Ngày soạn: 1.11.2010 Ngy dy: 4/11/2010 Tiết 10 Ôn tập hát: Tuổi hồng Ôn tập TĐN: TĐN số 3 Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ nia A.Mục tiêu : *Kiến thức: Hát thuộc và biểu diễn bài Tuổi hồng. HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. Biết về giọng song song và giọng La thứ. Biết sơ lợc về tiểu sử nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ nia *Kĩ năng: Trình bày bài hát và ghép lời tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịp. *Thái độ: Trân trọng những nhạc sỹ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nớc nhà. b. ph ơng pháp giảng dạy: Hớng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập. c.Chuẩn bị GV: - Bảng phụ bài TĐN số 3 - Đàn-đĩa hát bài Bóng cây Kơ Nia và 1 số bài khác nh Sợi nhớ sợi thơng, Cuộc đời vẫn đẹp sao. HS: Học thuộc bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. d.Tiến trình dạy- học : I. ổ n định : Kiểm tra sĩ số (1) II.Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong quá trình học bài. III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề : (1) Gv giới thiệu trực tiếp vào đề bài. 2.Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:(12) - Hs luyện thanh. - Hát bài hát 1 lần diễn cảm - Cả lớp hát lại có phần nhạc đệm - GV chú ý sửa sai -1 nhóm (khoảng 3 hs) và 1 hs đơn ca thể hiện bài hát =>GV nhận xét và đánh giá u- nhợc điểm. Hoạt động 2:(15) Hỏi: Thế nào là giọng // ? Hỏi: Chỉ sự khác nhau giữa Am và Am hoà thanh? - Đọc gam Am và Amht(theo đàn) - Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca - Đọc gam Am và Amht(theo đàn) - Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời ca - Từng tổ trình bày bài TĐN số 3, gọi cá nhân đọc bài GV nhận xét và cho điểm nhóm. Hoạt động 3:(11) I. Ôn tập bài hát: Tuổi Hồng II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3 *Giọng // là gồm 1 giọng trởng và 1 giọng thứ có chung hoá biểu. *Giọng la thứ hoà thanh có bậc 7 tăng nửa cung. III. Âm nhạc th ờng thức : - Gọi 1 hs đọc phần gt về NS Phan Huỳnh Điểu. Hỏi: Giới thiệu những nét chính về NS PHĐ? *GV hát trích đoạn bài Sợi nhớ sợi thơng và bài Cuộc đời vẫn đẹp sao - Mở đĩa cho HS nghe thởng thức 1 lần nữa. 1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu -Nhạc sĩ PHĐ có bút danh là Y-Na -Sinh ngày: 11/11/1924. -Quê ở : Đà Nẵng. -Bài hát nổi tiếng: Đoàn vệ quốc quân,những ánh sao đêm, bóng cây kơnia, thuền và biển, những em bé ngoan, nhớ ơn Bác, đội kèn tí hon -Ông đợc trao tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật. 2.Bài hát Bóng cây Kơ nia -Sáng tác năm 1971. - Bài hát Bóng cây Kơnia có tính nghệ thuật cao trong các cuộc thi đỉnh cao bài hát thờng đựơc lựa chọn. - Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc và đây cũng là bài hát mang đậm phong cách của ông là sự thể hiện sự rung cảm sâu sắc giữa ngời nhạc sĩ với cuộc sống của ND IV.Củng cố (3) - HS hát và vỗ tay theo phách bài Tuổi hồng - Đọc gam Am và Am hòa thanh. - Đọc bài TĐN số 3 V.H ớng dẫn về nhà (2) - Hát thuộc và đúng bài Tuổi hồng chú ý phải hát nảy thể hiện sắc thái của bài - Đọc kĩ 2 gam Am và Am hòa thanh. - Tìm hiểu thêm 1 số ca khúc khác của NS Phan Huỳnh Điểu. - Xem lời và nghiên cứu nội dung của bh:Hò ba lí VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: . . . . . Ngày soạn: 8.11.2010 Ngy dy: 11/11/2010 Tiết 11: Học hát : Hò Ba Lí -Dân ca Quảng Nam- A.Mục tiêu: *Kiến thức: HS biết và hát thuộc 1 điệu hò quen thuộc của Quảng Nam *Kĩ năng: HS hiểu Hò là 1 loại dân ca độc đáo của dân tộc ta , biết đặc điểm và cách thể hiện của điệu Hò. *Thái độ: HS thêm yêu quý và tìm hiểu các bài hát dân ca của Việt Nam B.Ph ơng pháp giảng dạy: Hớng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập. c.Chuẩn bị: GV:- Tập hát - đàn thành thạo bài hát - Dùng bản đồ hành chính đánh dấu tỉnh Quảng Nam - Chuẩn bị 1 số điệu Hò khác để giới thiệu cho học sinh. d.Tiến trình dạy- học: I. ổ n định : Kiểm tra sĩ số (1) II. Kiểm tra bài cũ: (5) ? Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhịc sĩ Phan Huỳnh Điểu. III .Bài mới: 1.Đặt vấn đề : (1) Hò là 1 khúc dân ca thờng hát khi lao động => thờng lấy nội dung công việc để đặt tên cho bài hò nh : Hò giã gạo, Hò kéo gỗ - Lấy địa danh là nơi xuất xứ : Hò Đồng Tháp, Hò sông Mã - Lấy tiếng xô hay đệm độc đáo để đặt tên Hò Khoan Hò Ba Lí và hôm nay chúng ta sẽ học 1điệu hò ấy của dân ca Quảng Nam. 2.Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (5) - GV treo bảng phụ lên bảng cho hs quan sát bài hát: - GV giải thích đề bài: ? BH đợc viết ở nhịp mấy ? Trong bài có sử dung những kí hiệu nhạc nào Hoạt động 2:(28) - HS luyện thanh - GV hát mẫu theo nhạc đệm sẵn cho hs nghe. - GV tiến hành đàn giai điệu từng tiết nhạc cho hs nghe ,sau đó bắt nhịp cho hs hát - Tập hát tơng tự với các câu còn lại (chú ý đảo phách) - Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài chú ý đảo phách phát âm và lấy hơi - GV kiểm tra dãy bàn, cá nhân hát, sau đó nhận xét 1.Nhận xét bài hát: -Bài Hò ba lí đã dùng từ Ba Lí là câu xô để đặt tựa đề bh - Nhịp 2/4 -Dâú nối, dấu luyến 2.Dạy hát: * Khởi động giọng : * Tập hát từng câu: *Trình bày ở mức độ hoàn chỉnh: - GV tập cho hs cách hát xớng và xô: + GV hát phần xớng và hs hát xô + 2-3 hs hát tốt hát phần xớng cả lớp hát phần xô (Hát theo hớng dẫn trong SGK.) Giải Thích: Hát lĩnh xớng là một ngời hát. Hát xô là nhiều ngời hát - Hò thờng 2 phần xớng và xô IV. Củng cố (3) *lần 1: HS nữ hát phần xớng *lần 2 : đổi lại HS nam hát phần xô V. H ớng dẫn về nhà (2) - Đây là bài hát dân ca nên phải thể hiện đợc sự dí dỏm, trong sáng của bài hát - Chuẩn bị bài mới : Đọc và nhận xét trớc bài TĐN số 4, chép bài TĐN số 4 vào vở chép nhạc. - Đọc trớc phần nhạc lý để biết cách viết dấu thăng, giáng. VI.Bổ sung, rút kinh nghiệm: . . . . . Ngày soạn: 15.11.2010 Ngy dy: 18/11/2010 Tiết 12: Ôn tập bài hát: Hò Ba Lí Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu - Giọng cùng tên Tập đọc nhạc:TĐN số 4 A.Mục tiêu: *Kiến thức: HS hát thuộc bài Hò ba lí và thể hiện đợc sắc thái tình cảm của bài hát. Biết đợc có 2 loại hóa biểu là hóa có dấu thăng và dấu giáng, thứ tự ghi các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu. Biết đợc giọng cùng tên. *Kĩ năng: đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài TĐN số 4, hát theo các hình thức. *Thái độ: HS thêm yêu thích môn học âm nhạc và có hứng thú đối với phân môn nhạc lý. B.Ph ơng pháp giảng dạy: Hớng dẫn, phát vấn, thực hành, luyện tập c. Chuẩn bị: GV: - Băng - đĩa máy cátset- đàn. - Đàn hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 4 HS : Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới. d.Tiến trình dạy học: I. ổ n định : Kiểm tra sĩ số (1) II.Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong quá trình học bài mới III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề : (1) Gv trực tiếp vào đề bài. 2.Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:(12) - Gv đàn hát lại bài hát 1 lần- HS nghe và tự điều chỉnh cách hát. - Chia nhóm hát đối đáp nh đã luyện tập tiết trớc. => Hs tự tập trình bày theo cách hát của x- ớng và xô. - Kiểm tra 1 số nhóm trình bày theo hớng dẫn. -GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 :(23) Hỏi: Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào? ( Hoá biểu và nốt kết thúc) Hỏi: Hoá biểu là gì? ( Là dấu #, hay b trên đầu khoá nhạc). Hỏi: Thế nào là giọng song song? 1. Ôn hát :Hò ba lí 2. Nhạc lí: a. Thứ tự dấu thăng, giáng ở hoá biểu. * Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất định. Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ nằm trên dòng thứ năm - vị trí nốt Pha. Thứ tự các dấu thăng, giáng nh sau: (sgk) *Giọng // gồm 1 giọng trởng và 1 giọng thứ có chung hoá biểu. Hỏi: Từ ví dụ trên cho biết thế nào là giọng cùng tên? Hỏi: Lấy ví dụ về giọng cùng tên? - GV treo bảng phụ bài TĐN lên bảng cho hs quan sát: Hỏi: Bài TĐN số 4 đợc viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩa của nhịp đó? Hỏi: Bài viết ở giọng gì ? Tại sao? Hỏi: Bài TĐN đợc chia thành mấy câu? Mỗi câu mấy nhịp? - GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và thực hiện lại. tập gõ thuần thục. Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên khuông nhạc? - Luyện cao độ trên thang 5 âm C cho chính xác. Hỏi:Trong bài TĐN nốt kép đợc sử dụng ở những dạng nào? - Đàn bài TĐN 1 lợt cho học sinh nắm đợc giai điệu của bài TĐN số 4. - GV đàn từng câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm, sau đó đọc to theo yêu cầu của GV. Tập đọc các câu tơng tự theo lối móc xích. => Đọc hoàn chỉnh 2 câu - 1/2 lớp gõ phách, 1/2 lớp đọc nhạc thuần thục, sau đó đổi bên. - Gọi 1 số em đọc bài. GV cùng HS nhận xét. Hỏi: Em hãy ghép lời ca cho bài TĐN? - Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên. - Chia lớp thành tổ nhóm ôn TĐN. - Gọi tổ, nhóm và cá nhân lên trình bày. - Lần đầu đọc nhạc và lần hai hát lời ca GV chỉ huy cho HS đọc nhạc và hát lời ca. b.Giọng cùng tên. - Quan sát ví dụ sau: có giọng A và Am; C và Cm trên khuông nhạc: - Giọng cùng tên là 1 giọng trởng và 1 giọng thứ có chung âm chủ nhng khác hoá biểu. 3. TĐN số 4: Chim hót đầu xuân. * Tìm hiểu bài: - Nhịp 2/4 - C Dur - 2 câu ( mỗi câu có 5 nhịp) * Đọc tên nốt: *Đọc từng câu: - Đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lần. * Ghép lời ca: + Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh. IV. Củng cố: (5) -Những kiến thức cần nhớ trong bài học này? -Thế nào là giọng cùng tên? -Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4. V. H ớng dẫn về nhà : 3 - Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trờng độ sắc thái của bài hát Hò ba lí. - Đọc kỹ bài TĐN số 4- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc. - Tìm hiểu trớc về các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến. E.Bổ sung, rút kinh nghiệm: . . . . hs quan sát bài hát: - GV giải thích đề bài: ? BH đợc viết ở nhịp mấy ? Trong bài có sử dung những kí hiệu nhạc nào Hoạt động 2:( 28) - HS luyện thanh -. chung hoá biểu. *Giọng la thứ hoà thanh có bậc 7 tăng nửa cung. III. Âm nhạc th ờng thức : - Gọi 1 hs đọc phần gt về NS Phan Huỳnh Điểu. Hỏi: Giới thiệu những