ đẹp này bằng những giác quan nào. - Thính giác và thị giác ? Từ đó cho ta thấy bác là ngời nh thế nào. - Bác là ngời nhạy cảm ,hoà hợp với thiên nhiên ? Trớc cảnh đẹp ấy tâm trạng của Bác đợc thể hiện ntn chúng ta cùng tìm hiểu ở 2 câu thơ sau Hs đọc 2 câu thơ. 2 câu thơ này miêu tả tâm trạng nào của Bác. - Trằn trọc , thao thức không ngủ ?Theo em vì sao Bác thao thức không ngủ đợc - Vì Bác say mê ngắm cảnh. ? Có phép tu từ nào đợc sử dụng ở đây? So sánh ?Bác đã ss cảnhkhuya đẹp ntn? - Cảnh đẹp nh 1 bức tranh GV: nh các em đã thấy. chỉ với1 động từ vẽ. Bác đã dựng lên 1 bức tranh thiên nhiên sống động, có màu sắc âm thanh, có hình khối, đờng nét. Bức tranh ấy đủ để đa tâm hồn ngời chiến sĩ say sa, thao thức không ngủ đợc. ? Để tái hiện đợc bức tranh đẹp nh vậy, cho thấyBác là ngời nh thế nào? - Bác là ngời có tâm hồn thi sĩ, nhạy cảm trớc vẻ đẹp của thiên nhiên ? Có phải Bác cha ngủ vì cảnh thiên nhiên quá đẹp không hay còn vì một lí do nào khác? -Bác cha ngủ không chỉ vì cảnh đẹp mà Cha ngủ vì phải lo nỗi nớc nhà. ?Theo em hiểu đặt trong hoàn cảnh lúc bấy giờ nỗi + Cảnh đêm trăng núi rừng Việt Bắc : Cổ kính , lung linh, huyền ảo. +Bác là ngời nhạy cảm ,hoà hợp với thiên nhiên -2 Câu thơ sau: 6 nớc nhà là thế nào. -Đất nớc ta còn nghèo, đang trong cảnh lầm than , Bác luôn canhcánh bên lòng lo cho nớc cho dân, cho cách mạng ? nỗi lo việc nớc thể hiện nét đẹp gì ở con ngời bác. - Tinh thần ngời chiến sĩ. ? Theo dõi 2 câu thơ cho biết những từ nào đợc lặp lại ? Vậy 2 từ cha ngủ ở cuối câu thứ 3 đợc lặp lại ở đầu câu thứ 4 có tác dụng gì? - Mở ra 2 nét tâm trạng trong con ngời Bác Gv.Đúng rồi đấy các em ạ!Hai từ cha ngủ đợc lặp lại nh một bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng một con ngời đó là niềm say mê cảnh đẹp thiên nhiên và nỗi lo việc nớc. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con ngời Bác thể hiện sự hoà hợp giữa tâm hồn nhà thơ và ngời chiến sĩ trong vị lãnh tụ. ?Theo em 2 lí do bác cha ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và nỗi nớc nhà thì lí do nào quan trọng hơn? vì sao. Hs 1: Lí do thứ nhất là quan trọng vì cảnh quá đẹp nên bác không ngủ đợc. HS2.Lí do thứ 2 là quan trọng hơn vì Bác đang ở c- ơng vị một vị lãnh tụ cách mạng với trách nhiệm vô cùng to lớn, nặng nề là lo cho dân cho nớc ,cho cách mạng. GVQua 2 cách trả lời trên , bạn chọn lí do thứ 2 quan trọng là đúng bởi đặt trong hoàn cảnh lúc bấy giờ vì nghĩ đến vận mệnh của đất nớc mà Bác thức tới canhkhuya nên Ngời đã bắt gặp cảnh trăng rừng tuyệt đẹp. ?Vậy qua tìm hiểu 2 câu thơ trên em thấy Bác là ng- ời ntn? ? Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Cảnhkhuya hội tụ 2 nét đẹp của thi phẩm xa ,nay là trong thơ có nhạc và có hoạ. ý kiến của em? - Em đồng ý vì đó là 1 bản nhạc có âm thanh của tiếng suối, tiếng hát, 1 bức hoạ đợc Bác vẽ lên bằng ngôn ngữ ? Tác giả đã làm rõ điều đó nhờ những phơng tiện nghệ thuật nào? - Phép so sánh, lặp từ ? Ngôn ngữ và hình ảnh trong bài thơ có gì đặc sắc? + Bác : yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên ,là ngời yêu nớc sâu sắc. 7 - Ngôn ngữ bình dị, gợi cảm; sử dụng nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp có màu sắc cổ điển và mang đậm tính thời đại. Gv: Đó chính là nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ? Qua đó, bài thơ thể hiện nội dung gì? + Vẽ nên bức tranh cảnhkhuya núi rừng Việt Bắc sống động, nên thơ. + Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên và tấm lòng thiết tha với đất nớc của Bác GV: So với CK, RTG có điểm chung và riêng nào, chúng ta cùng đi tìm hiểu văn bản này ?Các em theo dõi và so sánh phần phiên âm và bản dịch thơ trong bài Rằm tháng giêng? -Phiên âm viết viết bằng chữ hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuỵệt còn bản dịch thơ viết theo thể thơ lục bát và có thêm những tính từ miêu tả nh lồng lộng ( c1) và bát ngát cùng với động từ ngân c4. Một số từ không đợc dịch sát nghĩa( kim dạ, chính viên, xuân thuỷ, yên ba thâm xứ) ? Phần phiên âm trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới những tứ thơ ,hình ảnh thơ nào trong thơ cổ TQ mà các em mới đợc học. - Em gặp hình ảnh Nguyệt lạc ô đề sơng mãn thiên có hình ảnh của trăng, sơng bầu trời trong bài thơ phong kiều dạ bạc của Trơng Kế GV.Phần dịch nghĩa Hán việt ở bài học hôm trớc thầy đã dặn các em tìm hiểu ở nhà. Tiết học này chúng ta chỉ tìm hiểu phần dịch thơ là chính vì đây là bản dịch sát nghĩa nhất. Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ đi phân tích bài thơ. HS đọc 2 câu thơ đầu ?2 câu thơ này tả cảnh gì? -Tả cảnh đêm trăng rằm tháng giêng ? Bao trùm toàn bộ khung cảnh ấy là hình ảnh nào xuất hiện. Trăng xuất hiện ?Đó là một đêm trăng ntn?. -tròn ,sáng, trong trẻo ? ở câu thơ này xuất hiện từ lồng lộng theo em nó 2.Văn bản Rằm tháng giêng. ( Nguyên tiêu) - - Hai câu đầu 8 thuộc kiểu cấu từ nào? - Từ láy ? Việc sử dụng từ lồng lộng ở đây gợi ra một không gian nh thế nào? -Mênh mông, cao rộng. ? Em thấy vị trí cửa từ lồngl ộng, trăng soi ở câu thơ trên có gì khác biệt Đảo trật tự vị trí ( trăng soi lồng lộng tác giả đảo lên thành lồng lọg trăng soi ? Việc đảo trật tự nh thế có tác dụng gì. - Làm cho khung cảnh bầu trời cao rộng hơn ? Các em theo dõi tiếp ở câu thơ thứ 2 có những h/a nào xuất hiện. - Sông, nớc, trời ? Trong câu thơ này từ nào đợc lặp lại và lặp lại mấy lần - Từ Xuân lặp lại 2 lần GV.Tuy nhiên trong nguyên văn chữ Hán từ xuân đ- ợc lặp lại 3 lần( xuân giang,xuân thuỷ,xuân thiên có nghĩa là xuân trên sông, trên nớc, xuân cả bầu trời). Sự lặp lại này có tác dụng gì? -Nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả trời đất ? Từ đó giúp em cảm nhận đợc gì về vẻ đẹp của đêm rằm tháng giêng trong 2 câu thơ GV.Nh vậy qua việc sử dụng từ láy lồng lộng và lặp từ xuân 2 câu thơ đầu đã vẽ ra một khung cảnh không gian cao rộng bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân. nổi bật trên bầu trời ấy là vầng trăn tròn đầy toả sáng xuống khắp trời đất. -2 Câu thơ đầu + Cảnh đêm trăng rằm tháng giêng: sáng sủa, trong trẻo, đầy sức sống. 9 HS đọc 2 câu thơ tiếp( Chiếu slide) ? Trên nền không gian tràn ngập sức xuân ấy hình ảnh nào đợc đặc biệt chú ý miêu tả ở đây? - H/a Con ngời ?Hình ảnh con ngời ở đây đang ngắm trăng hay làm một công việc nào khác. Đang bàn việc quân ? Đặt trong đề tài thơ ca kháng chiến K/c của Bác em hiểu thế nào là bàn việc quân -Bàn công việc kháng chiến chống pháp cứu nớc ? Việc họp bàn này đợc diễn ra ở đâu? vào thời gian nào. -Trên một chiếc thuyền nhỏ giữa trời nớc bao la dới ánh trăng rằm tháng riêng. ? Tại sao không phải là nơi khác mà lại ở giữa dòng sông mênh mông nớc vào lúc đêm khuya. - Vì đó là công việc quan trọng và hết sức bí mật. Đối chiếu với nguyên tác 2 chữ yên ba có nghĩa là khói sóng. Phần dịch thơ là giữa dòng mới thấy đợc nơi luận bàn việc quân nhng nó đã bỏ mất cái mịt mù h thực huyền bí thiêng liêng của cảnh khuya. Đây là một thi liệu cổ đợc Bcá vận dụng rất sáng tạo làm cho bài thơ mang phong vị đờng thi nhng 3 chữ đàm quân sự lại làm cho vần thơ mang màu sắc hiện đại và không khí lịch sử của thời đại. ?Vậy tình cảm nào của Bác đợc phản ánh trong chi tiết bàn việc quân. Đọc câu thơ cuối: Khuya .thuyền ?Em hình dung ra 1 cảnh tợng ntn? - Trăng ngân đầy thuyền. -hình ảnh con ngòi - Yêu nớc , yêu cách mạng 10 [...]... tộc.( GV đó là niềm tin vào thắng lợi của cách mạng của kháng chiến.) ?GV Các em ạ cảnh sông nớc trong đêm trăng lại càng thơ mộng hơn đó là cảnh tợng lúc tan họp con thuyền chở ngơi k/c trở về giữa đêm khuya, con thuyền của vị thống soái trở thành con thuyền trăng của thi nhân nhẹ bơi trên sông nớc , chở đầy ánh trăng vàng Chỉ với một từ ngân đã cho ta thấy đợc sự kéo dài vang xa của âm thanh hay là... nhiên, lòng yêu nớc và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Bức tranh trăng trên sông nớc bát ngát, tràn đầy sắc xuân ? Hai bi thơ ều tả cảnh trăng, em hãy chỉ ra nét riêng,chung của mỗi bài Riêng: - Cảnh khuya: Cảnh đêm trăng trong rừng Bức tranh nhiều tầng lớp quấn quýt -Rằm tháng giêng:Cảnh trăng rằm trên sông không gian bát ngát tràn đầy sức xuân ? từ đó cho thấy Bác là ngời nh thế nào - Yêu thiên . chậm rãi, sâu lắng, nhịp thơ4/3. Tuy nhiên ở bài cảnh khuya c1 3/4 c4 2/5 . - GV đọc mẫu bài cảnh khuya- hs đọc lại. ? Trong bài thơ xuất hiện hình ảnh. trong hoàn cảnh lúc bấy giờ vì nghĩ đến vận mệnh của đất nớc mà Bác thức tới canh khuya nên Ngời đã bắt gặp cảnh trăng rừng tuyệt đẹp. ?Vậy qua tìm hiểu 2