phân tích hoạt động cho vay nông dân tại chi nhánh ngân hàng NN & PTNT huyện Cầu Ngang - tỉnh Trà Vinh
Trang 11.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng1.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng
1.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng1.1.3.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng
1.2 Lý luận về tín dụng hộ nông dân
1.2.1 Khái niệm hộ nông dân
1.2.2 Khái niệm tín dụng hộ nông dân1.2.3 Mục đích cho vay hộ nông dân
1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến cho vay hộ nông dân
1.3 Các quy định hiện hành của hệ thống NHNo & PTNT
Trang 2về cho vay hộ nông dân
1.3.1 Nguyên tắc và điều kiện cho vay1.3.1.1 Nguyên tắc cho vay
1.3.1.2 Điều kiện cho vay1.3.2 Đối tượng và mức cho vay
1.3.2.1 Đối tượng cho vay1.3.2.2 Mức cho vay
1.3.3 Các quy định về lãi suất
1.3.4 Phương thức cho vay và thời hạn cho vay1.3.4.1 Phương thức cho vay
1.3.4.2 Thời hạn cho vay
1.3.5 Quy trình xét duyệt cho vay
1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
CHƯƠNG 2.
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG2.1 Giới thiệu khái quát về chi nhánh huyện Cầu Ngang 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.2.2 Cơ cấu và sơ đồ tổ chức bộ máy]
2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh.
2.1.5 Thuận lợi và khó khăn của chi nhánh ngân hàng 2.1.5.1 Thuận lợi
2.1.5.2 Khó khăn
2.1.6 Phương hướng hoạt động kinh doanh đến năm 2010
2.1.6.1 Mục tiêu
2.1.6.2 Những chỉ tiêu chủ yếu.
2.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân
Trang 32.2.1 Tình hình huy động và sử dụng vốn 2.2.2 Phân tích doanh số cho vay
2.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn 2.2.2.2 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế 2.2.3 Phân tích tình hình thu nợ
2.2.3.1 Tình hình thu nợ theo thời hạn 2.2.3.2 Tình hình thu nợ theo ngành kinh tế 2.2.4 Phân tích dư nợ
2.2.4.1 Phân tích dư nợ theo thời hạn 2.2.4.2 Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế 2.2.5 Phân tích nợ quá hạn
2.2.5.1 Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn 2.2.5.2 Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân
2.3.1 Hiệu quả huy động vốn 2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn
2.3.2.1 Doanh số cho vay trên tổng nguồn vốn 2.3.2.2 Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay 2.3.2.3 Dư nợ quá hạn trên tổng dư nợ
2.3.2.4 Nợ quá hạn trên tổng nguồn vốnCHƯƠNG 3.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG 3.1 Đánh giá hoạt động tín dụng của chi nhánh
3.1.1 Những ưu điểm 3.1.2 Những hạn chế
3.2 Một số giải pháp
3.2.1 Đối với hoạt động huy động vốn 3.2.2 Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực
Trang 43.2.3 Đối với công tác cho vay, thu hồi nợ và quản lý nợ
3.2.4 Mở rộng tuyên truyền gắn với xây dựng chiến lược khách hàng 3.2.5 Giảm thiểu rủi ro
3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý khách hàng
3.3 Kiến nghị
3.3.1 Đối với ngân hàng No&PTNT 3.3.2 Đối với chi nhánh ngân hàng3.3.3 Đối với hộ nông dân
3.3.4 Đối với chính quyền địa phương.
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC (Nếu có)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Ý nghĩa của đề tài
Nhìn lại chặng đường lịch sử của đất nước ta trải qua nhiều cuộc chiến tranh đầy giankhổ như chịu sự thống trị 1000 năm đô hộ giặc Tàu đến kháng chiến chống Pháp, Mĩ rồinạn đói hoành hành năm 1945 Người nông dân là người gánh chịu hậu quả nặng nề nhất.Xuất phát từ thời điểm đó khi đất nước hoàn toàn độc lập Đảng và Nhà nước đã hết sứcquan tâm chú ý đến việc cải thiện tình hình đời sống người nông dân đề cao vị trí củangười nông dân trong xã hội thông qua các chương trình Nghị quyết Đại hội của Đảng.
Trang 5Ngân hàng đã ra đời và là chiếc cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và người nông dân xích lạigần nhau hơn.
Huyện Cầu Ngang là một huyện của Tỉnh Trà Vinh cũng giống như các huyện thuộccác tỉnh đồng bằng sông Cửu Long khác Nông nghiệp vẫn là nguồn thu chính của hộ giađình nông dân( chiếm 90%) Từ chỗ xác định nông nghiệp là ngành thế mạnh còn nhiềutiềm năng trong cơ cấu kinh tế của huyện nên chủ yếu khách hàng của NHNo & PTNT chinhánh huyện Cầu Ngang là hộ nông dân Khi kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu đầu tưcho phát triển mở rộng quy mô sản xuất ngày càng tăng, tuy nhiên vốn tự có của ngườinông dân còn thấp phần lớn nguồn vốn là từ vay mượn Nếu như trước đây người nông dânthường đi vay nóng ở bên ngoài với lãi suất cao thì nay ngân hàng có vai trò rất lớn trongviệc cung cấp tín dụng cho người nông dân với lãi suất phù hợp vừa giúp cho người nôngdân vừa namg lại hiệu quả cho ngân hàng.
Xuất phát từ thực tế nói trên em chọn đề tài “ Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Hộ
Nông Dân Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện CầuNgang” để hiểu rõ thêm về hoạt động cho vay hộ nông dân tại chi nhánh trên cơ sở đó đề
ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả cho vay của Ngân hàng trong thời kì nền kinh tếđang hội nhập và mở cửa.
2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích hoạt động cho vay hộ nông dân tại chinhánh NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang.Trên cơ sở đó, có những biện pháp nâng cao hiệuquả hoạt động cho vay hộ nông dân tại Ngân hàng và phục vụ khách hàng ngày càng tốthơn.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá sơ lược kết quả hoạt động kinh doanh.- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân.- Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng hộ nông dân tại chi nhánhhuyện Cầu Ngang.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 6Do thời gian có hạn và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên em chỉ tập trung nghiên cứu một sốnội dung:
- Tình hình huy động vốn qua 3 năm từ năm 2006 đến 2008.
- Tình hình hoạt động cho vay hộ nông dân taị chi nhánh qua 3 năm (2006 – 2008) - Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ nông dân tại chinhánh.
4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thu thập thông tin số liệu
- Thu thập số liệu trực tiếp từ NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang.
- Tổng hợp các thông tin từ tư liệu tín dụng tại Ngân hàng, sách báo về Ngân hàng.
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Dùng phương pháp so sánh số tương đối - Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối - Dùng phương pháp tỷ số, tỷ trọng.
- Dùng các tỷ số đánh giá hiệu quả tín dụng.
5 Cấu trúc của đề tài
Đề tài được chia làm 3 phần:
Phần mở đầu
Trình bày ý nghĩa, mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu củađề tài.
Phần nội dung
Bao gồm các chương:
Trang 7Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN
Chương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NÔNG DÂN TẠINHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN TẠI CHI NHÁNH HUYỆN CẦU NGANG
Phần kết luận
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
Trang 8CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG HỘ NÔNG DÂN1.1 Lý luận về tín dụng
1.1.1 Khái niệm về tín dụng
Hiểu theo nghĩa rộng, tín dụng là quan hệ xã hội, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhaugiữa chủ thể kính tế này với chủ thể kinh tế khác trên nguyên tắc có hoàn trả Nói cáchkhác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị nhất địnhdưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người cho vay (người sởhữu) sang người đi vay (người sử dụng) và khi đến hạn phải hoàn trả lại với một lượng giátrị lớn hơn cái ban đầu.
(Trích Mục 1.1 Phần I La Mã chương 3: Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngânhàng thương mại – Sách Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại – NXB TPHCM – 2008).
1.1.2 Vài trò của tín dụng
Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốncủa doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất, lưu thông nênhiện tượng thừa thiếu vốn tạm thời luôn xảy ra ở các doanh nghiệp Nhờ có tín dụng, cáctổ chức kinh tế và các xí nghiệp có thể mua sắm các tư liệu sản xuất được thực hiện liệntục.
Do đó, tín dụng làm tăng tích luỹ và bù đắp kịp thời cho các phí đã bỏ ra trongquá trình tái sản xuất Vì vậy qua chức năng phân phối lại, tín dụng đã góp phần thúc đẩytăng nhanh vòng quay vốn lưu động, tăng nhanh tốc độlưu chuyển vật tư hàng hoá, gópphần rút ngắn thời gian sản xuất lưu thông nâng cao hiệu quả sản xuất.
Góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả
Trong khi thực hiện chứa năng tập trung và phân phối lại tiền tệ, tín dụng gópphần giảm khối lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế , đặc biệt là trong các tầng lớp dâncư làm giảm áp lực lạm phát Nhờ vậy góp phần ổn định tiền tệ.
Mặt khác, do tín dụng cung ứng vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cho sản xuất ngày càng pháttriển, sản xuất hàng hoá, dịch vụ làm ra càng nhiều đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăngcủa xã hội Chính nhờ đó tín dụng góp phần ổn định giá cả trong nước.
Trang 9 Góp phần ổn định đời sống tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hộiTín dụng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, sản xuất hàng hoá và dịchvụ ngày càng tăng có thể thoả mãn nhu cầu đời sống của người lao động Hơn nữa, vốn tíndụng cung ứng đã tạo ra khả năng khai thác các tài năng sẵn có về tài nguyên, nguồn laođộng, đất, rừng… Do đó có thể thu hút được lực lượng lao động của xã hội để tạo ra lựclượng sản xuất mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống được ổn định ai cũng có công ăn việclàm Đó là điều quan trọng để ổn định trật tự xã hội.
Ngoài ra tín dụng còn có vai trò quan trọng để mở rộng phát triển các mối quanhệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu.
1.1.3 Phân loại tín dụng
1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
Căn cứ vào thời gian cho vay chia tín dụng ra làm 3 loại.
Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới một năm Ngân hàng chovay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu chitiêu ngắn hạn của các cá nhân.
Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ một năm cho đến dưới bảynăm Ngân hàng cho vay trung hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn cố định của doanhnghiệp.
Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn từ bảy năm trở lên Ngân hàng chovay dài hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn cố định của doanh nghiệp và tài trợ cho các dựán đầu tư và cho vay tiêu dùng cá nhân vào các nhu cầu nhà ở, phương tiện vận tải.
(Trích Mục 1.2 Phần I La Mã chương 3: Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngânhàng thương mại – Sách Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại – NXB TPHCM – 2008).
1.1.3.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng
Ta có 2 loại:
Tín dụng lưu động là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành tài sản lưuđộng của doanh nghiệp Loại tín dụng này thường được chia ra như: cho vay dự trữ hàng
Trang 10hoá, cho vay chi phí sản xuấtvà cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiếtkhấu các giấy tờ có giá.
Tín dụng cố định là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp Loại tín dụng này thường đượccấp để phục vụ việc đầu tư mua sắm tàisản cố định, mở rộng sản xuất xây dựng các doanh nghiệp, thời hạn cho vay đối với loại tíndụng này thường là trung hạn và dài hạn.
1.1.3.3 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
Có 3 loại:
Tín dụng sản xuất: là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên đểsản xuất ra sản phẩm hàng hoá Tín dụng sản xuất gồm có: cho vay nông nghiệp; cho vaycông nghiệp; cho vay lâm – ngư diêm nghiệp.
Tín dụng lưu thông: là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên đểkinh doanh hàng hoá, dịch vụ Tín dụng lưu thông gồm có: cho vay thương mại (mua – bánkinh doanh hàng hoá nội địa, kinh doanh xuất - nhập khẩu); cho vay kinh doanh dịch vụ.
Tín dụng tiêu dùng: là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên đểphục vụ cho nhu cầu chi tiêu và tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng gồm có: cho vay tiêu dùngcá nhân; cho vay chi tiêu khác.
Tín dụng thuê mua: hay còn gọi là hoạt động cho thuê Cho thuê bao gồm có hailoại là cho thuê vận hành và cho thuê tài chính Tài sản cho thuê bao gồm cả động sản vàbất động sản, mà chủ yếu là máy móc thiết bị.
(Trích Mục 1.2 Phần I La Mã chương 3: Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngânhàng thương mại – Sách Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại – NXB TPHCM – 2008)
1.1.3.4 Căn cứ vào chủ thể tín dụng
Tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giưã các doanh nghiệp trực tiếp sảnxuất kinh doanh hàng hoá, được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá.
Trong nền kinh tế thị trường luôn xảy ra hiện tượng có một số doanh nghiệp cóhàng hoá muốn bán, trong đó có một số doanh nghiệp khác muốn mua nhưng chưa có tiền.Doanh nghiệp với tư cách là người bán có thể bán chịu hàng hoá cho nghười muốn mua và
Trang 11khi đến thời hạn đã thoả thuận người mua phải hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thứatiền tệ.
Hiện tượng thừa thiếu vốn của các doanh nghiệp thường xuyên xảy ra, vì vậytín dụng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng Một mặt đáp ứng nhu cầu vốn củanhững doanh nghiệp tạm thời thiếu hụt vốn lưu động, đồng thời giúp cho các doanh nghiệptiêu thụ được hàng hoá Mặt khác, sự tồn tại thương mại sẽ giúp cho các doanh nghiệp chủđộng khai thác được vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Tín dụng Ngân hàng
Là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng và một bên là cá nhân, doanhnghiệp, các công ty, các tổ chức kinh tế Tín dụng Ngân hàng đóng một vai trò rất quantrọng Nó góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bằng cách điều hoà vốn từ nơi thừa sangnơi thiếu và là cầu nối giưã tiết kiệm và đầu tư Tín dụng Ngân hàng còn thúc đẩy quátrình tập trung và tích tụ vốn Nhờ hoạt động của các trung gian tài chính, các nguồn vốntạm thời nhàn rỗi của tầng lớp dân cư được huy động để cho vay đáp ứng kịp thời nhu cầukinh tế.
Tín dụng Nhà nước
Là quan hệ tín dụng giữa một bên là Nhà nước với một bên là dân cư, các tổchức kinh tế… Trong đó Nhà nước là người đi vay, Nhà nước huy động vốn nhàn rỗi củacác tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính trong và ngoài nước…
Hình thức huy động vốn của Nhà nước rất phong phú, đa dạng chẳng hạn: huyđộng vốn bằng tiền, vàng, ngoại tệ, phát hành trái phiếu Chính phủ, công trái…
1.2 Lý luận về tín dụng hộ nông dân1.2.1 Khái niệm hộ nông dân
Hộ nông dân là một hộ gia đình mà trong đó các thành viên có tài sản chung đểhoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm,ngư, nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, làchủ thể trong các quan hệ dân sự đó.
1.2.2 Khái niệm tín dụng hộ nông dân
Trang 12Là mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng và hộ nông dân, tổ chức tín dụng sẽcung cấp vốn cho khách hàng(hộ nông dân) để hoạt động sản xuất kinh doanh nếu kháchhàng hội đủ được các điều kiện của tổ chức tín dụng và thoã mãn các điều kiện được kí kếttrong hợp đồng kí kết giữa hai bên.
1.2.3 Mục đích cho vay hộ nông dân
Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích nông dân phát triển sản xuất, cải tạo đấtđai để tạo ra năng suất và chất lượng tốt hơn không chỉ đáp ứng đủ cho nhu cầu trong nướcmà còn xuất khẩu ra nước ngoài.
Trang bị cho nông dân phương tiện cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ hiện đạigiúp cho họ đỡ phải vất vả và mệt nhọc như trước kia, có thể thoát khỏi sự lệ thuộc vàothiên nhiên.
1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến cho vay hộ nông dân
Do đặc điểm kinh tế nước ta,nông nghiệp là ngành kinh tế trọng yếu, ngườinông dân sống chủ yếu vào nông nghiệp là chính, nên cần phải tạo điều kiện cho họ pháthuy được tiềm năng kinh tế
Trong thời đại ngày nay việc ứng dụng trình độ khoa học kĩ thuật vào sản xuấtlà rất cần thiết, nhưng do nhu cầu vốn lớn người nông dân lại có ít vốn nên việc cho vay đểgiúp họ đưa cơ sở vật chất kĩ thuật vào sản xuất là cấp bách hiện nay.
Giúp cho người nông dân có vốn để làm ăn, mở rộng quy mô sản xuất, giúpnâng cao chất lượng và hiệu quả, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cho đất nước mà cònlàm giàu cho người nông dân.
1.3 Các quy định hiện hành của hệ thống NHNo & PTNT về cho vay hộ nông dân1.3.1 Nguyên tắc và điều kiện cho vay
1.3.1.1 Nguyên tắc cho vay
Khách hàng vay vốn của NHNo phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất, sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng.Đây là điều kiện tiên quyết để ngân hàng đảm bảo hiệu quả tín dụng và khả năngthu hồi đủ nợ vay khi hợp đồng tín dụng đáo hạn.
Trang 13Hai là: Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợpđồng tín dụng.Vì có thực hiện được nguyên tắc này ngân hàng mới làm tốt vai trò con nợcủa mình với khách hàng tiền gửi và đảm bảo an toàn trong kinh doanh tín dụng.
Và cuối cùng, Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định củaChính phủ, Thống đốc Ngân Hàng Nhà nước và hướng dẫn về bảo đảm tiền vay củaNHNo đối với khách hàng.
(Trích điều 3 Chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của NHNo ViệtNam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội – 2001).
1.3.1.2 Điều kiện cho vay
NHNo nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng phải hội đủcác điều kiện sau:
Trước tiên, Khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vidân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:
Đối với doanh nghiệp là pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự.Đối với các đối tượng khác, như: cá nhân, đại diện hộ gia đình, chủ doanhnghiệp tư nhân, thành viên hợp doanh của công ty hợp doanh phải có năng lực pháp luậtvà năng lực hành vi dân sự.
Thứ hai, Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Khách hàng sử dụng vốn vayphải phù hợp với nội dung giấy phép đăng kí kinh doanh hoặc không trái với các quy địnhcủa pháp luật
Thứ ba: Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.Khách hàng vay vốn phải có một tủ lệ tối thiểu vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sảnxuất, kinh doanh dịch vụ theo quy định của từng tổ chứa tín dụng.
Thứ tư: Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi vàcó hiệu quả hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy địnhcủa pháp luật
Cuối cùng, Phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy địnhcủa Chính phủ , của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của NHNo Việt Nam.
Trang 14(Trích điều 4 Chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của NHNo ViệtNam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội – 2001).
1.3.2 Đối tượng và mức cho vay1.3.2.1 Đối tượng cho vay
Ngân hàng cho vay các đối tượng sau đây.
Gía trị vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế giá trị gia tăngnằm trong tổng giá trị lô hàng và các khoản chi phí để thực hiện các dự án đầu tư, phươngán sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống.
Các nhu cầu tài chính của khách hàng gồm:
Số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuấtkhẩu, nhập khẩu mà giá trị lô hàng đó tổ chứa tín dụng có tham gia cho vay.
Số tiền lãi vay trả cho tổ chức tín dụng trong thời hạn thi công chưa bàn giao vàđưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn, dài hạn để đầu tư tài sản cốđịnh mà khoản trả lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó.
Số tiền khách hàng vay để trả cho các khoản vay tài chính(bằng tiền) cho nướcngoài mà các khoản vay đó đã được tổ chức tín dụng trong nước bảo lãnh, nếu có đủ cácđiều kiện sau: dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư,phương án phục vụ đời sống sử dụng khoản vay trên đang được thực hiện có hiệu quả;khoản vay nằm trong hạn trả nợ, khách hàng đạt được điều kiện vay vốn thuận lợi hơnhoặc tiết kiệm chi phí so với vay vốn nước ngoài mà có khả năng trả nợ.
Các nhu cầu tài chính khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ vàđời sống theo quy định của ngân hàng Nhà nước.
(Trích điều 6 Chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của NHNo ViệtNam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội – 2001).
1.3.2.2 Mức cho vay
NHNo noi cho vay căn cứ vào nhu vầu vay vốn của khách hàng, mức cho vayvới giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay theo quy định về bảo đảm tiền vay của NHNo ViệtNam, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng vay và khả năng nguồn vốn, mức phán quyếtcủa NHNo để quyết định mức cho vay, nhưng không vượt quá 15% vốn tự có của NHNo &
Trang 15PTNT Việt Nam, trừ trường hợp đối với khoản vay từ các nguồn ủy thác hoặc khách hàngvay là tổ chức tín dụng.
Vốn tự có của được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kìhoặc cho từng dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vu,ï đời sống; mức vốn tựcótham gia của khách hàng vào dự án, phướng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống:
Đối với cho vay ngắn hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20%trong tổng nhu cầu vốn.
Đối với cho vay trung hạn, dài hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu30% trong tổng nhu cầu vốn.
Khách hàng có tín dụng với NHNo (được xếp loại A theo tiêu thức phân loạikhách hàng của NHNo Việt Nam), nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên thì Giám đốcNHNo nơi cho vay quyết định mức vốn tự có tham gia và xác định mức cho vay phù hợpvới khả năng trả nợ.
Đối với khách hàng được NHNo nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay cóbảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay; việc xác định vốn tự có tham gia, mức chovay theo điều 17 quy định việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thốngNHNo Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 167/HĐQT – 03.
(Trích điều 9 Chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của NHNo ViệtNam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội – 2001).
1.3.3 Các quy định về lãi suất
Theo điều 8: Lãi suất cho vay tại chương 1: Những Quy Định Chung trong QuyĐịnh Cho Vay Của NHNo Việt Nam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng –NXB Hà Nội – 2001 có ghi:
Mức lãi suất cho vay do NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả thuận phù hợpvới quy định của Ngân hàng Nhà nước và NHNo Việt Nam về lãi suất cho vay tại thờiđiểm kí kết hợp đồng tín dụng NHNo nơi cho vay có trách nhiệm công bố công khai cácmức lãi suất cho vay cho khách hàng biết.
Lãi suất cho vay ưu đãi được áp dụng đối với khách hàng được ưu đãi về lãisuất theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn củaNgân hàng Nhà nước.
Trang 16Trường hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn, phải áp dụng lãi suất nợ quáhạn theo mức quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và hướng dẫn của NHNo ViệtNam tại thời điểm kí kết hợp đồng tín dụng.
Trong trường hợp có quy định thay đổi về lãi suất và các trường hợp cần thiết,khi khách hàng và NHNo có nhu cầu, NHNo nơi cho vay cùng khách hàng thoả thuận mứclãi suất cho vay phù hợp và phải ghi bổ sung vào hợp đồng tín dụng.
1.3.4 Phương thức cho vay và thời hạn cho vay1.3.4.1 Phương thức cho vay
Có các phương thức cho vay sau:
Cho vay từng lần là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng
và NHNo & PTNT Việt Nam đều làm thủ tục vay vốn cần thiết và kí kết hợp đồng tíndụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng là phương thức cho vay mà NHNo & PTNT
Việt Nam và khách hàng xác định thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạnnhất định hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh.
Cho vay theo dự án đầu tư:
NHNo cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triểnsản xuất, kinh doanh dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.
NHNo nơi cho vay cùng khách hàng kí hợp đồng tín dụng và thoả thuậnmức vốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của dự án, phân định các kì trả nợ.
Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện phương án.
Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy chứng nhận nợ tiền vay trongphạm vi hạn mức tín dụng đã thoả thuận.
Trường hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để chiphí cho dự án được duyệt trong thời gian chưa vay được vốn của ngân hàng thì NHNo nơicho vay có thể xem xét cho vay bù đắp nguồn vốn đó.
Cho vay trả góp là phương thức cho vay mà NHNo & PTNT Việt Nam và
khách hàng xác định thoả thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để
Trang 17trả nợ theo nhiều kì hạn trong thời hạn cho vay Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ: các kì hạn,số tiền trả nợ ở mỗi kì hạn gồm cả gốc và lãi.
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:
NHNo & PTNT Việt Nam chấp nhận cho khách hàng sử dụng vốn vaytrong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặttại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt tại đại lý của NHNo & PTNT Việt Nam.
NHNo & PTNT Việt Nam sẽ có quy định và hướng dẫn cụ thể việc pháthành thẻ tín dụng, quy định sử dụng thẻ tín dụng, thanh toán nợ và lãi khi thẻ tín dụng đếnhạn, xử lý vi phạm về sử dụng thẻ tín dụng về thanh toán nợ và lãi không đúng hạn đối vớikhách hàng.
Cho vay hợp vốn là phương thức cho vay mà NHNo & PTNT Việt Nam
cùng cho vay trong một nhóm các Tổ chức tín dụng đối với một dự án hoặc phương án vayvốn của khách hàng, trong đó NHNo & PTNT Việt Nam hoặc một Tổ chức tín dụng đứngra làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các Tổ chức tín dụng khác.
Các phương thức cho vay khác…
( Trích mục 2.6 phần 2 nhỏ: Nội dung của chính sách tín dụng chung thuộc chương 5:ChínhSách Tín Dụng Chung – Sổ Tay Tín Dụng – NXB Hà Nội – 2004).
1.3.4.2 Thời hạn cho vay
NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay theo 2 loại:Cho vay ngắn hạn: tối đa đến 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kìsản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
Cho vay trung hạn, dài hạn: thời hạn cho vay được xác định phù hợp với thờihạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốncho vay của NHNo Việt Nam:
Thời hạn cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
Thời hạn cho vay dài hạn: từ trên 60 tháng trở lên, nhưng không quá thờihạn hoạt động còn lại của doanh nghiệp và không quá 15 năm đối với cho vay các dự ánđầu tư phục vụ đời sống.
Trang 18(Trích điều 9 Chương 1: Những Quy Định Chung trong Quy Định Cho Vay Của NHNo ViệtNam Đối Với Khách Hàng – Sách Cẩm Nang Tín Dụng – NXB Hà Nội – 2001).
1.3.5 Quy trình xét duyệt cho vay
Cán bộ tín dụng tiếp nhận vàhướng dẫn khách hàng về hồ
sơ cho vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp với những nội dung qui định.- Hồ sơ pháp lý.
- Hồ sơ về khoản vay.- Hồ sơ đảm bảo tiền vay.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ Cán bộ tín dụng thẩm định, nghiên cứu hồ sơ vay vốn.Cán bộ tín dụng nghiên cứu thẩm định các điều kiện vay vốn lập báo cáo thẩmđịnh của mình trình cho trưởng phòng, được duyệt Cán bộ tín dụng làm thủ tục giao, nhậngiấy tờ và tài sản đảm bảo tiền vay.
Giải ngân theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay: khi rút tiền Cán bộ tín dụnghướng dẫn khách hàng căn cứ vào chứng từ để ghi vào khế ước Cán bộ tín dụng kiểm trachứng từ phát tiền vay phải phù hợp với mục đích xin vay và phải đúng chế độ, phát tiềnvay cho khách hàng xong Cán bộ tín dụng mở sổ sách để theo dõi từng khoản vay, sắp xếphồ sơ khách hàng theo danh mục được qui định.
Tiếp nhận và hướng dẫn cho khách hàng về hồ sơ cho vay vốn
Thẩm định các điều kiện tín dụng
Xét duyệt cho vay và kíhợp đồng tín dụng
Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay
Thu nợ, lãi, phí và xử lý phát sinh
Thanh lý hợp đồng tín dụng
Trang 19Thu nợ, phí và xử lý phát sinh: Cán bộ tín dụng theo dõi hợp đồng tín dụng để thunợ, phí đúng hạn, thường xuyên liên hệ với kế toán để nắm được số dư tài khoản tiền gửicủa khách hàng.
Xử lý phát sinh trong quá trình cho vay theo hướng dẫn xử lý tranh chấp hợpđồng tín dụng theo hướng dẫn xử lý tranh chấp của Tòa án.
Thanh lý hợp đồng tín dụng: khách hàng trả hết nợ, Cán bộ tín dụng tiến hànhphối hợp với bộ phận kế toán đối chiếu, kiểm tra về tiền trả nợ gốc, lãi, phí… để tất toánkhoản vay.
1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng1.4.1 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng:
Tỷ lệ này càng cao thì chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng càng cao vàngược lại.
1.4.2 Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng:
Với doanh số cho vay nhất định trong một chu kì nào đó thì Ngân hàng sẽ thu vềđược bao nhiêu đồng vốn Hệ số này càng cao thì hiệu quả thu nợ của Ngân hàng càngtốt.
Nợ quá hạnTổng dư nợ
Doanh số cho vayDoanh số thu nợ
Trang 201.4.3 Doanh số cho vay trên tổng nguồn vốn
Chỉ số này dùng để xác định cơ cấu tín dụng giúp cho Ngân hàng xác định cơ cấuđầu tư như vậy có hợp lí hay chưa để có giải pháp điều chỉnh kịp thời Chỉ số này càng caochứng tỏ Ngân hàng tận dụng hết nguồn vốn để cho vay.
1.4.4 Nợ quá hạn trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này giúp xác định trong tổng nguồn vốn có bao nhiêu phần trăm là nợ quá hạn Nếu hệ số này càng cao chứng tỏ Ngân hàng làm ăn không hiệu quả và ngược lại.
NQH/TNV(%) =
TNV NQH
DSCVTNV
Trang 21Với vai trò là Ngân Hàng Thương Mại quốc doanh hoạt động chủ yếu trên thịtrường tiền tệ nông thôn Trong những năm qua NHNo & PTNTVN đã đổi hướng hoạtđộng của mình phục vụ đắc lực có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóanông nghiệp nông thôn cung ứng vốn tín dụng cho thêm 21 triệu lượt hộ nông dân, hàngnghìn tỷ đồng để phát triển sản xuất thực hiện kịp thời chủ trương chương trình phát triểnkinh tế nông nghiệp của Chính Phủ.
Huyện Cầu Ngang có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và an ninhquốc phòng, là một huyện ven biển nằm bên bờ sông Cổ Chiên và cửa Cung Hầu với
Trang 22khoảng 09km tiếp giáp bờ biển, tạo điều kiện khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tếnông – ngư một cách đa dạng, nhất là nghề khai thác biển và nuôi trồng thuỷ sản.
Dân số huyện hiện có 141,740 người, trong đó dân tộc Khmer có 42,513 người chiếmgần 30%, có khoảng 90% là cư dân nông thôn Toàn huyện có diện tích tự nhiên 31,909ha,đất nông nghiệp có 21,831 ha, trong đó đất trồng lúa 17,500 ha, đất trồng màu và câycông nghiệp ngắn ngày khoảng 5,000 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản khoảng 5,000 ha, đất lâmnghiệp 950 ha, đất bãi bồi ven sông, cồn mới nổi 3,000 ha thích hợp cho việc nuôi các loạinghêu, sò…
Với diện tích đất đai và điều kiện kinh tế như trên NHNo & PTNT Việt Nam chinhánh huyện Cầu Ngang ra đời đã đáp ứng kịp thời nhu cầu cung ứng vốn để mở rộng sảnxuất cho bà con nơi đây cho bà con nông dân nơi đây.
Chi nhánh NHNo & PTNTVN huyện Cầu Ngang là một trong những chi nhánh củaNHNo & PTNTVN tỉnh Trà Vinh được thành lập theo quyết định 400/CP ngày 14/11/1990của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng nay là Thủ Tướng Chính Phủ
Chi nhánh NHNo & PTNTVN huyện Cầu Ngang hoạt động kinh doanh theo LuậtNgân Hàng Nhà Nước và Luật các tổ chức Tín Dụng được Quốc hội nước Cộng Hòa XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997 và là một pháp nhân hạch toán kinhtế độc lập với Nhà Nước được tự chủ về tài chính và có con dấu riêng, có trụ sở chính đặttại khóm Thống Nhất, thị trấn Cầu Ngang, huyện Cầu Ngang Ngoài ra, còn có 1 chi nhánhđặt tại thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang Địa bàn hoạt động của NHNo & PTNT CầuNgang thuộc địa giới quản lý hành chính của UBND huyện Cầu Ngang.
Các chương trình hoạt động của Ngân Hàng chủ yếu hướng vào các ngành nghề sảnxuất kinh doanh, dịch vụ đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn khu vực đanggặp khó khăn và thiếu vốn sản xuất.
2.1.2 Cơ cấu và sơ đồ tổ chức bộ máy
Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang:
GIÁM ĐỐC
Trang 23
Về cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang có 32 nhân viên, trong đó có 1Giám Đốc, 2 Phó Giám Đốc, 15 cán bộ tín dụng, 10 kế toán ngân quỹ, 3 nhân viên hànhchính và 1 kiểm tra viên.
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 2.1.3.1 Ban Giám Đốc:
Giám Đốc: trực tiếp điều hành quyết định toàn bộ hoạt động của Ngân Hàng,
đồng thời chịu trách nhiệm trước Ngân Hàng cấp trên và Pháp luật về mọi quyết định củamình.
Phó Giám Đốc: gồm 2 người, 1 phụ trách tín dụng, 1 phụ trách Giám Đốc chi
nhánh Mỹ Long Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám Đốc trong các nghiệp vụ và trực tiếptheo dõi giám sát tình hình hoạt động của Ngân Hàng Ngoài ra còn có quyền kí thay choGiám Đốc (nếu được Giám đốc ủy quyền), nhưng đồng thời cũng phải chịu trách nhiệmtrước pháp luật và Ngân hàng về các nhiệm vụ được giao phó.
2.1.3.2 Kiểm tra viên:
Có nhiệm vụ kiểm tra các hoạt động của Ngân hàng, kiểm tra tính pháp lý củabộ hồ sơ vay vốn và quy trình xét duyệt cho vay Đồng thời tham mưu với Giám Đốc đểchấn chỉnh những sai sót trong quá trình hoạt động của đơn vị mình.
2.1.3.3 Phòng Tín Dụng:
Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh nhằm góp phần thucù đẩy kinh tế phát triểnđúng theo chủ trương định hướng của Đảng và Nhà nước với các chức năng và nhiệm vụsau:
Lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn cho hoạt động của Ngân hàng và chochi nhánh Mỹ Long.
Giao dịch trực tiếp với khách hàng, thực hiện tín dụng cho vay đồng thời trựctiếp kiểm tra và giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng theo hợp đồng tíndụng.
Phòng Kế Toán- Ngân QuỹChi Nhánh
Mỹ Long
Kiểm tra viênPhòng Tíndụng
Trang 24Xây dựng các chương trình dự án, thẩm định dự án và lựa chọn phương án đầutư có hiệu quả.
Điều vốn đến chi nhánh Ngân hàng Mỹ Long.
Thống kê, phân tích số liệu hoạt động, thực hiện phòng ngừa và xử lý rủi ro tíndụng.
Thường xuyên theo dõi, báo cáo về tình hình cân đối nguồn vốn và sử dụngvốn.
Thực hiện báo cáo tổng kết hàng tháng, hàng quí, hàng năm theo qui định cấptrên và luật các Tổ chức tín dụng.
Kiểm tra, tổng hợp các báo cáo chuyên đề theo qui định.Đề xuất các biện pháp, chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.
2.1.3.4 Phòng Kế Toán - Ngân Quỹ:Bộ phận kế toán:
Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán dịch vụ thanhtoán… theo nghiệp vụ quản lý và sử dụng các quỹ theo luật định.
Nộp thuế thu nhập… theo luật như bất kì tổ chức kinh tế nào
Xây dựng kế hoạch tài chính quyết toán thu chi tài chính, quyết toán cáckhoản tiền lương, phụ cấp, bồi dưỡng, khen thưởng… cho cán bộ, công nhân viên đơn vịmình.
Thực hiện các khoản giao nộp, tham gia thị trường thanh toán, thi trườngtiền gửi.
Quản lý hồ sơ của khách hàng, thanh toán nhanh chóng, kịp thời, đảm bảoan toàn tài sản thuộc lĩnh vực của bộ phận kế toán quản lý.
Bộ phận ngân quỹ:
Quản lý an toàn ngân quỹ, thực hiện các qui định, qui chế về nghiệp vụ thuchi, vận chuyển tiền đi trên đường có trách nhiệm kiểm tra và giám sát đồng tiền để phát
Trang 25hiện tiền giả nhằm hạn chế lượng tiền giả lưu thông trên thị trường góp phần ổn định giátrị của đồng tiền Việt Nam.
Chi nhánh Mỹ Long: là chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT huyện CầuNgang, hạch toán nghiệp vụ độc lập nhưng phải tuân thủ các qui định, qui chế của NgânHàng Nhà Nước về hạch toán nghiệp vụ Đảm trách công tác huy động và cấp vốn tíndụng liên xã: thị trấn Mỹ Long, Mỹ Long Bắc, Mỹ Long Nam.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2006 –2008)
(ĐVT: triệu đồng)Chỉ tiêu Năm2006 Năm2007 Năm2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007
(Nguồn: Phòng Kế Toán Và Ngân Quỹ)
Trang 26Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Tổng doanhthu
Tổng chi phíTổng lợinhuận
Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 nămđều có lãi Tổng doanh thu qua các năm đều tăng như năm 2006 tổng doanh thu là 28,349triệu đồng, sang năm 2007 đã tăng thêm 4,759 triệu đồng (tăng16.79% so với năm trước)nâng mức tổng doanh thu lên 33,108 triệu đồng Năm 2008 là năm có nhiều vấn đề xảy raở nước ta như tình hình lạm phát, khủng hoảng kinh tế… nhưng không vì thế mà tốc độ tăngdoanh thu của năm này sụt giảm Dựa vào số liệu cuối năm 2008 cho thấy tổng doanh thuđạt được là 43,395 triệu đồng tăng hơn năm 2007 tới 10,287 triệu đồng tức 31.07%.
Đi song song với doanh thu thì tổng chi phí của chi nhánh cũng tỉ lệ thuận vớitốc độ tăng của doanh thu điển hình như : năm 2006 tổng chi phí là 20,863 triệu đồng đếnnăm 2007 tổng chi phí đã tăng thêm 2,782 triệu đồng tương đương 13.33% Nhưng rõ nétnhất vẫn là năm 2008 khi tổng chi phí của năm 2007 chỉ là 23,645 triệu đồng thì đã tănglên thành 34,826 triệu đồng (tăng 47.29%) khi sang năm 2008 Sở dĩ tốc độ tăng của chiphí tăng cao như vậy là do trong năm này chi nhánh đã áp dụng hệ thống phần mềmIPCAS đưa vào hoạt động nên tốn rất nhiều chi phí cho việc trang bị máy móc và chi phíđào tạo cho đội ngũ nhân viên, chi phí khuyến mãi thu hút khách hàng gửi tiền vào Ngânhàng…
Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy được lợi nhuận qua các năm đều tăng( năm 2007 làcao nhất) nhưng năm 2008 có phần giảm một chút so với năm 2007 Do ảnh hưởng củaviệc tăng chi phí năm 2008 đã làm cho lợi nhuận cũng giảm theo Tổng lợi nhuận năm2008 mang lại là 8,569 triệu đồng giảm 894 triệu đồng ( giảm9.45%) so với năm trước.
Trang 272.1.5 Thuận lợi và khó khăn của chi nhánh ngân hàng2.1.5.1 Thuận lợi:
Hiện nay về chính sách, hệ thống văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt độngcủa Ngân Hàng Thương Mại Trong thời gian ngắn đã sữa đổi nhiều, tạo hành lang pháp lýtương đối ổn định cho NHNo & PTNT nói chung và NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang nóiriêng.
Trong thời gian qua tình hình kinh tế của huyện nhà ở các lĩnh vực đều tăngtrưởng với tốc độ đáng khích lệ, những mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ở cáctiểu vùng đã mang lại hiệu quả thiết thực Với nổ lực hoạt động của chi nhánh NHNo &PTNT huyện Cầu Ngang đã từng bước tạo được uy tín với khách hàng.
Trong năm qua cùng với sự chỉ đạo hỗ trợ các hoạt động của huyện, Huyện Uûy,Uûy Ban Nhân Dân đã tiếp tục chỉ đạo hỗ trợ các hoạt động của Ngân Hàng, nhất là côngtác xử lý thu hồi nợ tồn đọng, nợ vốn chỉ định… đạt được một số kế hoạch đáng kể.
2.1.5.2 Khó khăn :
Huyện Cầu Ngang là một huyện còn khó khăn Kết cấu hạ tầng còn yếu kém ,ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và thu hút đầu tư; một số ngành, lĩnh vực tăng trưởngkhông ổn định, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất còn thấp Đời sốngngười dân nơi đây còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là đồng bào dân tộc Khmer
Sức cạnh tranh giữa các Ngân Hàng ngày càng gay gắt, chênh lệch lãi suất đầuvào và đầu ra ngày càng thấp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Ngân Hàng, giá cảcòn biến động nhất là giá vàng và ngoại tệ gây khó khăn trong công tác huy động vốn củaNgân Hàng.
Giá cả các mặt hàng nông sản như lúa, đậu phộng và các lọai cây màu khácbiến động mạnh thị trường tiêu thụ không ổn định, hàng xuất khẩu nhất là Tôm sú giá cảgiảm mạnh trong những năm gần đây vì thế ảnh hưởng tới nguồn thu của hộ vay gây khókhăn cho Ngân hàng trong công tác thu hồi nợ.
Về khó khăn của Ngân hàng chưa trang bị được hệ thống công nghệ thông tinhiện đại để bắt kịp các Ngân hàng trong khu vực và giới thiệu được hơn 28 sản phẩm củaNgân hàng đến tay khách hàng
2.1.6 Phương hướng hoạt động kinh doanh đến năm 2010
Trang 282.1.6.1 Mục tiêu
Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhàn rỗi tại chỗ với các hình thức và mức lãisuất phù hợp, thay đổi cơ cấu kì hạn huy động vừa phù hợp với yêu cầu của khách hàngvà nhiệm vụ kinh doanh của đơn vị, tăng tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn huy động tại địaphương, chú trọng nguồn vốn có kì hạn mang tính ổn định.
Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động và vị thế của NHNo & PTNT chi nhánhCầu Ngang, tác động tích cực đến lĩnh vực kinh tế của huyện cũng như cả tỉnh, đặc biệt là“nông nghiệp, nông thôn, nông dân”.
Tập trung đầu tư vốn tín dụng có trọng tâm trọng điểm phục vụ tốt định hướngchuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, phát triển ngành sản xuất nông nghiệp và thuỷ sảnngày một đi lên theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá, trong đầu tư chú trọng cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa.
Đầu tư để từng bước phát triển mạnh và vững chắc các ngành công nghiệp, ưutiên đầu tư cho công nghiệp chế biến gắn với phát triển vùng chuyên canh sản xuất nguồnnguyên liệu nông sản, thuỷ sản và cây công nghiệp để đẩy mạnh hàng xuất khẩu.
Không ngừng nâng cao trình độ cán bộ tiếp cận công nghệ hiện đại hoá ngânhàng phù hợp với tầm vóc và quy mô phát triển kinh tế trong nước, đảm bảo khả năng tàichánh và có tích lũy, ổn định đời sống cán bộ công nhân viên.
Từng bước mở rộng và áp dụng các sản phẩm dịch vụ hiện đại, tiện ích, đápứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của chi nhánh.
2.1.6.2 Những chỉ tiêu chủ yếu
Vốn huy động: 12,000 triệu đồng Tổng dư nợ : 238,000 triệu đồng Nợ quá hạn : 1%
Nợ xấu : 0.8%
Thu lãi : 29,155 triệu đồng Nợ xử lý rủi ro: 8,906 triệu đồng
Trang 29Nợ tồn động : 5,841 triệu đồng
2.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nông dân 2.2.1 Tình hình huy động và sử dụng vốn
2.2.1.1 Tình hình huy động vốn
Trong những năm gần đây tình hình cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày cànggay gắt các Ngân hàng đua nhau tăng lãi suất tiền gởi thậm chí nhiều Ngân hàng còn chấpnhận phá huề để chống thanh khỏan vì thế đã gây khó khăn trong công tác huy động vốntại Ngân hàng nông nghiệp Cầu ngang.
Tuy vậy với truyền thống gắn bó với địa phương hơn 20 năm am hiểu về kháchhàng được sự ủng hộ rất nhiệt tình của chính quyền địa phương vì vậy hiện nay nguồn vốnhuy động tại Ngân hàng huyện đạt mức cao, có số dư bình quân hàng năm tương đối ổnđịnh.Đạt được điều đó một phần là do Ngân hàng có chính sách huy động vốn phù hợpcùng với sự tích cực của cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng đã tạo được sự tin tưởngcho khách hàng vào nơi họ gửi tiền, thỏa mãn nhu cầu gửi tiền của khách hàng Từ đóNHNo & PTNT huyện có nguồn vốn huy động dồi dào hơn, để thực hiện chiến lược kinhdoanh của mình, xuất phát từ những yêu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh với phươngchâm "đi vay để cho vay" thì công tác huy động vốn và cho vay vốn là lẽ sống quan trọngnhất của Ngân hàng Do vậy Ngân hàng phải tạo lòng tin đối với người gửi tiền, phải đảmbảo an toàn đồng vốn của họ và có chính sách hợp lý, vừa thu hút nguồn vốn nhàn rỗitrong nền kinh tế, vừa có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh tại địa phương, thực tế chothấy rằng tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng hàng năm tăng.
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn qua 3 năm
Trang 30
( ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm2006 Năm2007 Năm2008
So sánh
2007/2006 2008/2007So sánh
Vốn Ngân hàng cấp trên 103,350 60,918 51,996 -42,432 -41.06 -8,922 -14.65Vốn huy động tại địa
Tổng nguồn vốn189,320 196,000 204,9406,6803.538,9404.56
(Nguồn: phòng kế toán)Trong những năm qua Ngân hàng đã từng bước hoàn thiện chính sách và củngcố vị thế của mình trên thương trường NHNo & PTNT huyện Cầu Ngang đã không ngừngchủ động huy động vốn đảm bảo mức lãi suất phù hợp với yêu cầu khách hàng.Năm 2006nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng là 189,320 triệu đồng sang năm 2007 là 196,000 triệuđồng tăng so với năm 2006 là 6,680 triệu đồng về số tương đối là 3.53%, đến năm 2008tổng nguồn vốn của Ngân hàng lại tăng lên 204,940 triệu đồng hơn năm 2007 đến 8,940triệu đồng tức 4.56%