Đề Cương Lịch Sữ 10-11-12

31 879 9
Đề Cương Lịch Sữ 10-11-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Lịch sử giới A Liên Xô nớc Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai Câu 1: Liên Xô xây dựng CNXH hoàn cảnh nào? Từ năm 1945 đến 1970 công xây dựng CNXH Liên Xô thành tựu sai lầm mặt chủ yếu? Chứng minh? ý nghĩa lịch sử? a Hoàn cảnh Liên Xô tiến hành công xây dựng CNXH * Thuận lợi: - Là nớc chiến thắng chiến tranh chống phát xít, uy tín trị địa vị quốc tế nâng cao, nớc đế quốc thừa nhận Liên Xô - Phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu * Khó khăn: - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc nhân dân Liên ô phải gánh chịu hy sinh tổn thất to lớn: 27 triệu ngời chết, 1710 thành phố 70.000 làng mạc bị phá huỷ, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá - Các nớc đế quốc tiến hành bao vây kinh tế, gây chiến tranh lạnh sức chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh tổng lực tiêu diệt Liên Xô nớc XHCN Trong bối cảnh nhân dân Liên Xô tự lực, tự cờng bắt tay vào xây dựng CNXH nhằm nâng cao đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng, chuẩn bị chống lại âm mu chủ nghĩa đế quốc nhằm giúp đỡ phong trào cách mạng giới b Từ 1945 đến 1975 công xây dựng CNXH Liên Xô thành tựu sai lầm thành tựu chủ yếu * Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch năm khôi phục kinh tế thời gian năm tháng - Công nghiệp: + Năm 1950 tổng sản lợng công nghiệp tăng 73% so mớc trớc chiến tranh + Năm 1972 so 1922 sản lợng công nghiệp tăng 321%,thu nhập quốc dân tăng 112 lần + Trong năm 50, 60 nửa đầu năm 70 Liên Xô cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai giới (sau Mỹ) chiếm 20% tổng sản lợng công nghiệp giới Trong 25 năm (1951- 1975) mức tăng trởng công nghiệp hàng năm 9,6% - Nông nghiệp : Một số ngành nông nghiệp vợt mức trớc chiến tranh * Khoa học kỹ thuật: - Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền nguyên tử Mỹ - Năm 1957 nớc phóng thành công vệ tinh nhân tạo trái đất - Năm 1961 phóng tàu vũ trụ đa nhà du hành vũ trụ Gagagin bay vòng quanh trái đất mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài ngời c ý nghÜa lÞch sư : - ThĨ hiƯn tinh thần u việt CNXH lĩnh vực xây dựng kinh tế, lực lợng quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân, ủng hộ phong trào cách mạng giới (tuy có mắc số sai lầm thiếu sót) - Liên Xô đà đạt đợc cân chiến lợc quân sự, sức mạnh vũ khí hạt nhân với nớc đế quốc đà làm đảo lộn toàn chiến lợc Mỹ nớc đồng minh Mỹ Câu 2: Chính sách đối ngoại vị trí quốc tế Liên Xô sau chiến tranh giới thứ hai (1945) nh nào? HÃy nêu vài dẫn chứng cụ thể giúp đỡ Liên Xô Việt Nam từ 1945 đến 1991? ý nghÜa cđa sù gióp ®ì ®ã ®èi víi sù nghiệp cách mạng nhân dân ta? a Chính sách đối ngoại: - Trên sở thành tựu phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Liên Xô luôn quán triệt sách đối ngoại hoà bình, giúp đỡ nớc XHCN anh em vật chất tinh thần - Luôn ủng hộ nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội, đặc biệt n ớc á, Phi Mỹlatinh - Luôn đầu đấu tranh không mệt mỏi cho hoà bình an ninh giới - Kiên chống lại sách gây chiến, xâm lợc chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn b VÞ trÝ quốc tế Liên Xô: - Là nớc tham gia sáng lập uỷ viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đà có nhiều sáng kiến bảo vệ hoà bìnhthế giới - Liên Xô nớc XHCN lớn nhÊt, hïng m¹nh nhÊt Víi tiỊm lùc kinh tÕ, qc phòng mình, với sách đối ngoại hoà bình tích cực, Liên Xô chỗ dựa cho cách mạng giới, thành trì hoà bình giới c Dẫn chứng giúp đỡ Liên Xô Ví dụ: Liên Xô giúp đỡ ta xây dựng bệnh viện Hữu nghị Hà Nội, cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, đoà tạo cán bộ, giúp đỡ chuyên gia kỹ thuật ý nghĩa: Nhờ có giúp đỡ này, nhân dân ta đà đánh bại đợc chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc, hàn gắn vết thơng chiến tranh tiến lên xây dựng chủ nghĩa xà hội Ngày nay, công trình vÉn tiÕp tơc ph¸t huy t¸c dơng sù nghiƯp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Câu 3: Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH hoàn cảnh nào? Thành tựu? ý nghĩa? a Hoàn cảnh: - Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hâu (trừ Tiệp Khắc, CHDC Đức) - Các nớc đế quốc tiến hành bao vây kinh tế can thiệp, phá hoại trị - Trong lực chống CNXH tồn sức chống phá (TS, địa chủ, lực lợng tôn giáo) Tuy với hậu thuẫn Liên Xô, công xây dựng CNXH nhân dân Đông Âu đạt đợc thành tựu đáng kể b Thành tùu: - Anbani: Tríc chiÕn tranh nghÌo, chËm ph¸t triĨn Châu Âu Đến năm 1970 đà xây dựng đợc công nghiệp với hàng trăm xí nghiệp ngành điện khí, luyện kim, hoàn thành điện khí hoá nớc Sản xuất nông nghiệp thoả mÃn nhu cầu lơng thực nhân dân - Ba Lan: Năm 1983 sản xuất công nghiệp tăng 20 lần so năm 1970 Nông nghiệp tăng gấp đôi.Gần nửa nhân dân Ba Lan sống nhà xây dựng dới quyền nhân dân - Bungari:Tổng sản phẩm công nghiệp năm 1975 tăng 55 lần so năm 1939 Nông thôn hoàn toàn điện khí hoá - Hungari, CHDC Đức, Tiệp Khắc c ý nghĩa: - Làm biến đổi đời sống kinh tế, trị, xà hội nớc - Góp phần tăng cờng tiềm lực vị hệ thống XHCN giới Câu 4: Mối quan hệ hợp tác Liên Xô, nớc Đông Âu nớc XHCN khác? a Quan hệ hợp tác kinh tế: Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) * Hoàn cảnh thành lập : - Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH cần tổ chức quốc tế đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn kinh tế, văn hoá, khoa học- kỹ thuật Liên Xô nớc Đông Âu - Các nớc đế quốc thi hành sách cấm vận bao vây kinh tế nớc XHCN, cần hợp tác để tăng sức mạnh đối phó - 8-1-1949 Hội đồng tơng trợ kinh tế thành lập gồm thành viên: Liên Xô, nớc Đông Âu, sau mở rộng CHDC Đức, Mông Cổ, CuBa, Việt Nam * Mục tiêu hoạt động: - Phối hợp nớc XHCN kế hoạch kinh tế dài hạn, phân công sản xuất theo hớng chuyên ngành phạm vi nớc XHCN, đẩy mạnh mua bán trao đổi hành hoá, phát triển công nghiệp,nông nghiệp, giao thông vận tải, khoa học - kỹ thuật * Tác dụng: - Giúp đỡ, thúc đẩy nớc XHCN phát triển kinh tế, tạo sở vật chất kỹ thuật đẩy mạnh công xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân Nửa đầu năm 1970 nớc khối SEV sản xuất đợc:3,5% sản phẩm công nghiệp giới, nhịp độ tăng trung bình hàng năm 10% - Hạn chế khép kín cửa không hoà nhập với kinh tế giới ngày tăng Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn b Quan hệ hợp tác quân trị: Tổ chức liên minh phòng thủ Vacsava * Hoàn cảnh thành lập: - Năm 1955 nớc thành viên khối quân Bắc Đại Tây Dơng (NATO) đà đa Tây Đức gia nhập khối quân NATO,biến Tây Đức thành lực lợng xung kích chống Liên Xô,CHDC Đức nớc XHCN Làm cho hoà bình an ninh giới nớc Châu Âu bị uy hiếp nghiêm trọng - Trớc tình hình nớc XHCN Đông Âu đà tổ chức Hội nghị Vacsava ký kết Hiệp ớc hữu nghị,hợp tác tơng trợ Vacsava vào ngày 14/5/1955 * Mục đích: - Nhằm giữ gìn an ninh nớc thành viên, trì hoà bình Châu Âu củng cố tình hữu nghị, hợp tác tơng trợ nớc thành viên XHCN - Các nớc thành viên thoả thuận trờng hợp hay nhiều nớc tham gia hiệp ớc bị công quân sự, an ninh đất nớc bị uy hiếp Các nớc tham gia hiệp ớc có nhiệm vụ giúp đỡ nớc bị công phơng tiện có, dùng lực lợng vũ trang - Quyết định thành lập Bộ huy lực lợng vũ trang chung, cử nguyên soái Liên Xô Kônhép làm Tổng t lệnh lực lợng vị trang chung cđa khèi Vacsava * TÝnh chÊt: Lµ liên minh phòng thủ quân sự- trị Liên Xô nớc Đông Âu nhằm chống lại âm mu gây chiến xâm lợc khối quân NATO đế quốc Mỹ cầm đầu * Vai trò: - Trở thành đối trọng với khối quân NATO, giữ gìn hoà bình Châu Âu giữ vững độc lập, an ninh nớc XHCN Đông Âu - Góp phần thúc đẩy thống trang bị, đại hoá tăng cờng sức mạnh lực lợng vũ trang nớc Hình thành chiến lợc cân sức mạnh quân nớc XHCN với nớc đế quốc chủ nghĩa vào đầu năm 1970 - Năm 1991 sau biến động trị to lớn Đông Âu sau việc thoả thuận chấm dứt Chiến tranh lạnh ngời đứng đầu hai nớc Xô - Mỹ tổ chức Vacsava không thích hợp với tình hình tuyên bố giải tán c Các mối quan hệ Liên Xô, nớc Đông Âu nớc XHCN * Liên Xô - Trung Quốc: - 2/1950 Xô- Trung ký kết Hiệp ớc hữu nghị liên minh tơng trợ Xô- Trung nhằm chống âm mu công xâm lợc CNĐQ bên ngoài, Liên Xô giúp Trung Quốc chuyên gia, kỹ thuật để khôi phục phát triể kinh tế - Năm 1960 tình hình Xô- Trung căng thẳng, đối đầu Đến năm 1969 xung đột vũ trang quân đội hai nớc đà nổ biên giới Xô - Trung - Năm 1989 Xô -Trung bình thờng hoá quan hệ * Liên Xô - Đông Âu (Anbani) - Từ năm 1960 trở đI quan hệ Liên Xô - Anbani trở nên căng thẳng, đối đầu hai bên cắt đứt mối quan hệ Anbani rút khỏi Hiệp ớc Vacsava SEV - Năm 1991 Liên Xô - Anbani bình thờng hoá quan hệ trở lại * Liên Xô - Triều Tiên, Cu Ba, Việt Nam: - Các nớc đà nhận giúp đỡ đắc lực Liên Xô nớc XHCN khác góp phần quan trọng để nhân đân nớc đánh bại CNĐQ, CNTD cũ giành độc lập dân tộc tiến lên xây dựng CNXH Mối quan hệ Trung Quốc, Việt Nam từ năm 1992 trở lại cứng bình thờng hoá trở lại B Các nớc á, Phi, Mỹ La Tinh sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai C©u 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến nội chiến cách mạng 1946 -1949 Trung Quốc? a Nguyên nhân: * Lực lợng cách mạng Trung Quốc: - Sau chiến tranh quân chủ lực đà lớn mạnh phát triển lên 120 vạn ngời, dân quân 200 vạn ngời vùng giải phóng gồm 19 khu chiếm gần 1/4 đất đai, 1/3 dân số nớc Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn - Đợc giúp đỡ Liên Xô đà chuyển giao vùng Đông Bắc (TQ) vùng công nghiệp có vị trí chiến l ợc quan trọng cho Đảng cộng sản quyền cách mạng quản lý, giúp toàn vũ khí, đà tớc đợc triệu quân Quan Đông Nhật Bản cho quân giải phóng Trung Quốc * Lực lợng phản cách mạng: - Tập đoàn phản cách mạng Tởng Giới Thạch âm mu phát động nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng cộng sản phong trào cách mạng giới - Câu kết với Mỹ dựa vào giúp đỡ Mỹ thực mu đồ - Mỹ giúp Tởng phát động nội chiến với âm mu biến Trung Quốc thành thuộc địa kiểu Ngày 20-71946 Tởng huy động toàn lực lợng quân đội quy công vào vùng giải đến nội chiến thức bắt đầu b Diễn biến: Gồm giai đoạn: * Giai đoạn phòng ngù tÝch cùc (7-1946 ®Õn 6- 1947) - Thùc hiƯn phòng ngự tích cực, không giữ đất đai mà chủ yếu tiêu diệt địch , xây dựng lực lợng - Kết tiêu diệt:1.112.000 quân chủ lực Quốc dân đảng lực lợng cách mạng lên triệu ngời * Giai đoạn phản công (6-1947 đến 10-1949) - 6/1947 phản công tiến quân vào giải phóng vùng Quốc dân đảng thống trị - 9/1948 đến 1/1949 mở chiến dịch ( Liêu Thẩm, Hoài Hải, Bình Tân) - 4/1949 đến 10/1949 truy kích tàn d địch làm trung tâm thống trị tập đoàn Tởng đợc giải phóng, thống trị Tởng Giới Thạch sụp đổ - 1/10/1949 Nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố thức thành lập Đánh dấu cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đà hoàn thành c ý nghĩa: - Thắng lợi kết thúc 100 năm nô dịch thống trị đế quốc,phong kiến, t sản mại đa nhân dân Trung Quốc bớc vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự tiến lên CNXH lịch sử Trung Quốc - Tăng cờng lực lợng xà hội chủ nghĩa phạm vi giới - Có ảnh hởng sâu sắc đến phát triển phong trào giải phóng dân tộc Châu á, đặc biệt Đông Nam Câu 2: Trình bày tóm tắt giai đoạn phát triển cách mạng Lào từ 1945-1975? a Khái quát: - Thuộc bán đảo Đông Dơng - Có quan hệ lâu đời với Việt Nam - Từng thuộc địa Pháp, Nhật b Những giai đoạn phát triển: * Giai đoạn từ 1945-1954: Lợi dụng thời Nhật đầu hàng Đồng minh, ngày 23/8/1945 nhân dân Lào dậy thành lập quyền cách mạng nhiều nơi - Ngày 12/10/1945 nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành quyền, phủ Lào mắt quốc dân tuyên bố độc lập Lào - Ngày 3-1946 Thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc , đợc lÃnh đạo Đảng Cộng Sản Đông Dơng giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam, nhân dân Lào đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc - Từ 1947 chiến khu Trung Lào,Thợng Lào, Đông Bắc Lào thành lập - Ngày 20-1-1949 quân giải phóng nhân dân Lào thức đợc thành lập Cayxỏn Phômvihẳn huy - Ngày 13-8-1950 Mặt trận Lào tự Chính phủ kháng chiến Lào thành lập hoàng thân Xuphanuvông đứng đầu - Năm1953-1954 phối hợp với quân tình nguyện Việt Nam mở nhiều chiến dịch giành thắng lợi to lớn (chiến dịch Thợng Lào, Hạ Lào 1953).Góp phần quan trọng vào việc đánh bại chủ nghĩa thực dân Pháp, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Đông Dơng, công nhận độc lập,chủ quyền, thống toàn vẹn lÃnh thổ Lào * Giai đoạn 1954-1975: - Ngay đánh bại Pháp đế quốc Mỹ tìm cách hắt cẳng Pháp phát động chiến tranh xâm lợc kiểu nhằm biến Lào trở thành thuộc ®i¹ kiĨu míi cđa Mü Ngun Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn - Thông qua viện trợ kinh tế, quân sự, đế quốc Mỹ đà dựng lên quyền, quân đội tay sai nắm quyền chi phối mặt Lào - Từ 1955 Mỹ điều khiển quân đội tay sai Viêng Chăn công tỉnh lực lợng cách mạng Lào Sầm Na, Phong xa lỳ,càn quét đàn áp lực lợng kháng chiến cũ - Dới lÃnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào(22-3-1955) quân dân Lào đánh bại đợc công quân địch giải phóng thêm nhiều vùng rộng lớn ThợngLào, Hạ Lào,Trung Lào - Năm 1964 Mỹ sử dụng không quân ném bom cố vấn lính đánh thuê sang tham chiến Lào Cuộc chiến tranh xâm lợc Mỹ Lào chuyển sang hình thái Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh tăng cờng Mỹ - Năm 1969 Mỹ liên tiếp mém bom, mở nhiều hành quân lớn nhằm đánh chiếm vùng giải phóng,tiêu diệt lực lợng cách mạng - Quân dân Lào bớc đánh bại kÕ ho¹ch leo thang chiÕn tranh cđa Mü, bc Mü phải ký Hiệp định Viêng Chăn (21-3-1973) lập lại hào bình, thực hoà hợp dân tộc Lào - Năm 1973-1975 Lào hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nớc - Đến 2-12-1975 Nớc cộng hoà dân chủ nhân dânLào thức đợc thành lập Cách mạng Lào bớc sang thời kỳ mới- xây dựng chế độ dân chủ nhân dân tiến lên theo định hớng XHCN Câu3: Nêu nhữnh kiện lịch sử tiêu biểu thể tình đoàn kết chiến đấu hai dân tộc Việt Nam Lào thời kỳ chống Pháp chống Mỹ (1954-1975)? Cách mạng Việt Nam cách mạng Lào có mối quan hệ mật thiết với nhau: * Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p (1945-1954): - Th¸ng 3-1951 Liên minh Việt - Miên - Lào đợc thành lập nêu cao tinh thần đoàn kết chiến đấu chống Pháp nhân dân ba nớc Đông Dơng - Tháng 4-1953 đội Việt Nam phối hợp với đội Pathét Lào mở chiến dịch Thợng Lào, giải phóng tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh Phong Xa Lỳ Căn kháng chiến đợc mở rộng nối liền với Tây Bắc Việt Nam - Tháng 12-1953 phối hợp với đội Pathét Lào, đội Việt Nam mở chiến dịch Trung Lào, giải phóng thị xà Thà Khẹt toàn tỉnh Khăm Muộn, uy hiếp Sênô - Những thắng lợi quân dân Việt Nam - Lào giai đoạn cuối kháng chiến chống Pháp đà buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (21-1-1954), công nhận quyền dân tộc ba nớc Đông Dơng * Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü (1954-1975): - Sau Mỹ giúp bọn tay sai làm đảo chính, xoá bỏ nỊn trung lËp ë Campuchia, ba níc ViƯt Nam - Lào Campuchia họp Hội nghị cấp cao (24-25/4/1970) để biểu thị tâm đoàn kết chiến đấu chống Mỹ - Nửa đầu năm 1970 quân tình nguyện Việt Nam Lào quân dân Lào đập tan hành quân lấn chiếm Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng, giải phóng vùng rộng lớn Nam Lào - Tháng 3-1971 quân dân Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đập tan hành quân Lam Sơn 719 nhằm chiếm giữ đờng 9- Nam Lào 4,5 vạn quân nguỵ Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lợc cách mạng Đông Dơng - Thắng lợi cách mạng Việt Nam buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari (27-1-1973), sau Mỹ phải ký Hiệp định Viêng Chăn với Lào (21-2-1973) Chiến thắng 30-4-1975 Việt Nam đà cổ vũ tạo điều kiện cho kháng chiến chống Mỹ Lào giành thắng lợi hoàn toàn, nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đời (2-12-1975) - Tình đoàn kết, phối hợp chiến đấu hai dân tộc Việt Nam - Lào đà trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển thắng lợi kháng chiến nớc Câu 4: Đông Nam bao gồm nớc nào? Từ sau chiến tranh giới thứ hai Đông Nam có biến đổi to lớn? Biến đổi to lớn nhất? a Đông Nam ngày bao gồm 11 nớc: Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, Thái Lan, Malayxia, Inđônêxia, Philippin, Brunây, Xinggapo, Đông Timo - Là khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng nằm mục tiêu bành trớng nớc đế quốc lực phản động - Trớc chiến tranh giới thứ hai nớc thuộc địa, nửa thuộc địa thị trờng nớc t phơng t©y Ngun Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn - Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ®Õn Đông Nam có nhiều biến đổi to lớn b Những biến đổi to lớn : - Biến đổi to lớn thứ nhất: Cho đến nay, nớc Đông Nam giành độc lập Đây biến đổi to lớn vì: + Là biến đổi thân phận từ nớc thuộc địa, nửa thuộc địa lệ thuộc trở thành nớc độc lập + Nhờ có biến đổi đó, nớc Đông Nam có điều kiện để xây dựng phát triển kinh tế, xà hội ngày phồn vinh - BiÕn ®ỉi to lín thø hai: Tõ giành độc lập dân tộc, nớc Đông Nam ®Ịu søc x©y dùng kinh tÕ - x· héi đạt nhiều thành tích lớn (đặc biệt Xinggapo níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nhÊt c¸c nớc Đông Nam đợc xếp vào hàng nớc phát triển giới) -Biến đổi to lớn thứ ba: Đến tháng 7-1997, nớc Đông Nam nhập.Hiệp hội nớc Đông Nam á, gọi tắt ASEAN Đó tổ chức Liên minh trị - kinh tế khu vực Đông Nam nhằm mục đích xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị hợp tác nớc khu vực Câu 5: Theo anh (chị) biến đổi khu vực Đông Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, biến đổi quan trọng nhất? Vì sao? - Biến đổi quan trọng nớc Đông Nam nhập Hiệp hội nớc Đông Nam Vì trớc nớc khu vực Đông Nam từ đối đầu với ba nớc Đông Dơng chuyển sang đối thoại hòa nhập, thành viên Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN) Đây tổ chức liên minh trị - kinh tế - văn hóa nhằm xây dựng mối quan hệ hòa bình, hợp tác phát triển nớc khu vực Đông Nam Câu 6: HÃy trình bày thành lập phát triển cđa Tỉ chøc ASEAN vµ quan hƯ ViƯt Nam ASEAN? a Lý thành lập: - Sau giành độc lập, nhiều nớc Đông Nam có dự định thành lập tổ chức khu vực nhằm tạo nên hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế, khoa học- kỹ thuật, văn hoá, hạn chế ảnh hởng nớc lớn tìm cách nhằm biến Đông Nam thành sân sau họ - Tháng 8-1967, Băng Cốc (Thái Lan) Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN) đợc thành lập gồm nớc: Inđônêxia, Malaixia, Xinggapo, Thái Lan, Philippin đến tháng 1-1984 thêm Brunây - Cơ quan lÃnh đạo ASEAN Hội nghị ngoại trởng đợc tổ chức lần lợt hàng năm thủ đô nớc thành viên Uỷ ban thờng trực ASEAN đảm nhiệm công việc hai nhiệm kỳ Hội nghị ngoại trởng, có uỷ viên ban thờng trực, phụ trách ngành cụ thể với tham gia chuyên gia nớc thành viên b Hoạt động ASEAN trải qua hai giai đoạn chính: - Từ năm 1967-1975: ASEAN tổ chức khu vực non yếu, chơng trình hợp tác nớc thành viên rời rạc - Từ 1976 đến nay: Đợc bắt đầu b»ng Héi nghÞ cÊp cao thø nhÊt (häp ë Ba Li- Inđônêxia - 2/1976) mở thời kỳ phát triển lịch sử nớc ASEAN - Những năm 1976-1978: ASEAN nhấn mạnh hợp tác kinh tế nớc thành viên hình thành cấu tổ chức chặt chẽ c Quá trình thành lập: - Từ năm 1979 vấn đề Campuchia, quan hệ ASEAN với ba nớc Đông Dơng đối đầu Từ cuối thập niên 1980 vấn đề Campuchia đợc giải quyết, mối quan hệ chuyển từ đối đầu sang đối thoại mở khả quan hệ hợp tác lĩnh vực khu vực Đông Nam á.Giữa nớc ASEAN với Việt Nam, Lào, Campuchia đà diễn nhiều tiếp xúc, trao đổi hợp kinh tế, văn hoá, khoa học Đây thời kỳ kinh tế ASEAN tăng trởng mạnh - Ngày 28-7-1995 ViƯt Nam gia nhËp ASEAN - Ngµy 23-7-1997 ASEAN kÕt nạp thêm Lào, Mianma Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn - Ngµy 30-4-1999 Campuchia lµ thµnh viên thứ 10 tổ chức ASEAN đà đạt đợc thành tựu to lớn tốc độ tăng trởng kinh tế cao, tạo nên biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế - xà hội nớc thành viên Mặc dầu có bớc thăng trầm, vai trò quốc tế ASEAN ngày tăng d Quan hÖ ViÖt Nam- ASEAN: - Quan hÖ ViÖt Nam- ASEAN diễn biến phức tạp, có lúc hoà dịu, có lúc căng thẳng, tuỳ theo tình hình quốc tế khu vực, tuỳ theo biến động tình hình Campuchia - Từ vấn đề Campuchia vào xu hoà giải hoà hợp dân tộc, Việt Nam thi hành sách đối ngoại Muốn làm bạn với tất nớc, quan hệ ASEAN- Việt Nam ngày cải thiện Chính phủ Việt Nam nhiều lần cử đại diện sang thăm nhiều nớc ASEAN, nhằm tới quan điểm thống nhất, để xây dựng khu vực Đông Nam hoà bình, hữu nghị , hợp tác phát triển - Tháng 7-1992 Việt Nam tham gia Hiệp ớc Bali đến tháng 7-1995, thức gia nhập ASEAN, đánh dấu bớc phát triển việc tăng cờng hợp tác khu vực Đông Nam hoà bình, ổn định phát triển e Cơ hội thách thức Việt Nam nhËp tỉ chøc ASEAN: - Thêi c¬: ViƯt Nam cã điều kiện rút ngắn khoảng cách sở vật chÊt, kü tht so víi c¸c níc khu vùc giới - Thách thức: Dễ bị hoà tan, kinh tế gặp nhiều khó khăn điều kiện kỹ thuật - Thái độ: Bình tĩnh, không bỏ lỡ thời Cần sức học tập, nắm vững KHKT Câu 7: HÃy trình bày trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi từ năm 1945 đến nay? Sau chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ Châu Phi Châu Phi trở thành Lục địa trỗi dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân Quá trình phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi qua giai đoạn sau: * Giai đoạn 1945-1954: Phong trào đấu tranh bùng nổ sớm Bắc Phi với thắng lợi mở đầu biến cách mạng sĩ quan binh lính yêu nớc Ai Cập Ngày 3-7-1952 lật đổ chế độ quân chủ thống trị thực dân Anh, thµnh lËp níc Céng hoµ Ai CËp 18-6-1953 * Giai đoạn 1954-1960: Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 Việt Nam đà làm rung chuyển hệ thống thuộc địa Pháp Tây Phi Bắc Phi, mở đầu đấu tranh vũ trang nhân dân Angiêri 11-1954 Nhiều quốc gia đợc độc lập: Tuyniri(1965), Marốc(1956), Ghinê(1957) Đến năm 1960 hầu hết nớc Bắc Phi Tây Phi giành đợc độc lập * Giai đoạn 1960-1975: Năm 1960 có 17 nớc Châu Phi giành đợc độc lập, đợc lịch sử ghi nhận Năm Châu Phi Những thắng lợi có ý nghĩa to lớn ảnh hởng sâu rộng thắng lợi cách mạng Angiêri(1962), Êtiôpia(1974), Môdămbích(1975), đặc biệt thắng lợi cách mạng Ănggôla dẫn đến đời nớc Cộng hoà Ănggôla(1975), đánh dấu sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ hệ thống thuộc địa Châu Phi * Giai đoạn 1975 đến nay: Đây giai đoạn hoàn thành đấu tranh đánh đổ thống trị thực dân cũ để giành lại độc lập dân tộc với đời nớc Cộng hoà Nammibia(3-1991) Tiếp bầu cử đa chủng tộc Nam Phi (4-1994) với thắng lợi lực lợng yêu nớc tiến mà đại diện Đại hội dân tộc Phi (ANC) Sự kiện chấm dứt ách thống trị vòng ba kỷ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apácthai lục địa Câu 8: Quá trình phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc ë Mülatinh? Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc nổ sôi hầu khắp nớc khu vực Mỹlatinh, Mỹlatinh trở thành "Đại lục núi lửa" Quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc khu vực Mỹlatinh từ năm 1945 đến trải qua giai đoạn: *Từ năm 1945-1959: Cao trào cách mạng nổ hầu khắp nớc Mỹlatinh dới hình thức: bÃi công công nhân Chilê, dậy nông dân Pêru, Êcuađo, Mêhicô, Braxin , Vênêzuêla khởi nghĩa vũ trang Panama, Bôlivia, đấu tranh nghị viện Goatêmala, Vênêzuêla * Từ năm 1959-1980: Cách mạng Cuba thắng lợi (1959) đánh dấu bớc đầu phát triển phong trào giải phóng dân tộc, cổ vũ đấu tranh nớc Mỹlatinh Tiếp phong trào ®Êu tranh vị trang bïng nỉ ë nhiỊu níc Mülatinh trở thành "Lục địa bùng cháy" Dới hình thức ®Êu tranh NguyÔn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn khác nhau, nớc Mỹlatinh lần lợt lật đổ quyền phản động tay sai Mĩ, thành lập phủ dân tộc dân chủ, qua giành độc lập chủ quyền dân tộc * Từ cuối thập niên 1980 đến nay: Lợi dụng quan hệ Liên Xô Mĩ thay đổi, đặc biệt biến động Liên Xô Đông Âu, Mĩ phản kích chống lại phong trào cách mạng khu vực Mĩ la tinh, can thiệp vũ trang vào Grênađa(1983), Panama(1990) uy hiếp cách mạng Nicanagoa, tìm cách lật đổ chế ®é x· héi chđ nghÜa ë Cuba b»ng c¸ch bao vây, cắm vận kinh tế, cô lập công trị - Sau khôi phục đợc độc lập chủ quyền, nớc Mĩlatinh bớc vào thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế xà hội Chính phủ nớc đà tiến hành số cải cách kinh tế, xà hội để cải thiện tình hình đất nớc Bớc vào thập niên 1990 số nớc Mĩlatinh đà trở thành " nớc công nghiệp mới" ( Achentina, Braxin, Mêhicô) Bộ mặt nớc Mĩlatinh, đặc biệt trung tâm kinh tế, thơng mại đà thay đổi c Mĩ, Nhật Bản, Tây ©u sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai C©u1: Sù ph¸t triĨn kinh tÕ , khoa häc-kü tht cđa MÜ sau chiến tranh giới thứ hai nguyên nhân phát triển đó?Nguyên nhân quan trọng?Vì sao? a Sự phát triển kinh tế khoa học-kỹ thuËt cña MÜ: * Kinh tÕ: - Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai nÕn kinh tÕ MÜ ph¸t triĨn nhảy vọt - Trong nớc Đồng minh Châu Âu bị tàn phá chiến tranh, Mĩ với lý không chịu ảnh h ởng chiến tranh, có nguồn tài nguyên phong phú, trình độ khao học-kỹ thuật tiên tiến nên có điều kiện phát triển kinh tế, khoa học-kỹ thuật - Công nghiệp: Sản lợng công nghiệp trung bình hàng năm tăng 24% chiếm nửa sản lợng công nghiệp toàn giới(56,1% năm 1948) - Nông nghiệp: Sản lợng nông nghiệp tăng 27% so với trớc chiến tranh, sản lợng năm 1949 gấp lần sản lợng nớc cộng lại ( Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật) - Tài chính: Nắm 3/4 trữ lợng vàng toàn giới Là nớc chủ nợ giới - Hơn 50% tàu bè lại biển - Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh giới thứ hai Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tµi chÝnh nhÊt cđa thÕ giíi * Khoa học-kỹ thuật: - Thu hút nhiều nhà khoa học lỗi lạc giới.Vì Mĩ có điều kiện hòa bình,không bị chiến tranh tàn phá,thuận lợi cho nhà khoa học nghiên cứu - Là nớc đầu việc tiến hành cách mạng khoa học-kỹ thuật lần hai Đạt nhiều thành tựu: công cụ sản xuất mới, nguồn lợng mới, cách mạng xanh nông nghiệp, giao thông vận tải, khoa học vũ trụ, sản xuất vũ khí đại b Nguyên nhân ph¸t triĨn kinh tÕ MÜ: Së dÜ MÜ cã bíc phảt triển kinh tế nhanh chóng nh do: - Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học-kỹ thuật (Mĩ nớc khởi đầu cách mạng khoa học-kỹ thuật lần thứ hai, đầu sản xuất máy tính,năng lợng nguyên tử có nhiều nhà khoa học lỗi lạc giới đà sang Mĩ), Mĩ đà điều chỉnh hợp lý cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật, nâng cao xuất lao động,hạ giá thành sản phẩm - Nhờ trình độ quản lý sản xuất tập trung t cao (Các công ty độc quyền Mĩ công ty khổng lồ, tập trung hàng chục vạn công nhân, có doanh thu hàng chục đô la, v ơn khống chế, lũng đoạn ngành sản xuất phạm vi toàn giới) - Nhờ quân hóa kinh tế để buôn bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận chiến tranh giới thứ hai, Mĩ thu đợc lợi nhuận 144 tỉ đôla Nền công nghiệp chiến tranh Mĩ thu 50% tổng lợi nhuận hàng năm - Ngoài có điều kiện về: Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào,đất nớc không bị chiến tranh tàn phá nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng thuận lợi nớc khác - Sự nhậy bén điều hành quản lý giới lÃnh đạo Mĩ c Nguyên nhân quan trọng? Vì sao? Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn MÜ biÕt dùa vµo thµnh tựu cách mạng khoa học-kỹ thuật Cho nên Mĩ đà điều chỉnh lại hợp lý cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật nâng cao xuất lao động, giảm giá thành sản phẩm Nhờ mà kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mĩ có nhiều thay đổi Câu 2: Điều chứng tỏ từ năm 60 cđa thÕ kû XX trë ®i kinh tÕ NhËt Bản phát triển thần kỳ? Nguyên nhân phát triển đó? Nguyên nhân quan trọng? Các nớc phát triển nên học hỏi Nhật Bản điểm nào? a Sự phát triển "Thần kỳ" kinh tế Nhật Bản - Là nớc chiến bại hết thuộc địa sau chiến tranh bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản, kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề - Từ năm 1945 đến 1950 kinh tế Mĩ phát triển chậm chạp phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mĩ - Từ năm 1950 kinh tế Nhật phát triển nhanh, đặc biệt từ Mĩ phát động chiến tranh xâm lợc Triều Tiên (6-1950) - Bớc sang năm 60 Mĩ gây chiến tranh xâm lợc Việt Nam kinh tế Nhật Bản có điều kiện phát triển để đuổi kịp vợt nớc Tây Âu vơn lên đứng thứ hai (sau Mĩ) giới t chủ nghĩa - Từ năm 1970 trở Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài giới Dự trữ vàng ngoại tệ Nhật Bản đà vợt qua Mĩ Hàng hóa Nhật Bản len lỏi, cạnh tranh khắp thị trờng giới ( ôtô, điện tử.)._ + Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 đạt : 20 tỷ đôla b»ng 1/3 cđa Anh, 1/2 cđa Ph¸p, 1/17 cđa MÜ Đến năm 1968 vợt qua nớc Tây Âu đứng thứ hai giới sau Mĩ với 183 tỷ đôla Năm 1973 Nhật Bản đạt 402 tỷ đôla Trong khoảng 20 năm (1950-1973) tổng sản phẩm quốc dân tăng 20 lần đến năm 1989 đạt tới 2828,3 tỷ đôla - Thu nhập bình quân đầu ngời năm 1990 đạt 23.796 đôla đứng thứ hai giới sau Thụy Sĩ + Trong công nghiệp: giá trị sản lợng năm 1950 4,1 tỷ đôla đến năm 1969 đạt 56,4 tỷ đôla, đứng đầu giới sản lợng tàu biển ,thép, xe máy + Nông nghiệp : Nhật Bản phát triển theo hớng thâm cach giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa b Nguyên nhân phát triển : Kinh tế Nhật Bản có bớc phát triển " Nhảy vọt" nhờ: - Nhật Bản biết lợi dụng vốn nớc hiệu việc đầu t vào ngành công nghiƯp then chèt nh: c¬ khÝ, lun kim, hãa chÊt, điện tử Giảm gánh nặng chi phí quân (do Mĩ gánh vác) có điều kiện tập trung đầu t phát triển kinh tế - Điều kiện quốc tế thuận lợi phát triển khoa học-kỹ thuật giới Nhật Bản tận dụng đợc thành tựu cách có hiệu việc tăng suất, cải tiến kỹ thuật, hạ giá thành hàng hóa - Biết luồn lách xâm nhập vào thị trờng giới Cuộc chiến tranh Triều Tiên Việt Nam hai gió thần thổi vào kinh tế Nhật Bản - Nhật đà tiến hành nhiều cải cách dân chủ: Cải cách ruộng đất, xóa bỏ tàn tích phong kiến, điều tác dụng thúc đẩy kinh tÕ ph¸t triĨn - NhËt ph¸t huy trun thèng "Tù lực tự cờng" ngời Nhật Bản vơn lên xây dựng đất nớc hoàn cảnh khó khăn, coi trọng phát triển khoa học-kỹ thuật giáo dục quốc dân Đây nhân tố định cho phát triển kinh tế Nhật Bản c Nguyên nhân quan trọng Nhật Bản đà biết lợi dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật để tăng suất, cải tiến kỹ thuật hạ giá thành sản phẩm - Các nớc phát triển (Việt Nam) nên học hỏi Nhật Bản điểm nào: 1,2,3,5 Câu3: Trong nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản kinh tế Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai, có nguyên nhân chung HÃy trình bày phân tích nguyên nhân đó? Trong nguyên nhân phát triển kinh tế Mĩ Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, có nguyên nhân chung là: Biết tận dụng thành cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ hai - Phân tích: Làm thay đổi nhân tố sản xuất, tăng suất, cải tiến kỹ thuật, hạ giá thành sản phẩm Trong thời gian ngắn tạo khối lợng hàng hóa khổng lồ d Quan hƯ qc tÕ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai NguyÔn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn Câu1: Hội nghị cấp cao Ianta diễn bối cảnh lịch sử nh nào? Nội dung Hội nghị? a Bối cảnh lịch sử: - Đầu năm 1945 cơc diƯn chiÕn tranh thÕ giíi thø hai bíc vào giai đoạn chót, nhiều mâu thuẫn, tranh chấp nội phe đồng minh chống phát xít lên gay gắt lên vấn đề cần gi¶i qut: + KÕt thóc nhanh chãng chiÕn tranh ë Châu Âu, Châu - Thái Bình Dơng + Tổ chøc l¹i trËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh + Phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản nớc phát xít chiến bại phạm vi ảnh hởng nớc tham gia chiến tranh chống phát xít - Trong bối cảnh từ ngày đến 12/2/1945 Hội nghị cấp cao cờng quốc tăng cờng gồm: Liên Xô, Mĩ, Anh đà họp ë Ianta b Néi dung cđa Héi nghÞ : - Hội nghị diễn gay go, liệt thực chất chiến tranh giành phân chia thành thắng lợi chiến tranh lực lợng tham chiến, có liên quan mật thiết tới hòa bình, an ninh vµ trËt tù thÕ giíi sau nµy Ci cïng đén định: - Hội nghị thống tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít chủ nghĩa quân phiệt Nhật Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, Liên Xô tham chiến chống Nhật sau chiến tranh đà kết thúc Châu Âu - Ba cờng quốc thống thành lập tổ chức Liên hợp quốc dựa tảng nguyên tắc trí cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc để giữ gìn hòa bình, an ninh vµ trËt tù thÕ giíi sau chiÕn tranh - Hội nghị đến thỏa thuận việc đóng quân nớc nhằm giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hởng Châu Âu Châu Những định Hội nghị cấp cao Ianta tháng 2-1945 đà trở thành khuôn khổ trật tự giới bớc đợc thiết lập năm 1945-1947 sau chiến tranh kết thúc, thờng đợc gọi " Trật tự hai cực Ianta" (Chỉ Mĩ Liên Xô phân chia phạm vi ảnh hởng sở thỏa thuận Ianta) Mĩ Liên Xô tạo cân Câu2: Hoàn cảnh đời, mục đích,nguyên tắc hoạt động quan Liên hợp quốc? Các tổ chức LHQ Việt Nam?Đánh giá vai trò Liên hợp quốc trớc biến động tình hình giới nay? a Liên Hợp Quốc: * Hoàn cảnh đời: - Đầu năm 1945 chiến tranh giới thứ hai vào giai đoạn chót Việc nhanh chóng kết thúc chiÕn tranh vµ tỉ chøc thÕ giíi míi sau chiÕn tranh lên gay gắt Tại hội nghị Ianta(2-1945), nhà lÃnh đạo nớc Liên Xô, Mĩ, Anh đà thống thành lập tổ chức mang tên Liên Hợp Quốc để giữ gìn hòa bình, an ninh giới - Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945 Hội nghị đại biểu 50 nớc họp Sanphranxcô (Mỹ) để thông qua Hiến chơng Liên Hợp Quốc thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc * Mục đích: - Duy trì hòa bình an ninh giới - Thúc đẩy quan hệ, hữu nghị hợp tác nớc sở tôn trọng quyền dân tộc tự quyền bình đẳng quốc gia * Nguyên tắc hoạt động: - Tôn trọng quyền bình đẳng quốc gia quyền tự dân tộc - Tôn trọng toàn vẹn lÃnh thổ độc lập trị tất nớc - Giải tranh chấp quốc tế phơng pháp hòa bình - Nguyên tắc trí cờng quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, TrungQuốc - LHQ không can thiệp vào công việc nội nớc * Các quan chính: - Đại hội đồng: Hội nghị tất nớc thành viên, năm họp lần - Hội đồng bảo an: + Là quan trị quan trọng hoạt động thờng xuyên LHQ, chịu trách nhiệm trì hòa bình an ninh quốc tế Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 10 - Sù xt hiƯn cđa tỉ chøc CS lµ mét biểu trởng thành g/c CN G/c công nhân trở thành L2 trị độc lập ngày lớn mạnh đầu trận tuyến đâú tranh chống ĐQ PK tay sai nớc ta Đây bớc chuẩn bị trực tiếp cho thành lập ĐCS Đông Dơng Câu 5: Những nét qúa trình hình thành ba tổ chức cộng sản VN ý nghĩa qúa trình thành lập đó? a Hoàn cảnh lịch sử * Thế giới: - CMDTDC Trung Quốc phát triển mạnh mẽ với học kinh nghiệm thất bại công xà Quảng Châu năm 1927 - ĐH V QTCS với nghị quan trọng PTCM nớc thuộc địa * Trong nớc: - Vào năm 1928 - 1929 PTĐT công nhân phát triển mạnh mẽ quy mô rộng lớn, g/c công nhân đà trởng thành - Hội VNCMTN không đủ sức để lÃnh đạo, yêu cầu cấp thiết phải thành lập ĐCS để lÃnh đạo nhân dân chống đế quốc, phong kiến b Quá trình thành lập * Đông Dơng cộng sản đảng - Hoàn cảnh giới nớc đà tác động mạnh mẽ tới phàn tử tiên tiến lực lợng cách mạng nớc ta Cuối 3/1929 số niên tiên tiến HVNCMTN Bắc Kỳ đà thành lập Chi CS gồm ngời (Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Tuân, Dơng Hạc Đính) HN tích cự chuẩn bị tiến hành thành lập ĐCS thay cho HVNCMTN - Tại ĐH lần thứ HVNCMTN họp Hơng Cảng (5/1929) đại biểu niên Bắc Kỳ đa đề nghị thành lập ĐCS nhng không đợc chấp nhận đoàn rút khỏi Hội nghị nớc kêu gọi CN, ND, tầng lớp nhân dân CM nớc ta ủng hộ chủ trơng thành lập ĐCS - 6/1919 đại biểu tổ chức sở đảng Bắc Kỳ họp đại hội định thành lập Đông Dơng CSĐ thông qua tuyên ngôn, điều lệ đảng, báo Búa liềm làm quan ngôn luận - Việc thành lập Đông Dơng CSĐ có ý nghĩa to lớn đánh dấu thắng lợi quan điểm VS quan điểm TS tổ chức niên Đáp ứng kịp thời yêu cầu CM, đợc quần chúng nhân dân ủng hộ, uy tín tổ chức Đảng phát triển mạnh mẽ Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ * An Nam cộng sản đảng : 7/1929 trớc tình hình Tổng Thanh niên định cải tổ phận lại thành ANCSĐ * Đông Dơng CSLĐ: Sự đời Đông Dơng CSĐ ANCSĐ đà tác đoọng mạnh mẽ đến phân hoá TVCMĐ 9/1929 TVCMĐ tự cải tổ thành Đông Dơng CSLĐ > Nh cha đầy tháng (6 >9/1929) đà có tổ chức ĐCS VN lần lợt tuyên bố thµnh lËp c ý nghÜa sù xt hiƯn tỉ chức cộng sản - Là sản phẩm tất yếu lịch sử đáp ứng nhu cầu cấp thiết CMVN - Đánh dấu trởng thành g/c CNVN chun tõ "g/c tù m×nh" sang "g/c cho m×nh" - Là bớc chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập ĐCS Đông Dơng B Giai đoạn 1930 đến 1945 Câu 6: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (lý do, nội dung, ý nghĩa, nguyên nhân thành công)? Cơng lĩnh trị (2/1930) Luận cơng trị (10/1930)? So sánh điểm Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 17 giống khác nhau? Tại Cơng lĩnh trị mang tính khoa học đắn sáng tạo? ý nghĩa lịch sử việc thành lập ĐCS? a Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930) * Lý - Cuối năm 1929 PTCN phát triển mạnh, ý thức g/c, trị rõ rệt Phong trào yêu nớc củ nhiều tầng lớp XH khác sôi đà kết thành sóng DT, DC mạnh mẽ khắp nớc g/c CN thực trở thành L2 tiên phong - Ba tỉ chøc CS ë VN ®êi lóc bÊy xu tất yếu CMVN đà tổ chức lÃnh đạo nhiều đấu tranh nớc ta Nhng tổ chức CS lại hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, ảnh hởng không tốt đến phong trào > Thực tiễn CMVN đà đặt yêu cầu cấp thiết phải có lÃnh đạo thống đảng g/c CMVN * Nội dung Hội nghị - Năm 1929 đợc uỷ nhiệm QTCS, NáQ từ Xiêm Hơng Cảng triệu tập Hội nghị đại biểu tỉ chøc CS häp vµo 3/2/1930 ë Cưu Long gần Hơng Cảng Tại HN Ngời phân tích tình hình giới nớc, phê phán hành động thiếu thống vừa qua đề nghị thống thành đảng - Hội nghị trí + Bỏ thành kiến, thành thật hợp tác + Thống thành Đảng - ĐCSVN + Thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, Điều lệ vắn tắt lÃnh tụ Nguyễn Quốc khởi thảo Lời kêu gọi thành lập Đảng (Cơng lĩnh trị đầu tiên) * ý nghĩa hội nghị: Hôị nghị có ý nghĩa nh đại hội thành lập Đảng thông qua đợc đờng lối cho cách mạng VN sơ lợc * Nguyên nhân thành công HN: - Giữa đại biểu tổ chức CS mâu thuẫn ý thức hệ, có xu hớng vô sản, tuân theo điều lệ QTCS - Đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng lúc - Do quan tâm QTCS uy tín lÃnh tụ Nguyễn Quốc b Cơng lĩnh trị (2/1930) Luận cơng trị (10/1930) Nội dung so sánh Tính chất cách mạng Nhiệm vụ cách mạng TSDQ Cơng lĩnh trị Luận cơng trị Hai giai đoạn: CMTSDQ tiến lên CMXHCN - Chống ĐQ tay sai giành ĐLDT (NV hàng đầu) - Thu RĐ ĐQ, PK tay sai chia cho dân cày nghèo, làm CMRĐ cho nông dân (chống PK) CN, ND, TTS, lợi dụng hay trung lập với TSDT, đ/c vừa nhỏ Sự lÃnh đạo ĐCSVN (chính đảng VS kiểu mới) Hai giai đoạn: CMTSDQ tiến lên CMXHCN bỏ qua giai đoạn TBCN - Chống PK giành ruộng đất cho dân cày - Chống ĐQ tay sai giành ĐLDT >Hai NV quan hệ khăng khít Công nhân, nông dân Lực lợng cách mạng Sự lÃnh đạo ĐCS Đông Dơng (chín Nhân tố đảng VS kiểu mới) định thắng lợi cách mạng CMVN phận khăng khít CMVN có quan hệ mật thiết Quan hệ với CMTG * Căn vào đâu để khẳng định Cơng lĩnh trị đảng đắn, sáng tạo - Tính khoa học, đắn: + ND Cơng lĩnh với quan điểm CN Mác - Lênin thực tiễn VN + Đảng ta đà thấu suốt đờng phát triển tất yếu CMVN Con đờng kết hợp giơng cao cờ ĐLDT CNXH Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 18 > §êng lối đa CMVN từ thắng lợi đến thắng lợi khác - Tính sáng tạo: + Quan điểm CN Mác - Lênin đợc NAQ vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh VN + Cơng lĩnh kết hợp đắn vấn đề dân tộc g/c ĐLDT t tởng chủ yếu + Lực lợng CM cơng lĩnh thể vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rÃi để đánh đuổi kẻ thù >Rất với hoàn cảnh nớc thuộc địa nh VN * So sánh điểm giống khác Cơng lĩnh trị đàu tiên với Luận cơng trị - Giống nhau: + Đều dựa vận dụng CN Mác - Lênin vào h/c cụ thể VN ®Ĩ ®Ị ®êng lèi CMVN + ®Ịu nãi râ t/c CMVN thời đại mới: Làm CMTSDQ sau thắng lợi lên CNXH + Chỉ rõ nhiệm vụ chống ĐQ, PK thực ĐLDT, ngời cày có ruộng + LÃnh đạo CM ĐCS - Đảng g/c CN lấy CN Mác - Lênin làm tảng t tởng đảng đóng vai trò định điều kiện cốt yếu đảm bảo thắng lợi CM + Cả hai văn kiện nêu rõ phải tập hợp, tổ chức quần chúng đấu tranh tiến lên lật đổ g/c thống trị để giành quyền + Đều ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị ®oµn kÕt qc tÕ coi CMVN phận CMTG, đoàn kết với VS dân tộc thuộc địa VS Pháp - Khác nhau: Mặt hạn chế Luận cơng khác với Cơng lĩnh c ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng - ĐCSVN (10/1930 ĐCS Đông Dơng) đời kết tất yếu đấu tranh dân ttọc g/c VN thời đại Đảng sản phẩm kết hợp nhân tố : PTCN, PT yêu nớc, CN Mác - Lênin - Việc thành lập Đảng bớc ngoặt vĩ đại lịch sử CMVN + Đối với LSDT: Chấm dứt tình trạng khủng hoảng đờng lối, g/c lÃnh đạo CM + Đối vớ LS g/c CN: Chứng tỏ trởng thành đủ sức lÃnh đạo CM g/c CNVN + Khẳng định quyền lÃnh đạo tuyệt đối g/c CN mà đội tiên phong ĐCS Đông Dơng + CMVN thực trở thành phận khăng khít CMTG - ĐCSVN (ĐCS Đông Dơng) đời chuẩn bị tất yếu có tính định cho bớc phát triển nhảy vọt sau DTVN Câu 7: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa häc kinh nghiƯm cđa phng trµo CM (1930 - 1931) với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh a Nguyên nhân - Về kinh tế - Xà hội - Chính trị > Đây nguyên nhân dẫn ®Õn bïng nỉ cđa PTCM 1930 - 1931 b DiƠn biÕn * Tõ >4/1930: Phong trµo nỉ ë kỳ - 2/1930 bÃi công 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng Nam Kỳ đòi tăng lơng, giảm làm, chống đánh đập cúp phạt - Cuộc bÃi công 4000 công nhân nhà máy Nam Định - Phong trào diễn ë Hµ Nam, TB, NghƯ An > Pháo hiệu mở đầu PTCM nớc ta dới lÃnh đạo ĐCS, mạnh Bắc Kỳ nơi có số lợng CN tập trung đông hơn,có chi CS đời sớm lÃnh đạo Hình thức đấu tranh thấp chủ yêú đòi quyền lợi KT * Từ >8/1930: Phong trào phát triển ngày cao - 1/5/1930 công nông dân chúng Đông Dơng dới lÃnh đạo đảng tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết VSTG biểu dơng L2 Từ TP >NT, miền đà xuất cờ Đảng, truyền đơn, mít tinh, biểu tình - Cuộc đấu tranh công nhân đà nổ xí nghiệp - Nông dân tỉnh TB, Hng Yên, Hµ Nam, NghƯ An - NghƯ - TÜnh lµ nơi phong trào phát triển mạnh Vì sao? Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 19 + 1/5/1930 dới lÃnh đạo Đảng CS tỉnh Nghệ An công nhân nhà máy diêm ca Vinh - Bến Thuỷ hàng nghìn nông dân vùng lân cận thị xà Vinh biểu tình, thị uy phất cao cờ đỏ búa liềm, giơng cao hiệu đòi tăng lơng, giảm làm + Cùng ngày có 3000 công nhân huyện Thanh Chơng biểu tình phá đồn điền Ký Viện tịch thu ruộng đất chia cho nông dân TDP đàn áp làm 18 ngời chết + 1/8/1930 bùng nổ bÃi công toàn thể công nhân khu công nghiệp Vinh - Bến Thuỷ nhân ngày quốc tế chiến tranh đế quốc, đánh dấu thời kỳ míi, thêi kú ®Êu tranh qut liƯt ®· ®Õn + Cùng với đấu tranh CN có PTĐT ND Nghệ An, Hà Tĩnh diễn với quy mô lớn, dới hình thức biểu tình có vũ trang đòi giảm thuế thân, giảm tô, bỏ thuế chợ thuế đò PTCM quần chúng lan rộng khắp huyện hai tØnh > Nh vËy tõ >8/1930 phong trµo ngày dâng cao hon, trung tâm phong trào đà chuyển miền Trung, mảnh đất vốn có truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cờng Hình thức đấu tranh không dừng lại kinh tế mà đà tiến lên đấu tranh trị mang tính g/c rõ rệt * Từ 9/1930 trở - Đỉnh cao cđa phong trµo (30 - 31) ë NghƯ - Tĩnh biểu tình ngày 12/9/1930 Hng Nguyên vạn ngời để hởng ứng đấu tranh nông dân huyện bÃi công công nhân Vinh Bến Thuỷ phản đối c/s khủng bố bọn thực dân tay sai - Từ >10/1930 huyện Thanh Chơng, Diễn Châu (Nghệ An) Hơng Sơn (Hà Tĩnh) nông dân đà vũ trang khởi nghĩa Công nhân Vinh - Bến Thuỷ bÃi công lần thứ tháng để ủng hộ phong trào nông dân - Từ biểu tình 12/9 Hng Nguyên phong trào đấu tranh qcnd lên mạnh mẽ khiến cho máy thống trị đế quốc, p/k nông thôn Nghệ - Tĩnh bị tan rà Các ban chấp hành nông hội chi Đảng lÃnh đạo đứng lên quản lý mặt đời sống trị, xà hội nông thôn theo kiểu Xô Viết =>Nh tháng trở phong trào dâng lên đỉnh cao tiến tới KNVT, KN cớp quyền tiêu biểu lập quyền Xô ViÕt - NghƯ TÜnh * Díi chÝnh qun X« ViÕt - Nghệ Tĩnh quần chúng nhân dân đợc hởng qun lỵi sau: - VỊ kinh tÕ - VỊ chÝnh trị - Về Văn hoá - xà hội - Về quân =>Xô Viết - Nghệ Tĩnh trì đợc 4,5 tháng bị thực dân Pháp tay sai đàn áp Tuy nhiên quyền Xô Viết - Nghệ Tĩnh tỏ rõ chất cách mạng tính u viƯt cđa nã ChÝnh qun ®· thùc hiƯn nhiƯm vơ theo hình thức Xô Viết thực quyền dân, dân c ý nghĩa lịch sư cđa PTCM 30 - 31 - PTCM 30 - 31 đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh kiện lịch sử trọng đại LSCM nớc ta Kế tục đợc truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc, lại đợ t tởng CN Mác - Lênin soi đờng, nhân dân LĐ nớc ta dới lÃnh đạo ĐCS Đông Dơng đà vùng lên với khí công cách mạng cha thấy, giáng đòn liệt vào bè lũ ĐQ PK tay sai - Phong trµo cho thÊy díi sù lÃnh đạo đảng g/c CN ND đoàn kết với tâng flớp nhân dân khác có khả lật đổ thống trị ĐQ PK để xây dựng c/s - Phong trào đà để lại học quý báu cho CMVN sau - Đây diễn tập nhân dân ta dới lÃnh đạo đảng chuẩn bị cho thắng lợi CMT8/1945 Câu 8: Nguyên nhân chủ trơng, diễn biến,ý nghĩa lịch sử vận động dân chủ 1936 - 1939? a Nguyên nhân (hoàn cảnh lịch sử) chủ trơng Đảng * Thế giới: - Cuộc khủng hoảng KTTG (29 - 33) đà tác động mạnh đến nớc TBCN đà làm cho mâu thuẫn vốn có làng nớc TB trở nên gay gắt phong trào đấu tranh quần chúng dâng lên mạnh mẽ.G/c TS nhiều nớc (Đức,Italia,Nhật) tìm lối thoát thiết lập chế độ PX, chế độ tàn bạo nhất, sô vanh bọn TBTC đà trở thành nguy lớn đe doạ hoà bình an ninh giới Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 20 - ĐHQTCS lần thứ VII (7/1935) họp Matxcơva xác định kẻ thù nguy hiểm nhân dân giới CNPX đề chủ trơng thành lập MTND chống CNPX nguy chiến tranh - Năm 1936 MTND Pháp ĐCS Pháp làm nòng cốt thắng cử vào nghị viện cầm quyền đà ban bố sách TD, DC áp dụng phần cho nớc thuộc địa >Những yếu tố khách quan thông qua nỗ lực chủ quan Đảng sở thành lập MTDC Đông Dơng * Trong nớc - CPMTND Pháp đà ban bố sách TDDC áp dụng phần cho nớc thuộc địa, số tù trị VN đợc thả đà nhanh chóng tìm cách hoạt động trở lại - Hậu khủng hoảng KTTG (29 - 33) đà tác động sâu sắc đến tất tầng lớp nhân dân bọn cầm quyền phản động Đông Dơng tiếp tục thi hành sách bóc lột, vơ vét khủng bố đàn áp PTĐT nhân dân * Chủ trơng Đảng - Căn tình hình tiếp thu đờng lối QTCS Đảng nhận định: + Kẻ thù trớc mắt nhân dân Đông Dơng lúc bọn thực dân phản động Pháp bè lũ tay sai không chịu thi hành thuộc địa sách MTND Pháp + Nhận định nguy CNPX Nhật đe doạ HB, an ninh Đông Nam + Quyết định tạm gác hiệu "đánh đổ ĐQ Pháp, Đông Dơng hoàn toàn độc lập", "Tịch thu RĐ đ/c chia cho dân cày" + Nhiệm vụ trớc mắt nhân dân Đông Dơng chống PX, chống chiến tranh ĐQ, chống bọ phản động thuộc địa tay sai, đòi TDDC, cơm áo, hoà bình - để thực nhiệm vụ 7/1936 Đảng chủ trơng thành lập MTNDP Đ Đông Dơng sau đổi tên thành MTDC Đông Dơng (3/1938) nhằm tập hợp L2 DC tiến đấu tranh chống CNPX bọn phản động thuộc địa Pháp giành TD, DC, cải thiện dân sinh bảo vệ HBTG - Hình thức đấu tranh phơng pháp đ/tr thời kỳ 36 - 39 đấu tranh hợp pháp nửa hợp pháp, công khai nửa công khai đẩy mạnh công tác tuyên truyền tổ chức giáo dục quần chúng mở rộng phong trào đấu tranh quần chúng b Diễn biến phong trào - Mở đầu đ/tr sôi quần chúng mang tên phong trào Đông Dơng đại hội + Giữa 1936 CP Pháp cử phái đoàn đại biểu sang Đông Dơng điều tra tình hình nhân hội Đảng phát động quần chúng viết th, kiến nghị, đơn thỉnh cầu, lấy chữ ký nhiều ngời gửi đến cho đoàn ND đơn tố cáo tội ác bọn TDP Đông Dơng đòi quyền TDDC + Các uỷ ban hành động nối tiếp đời nớc, quần chúng tổ chức cc mÝt tinh, héi häp, diƠn thut ®Ĩ thu thËp dân nguyện đa yêu sách đòi CPP phải thả tù trị, thi hành luật LĐ ngày làm giờ, cải thiện đời sống nhân dân - Dầu 1937 đón phái viên CPP toàn quyền xứ Đông Dơng L2 quần chúng đấu tranh mạnh mẽ qua mít tinh, biểu tình, đa dân nguyện lực lợng đông đảo công nhân nông dân Phong trào phát triển liên tục diễn khắp nơi Ngoài yêu sách chung g/c, tầng lớp có yêu sách riêng: CN đòi tăng lơng, tự lập nghiệp đoàn ND đòi chia lại RĐ công, chống su cao, thuế nặng - Phong trào đấu tranh quần chúng dới hình thức bÃi công, biểu tình, bÃi khoá, mít tinh đà nổ mạnh mẽ thành phố, khu mỏ, đồn điền + Cuộc tổng bÃi công vạn công nhân C/ty than Hòn Gai (11/1936) đòi tăng 25% chủ phải nhợng + 1/5/1938 tai quảng trờng Đấu Xảo - HN ®· diƠn cc mÝt tinh khỉng lå cđa 2,5 vạn ngời đòi TD lập hội hữu, nghiệp đoàn, thi hành luật LĐ đòi giảm thuế - Đấu tranh lĩnh vực báo chí nhiều tờ báo công khai Đảng, MTDC Đông Dơng đoàn thể quần chúng đời nh: báo Tiền Phong, Dân chúng, LĐ Một số sách trị giới thiệu CN Mác Lênin đợc lu hành rộng rÃi - đấu tranh nghị trờng: Đảng lợi dụng khả hợp pháp để tham gia tranh cử đa ngời Đảng, MTDCĐ D vào Hội đồng quản hạt Nam Kỳ, Viện dân biểu Bắc Kỳ nhằm mở rộng tuyên truyền giáo dục quần chúng vạch trần sách phản động THP, đấu tranh cho quyền lợi quần chúng > Cuối 1938 phong trào thu hẹp dần CPP hu >bọn TDP Đông Dơng tiến hành khủng bố cách mạng >1939 phong trào chấm dứt hẳn NguyÔn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 21 c ý nghĩa tác dụng - Cuộc vận động DC 1936 - 1939 thùc sù lµ mét cao trµo DT DC rộng lớn Trong lÃnh đạo phong trào quần chúng + Trình độ trị công tác cán bộ, đảng viên đà đợc nâng cao bớc rõ rệt + Uy tín ảnh hởng Đảng đợc mở rộng ăn sâu quần chúng + Tạo điều kiện cho t tởng Mác - Lênin nh đờng lối sách Đảng QTCS đợc phổ biến, tuyên truyền giáo dục sâu rộng quần chúng + Đảng đợc rèn luyện công tác lÃnh đạo trởng thành đạo sách lợc - Cuộc vận động DC có tác dụng việc động viên, giáo dục tổ chức lÃnh đạo quần chúng đấu tranh đồng thời đập tan luận điệu tuyên truyền xuyên tạc với hành động phá hoại bọn Tơrốtkít bọn phản động - Qua đấu tranh đòi TD, DC, cải thiện đ/s nhân dân, đội quân trị quần chúng gồm hàng triệu ngời thành thị, nông thôn đợc đảng tập hợp, xây dựng, giáo dục đồng thời bồi dỡng đợc đội ngũ cán CM đông đảo dày dạn ®Êu tranh, cã kinh nghiƯm => Cc vËn ®éng dân chủ 1936 - 1939 diễn tập thứ hai CMT8 Câu 9: Hội nghị TWĐ lần thứ VI (11/39) với việc thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dơng? Hội nghị TWĐ lần thứ (5/41) với việc thành lập Mặt trận Việt Minh? a Hội nghị TWĐ lần thứ VI việc thành lập MTDTTNPĐ Đông Dơng(11/39) * Hoàn cảnh ®êi - ThÕ giíi: + CTTG bïng nỉ (9/1939) Châu Âu quân đội PX Đức kéo vào nớc Pháp, bọn phản động Pháp hoàn toàn đầu hàng làm tay sai cho PX Đức (6/1940) + Viễn Đông PX Nhật đẩy mạnh xâm lợc TQ tiến sát biên giíi ViƯt - Trung - Trong níc + Bän TDP ®øng tríc nguy c¬ lín: Mét ngän lưa CMGPDT cđa nh©n d©n ta sím mn cịng bïng nỉ Hai đe doạ PX Nhật hất cẳng chúng + Để đối phó lại tình hình Pháp đÃ: Đàn áp PTCM nhân dân ta thi hành sách "KT huy" >mâu thuẫn nhân dân ta với TDP tay sai gay gắt Thoả hiệp với PX Nhật + Đảng đà cảnh cáo bọn TDP nguy xâm lợc PX Nhật đòi Pháp mở rộng quyền TDDC, cải thiện đ/s cho nhân dân nhân dân Đông Dơng chống Nhật Nhng chúng đà điền cuồng khủng bố (9/39 có 1051 vụ bắt bớ, khám xét Bắc Kỳ) ĐCS Đông Dơng đà kịp thời rút vào hoạt động bí mật (1938) phát triển sở nông thôn chuẩn bị cao trào cách mạng * Nội dung Hội nghị TWĐ lần thứ VI (11/1939) - Xác định kẻ thù chủ yếu trớc mắt CNĐQPX - Đặt NV GPDT lên hàng đầu cấp bách CM Đông Dơng - Tạm rút hiệu "CMRĐ" thay hiệu "chống địa tô cao, chống cho vay nặng lÃi, tịch thu RĐ bọn TD, ĐQ bọn đ/c tay sai đêm chia cho dân cày nghèo" hiệu thành lập "CQ Xô Viết công nông" thay hiệu" CPCHDC Đông Dơng" - Để thực vấn đề Hội nghị chủ trơng thành lập MTDTTNPĐ Đông Dơng nhằm đoàn kết rộng rÃi tầng lớp, g/c, dân tộc Đông Dơng chĩa mũi nhọn cách mạng vào kẻ thù chủ yếu trớc mắt CNĐQ, PX Hội nghị khẳng định CM sím bïng nỉ * Ph©n tÝch néi dung chun hớng đạo chiến lợc - Trong Luận cơng trị 1930 Đảng đề NV chiến lợc đánh đổ ĐQ PK Hai NV có liên hệ khăng khít với - Tình hình giai đoạn 1939 - 1941 có biến chuyển Đảng đà kịp thời chuyển hớng đạo chiến lợc tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu, trớc mắt CNĐQ, PX, đặt NV GPDT lên hàng đầu tạm rút hiệu"CMRĐ" (gác NV đánh đổ PK) thay hiệu "CQXV công nông" "CPCHDC Đông Dơng" để đoàn kết rộng rÃi tầng lớp, g/c, dân tộc Đông Dơng * ý nghĩa chuyển hớng thành lập MTDTTNPĐ Đông Dơng Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 22 - Đây chuyển hớng đạo chiến lợc đắn Đảng ta giơng cao cờ GPDT, đoàn kết đợc rộng rÃi tầng lớp, g/c dân tộc Đông Dơng MTDTTNPĐ ®Ĩ ®Êu tranh chèng kỴ thï chung - Sù chun hớng đà mở thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp chuẩn bị mở đờng tới thắng lợi CMT8 sau b Hội nghị TWĐ lần thứ VIII (5/41) với việc thành lập MTVM * Hoàn cảnh - Thế giới: + CTTG bớc sang năm thứ ba, 6/1941 PX Đức công Liên Xô chiến tranh quốc vĩ dân LX bắt đầu Tính chất chiến tranh thay đổi, giới hình thành hai trận tuyến: bên L2 DC LX đứng đầu bên khối PX Đức, Italia, Nhật Cuộc đấu tranh nhân dân phận đấu tranh L2 dan chủ + mặt trận Châu á, NhËt chn bÞ chiÕn tranh TBD - Trong níc : Nhật - Pháp bóc lột, nhân dân ta chịu hai tầng áp bóc lột * Hội nghị TWĐ lần thứ VIII (5/41) đÃ: - Nhận định: + Mâu thuẫn dân tộc Đông Dơng với ĐQPX xâm lợc trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc Vì lúc nhiệm vụ cách mạng GPDT NV thiết, kẻ thù trớc mắt ĐQPX Pháp - Nhật - Chủ trơng: + Tiếp tục tạm gác hiệu "Tịch thu RĐ đ/c chia cho dân cày" đa hiệu"Tịch thu RĐ ĐQ, việt gian chia cho dân cày" + Để tập hợp L2 chống kẻ thù Hội nghị chủ trơng thành lập MTVNĐLĐM (MTVM) bao gồm tổ chức quần chúng lấy tên Hội cứu quốc nhằm "liên kết đồng bào yêu nớc, không biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tôn giáo xu hớng trị, đặng mu dân tộc GP sinh tồn" - Quyết định xúc tiến chuẩn bị ®iỊu kiƯn ®Ĩ tiÕn tíi vị trang khëi nghÜa * Chủ trơng quan trọng chủ trơng thứ 1: Vì "Nếu không giải đợc vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đợc độc lập tự cho toàn thể dân tộc, toàn thể quốc gia dân tộc chịu mÃi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận g/c đến vạn năm không đòi lại đợc" * ý nghĩa Những chủ trơng Hội nghị TWĐ lần thứ VIII đà hoàn chỉnh chuyển hớng đạo chiến lợc đà đợc đề từ Hội nghị VI Nó có tác dụng định việc vận động toàn Đảng, toàn dân ta tích cực chuẩn bị tiến tới CMT8 c Nét hoạt động MTVM(6/41 >3/45) * Xây dựng lực lợng - Bắc Sơn - Vũ Nhai: Thống đội du kích thành Cứu quốc quân phát triển chiến tranh du kích tháng (7/41 >2/42) sau phân tán nhỏ để gây sở quần chúng tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn - Cao Bằng: CB nơi tiến hành xây dựng Hội cứu quốc trớc trongcả nớc Đến 1942 khắp châu có Hội cứu quốc, Uỷ ban VM tỉnh CB Uỷ ban VM tỉnh Cao - Bắc - Lạng đà đợc thành lập Năm 1943 đà có 19 ban xung phong "Nam tiến" để phát triển L2 CM xuống tỉnh miền xuôi - nơi khác: Đảng tranh thủ tập hợp rộng rÃi tầng lớp nhân dân vào mặt trận cứu nớc năm 1943 đa "Đề cơng văn hoá" vận động thành lập Hội văn hoá cứu quốc VN (cuối 1940 Đảng DCVN đứng MTVM (6/44) - Đảng chủ trơng tăng cờng công tác vận động binh lính ngời Việt quân đội Pháp ngoại kiều Đông Dơng chống PX - Báo chí Đảng MTVM (Cờ giải phóng, cứu quốc, VNĐL ) phát triển phong phú đà góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền đờng lối sách Đảng đấu tranh chống thủ đoạn trị, văn hoá địch, thu hút đông đảo quần chúng vào hàng ngũ cách mạng * Tiến lên đấu tranh vũ trang - 7/5/1941 Tổng VM "Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa" Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 23 - Theo thị Bác Hồ ngày 22/12/1944 ĐVNTTGPQ đợc thành lập Hai ngày sau đội đà hạ đồn Phay Khắt Nà Ngần Quần chúng phấn khởi quân địch hoang mang lo sợ - L2VT trị phát triển mạnh hỗ trợ cho Do quyền nhân dân đợc thành lập suốt vùng rộng lớn từ bờ sông Lô đến quốc lộ số 3, phía Nam đến tỉnh lị Thái Nguyên Vĩnh Yên - 5/1945 sát nhập hai đội CQQ VNTTGPQ thành VNGPQ - Tình hình thời khẩn trơng lÃnh tụ HCM đà gửi th cho đồng bào toàn quốc nêu rõ "Phe xâm lợc gần đến ngày bị tiêu diệt Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng năm năm rỡi Thời gian gấp Ta phải làm nhanh" => Những hoạt động hoạt động chuẩn bị toàn diện khác đà làm cho lực cách mạng ngày vững * Vai trò MTVM - Đối với CMT8: MTVM đà tập hợp L2 yêu nớc để xây dựng khối đoàn kết toàn dân, XD L2 trị cho CM thắng lợi MTVM có công lớn viƯc ph¸t triĨn L2 VTCM viƯc triƯu tËp tiến hành thành công Quốc dân Đại hội - Tân Trào (16 ->17/8/45) huy động nhân dân tham gia TKN tháng 8/45 Dới lÃnh đạo Đảng giành đợc thắng lợi Trong ngày TKN cờ đỏ vàng năm cánh MTVM (lần xuất hiƯn K/n Nam Kú) tung bay c¶ níc trở thành quốc kỳ nớc VNDCCH đợc QH khoá I thông qua - Sau CMT8 thắng lợi: MTVM tiếp tục củng cố khối đoàn kết toàn dân mặt trận, lÃnh đạo nhân dân xây dựng bảo vƯ chÝnh qun míi, chn bÞ cc k/c - Trong năm từ 1945 - 1951 k/c chống TDP, MTVM đà với Hội Liên Việt tập hợp L2 nhân dân tiến hành đấu tranh trờng kỳ gian khổ tất thắng - Ngày 3/3/1951 MTVM đà thống với Hội Liên Việt thành MT Liên Việt làm cho khối đoàn kết dân tộc thêm củng cố VM đà hoàn thành nhiệm vụ, vai trò LS đóng góp to lớn việc XD khối đoàn kết dân tộc, bảo vệ tổ quốc XHCN ngày Câu10: Cao trào kháng Nhật cứu nớc khởi nghĩa phần (3 >8/45) a Hoàn cảnh lịch sử cao trào kháng Nhật cứu nớc - Từ sau HNTWĐ lần thứ (5/41), MTVM phát triển mạnh, đội CQQ, VNTTGPQ đời Đầu năm 1945 CTTG kết thúc, phe PX đứng trớc nguy thất bại gần kề - Đêm 9/3/45 Nhật đảo Pháp để độc chiếm Đông Dơng nhằm rảnh tay đối phó với quân Đồng minh Sự kiện đà thúc đẩy CM Đông Dơng bớc sang thời kỳ míi - thêi kú tiỊn khëi nghÜa - Tríc t×nh hình TVTWĐ họp Hội nghị mở rộng (9/3/45) để đề chủ trơng mới: Chỉ thị "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta" ngày 12/3/1945 phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc - Nội dung thị là: + Vạch rõ nguyên nhân hậu đảo Nhật + Xác định kẻ thù nhân dân ta lúc Nhật bọn tay sai Pháp + Kêu gọi quần chúng đứng lên kháng Nhật cứu nớc hình thành cao trào thật mạnh mẽ làm tiền đề cho TKN sẵn sàng chuyển sang hình thức TKN thời đến + Phát động quần chúng dậy đấu tranh dới nhiều hình thức kể hình thức KNVT cớp quyền + Thay đổi hình thức hoạt động, hình thức đấu tranh cho phù hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa, đem hiệu "đánh đuổi PX Nhật" thay cho hiệu"đánh đuổi Pháp - Nhật" trớc đề hiệu "Thành lập quyền cách mạng nhân nhân dân" Ngoài thị rõ: Do tơng quan L2 ta địch nơi không giống nhau, CM chín muồi địa phơng không nên nơi thấy so sánh L2 ta địch có lợi cho CM lÃnh đạo quần chúng đứng lên tiến hành k/n phần giành thắng lợi bé phËn råi tiÕn tíi TKN giµnh c/q toµn quốc => Chỉ thị có giá trị ý nghĩa nh chơng trình hành động, lời hiệu triệu, cờ dẫn dắt dân ta tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nớc thời gian tới tạo điều kiện cho sáng tạo địa phơng sở đờng lối chung Đảng b Sự phát triển cao trào kháng Nhật cứu nớc - Cao trào kháng Nhật cứu nớc diễn với quy mô lớn nhiều hình thức đấu tranh phong phó, qut liƯt, thÝch øng víi thêi kú tiỊn khëi nghĩa - Phong trào đấu tranh vũ trang khởi nghĩa phần liên tục diễn quyền nhân dân đợc thành lập nhiều địa phơng địa Cao - Bắc - Lạng, Ba Tơ Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 24 - Héi nghị quân Bắc Kỳ (4/45) định thống lực lợng vũ trang, bán vũ trang, xây dựng địa kháng Nhật - Tháng 6/1945 Khu giải phóng Việt Bắc đời, Uỷ ban lâm thời khu giải phóng thực 10 sách Việt Minh, Khu giải phóng trở thành địa nớc hình ảnh thu nhỏ nớc VN - Phong trào phá kho thóc Nhật để giải nạn đói đà đáp ứng đợc yêu cầu thiết quần chúng, thu hút hàng triệu ngời tham gia, báo trớc hành động định tới c ý nghĩa cao trào kháng Nhật cứu nớc - Qua cao trào kháng Nhật cứu nớc L2 trị, VT đợc củng cố, phát triển vợt bậc, kẻ thù hoang mang, suy yếu - Cao trào kháng Nhật cứu nớc đà tập dợt cho quần chúng đấu tranh, sẵn sàng khởi nghĩa giành quyền thời đến Câu 11: Cách mạng tháng Tám : nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm Sự đời nớc VNDCCH ý nghĩa lịch sử nó? a Thời TKN tháng 8/1945 CM muốn thành công việc chuẩn bị chu đáo cần có thời Thời thể kết hợp nhuần nhuyễn điều kiện bên bên điều kiện bên giữ vai trò quan trọng Thời bùng nổ đa đến thắng lợi CM đợc tạo nên tình cách mạng đà chÝn mi cã ®iỊu kiƯn sau: - Khi kẻ thù đà suy yếu thống trị nh cũ đợc - Khi quần chúng bị thống trị không cam chịu bị thống trị nh cũ - Đội tiên phong CM (Đảng) đà sẵn sàng lÃnh đạo cách mạng >Khi có thời mà muốn đa cách mạng đến thắng lợi cần phải nhận thức thời kiên hành động cách mạng b CMT8 nổ điều kiện thời chín muồi (nguyên nhân) * Khách quan: - CTTG đà đến ngày cuối Châu Âu PX Đức bị tiêu diệt hoàn toàn phải đầu hàng đồng minh không điều kiện (5/1945) Châu quân phiệt Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện (18/5/1945) Là điều kiện khách quan vô quan trọng việc tạo thời bùng nổ CMT8 * Chủ quan: - Quân Nhật Đông Dơng bị tê liệt CP bù nhìn Trần Trọng Kim hoang mang giao động cực độ - Quần chúng CM đợc trải qua phong trµo CM 30 - 31, 36 - 39 đặc biệt cao trào kháng Nhật cứu nớc - Đảng triệu tập HNTQ Đảng (13 >15/8/1945) Tân Trào định phát động TKN nớc, giành lấy cq trớc quân đồng minh kéo vào đồng thời thành lập UBKN quân lệnh số kêu gọi toàn dân k/n - ĐHQD Tân Trào (16 >18/8/1945) gồm đại biểu ba xứ thuộc đủ ban ngành đoàn thể ĐH tán thành định TKN, th«ng qua 10 c/s cđa MTVM lËp UBDTGPVN (CPLT sau này) HCM đứng đầu, quy định quốc kỳ, qc ca c Tãm t¾t diƠn biÕn - ChiỊu 16/8 quân giải phóng tiến giải phóng thị xà Thái Nguyên mở đầu cho TKN giành cq nớc - Giành cq thủ đô Hà Nội + 15/8 lệnh k/n tới thủ đô, ĐTT VM tổ chức diễn thuyết công khai rạp hát + 16/8 truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi k/n xuất hiệnkhắp nơi CQ bù nhìn bọn thân Nhật lung lay gốc rễ, khâm sai Phan Kế Toại tõ chøc + ChiỊu 17/8 bï nh×n NhËt tỉ chøc mít tinh nhà hát lớn ủng hộ CP bù nhìn Trần Trọng Kim, đảng HN ĐCS Đông Dơng đà biến mít tinh lớn tay sai thân Nhật thành mít tinh, biểu tình, tuần hành qua phố, có cờ đỏ vàng dẫn đầu vừa cổ động chơng trình VM Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 25 + 19/8 Thủ đô tràn ngập khí CM Cuộc mít tinh đồng bào thủ đô MTVM tổ chức đà nhanh chóng thành biểu tình, chia - Giành quyền nớc + Từ 14 >18/8 nhiều xÃ, huyện tỉnh từ Bắc vào Nam đà nối chớp thời dạy giành cq Bốn tỉnh gianh cq sớm là: Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam + 23/8 k/n giành thắng lợi Huế ( thủ phủ CQPK TW tập quyền) + 25/8 k/n giành thắng lợi Sài Gòn dinh luỹ cuối CNTD cũ + Các nơi khác lại Nam Bộ kể Côn Đảo đến 28/8/1945 cq tay nhân dân >Chỉ vòng 15 ngày (14 >28/8/1945) TKN CMT8 đà thành công nớc Ngày 2/9/1945 CTHCM thay mặt CPLT đọc "TNĐL" tuyên bố với toàn thể quốc dân thÕ giíi níc VNDCCH ®êi d TÝnh chÊt, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi BHKN CMT8/45 * TÝnh chÊt: Cuéc CMDTDCND lµm hai NV chiÕn lợc DT DC đánh đổ bọ đ/q Pháp, quân phiệt Nhật lật đổ CĐPK - GPDT Hoàn thành NV CMDTDCND để tiếp tục tiến lên hoàn thành NV khác CM * ý nghĩa lịch sử - Đối với nớc: Là kiện vĩ đại LSVN + Xoá bỏ CĐTD, PK đa nớc ta từ nớc thuộc địa >nớc ĐLTD + Đa dân ta từ ngời dân nô lệ >làm chủ nớc nhà + Đa Đảng ta từ hoạt động bí mật, bất hợp pháp >đảng cầm quyền + Mở kỷ nguyên LSDT: kỷ nguyên ĐLDT gắn với CNXH - Đối với giới: Cổ vũ mạnh mẽ PTĐTGPDT nhân dân thuộc địa phụ thuộc góp phần đánh bại CNPX * Nguyên nhân thắng lợi - Chủ quan + Trun thèng yªu níc, kiªn cêng bÊt kht dân tộc ta + Sự lÃnh đạo đắn Đảng đứng đầu CTHCM Đảng thực đợc liên minh công nông vững làm nòng cốt đoàn kết dân tộc MTDTTN - Khách quan: Có điều kiện quốc tế thuận lợi (LX Đồng minh đánh bại PX Nhật) * Bài học kinh nghiệm - Kết hợp đắn sáng tạo NV: chống ĐQ PK - Đánh giá đúng, biết tập hợp tổ chức lực lợng, g/c CM - Biết khơi dậy tinh thần đấu tranh tầng lớp nhân dân >phân hoá cô lập kẻ thù - Vận dụng sáng tạo bạo lực CM KNVT - Chớp thời phát động k/n giành quyền * Bản "TNĐL" khai sinh níc VNDCCD (2/9/45) - ND: + TN v¹ch rõ quyền bình đẳng dân tộc + Tố cáo tội ác P - N Tuyên ngôn nhấn mạnh tội ác Pháp chúng thống trị nớc ta 80 năm có âm mu trở lại xâm lợc nớc ta lần + TN khẳng định chủ quyền nớc ta hai phơng diện "pháp lý cúng nh thực tế"."Nớc VN có quyền hởng TDDL thật đà trở thành nớc TDDL" + Cuối TNKĐ lòng tâm bảo vệ chủ quyền nhân dân ta e Phân tích chứng minh lÃnh đạo kịp thời, sáng tạo ĐCS Đông Dơng lÃnh tụ HCM CMT8? * Sự kịp thời Đảng việc chớp thời thể điểm sau - Thời cơ: + Phía kẻ thù: Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện Bọn Nhật - tay sai Đ D hoang mang Quân ĐM cha kịp kéo vào Đ D >Pháp cha kịp dậy + Phía q/c CM đà sẵn sàng dậy giành c/q + Phía đội tiên phong CM: ĐCSĐ D đà chuẩn bị đầy đủ sẵn sàng >Thời giành quyền đà hoàn toàn chín muồi Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 26 - Quyết định kịp thời đảng: HNTQ Đảng ĐHQD - Tân Trào th gửi đồng bào nớc CTHCM * LÃnh đạo sáng tạo Đảng KN: - Nêu sk TKN toàn quốc - Trên sở phân tích lạnh đạo sáng tạo đảng sử dụng khéo léo L2 trị vũ trang để giành quyền C Giai đoạn 1945 - 1954 Câu12: Cuộc đấu tranh bảo vệ x©y dùng chÝnh qun d©n chđ nh©n d©n (1945 - 1946) Nét tình hình nớc ta năm đầu sau CMT8/45 a Khó khăn * Do đế quốc bao vây can thiệp - MB: 20 vạn quân Tởng Âm mu? Hành động: + Chúng sức quấy nhiễu phá phách CM + Gây sức ép trÞ víi CP ta + KÐo theo bän tay sai "Việt quốc" "Việt cách" phá CM Hồng Khanh, Tờng Tam Nguyễn Hải Thần cầm đầu - MN: Anh dọn đờng cho Pháp trở lại xâm lợc Đông Dơng, lực lợng phản động chống phá cách mạng ngóc đầu dậy - vạn quân Nhật giải giáp * Kinh tế - tài * Văn hoá - xà hội * Chính quyền cách mạng non trẻ * Lực lợng vũ trang nhân dân non yếu >Những khó khăn ngày lớn trực tiếp đe doạ tồn vong c/q CM nguy hiểm kẻ thù nớc >vận mệnh tổ quốc"ngàn cân treo sợi tóc" b Thuận lợi - Nhân dân LĐ đợc hởng quyền làm chủ >phấn khởi gắn bó với chế độ - PTCMTG phát triển mạnh - Hệ thống XHCN hình thành Ngoài có thuận lợi khác: nhân dân ta có truyền thống yêu nớc, cần cù ĐCS Đông Dơng CTHCM đứng đầu có uy tín nhân dân, có kinh nghiệm đấu tranh cách mạng Cuộc đấu tranh bảo vệ quyền, củng cố giữ vững quyền cách mạng năm đầu sau CMT8 a Trớc ngày 6/3/1946 * Củng cố quyền Vì phải củng cố quyền? - 6/1/1946 Tổng tuyển cử bầu QH thăng lợi (333 đại biểu) - 2/3/1946 QH họp phiên Hà Nội Nội dung? - Tiếp bầu cử HĐND, lập uỷ ban hành hcính cấp >Bộ máy quyền ĐCN bớc đầu củng cố kiện toàn Bản chất chÝnh qun cđa ta thµnh lËp sau CMT8 lµ chÝnh quyền dân, dân dân - ý nghĩa quyền DCND: Là đòn giáng mạnh vào âm mu chia rẽ, lật đổ xâm lợc đế quốc tay sai; nâng cao uy tín nớc VNDCCH trờng quốc tế khơi dậy phát huy tinh thần yêu nớc, ý thức làm chủ nghĩa vụ ngời * Diệt giặc đói: Vì phải diệt giặc đói? - Biện pháp: + đảng kêu gọi nhờng cơm sẻ áo theo gơng Bác Hồ "cứ 10 ngày nhịn ăn bữa, tháng bữa, đem gạo (mỗi bữa bơ) để cứu dân nghèo" đồng bào nớc có hũ gạo tiết kiệm không dùng gạo, ngô để nấu rợu + Tăng gia sản xuất, thi đua sản xuất, tiết kiệm + Chia ruộng đất cho nông dân, giảm tô, bỏ thuế vô lí Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 27 - Kết quả: Nạn đói đợc đẩy lùi * Diệt giặc dốt: - Mở lớp bình dân học vụ để xoá nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân lao động nhiệm vụ cấp bách CP nêu lên phiên họp (9/3/45) - Mở trờng lớp, đổi nội dung phơng pháp dạy học * Tài chính: - Kêu gọi đóng góp nhân dân (20 tr bạc 370 kg vàng) - Phát hành tiền VN lu hành vào 23/1/46 >ý nghĩa trị: ổn định tình hình KT - XH, nhân dân tin tởng, tâm bảo vệ chÕ ®é míi, thĨ hiƯn tÝnh u viƯt cđa chÕ độ * Chủ trơng biện pháp Đảng, CP CTHCM nhằm đối phó với quân TGT tay sai từ sau TMT8 thành công đến trớc ngày 6/3/46? - Từ 2/9/45 đến 6/3/46 đảng CP đề chủ trơng hoà hoÃn với Tởng tránh xung đột lúc đối phó với kẻ thù nhằm tập trung L2 để đánh Pháp xâm lợc MN - Biện pháp: + Biểu dơng lực lợng tổ chức quần chúng mít tinh, biểu tình + Nhận nhợng: Cho ViƯt Qc, ViƯt C¸ch mét sè ghÕ Qc héi vµ CP (70 ghÕ) Cung cÊp LTTP, nhËn tiêu tiền "Quan kim Quốc tệ " + Kiên trừng trị bọn phản cách mạng có đủ chứng b Từ ngày 6/3/46 (hoàn cảnh nội dung HĐ Sơ bộ) * Hoàn cảnh: - Pháp muốn đa quân miền Bắc đẻ thôn tính nớc ta Nhng với L2 có (3,5 vạn) cha bình định xong Nam Bộ, đa quân miền Bắc chúng thấy đạt đợc mục đích vấp phải L2 k/c mạnh gáp bội nhân dân VN Sự có mặt quân Tởng MB trở ngại cho Pháp chúng đa quân Bắc Buộc chúng dùng thủ đoạn trị : điều đình với CP TGT để đợc thay quân Tởng chiếm đóng MBVN - TGT đế quốc Mĩ thấy cần tập trung L2 đối phó với PTCM nhân dân TQ ĐCS lÃnh đạo >Tởng Pháp thoả hiệp với ®Õn ký kÕt HiƯp íc Hoa - Ph¸p (28/2/46) bc nhân dân VN phải lựa chọn hai đờng: cầm vũ khí chống lại TDP chúng đa quân Bắc chủ động đàm phán với Pháp * Nội dung Hiệp định Sơ - Chính Phủ Pháp công nhận nớc VNDCCH quốc gia TD, có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng nằm khối Liên Hiệp Pháp - CPVN thoả thuận cho 15000 quân Pháp vào MN thay quân đội Tởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật số quân rút dần thời hạn năm - Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ tạo không khí thuận lợi cho việc mở đàm phán thức Pari * ý nghĩa - Quân TGT không lý để lại phải nhanh chóng rút nớc Bọn phản CM đội lốt VNQD Đ VNCMĐMH chỗ dựa phần lớn bỏ chạy theo quan thầy chúng NDVN đà loại trừ đợc kẻ thù nguy hiểm tránh đợc chiến tranh bất lợi cho ta phải chống lại lúc nhiều kẻ thù - Tranh thủ thời gian hoà bình cần thiết để cđng cè chÝnh qun, XD lùc lỵng vị tranh chn bị chiến đấu sau này, phía Nam tranh thủ ngừng bắn để XD lực lợng k/c - Về mặt pháp lý CP Pháp đà thừa nhận VN quốc gia tự - Việc ký HĐ Sơ thể lÃnh đạo sáng suốt Đảng đà biết tạm thời hoà hoÃn với kẻ thù, để loại bơt kẻ thù khác, tranh thủ thời gian HB để chuẩn bị cho k/c lâu dài sau đa nớc nhà thoát khỏi tình nguy hiểm "ngàn cân treo sợi tóc" cách lợi c Cuộc đấu tranh ngoại giao năm đầu sau CMT8 để bảo vệ ĐLDT quyền cách mạng NguyÔn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 28 Câu 13: Vì đảng nhân dân ta chủ động phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp? Nội dung đờng đờng lối kháng chiến? * Lý Đảng CP phát động TQKC - Tình hình nớc ta sau Tạm ớc 14/9/46 + Ta: kiên trì đấu tranh trị hoà bình tích cực chuâne bị lực lợng 10/46 QH thông qua Hiến pháp >ý nghĩa? + Địch tăng cờng khiêu khích 10/11/46 giµnh qun thu th víi ta ë HP >27/11/46 chiÕm HP Tại Hn vào 17/12 Pháp bắn đại bác vào khu phố Hàng Bún >Nhân dân ta phải cầm vũ khí bảo vệ ĐLTD - Chủ trơng đảng Chính phủ + 18-19/12/46 HNBTVTWĐ định phát động toàn quèc kh¸ng chiÕn + 20 giê 19/12/46 HCT lêi kêu gọi toàn quốc kháng chiến + 22/12/46 BTVTWĐ thị "Toàn dân kháng chiến" ND? + 1927 xuất tác phẩm "K/c định thắng lợi" đ/c Trờng Chinh ND tác phẩm? > Đờng lối kháng chiến: toàn dân, toàn diện, lâu dài tự lực cánh sinh ý nghĩa? - Đờng lối thể tính chất k/c nhân dân ta + Cuộc k/c ta chiến tranh cách mạng nghĩa chống lại chiÕn tranh phi nghÜa cđa CNTD + Nh»m mơc ®Ých giành ĐLDT thống tổ quốc, bảo vệ quyền nhân dân + NDVN đấu tranh để tự cứu vừa đấu tranh cho hoà bình giới Cuộc k/c củaVN chiến tranh tiến TDDL, DC HB * Nội dung đờng lối k/c - Toàn dân - Toàn diên - Lâu dài - Tự lực cánh sinh Câu 14: Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, Biên giới thu đông năm 1950: bối cảnh lịch sử, âm mu địch, chủ trơng ta, diễn biến, kết quả, ý nghĩa? a Chiến dich Việt Bắc thu - đông 1947 * Hoàn cảnh lịch sử: - Sau Pháp rút khỏi đô thị chúng đánh chiếm thêm số thành phố, thị trấn kiểm soát số đờng giao thông quan trọng - Tháng 3/47 Đác giăng li triệu hồi nớc cử Bôláec sang làm cao uỷ Pháp Đông Dơng tiếp tục nuôi ảo tởng khuất phục nhân dân ta vũ lực *  mu TDP - TDP mn kÕt thóc chiÕn tranh b»ng c¸ch : + Về trị mặc với Bảo Đại chuẩn bị thành lập phủ bù nhìn trung ơng + Vể quân chuẩn bị công lên VB, để tiêu diệt chủ lực ta quan đầu nÃo k/c + Khoá chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn liên lạc ta với quốc tế * Chủ trơng đối phó ta Ngày15/10/47 TVTƯĐ thị "phá tan công mùa đông giặc Pháp" phân tích chỗ mạnh, chỗ yếu địch đồng thời vạch rõ phơng hớng hành động cụ thể quân dân ta * Diễn biến - TDP huy động 12000 quân, hàng trăm tàu chiến ca nô, hầu hết máy bay chúng có đông Dơng - 7/10/47 địch cho 1200 quân dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn - Bớc đầu địch thực đợc kế hoạch chúng rêu rao thắng lợi, chúng định đánh bất ngờ nhng chúng đà bất ngờ bị ta đánh trả liệt - Hai gọng kìm bị bẻ gÃy địch rút lui, đờng rút lui địch bị ta phục kích, truy kích khắp nơi * Kết ý nghĩa - Ta tiêu diệt phá huỷ nhiều PTCT - Tinh thần binh lính Pháp hoang mang, d luận nhân dân Pháp phẫn lộ - Căn địa VB đợc giữ vững quan lÃnh đạo Đảng nhà nớc an toàn, quân đội ta trởng thành Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 29 - ¢m mu muèn kÕt thúc chiến tranh nhanh chóng địch bị thất bại hoàn toàn, lực lợng so sánh ta địch bắt đầu thay đổi theo chiều hớng có lợi cho ta b Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 * Bối cảnh lịch sử - Thế giới: + Trong lúc quân dân ta đẩy mạnh k/c giành thắng lợi lĩnh vực tình hình giíi cã nh÷ng chun biÕn quan träng + 1/10/49 CMTQ thành công nớc CHĐCNTH đời tạo điều kiện thuận lợi cho k/c ta + 1/1950 nớc XHCN lần lợt công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta góp phần nâng cao uy tín địa vị ta trờng quốc tế + Sự phát triển CM Lào CPC + Phong trào đấu tranh nhân Pháp cac thuộc địa Pháp -Trong nớc + Lợi dụng khó khăn Pháp đế quốc Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dơng + Nhờ giúp sức Mĩ thông qua kế hoạch Rơve Pháp thực âm mu khoá chặt biên giới Viêt trung cách tăng cờng hệ thống phòng ngự đờng số 4, lập hành lang Đông - Tây để cắt liên lạc VB LK III, IV Với hai hệ thống phòng ngự Pháp định công lên VB lần thứ hai >ảnh hởng chung: thuận lợi lớn nhng có khó khăn * ý đồ địch thực âm mu - Nhằm ngăn chặn PTCM tràn xuống ĐNA - Cô lập địa Việt Bắc - Tiêu diệt quan đầunÃo k/c , phần đội chủ lực ta hòng làm cho ta khuỵ xuống không vơn lên đợc * Mục đích chuẩn bị ta - đảng , CP Bộ tổng t lênh định mở chiến dịch Biên giới với mục đích + Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch + Khai thông biên giới V - T để mở đờng liên lạc quốc tÕ cđa ta víi c¸c níc XHCN + Cđng cè mở rộng địa VB - Với hiệu "Tất cho chiến dịch toàn thắng" ta huy động 121.700 dân công thuộc dân tộc VB, vận chuyển 4000 LTTP, vũ khí, bảo đảm đủ dùng cho vạn quân * Diễn biến - Đánh điểm: + Sáng sớm 16/9/1950 quân ta nổ súng đánh cụm điểm Đông Khê Vì sao? >Hệ thống phòng ngự đờng số bị cắt làm đôi Thất Khê bị uy hiếp, CB bị cô lập phòng thủ đờng số bị lung lay + Mất Đông Khê địch rút khỏi CB băng hành quân kÐp - DiƯt qu©n tiÕp viƯn - Truy kÝch: - Tại chiến trờng khác nớc quân dân ta thi đua giết giặc lập công, kiếm chế địch không cho chúng tiếp viện cho mặt trận Biên giới * Kết ý nghĩa - Kết quả: +Ta tiêu diệt đợc nhiều sinh lực địch với nhiều PTCT + Giải phóng vùng đất rộng lớn + Chọc thủng hành lang Đông - Tây >thế bao vây địch lẫn VB bị phá vỡ - ý nghĩa: + Thất bại lớn địch quân lẫn trị bị đẩy vào bị động thêm lúng túng nhiều mặt + §¸nh dÊu sù chun biÕn cơc diƯn chiÕn tranh ta giành đợc quyền chủ động chiến lợc chiến trờng Bắc Bộ c Tại lại khẳng định từ chiến thắng VB thu - đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 bớc phát triên kháng chiến? Nguyễn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 30 ChiÕn th¾ng ViƯt B¾c 1947 - Địch công, ta phản công lại thắng lợi - Ta đánh kiểu du kích ngắn ngày - Ta đánh bại hoàn toàn chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh địch buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Chiến thắng Biên giới 1950 - Ta chủ động công địch - Ta đánh công kiên kết hợp vận động dài ngày - Ta giành đợc quyền chủ động chiến lợc chiến trờng Bắc Bộ địch bị đẩy vào bị động đối phó > Từ khẳng định từ chiến thắng VB 1947 đến chiến thắng Biên giới 1950 bớc phát triển kháng chiến Câu 15: Cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 - 1954 chiến dịch lịch sử ĐBP a Kế hoạch Nava chiến lợc ta Đông Xuân 1953 - 1954 * Kế hoạch Nava - Hoàn cảnh đời + Khó khăn Pháp : KT - TC, CT - XH, khó khăn lớn quân nên Pháp lực lợng động mạnh + ý đồ Pháp + âm mu Mĩ - Nội dung: Trong 18 tháng trải qua bớc + Bớc thu đông 1953 xuân 1954 + Bớc thu đông 1954 - Mục đích: chuyển bại thành thắng - Biện pháp thực hiện: + Tăng quân lên 48 vạn cho quân viễn chinh 12 tiểu đoàn rút từ Pháp, Bắc phi, Triều Tiên + Tập trung 44 tiểu đoàn động bắc Bộ tổng số 84 tiểu đoàn Đông Dơng + Càn quýet vïng t¹m chiÕm, uy hiÕp vïng tù cđa ta * Chủ trơng chiến lợc thắng lợi ta - Chủ trơng chiến lợc: Tập trung lực lợng công vào hớng quan trọng mà địch tơng đối yếu để tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, chủ động phân tán lực lợng địch tạo điều kiện tiêu diệt chúng - Phơng châm: Tích cực chủ động, động linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, thắng đánh cho kì thắng, không thắng kiên không đánh - Những thắng lợi ta: + 11/4953 địch vội nhảy dù xuống ĐBP.12/1953 quân ta công giải phóng Lai Châu bao vây ĐBP địch vội điều quân tăng cờng cho ĐBP >trở nơi tập trung binh lực thứ địch + 12/1953 phối hợp với đội Pathét Lào ta tiến công địch Trung Lào >tập trung quân thứ + Đầu năm 1954 ta mở chiến dịch Tây Nguyên giải phóng ->tập trung quân thứ + Ta mở chiến dịch Thợng Lào ->tập trung quân thứ ->Nh quân ta chủ động tiến công địch hớng chiến lợc khác nhau, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất rộng lớn, phân tán cao độ binh lực địch làm cho kế hoạch Nava bớc đầu bị phá sản tạo thời mở trận chiến ĐBP b Chiến dịch lịch sử ĐBP * Âm mu địch - Trong trình triển khai kế hoạch Nava Pháp - Mĩ đánh giá ĐBP địa bàn chiến lợc quan trọng bậc Đông Dơng, trở thành cớ lục quân không quân lợi hại âm mu xâm lợc Đông Dơng vào ĐNA - Trong tình kế hoạch Nava bị phá sản Pháp - Mĩ xây dựng ĐBP thành "pháo đài công phá" biến ĐBP thành trung tâm kế hoạch Nava nhằm thu hút chủ lực ta vào để tiêu diệt Lực lợng địch mạnh gồm 16200 tên đủ binh chủng PTCT đại đợc bố chí thành hệ thống phòng ngự mạnh gồm 49 điểm chia làm phân khu * Chủ trơng chuẩn bị ta - Ta chọn ĐBP làm trận chiến chiến lợc vì: ĐBP trung tâm kế hoạch Nava, đánh thắng địch ĐBP đập tan kế hoạch Nava mở bớc ngoặt cuéc k/c NguyÔn Quang Duy - Mobile: 0974.833190 - Email: Quangduylc@yahoo.com.vn 31 ... giành quyền + Đều đề cập đến vấn đề đoàn kÕt qc tÕ coi CMVN lµ bé phËn cđa CMTG, đoàn kết với VS dân tộc thuộc địa VS Pháp - Khác nhau: Mặt hạn chế Luận cơng khác với Cơng lĩnh c ý nghĩa lịch sử việc... Email: Quangduylc@yahoo.com.vn Câu1: Hội nghị cấp cao Ianta diễn bối cảnh lịch sử nh nào? Nội dung Hội nghị? a Bối cảnh lịch sử: - Đầu năm 1945 cục diện chiến tranh giới thứ hai bớc vào giai đoạn... đòi quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng qun tù qut cđa d©n téc VN + 7/1920 Ngêi đọc sơ thảo đề cơng vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin.Khẳng định lập trờng kiên ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan