Phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình

116 10 0
Phát triển bền vững ngành thủy sản ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐINH CÔNG HUÂN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS NGUYỄN VIẾT THÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐINH CÔNG HUÂN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN NINH BÌNH Chun ngành : Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS NGUYỄN VIẾT THÀNH Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Những tƣ tƣởng phát triển bền vững kinh tế - xã hội 1.1.2 Phát triển bền vững kinh tế xã hội tất yếu 11 1.1.3 Một số tiêu chí tính phát triển bền vững kinh tế - xã hội 13 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN 16 1.2.1 Quan niệm phát triển bền vững ngành thủy sản 16 1.2.2 Các lý thuyết kinh tế liên quan đến phát triển bền vững ngành thủy sản 17 1.2.3 Một số tiêu đánh giá tính bền vững phát triển thủy sản 19 1.3 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THUỶ SẢN 21 1.3.1 Hiện trạng nguồn lợi thủy sản nguy nghề cá giới 21 1.3.2 Các nguyên tắc chung để bảo vệ nguồn lợi thủy sản 23 1.3.3 Một số giải pháp phát triển thủy sản bền vững nƣớc giới vận dụng vào Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN NINH BÌNH NHỮNG NĂM QUA 28 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỦY SẢN NINH BÌNH VÀ TIỀN NĂNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN 28 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm môi trƣờng, nguồn lợi tiềm phát triển thủy sản 29 2.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 33 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY SẢN TỈNH NINH BÌNH QUA NHỮNG NĂM QUA 38 2.2.1 Thực trạng phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản 38 2.2.2.Thực trạng phát triển bền vững khai thác thủy sản 48 2.2.3 Thực trang phát triển bền vững chế biến thuỷ sản thƣơng mại thuỷ sản 52 2.2.4 Thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản tài nguyên môi trƣờng 54 2.2.5 Thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản Ninh Bình xã hội 58 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN NINH BÌNH 63 3.1 DỰ BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH NINH BÌNH63 3.1.1 Bối cảnh chung 63 3.1.2 Dự báo tiến khoa học công nghệ 64 3.1.3 Dự báo nhu cầu tiêu dùng thủy sản thị trƣờng tiêu thụ 66 3.1.4 Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản nƣớc 70 3.1.5 Dự báo tình trạng biến đổi khí hậu 72 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN NINH BÌNH 74 3.2.1 Quan điểm phát triển ngành thủy sản tỉnh Ninh Bình 74 3.2.2 Định hƣớng phát triển ngành thủy sản tỉnh Ninh Bình 74 3.2.3 Mục tiêu phát triển ngành thủy sản Ninh Bình 75 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN NINH BÌNH 77 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển bền vững khai thác thủy sản Ninh Binh 77 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Ninh Bình 80 3.3.3 Giải pháp phát triển phát triển bền vững chế biến tiêu thụ thủy sản 86 3.3.4 Giải pháp hỗ trợ phát triển bền vững thủy sản Ninh Bình 88 KẾT LUẬN 93 PHỤ LỤC THAM KHẢO 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa ASEAN BTC Bán thâm canh CBTS Chế biến thủy sản ĐVT Đơn vị tính KH - CN KTTS KT- XH NN&PTNT NTTS 10 NS 11 PTBV 12 QC 13 QCCT 14 SL Sản lƣợng 15 TC Thâm canh 16 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 17 TNMT Tài nguyên môi trƣờng 18 TP 19 TTBQ 20 TX Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á Khoa học công nghệ Khai thác thủy sản Kinh tế - xã hội Nông nghiệp phát triển nông thôn Nuôi trồng hải sản Năng suất Phát triển bền vững Quảng canh Quảng canh cải tiến Thành phố Tăng trƣởng bình quân Thị xã i DANH MỤC BẢNG TT BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Thống kê phân loại loài cá thuỷ vực vùng ĐBSH 29 Bảng 2.2 Diện tích phát triển NTTS tỉnh Ninh Bình 31 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động tỉnh Ninh Bình năm 2010 – 2013 34 Bảng 2.4 Sản lƣợng ni trồng thủy sản tỉnh Ninh Bình 2010 -2013 39 Bảng 2.5 Sản lƣợng khai thác thủy sản tỉnh Ninh Bình năm 2010 - 48 2013 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT BIỂU ĐỒ NỘI DUNG TRANG Biểu đồ 2.1 Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản 2010 – 2013 39 Biểu đồ 2.2 Diện tích, sản lƣợng NTTS 2010 - 2013 47 Biểu đồ 2.3 Sản lƣợng khai thác thủy sản tỉnh Ninh Bình 2010 – 2013 48 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ khai thác thủy sản tỉnh Ninh Bình 2010 2012 52 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Việt Nam quốc gia ven biển thuộc khu vực Đông Nam Á, nằm vùng khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới nên có tiềm để phát triển ngành thủy sản đạt giá trị cao Tỉnh Ninh Bình có khoảng 22.436 diện tích đất mặt nƣớc có khả phát triển thuỷ sản đó: Diện tích ruộng trũng có khả nuôi trồng thuỷ sản 9.956 ha; ao hồ nhỏ: 2.439 ha; Mặt nƣớc lớn: 1.549 ha; Thùng đào: 1.205 ha; vùng nƣớc mặn, lợ: 7.287 có 113 km sơng nƣớc chảy có khả phát triển ni 1.960 lồng bè, 17 km bờ biển cửa sông thuận lợi cho giao thông khai thác hải sản biển.[6, tr1] Tiềm lớn nhƣng ngành thủy sản tỉnh Ninh Bình trƣớc thơ sơ lạc hậu, mang tính tự cấp tự túc cao, chƣa giải đƣợc vấn đề cung cấp nhu cầu thiết yếu thực phẩm cho xã hội Thủy sản nghề phụ, chƣa phải ngành kinh tế Cùng với trình đổi đất nƣớc, ngành thủy sản đà phát triển, dần chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt có bƣớc đột phá mới, đƣa Việt Nam trở thành nƣớc sản xuất thủy sản tiên tiến khu vực, cung cấp đƣợc sản phẩm cho xã hội mà cịn xuất sang nhiều thị trƣờng khó tính giới nhƣ Mỹ, Châu Âu, Nhật…Sự phát triển ngành thủy sản góp phần đƣa kinh tế - xã hội khỏi khủng hoảng, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đây xu hƣớng tích cực, phản ánh chuyển biến chất ngành thủy sản Việt Nam Trong năm qua, ngành thủy sản Ninh Bình đà phát triển với phát triển chung ngành thủy sản nƣớc, dần chiếm vị trí quan trọng kinh tế tỉnh Nghị số 05/NQ-TU ngày 18/07/2005 phát triển vùng kinh tế biển đến năm 2010, định hƣớng năm 2020 có nhấn mạnh đến việc phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Bình, cụ thể: “Phấn đấu đến năm 2020 kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 20% tổng GDP tồn tỉnh; thu nhập bình qn đầu ngƣời cao gấp 1,5 lần so với bình quân thu nhập chung tỉnh Định hƣớng phát triển mạnh khai thác, nuôi trồng, chế biến sản phẩm từ biển ngành dịch vụ biển Xây dựng số sở chế biến xuất sản phẩm từ biển ”[34] Nhƣ vậy, ngành thủy sản đƣợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Ninh Bình Mặc dù có thành tựu đáng ghi nhận, song cần phải khẳng định rằng, hạn chế ngành thủy sản Ninh Bình chƣa đƣợc giải cách triệt để Vẫn vòng luẩn quẩn: sản xuất tự phát, nguồn nguyên liệu không ổn định, dịch bệnh thƣờng xuyên, nhiều vấn đề nghề cá gay gắt, xúc Các hoạt động thủy sản diễn với tốc độ nhanh, mạnh, đa dạng gây sức ép lớn nhiều mặt Phát triển thủy sản thời gian qua quan tâm lớn đến mục tiêu kinh tế, chƣa kết hợp hài hòa mục tiêu xã hội, bảo vệ môi trƣờng Điều dẫn đến hậu nghiêm trọng có tính chất lâu dài tài ngun thiên nhiên, mơi trƣờng sinh thái, xã hội Nhìn chung, trình phát triển ngành thủy sản Ninh Bình thời gian qua thiếu tính bền vững vấn đề kinh tế - xã hội nghề cá Trong đó, ngành thủy sản Ninh Bình có mục tiêu mới: ngành thủy sản trở thành cực tăng trƣởng kinh tế, phát triển tốc độ cao với chi phí sử dụng tài ngun hợp lý, bảo vệ mơi trƣờng, tham gia tích cực giải vấn đề xã hội nghề cá Nhƣ vậy, ngành thủy sản phải đƣợc xem xét ngành kinh tế kỹ thuật cần đƣợc ƣu tiên phát triển theo hƣớng bền vững Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển đòi hỏi ngành thủy sản Ninh Bình cần có tìm tịi hƣớng chuyển biến cho phù hợp Từ cho thấy việc xây dựng định hƣớng lâu dài với giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản Ninh Bình việc làm cấp thiết Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ngành Thủy sản Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu bao gồm giác độ kỹ thuật giác độ kinh tế Gần có cơng trình, hội thảo lớn nhƣ: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030” đƣợc phủ phê duyệt ngày 16/08/2013; Ngày 22/11/2013, Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt “Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; Ngày 16/9/2010, thủ tƣớng phủ phê duyệt chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020” Qua đó, chúng tơi nhận thấy, định hƣớng phát triển thủy sản theo hƣớng bền vững đƣợc nhà nƣớc quan tâm đặc biệt năm qua Phát triển bền vững ngành thủy sản đƣợc tỉnh đặc biệt quan tâm Có nhiều tỉnh nhƣ; Ni trồng thủy sản miền Trung: Hƣớng đến phát triển bền vững; Luận văn Tiến sỹ “Phát triển bền vững ngành thủy sản đồng sông Cửu Long” Đặng Văn Mẫn, năm 2005; Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” Trần Thị Thơm, năm 2011… Nhƣ vậy, việc nghiên cứu ngành thủy sản theo hƣớng phát triển bền vững đƣợc vùng, tỉnh nhƣ giới chuyên môn, học thuật nghiên cứu cách nghiêm túc đề nhiều giải pháp để phát triển bền vững ngành thủy sản Thêm vào đó, hội nghị giải pháp sách phát triển thủy sản diễn sôi Ngày 15/4/2014 Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì Đà Nẵng Ngày 30/3/2014, thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức hội nghị sơ kết năm thực chiến lƣợc phát triển thủy sản triển khai đề án tái cấu ngành thủy sản Qua đó, ngành thủy sản nói chung nhƣ ngành thủy sản tỉnh nói riêng tổng kết, đánh giá giải pháp, sách thực đƣa giải pháp, sách phù hợp để phát triển bền vững ngành thủy sản Nhìn chung cơng trình có ý nghĩa lớn, phân tích tồn diện ngành thủy sản Việt Nam từ khai thác, nuôi trồng, chế biến, đến tiêu thụ sản phẩm, đồng thời đƣa định hƣớng phát triển, quy hoạch phân bổ lực lƣợng sản xuất thủy sản nhiều giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam nói chung, ngành thủy sản vùng, tỉnh nói riêng Riêng thủy sản Ninh Bình, nhận thức đƣợc tầm quan trọng lĩnh vực này, tỉnh ủy tỉnh Ninh Bình đạo Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Ninh Bình, Chi cục thủy sản Ninh Bình, phịng nơng nghiệp huyện, thị xã, thành phố nghiên cứu mơ hình sản xuất, trạng KT – XH để xác định cấu nuôi trồng thủy sản hƣớng đến phát triển bền vững Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020; Đề án tái cấu ngành thuỷ sản tỉnh Ninh Bình; Xây dựng kế hoạch ngành thủy sản dự toán ngân sách Nhà nƣớc năm 2014 đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, hƣớng dẫn thực hiện… Nhƣ vậy, ngành thủy sản Ninh Bình đƣợc quan tâm, định hƣớng phát triển hƣớng đến tính bền vững nhiều lĩnh vực: ni trồng, khai thác, chế biến, bảo vệ tài nguyên, phát triển xã hội gắn liền phát triển kinh tế… 2.2 Sự cần thiết tiếp tục nghiên cứu Ngành thủy sản trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học quan quản lý thuộc nhiều lĩnh vực Hơn nữa, việc nghiên cứu phát triển thủy sản Ninh Bình cịn đặt mối liên hệ mật thiết với vấn đề khác nhƣ tài nguyên thiên II Dự án cải hốn nâng cấp, đóng tàu cá cho khai thác hải sản xa bờ III Chƣơng trình Bảo vệ & phát triển NLTS Chƣơng trình truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng - Cải hốn nâng cấp tàu cơng suất nhỏ, đóng 45 tàu công suất lớn đầu tƣ trang thiết bị khai thác phục vụ cho đánh bắt xa bê - Xây dựng chuyên mục phát đài truyền hình địa phƣơng 32.000 16.000 16.000 25.700 12.625 13.075 150 75 75 400 200 200 21.000 10.500 10.500 700 350 350 - Tổ chức viết bài, viết tin Chƣơng trình thả giống tái tạo nguồn lợi thuỷ sản - Thả giống cá bớp, cá chẽm, cua xanh biển - Thả cá tràu tiến vua, cá rô tổng trƣờng, cá chình, cá chép Việt, tơm xanh, vùng nƣớc nội đồng Chƣơng trình chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng cƣ dân - Hỗ trợ chuyển đổi ngƣ dân khai thác ven bờ sang nuôi nhuyễn thể vùng Cồn Nổi khoanh nuôi rừng ngập mặn - Chuyển đổi nghề cho hộ khai thác bãi đẻ thuỷ sản Đào tạo, tập huấn chuyên môn - Tập huấn bồi dƣõng kiến thức BVNLTS cho cán cấp sở - Đào tạo cộng tác viên BVNLTS sở Thiết lập khu bảo tồn quản lý bãi đẻ Đầu tƣ trang thiết bị cho công tác BVNLTS - Thiết lập khu bảo tồn thuỷ sản đất ngập nƣớc Vân Long - Gia Viễn, Hoa Lƣ 3.450 1.500 1.950 8.000 5.000 3.000 - Thiết lập khu bảo tồn thuỷ sản ven biển - Khoanh vùng quản lý bãi đẻ - Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác BVNLTS IV Danh mục chƣơng trình dự án phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý phát triển thủy sản - Đào tạo, bồi dƣỡng cán làm công tác quản lý, khuyến ngƣ từ cấp thành phố xuống địa phƣơng cấp huyện, xã 1.300 800 500 Đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực phục vụ cho nghiên cứu sản xuất giống thủy sản tỉnh Ninh Bình - Đào tạo, tập huấn lực lƣợng lao động tham gia nghiên cứu sản xuất giống 1.200 700 500 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nuôi trồng, - Đào tạo, tập huấn lực lƣợng lao động tham khai thác chế biến thuỷ sn tnh Ninh Bỡnh gia nuụi trng, khai thác chÕ biÕn thủy sản cho địa phƣơng 2.500 1.500 1.000 Đào tạo kiến thức kỹ bảo đảm ATTP vệ sinh môi trƣờng 3.000 2.000 1.000 V Danh mục chƣơng trình dự án phát triển khoa học công nghệ 17.000 9.000 8.000 - Đào tạo kiến thức kỹ bảo đảm ATTP bảo vệ môi trƣờng cho sở chế biến ngƣời tham gia lao động CBTS Ứng dụng công nghệ sản xuất giống đối tƣợng tiềm - Ững dụng công nghệ sản xuất giống đối tƣợng có giá trị kinh tế phục vụ cho nuôi trồng thủy sản 6.000 3.000 3.000 5.000 3.000 2.000 6.000 3.000 3.000 10.500 7.000 3.500 - Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất để giảm giá thành thu đƣợc giống có chất lƣợng tốt phục vụ nuôi thƣơng phẩm Áp dụng quy trình cơng nghệ ni tiên tiến ni thƣơng phẩm đối tƣợng thủy sản - Áp dụng quy quy trình ni thực hành tốt thủy sản (GAP) ni thủy sản có trách nhiệm (CoC) nhằm tạo sản phẩm nuôi trồng thủy sản nâng cao giá trị xuất thủy sản - Ứng dụng công nghệ sinh học NTTS “organic culture” để tạo sản phẩm sạch, trì mơi trƣờng ni bền vững Chuyển giao quy trình cơng nghệ sản xuất giống ni thƣơng phẩm đối tƣợng thủy sản - Chuyển giao quy trình cơng nghệ sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm đối tƣợng thủy sản nƣớc mặn lợ: Tôm sú, tôm chân trắng, cua xanh, cá biển, nhuyễn thể - Chuyển giao quy trình cơng nghệ sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm đối tƣợng thủy sản nƣớc nhƣ: cá rơ đơn tính, cá diêu hồng, cá quả, cá rô đồng, tôm xanh VI Quy hoach chi tiết vùng nuôi xây dựng mơ hình sản xuất tiêu biểu Rà sốt, quy hoạch chi tiết phát triển ni trồng thủy sản huyện đến năm 2020 - Quy hoạch chi tiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn đến năm 2020 3.000 3.000 - Quy hoạch chi tiết phát triển nuôi trồng thuỷ sản khu ruộng trũng đến năm 2020 huyện: Gia Viễn, Nho Quan, Hoa Lƣ, Yên Mô, Yên Khánh, thị xã Tam Điệp Xây dựng mơ hình ni thƣơng phẩm đối tƣợng thủy sản vùng nƣớc - Xây dựng mơ hình ni đối tƣợng thủy sản nƣớc nhƣ: cá rô đơn tính, cá diêu hồng, cá quả, cá rơ đồng, tơm xanh 2.500 1.500 1.000 Xây dựng mơ hình nuôi thƣơng phẩm đối tƣợng thủy sản vùng nƣớc mặn, lợ - Xây dựng mơ hình ni đối tƣợng tôm sú, tôm chân trắng, tôm rảo, cua xanh, ngao cá nƣớc lợ 5.000 2.500 2.500 Vốn cho sản xuất hàng năm - Vốn cho phát triển nuôi trồng, khai thác, chế biến kinh doanh thuỷ sản 1.514.000 614.000 3.683.700 1.820.625 VII TỔNG NHU CẦU VỐN 900.000 1.863.075 Phụ lục 5: Quy hoạch đối tƣợng ni chình vùng măn, lợ đến năm 2020 Các tiêu QH TT ĐVT Quy hoạch Năm 2015 Năm 2020 Diện tích ni vùng nƣớc lợ 3.750 4.100 - Tôm sú 1.300 1.200 - Tôm he chân trắng 700 800 - Cua xanh (nuôi vụ 2) 1.300 1.200 - Ngao (nuôi vùng bãi triều, cồn nổi) 1.500 1.700 - Hải sản khác 250 400 Năng suất nuôi tấn/ha 6.75 7.61 - Tôm sú tấn/ha 2.4 3.0 - Tôm chân trắng tấn/ha 8.0 10.0 - Cua xanh tấn/ha 0,9 1.4 - Ngao tấn/ha 10.0 10.0 - Hải sản khác tấn/ha 1.6 2.2 Sản lƣợng nuôi vùng nƣớc lợ 25.300 31.220 - Tôm sú 3.100 3.650 Các tiêu QH TT ĐVT Quy hoạch Năm 2015 Năm 2020 - Tôm he chân trắng 5.600 8.000 - Cua xanh 1.200 1.690 - Ngao 15.000 17.000 - Hải sản khác 400 880 Các huyện, thị xã, thành phố Loại hình mặt nƣớc ĐVT Nho Quan STT Gia viễn Hoa Lƣ TP Ninh Bình TX Tam Điệp Yên Khánh Yên Mơ Kim Sơn Tổng cộng tồn tỉnh I Tiềm nƣớc 4.545 3.309 1.290 190 743,5 1.326 2.168 1.578 15.149 Ao hồ nhỏ 210 318 110 70 83,5 150 420 1.078 2.439 Thùng đào 315 50 Ruộng trũng cấy lúa vụ 3.640 2.845 865 70 Mặt nƣớc lớn (hồ thuỷ lợi) 695 146 Sông nƣớc chảy (lồng nuôi) Km 40 28 20 05 20 113 lồng 1.000 700 200 10 50 1.960 840 500 335,9 160 1.205 1.200 500 548 9.955,9 1.549 II Tiềm nuôi mặn, lợ 7.287 7.287 Đất bãi bồi ven biển Kim Sơn 3.287 3.287 - Từ đê BM I – BM II 1.200 1.200 - Từ đê BM II – BM III 1.100 1.100 - Từ đê BM III – BM 987 987 IV ( dự kiến quai đê IV vào năm 2014) Đất ngập nƣớc ven biển cồn (nuôi ngao đối tƣợng khác) Cộng 4.545 3.309 1.290 190 743 1.326 2.168 4.000 4.000 8.865 22.436 ... 74 3.2.1 Quan điểm phát triển ngành thủy sản tỉnh Ninh Bình 74 3.2.2 Định hƣớng phát triển ngành thủy sản tỉnh Ninh Bình 74 3.2.3 Mục tiêu phát triển ngành thủy sản Ninh Bình 75 3.3... PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN NINH BÌNH 77 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển bền vững khai thác thủy sản Ninh Binh 77 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy. .. hoạch phát triển cách khoa học ngành thủy sản Ninh Bình khó có đƣợc phát triển nhƣ 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY SẢN TỈNH NINH BÌNH QUA NHỮNG NĂM QUA 2.2.1 Thực trạng phát triển bền vững

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan