Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ LÊ NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ THANH BÌNH Hà Nội - 2011 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU i CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHẬP SIÊU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung nhập siêu 1.1.1 Khái niệm nhập siêu 1.1.2 Quan điểm nhập siêu 11 1.1.3 Tác động hội nhập kinh tế đến phát triển thương mại Việt Nam 12 1.2 Thực tế vấn đề nhập siêu số quốc gia 18 1.2.1 Nhập siêu Trung Quốc 18 1.2.2 Nhập siêu Hàn Quốc 26 1.2.3 Nhập siêu Thái Lan 31 1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc cải thiện cán cân thương mại 38 CHƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI, NGUYÊN NHÂN NHẬP SIÊU VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM 42 2.1 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1990-2009 42 2.1.1 Hoạt động xuất 42 2.1.2 Hoạt động nhập 51 2.2 Nguyên nhân nhập siêu Việt Nam 54 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế cao đầu tư nước tăng mạnh 54 2.2.2 Cơ cấu sản xuất, xuất chậm chuyển đổi; giá lượng số mặt hàng nguyên nhiên vật liệu nhập tăng 55 2.2.3 Tốc độ tăng trưởng xuất thấp tốc độ tăng nhập 56 2.2.4 Nhu cầu tiêu dùng nước tăng cao hàng hoá nhập 57 2.2.5 Ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn non yếu 58 2.3 Một số sách liên quan đến nhập siêu Việt Nam 59 2.3.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 59 2.3.2 Chính sách thương mại 65 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM 72 3.1 Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ 73 3.1.1 Cải thiện sách thương mại 73 3.1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái cần vận hành linh hoạt, phù hợp 80 3.1.3 Hồn thiện sách tiền tệ 83 3.1.4 Hồn thiện sách tài khố 85 3.1.5 Hoàn thiện sách tín dụng hỗ trợ xuất 90 3.1.6 Hồn thiện sách đầu tư 93 3.1.7 Phát triển công nghiệp phụ trợ nước góp phần kiềm chế nhập siêu 96 3.2 Giải pháp doanh nghiệp 98 3.2.1.Tăng cường đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, đổi công nghệ, thiết bị 98 3.2.2 Thực đồng biện pháp nâng cao chất lượng, tăng giá trị hàng hoá xuất 99 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại 100 3.2.4 Nâng cao lực quản trị tài hoạt động xuất nhập 100 3.2.5 Nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán kinh doanh xuất nhập 104 3.3 Một số kiến nghị Việt Nam 104 3.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nước 104 3.3.2 Đối với Bộ Công thương 107 3.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TIẾNG ANH TẮT Association of Southeast Hiệp hội nước Đông Nam ASEAN Asian Nations AFTA CEPT EC-25 TIẾNG VIỆT Á Khu vực mậu dịch tự Asean Free trade area Common effective preferential Chương trình cắt giảm thuế tariff quan có hiệu lực chung European commission Ủy ban châu Âu Tỷ lệ vốn sản lượng tăng ICOR Incremental capital-output rate thêm FDI Foreign direct invertment Vốn đầu tư trực tiếp nước WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới EU European Union Liên minh Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước 10 USD United States Dollar Đô la Mỹ 11 EUR European Đồng euro 12 JPY Japanese Yen Yên Nhật Bản 13 GBP Great Britain Pounds Đồng bảng Anh 14 AUD Australian Dollar Đô la Úc 15 KRW Korean won Won Hàn Quốc 16 APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn kinh tế Châu Á, Thái Cooperation Bình Dương iii DANH MỤC CÁC BẢNG NỘI DUNG TT Bảng 1.1: Diễn biến tỷ giá cán cân thương mại Trung Quốc TRANG 21 2002 - 2007 Bảng 1.2: Tình hình xuất nhập Việt Nam Trung Quốc 24 Bảng 1.3: Mức độ phụ thuộc vào thương mại số quốc gia 29 GDP Bảng 1.4: Cán cân thương mại Thái Lan 2000 - 2007 33 Bảng 1.5: Diễn biến tỷ giá cán cân phận Thái Lan 37 1996 - 1999 Bảng 2.1: Đánh giá mức độ tăng trưởng xuất Việt Nam 44 1990-2009 Bảng 2.2: Cán cân thương mại quốc tế Việt Nam giai đoạn 1990-2009 53 Bảng 2.3: Mức độ mở rộng biên độ tỷ giá thức từ 1997 – 1998 60 Bảng 2.4: Diễn biến tỷ giá 1999 - 2008 63 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhập siêu lĩnh vực kinh tế quan tâm hàng đầu Chính Phủ Việt Nam Trong năm gần đây, cân cán cân thương mại Việt Nam có nhiều cải thiện đáng kể song nhập siêu mức cao có xu hướng gia tăng, đặc biệt từ sau khủng hoảng tài Mỹ năm 2007 Từ Việt Nam gia nhập WTO tháng 11 năm 2006 việc kiềm chế nhập siêu trở thành thách thức lớn Để hạn chế lạm phát, kiềm chế nhập siêu, giữ vững tính ổn định thị trường tăng trưởng bền vững kinh tế vĩ mơ địi hỏi Chính phủ phải đổi cách thức quản lý, thay đổi chế sách phù hợp quy định chung WTO nhằm bình ổn giá, kích thích sản xuất nước phát triển, tạo công ăn việc làm cho người lao động Với mong muốn nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề nhập siêu, thực trạng nguyên nhân nhập siêu sở đưa số giải pháp kiềm chế tình trạng nhập siêu Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài “Nhập siêu Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Ở nước: Những năm gần đây, đặc biệt từ Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề nhập siêu nhiều chuyên gia kinh tế viện nghiên cứu quan tâm Đã có số viết, báo cáo, tham luận đăng báo Thời báo Kinh tế Việt Nam (Viet Nam Economic Times), tạp chí Viện kinh tế trị Thế giới, Viện Kinh tế Việt Nam : Tiến sỹ Nguyễn Trần Quế (Viện Kinh tế Chính trị giới) với viết: “Kiểm soát chặt nhập siêu để kiềm chế nhập siêu Việt Nam”; PGS.TS Nguyễn Văn Công, “Chính sách tỷ giá hối đối tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam”, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004; PGS, TS Nguyễn Văn Lịch với cơng trình “Cán cân thương mại nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam ”, nhà xuất Lao động Hà Nội, năm 2004 Trong cơng trình, viết, báo cáo mình, chuyên gia kinh tế đề cập phân tích rõ thực trạng nguyên nhân tình trạng nhập siêu Việt Nam, giá lượng số mặt hàng nguyên nhiên liệu nhập tăng, tốc độ tăng xuất thấp tốc độ tăng nhập khẩu, ảnh hưởng việc cắt giảm thuế quan, Những phân tích chuyên gia kinh tế sâu sát với thực tiễn, phản ánh tình hình thực trạng nhập siêu Việt Nam Tuy nhiên, từ sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO (11/2006), tình trạng nhập siêu Việt Nam trở nên trầm trọng Đáng ý, năm 2007 Việt Nam nhập siêu tới 12,4 tỷ USD, năm 2008 18 tỷ USD 10 tháng đầu năm 2009 nhập siêu 8,9 tỷ USD Ở nước : Hầu chưa có chun gia nước ngồi sâu nghiên cứu vấn đề nhập siêu Việt Nam, ngoại trừ số giáo sư người Úc, Philippines có cơng trình viết kinh tế Việt Nam Prof Melanie Beresford (Wollongong University, Úc); Giáo sư Bruce McFarlane (Newcastle University, Úc); Giáo sư Rene.E.Ofreneo (School of Labour Industrial Relations SOLAIR, Philippines) Khi nghiên cứu kinh tế Việt Nam, giáo sư đề cập đến thực trạng nhập siêu Việt Nam, không sâu phân tích nguyên nhân đề cập đến vấn đề nhập siêu cách tổng thể, bao quát Hơn nữa, thơng tin cập nhật Vì vậy, “Nhập siêu Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” cần nghiên cứu, xem xét cách tồn diện hệ thống lơgic Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề nhập siêu hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng nhập siêu Việt Nam thời gian qua, nguyên nhân nhập siêu nhằm đưa giải pháp kiềm chế nhập siêu cho phù hợp với tình hình Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế b Nhiệm vụ nghiên cứu : Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm nhập siêu, hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế đến cân cán cân thương mại Việt Nam - Kinh nghiệm kiềm nhập siêu số quốc gia - Phân tích thực trạng nhập siêu Việt Nam từ thập kỷ 90 đến - Phân tích ngun nhân tình trạng nhập siêu số sách liên quan đến kiềm chế nhập siêu Việt Nam - Đưa số giải pháp kiềm chế nhập siêu thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng đề tài nghiên cứu thực trạng nhập siêu Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phân tích ngun nhân gây tình trạng nhập siêu, từ đề xuất giải pháp nhằm kiềm chế tình trạng nhập siêu thời gian tới - Phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nhập siêu Việt Nam từ thập kỷ 90 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm: - Phương pháp vật biện chứng (DVBC) vật lịch sử (DVLS) chủ nghĩa Mác - Lê Nin sở vận dụng quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đề Đại hội Đảng lần thứ VIII, thứ IX thứ X - Sưu tầm tài liệu, khảo sát thực tiễn, thống kê, phương pháp mô tả - khái quát, phương pháp diễn giải quy nạp, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp đối chiếu so sánh Những đóng góp luận văn Góp phần phân tích thực trạng nhập siêu Việt Nam, rõ thành tựu hạn chế xuất nhập Việt Nam, nguyên nhân nhập siêu, sở đó, tác giả đưa số giải pháp kiềm chế nhập siêu Ngoài ra, luận văn đề xuất số kiến nghị quan nhà nước nhằm góp phần kiềm chế nhập siêu Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Luận văn gồm Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nhập siêu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Cán cân thương mại, nguyên nhân nhập siêu sách liên quan đến nhập siêu Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiềm chế nhập siêu Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHẬP SIÊU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung nhập siêu 1.1.1 Khái niệm nhập siêu Để hiểu nhập siêu, trước hết tìm hiểu khái niệm liên quan đến nhập siêu xuất nhập Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật [17] Để kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với kinh tế khu vực giới, hoạt động xuất có nhiệm vụ sau Thứ nhất, xuất gia tăng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế để nước ta tham gia tác động vào cung thị trường, nhờ tác động vào giá theo hướng có lợi Thứ hai, xuất tăng khả cạnh tranh để nâng cao vị hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế, phát triển quan hệ đối ngoại với tất nước, nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế, thực tốt sách đối ngoại Đảng Nhà nước: “đa dạng hóa thị trường đa phương hóa quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác khu vực” Thứ ba, đẩy mạnh xuất để tham gia làm lành mạnh tình hình tài quốc gia: đảm bảo cân đối cán cân tốn cán cân bn bán, giảm tình trạng nhập siêu Thứ tư, xuất để đảm bảo kim ngạch xuất phục vụ cho trình cơng nghiệp hóa đất nước cách mạng kỹ thuật Xuất có nhiệm vụ khai thác có hiệu lợi tuyệt đối tương đối đất nước, kích thích ngành kinh tế phát triển, đồng thời góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho kinh tế Thứ năm, xuất nhằm Khi hợp đồng xuất chưa chắn ký kết Đây trường hợp mà dòng ngoại tệ phải thu tương lai chưa chắn, doanh nghiệp nên ký hợp đồng mua quyền chọn bán đồng tiền (Option Contract) Giả thiết, vào 1/1, doanh nghiệp chào hàng xuất trị giá triệu EUR, toán vào 31/12 Bản chào giá gửi thông báo chấp nhận nhà nhập chưa có Trong thời kỳ ba tháng này, DNXK khơng biết có ký hợp đồng xuất hay không Sự không chắn nhân tố quan trọng việc lựa chọn chiến lược tự bảo hiểm cho hợp lý Doanh nghiệp muốn đảm bảo biến động tỷ giá không tác động tới doanh nghiệp thời điểm chào giá thời điểm nhận toán doanh nghiệp giành hợp đồng xuất Trong trường hợp này, doanh nghiệp mua quyền chọn để bán triệu EUR vào ngày 31 tháng 12 tránh nguy nêu Và doanh nghiệp khơng giành hợp đồng khoản lỗ mà doanh nghiệp phải chịu giới hạn khoản phí quyền chọn phải trả để mua hợp đồng quyền chọn Ngồi ra, doanh nghiệp cịn sử dụng hợp đồng quyền chọn tiền tệ để tự bảo hiểm rủi ro biến động đồng tiền đối thủ cạnh tranh nhằm đảm bảo lực cạnh tranh doanh nghiệp Sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh với công ty từ quốc gia khác gặp bất lợi sức cạnh tranh giá đồng tiền đối thủ yếu Bởi lẽ đồng tiền yếu cho phép đối thủ cạnh tranh giảm giá sản phẩm Vì doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro biến động đồng tiền đối thủ, khơng xuất theo đồng tiền Ví dụ: nhà xuất gạo Việt Nam xuất sang Nhật gặp bất lợi cạnh tranh đồng USD giảm giá, điều cho phép 102 đối thủ cạnh tranh Mỹ xuất sang Nhật với giá “thấp” Khi đó, việc mua hợp đồng quyền chọn bán USD giúp doanh nghiệp tránh bị lỗ đồng USD giá đủ lớn Điều cho phép Nhà xuất gạo Việt Nam bù trừ phần khả cạnh tranh bị - Các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại với EU cần tích cực tìm kiếm thơng tin đồng EUR, đặc biệt thông tin tỷ giá đồng tiền nhằm hỗ trợ tích cực cho việc tính giá lựa chọn đồng tiền toán hợp đồng xuất nhập với khu vực EU Đặc biệt tình hình nay, tỷ giá đồng EUR so với đồng USD lên xuống thất thường, việc dự báo dự đoán sớm đồng EUR có vị trí quan trọng Hiện thị trường tài Việt Nam, đồng USD có vị trí quan trọng có tỷ giá ổn định so với đồng EUR Vì vậy, tham gia hoạt động thương mại với nước EU, nước không bắt buộc sử dụng đồng EUR, doanh nghiệp Việt Nam nên xem xét lựa chọn phương tiện toán hai đồng tiền để đảm bảo lợi ích cho Trong trường hợp bắt buộc phải sử dụng đồng tiền EUR yêu cầu đối tác, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng áp dụng biện pháp bảo hiểm hợp đồng phái sinh thị trường ngoại hối nhằm tránh tác động tiêu cực đồng tiền (nếu có) Như vậy, sử dụng biện pháp tự phịng vệ thơng qua cơng cụ phái sinh cho hoạt động mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu, đặc biệt mặt hàng chủ lực ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất, nhập xăng dầu, gạo, sắt thép… Thêm nữa, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập cần quan tâm, áp dụng công cụ phái sinh rủi ro tỷ giá đồng ngoại tệ hoạt động kinh doanh xuất nhập tham gia hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn, hoán đổi hay chí đa dạng hố ngoại tệ hoạt động xuất nhập doanh nghiệp biện pháp phòng ngừa 103 rủi ro hữu hiệu Trên sở nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập hạn chế nhập siêu 3.2.5 Nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán kinh doanh xuất nhập Đội ngũ công tác kinh doanh xuất nhập cần có đủ lực để hiểu biết nắm bắt, phân tích nhu cầu thị trường nước quốc tế Họ nắm bắt thay đổi thị trường mà cịn phân tích nguyên nhân có thay đổi để doanh nghiệp có hướng đắn thời gian tới Để làm điều đó, đội ngũ kinh doanh am hiểu nghiệp vụ mà phải ln cập nhật kiến thức, thơng tin mới, có khả phán đốn, phân tích tình hình cách xác 3.3 Một số kiến nghị Việt Nam 3.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, ngân hàng Nhà nước cần loại bỏ công cụ kiểm sốt tỷ giá mang tính hành Ngân hàng Nhà nước cần phải đổi chế điều hành tỷ giá theo rổ tiền tệ để đưa giá trị VND tỷ giá cân bằng, hướng tới tỷ giá thị trường linh hoạt tỷ giá phải sản phẩm quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối, tránh định giá cao nội tệ khơng có lợi cho xuất Đồng tiền Việt Nam bị đánh giá cao so với nước khu vực làm giảm mạnh sức cạnh tranh thương mại hàng hoá xuất Việt Nam, làm tăng nhập siêu Mặc dù, áp dụng biện pháp kiểm soát nhập hiệu năm qua, song khơng phải giải pháp lâu dài xu hội nhập kinh tế Do vậy, vấn đề chủ yếu phải nâng cao khả cạnh tranh thương mại hàng hoá Việt Nam, trước hết phương diện giá cách giảm giá đồng nội tệ ngang mức 104 giảm giá đồng tiền khu vực, tránh để VND bị định giá cao tỷ giá thức Có thể thấy rằng, giai đoạn chịu tác động khủng hoảng tài Châu Á 1997 - 2001, đồng tiền ASEAN có khuynh hướng bị phá giá nhanh so với đồng Việt Nam có ảnh hưởng tiêu cực tới khả cạnh tranh hàng Việt Nam giai đoạn Song, kể từ năm 2001, đồng tiền ASEAN có dấu hiệu phục hồi mạnh lên giá nhanh đồng Việt Nam, đồng Việt Nam lên giá, Việt Nam trì khả cạnh tranh tốt so với nước có mặt hàng xuất tương đồng khu vực Thứ hai, phối hợp sách tỷ giá với sách lãi suất Để có phối hợp, ngắn hạn, ngân hàng nhà nước cần đảm bảo điều kiện lãi suất cân (Interest rate parity) Muốn cần phải phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng, đa dạng hố cơng cụ thị trường tài chính: trái phiếu ngân hàng nhà nước, hối phiếu, kỳ phiếu… Trong dài hạn, ngân hàng nhà nước cần gắn chặt sách tỷ giá hối mục tiêu điều hành Chính sách tiền tệ Chính sách tài khố Trong thời điểm tình hình kinh tế chịu nhiều biến động từ khủng hoảng tài quy mơ tồn giới, tình hình lạm phát diễn biến phức tạp, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp chịu áp lực lớn với chi phí vay vốn cao từ ngân hàng thương mại Bối cảnh đòi hỏi ngân hàng nhà nước cần phải có động thái tích cực, linh hoạt, mềm dẻo điều hành sách tiền tệ nhằm hướng ngân hàng thương mại hạ dần lãi suất cho vay vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất Chính sách tỷ giá hối đối dài hạn kênh dẫn xuất tăng cường tác động cho Chính sách tiền tệ tài khố, nguyên lý ngân hàng nhà nước nên để tỷ giá tự hoá, cung cầu thị trường 105 định Ngân hàng nhà nước thay điều tiết trực tiếp thơng qua cơng cụ hành giai đoạn nên chuyển sang điều tiết gián tiếp can thiệp thị trường ngoại hối có biến động lớn Ngân hàng nhà nước cần thực chức người mua bán cuối Nghĩa là, ngân hàng nhà nước phải sẵn sàng thoả mãn nhu cầu ngoại tệ hợp lý thị trường ngược lại, ngân hàng nhà nước thu gom ngoại tệ từ ngân hàng thương mại Hiển nhiên, yêu cầu thực tốt ngân hàng nhà nước quản lý tốt tài khoản dự trữ ngoại tệ xây dựng chế quản lý tỷ giá phù hợp Thứ ba, nâng cao lực phân tích dự báo tỷ giá Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục tăng cường nghiên cứu để xây dựng mơ hình tính tốn, dự báo tỷ giá lựa chọn mục tiêu chiến lược tỷ giá mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược điều hành sách tiền tệ nói riêng sách kinh tế vĩ mơ nói chung Một phương pháp phổ biến để dự báo tỷ giá thị trường sử dụng mô hình thống kê phân tích biến động bước ngẫu nhiên (random walk) để dự báo khả biến động tỷ giá hối đoái ngắn hạn áp dụng phương pháp thứ hai thường đem lại kết xác dựa vào điều tra kỳ vọng tỷ giá thống chuyên gia dự báo thị trường (consensus survey) Thứ tư, ngân hàng nhà nước cần đa dạng hoá dự trữ quốc gia Dự trữ ngoại tệ công cụ đắc lực cho phép ngân hàng nhà nước điều tiết thị trường ngoại hối tránh dao động đột ngột tỷ giá không cản trở xu hướng phát triển chung thị trường Trong xu hướng đồng USD có điều chỉnh so với đồng tiền mạnh khác, đặc biệt so với đồng EUR, việc đa dạng hố quỹ dự trữ ngoại tệ cho phép tránh giá trị quỹ giảm có thay đổi tỷ giá đồng tiền mạnh 106 Đồng EUR đời hội tốt cho Việt Nam theo đuổi chủ trương đa dạng hoá tiền tệ dự trữ ngoại hối Vì vậy, ngân hàng nhà nước phải xem xét lại cấu dự trữ ngoại hối để có điều chỉnh tương ứng với mục tiêu đa dạng hoá dự trữ ngoại tệ hay mức dự trữ ngoại hối Chính đời đồng EUR giúp có thêm đồng tiền mạnh rổ đồng tiền dự trữ Tuy nhiên biến động thăng trầm đồng EUR thị trường tài tiền tệ giới thời gian qua cho thấy vị đồng tiền cịn ẩn chứa nhiều rủi ro Chính cần theo dõi sát điều chỉnh kịp thời tỷ lệ dự trữ ngoại hối trước biến động đồng tiền EUR 3.3.2 Đối với Bộ Cơng thương Ngồi giải pháp mang tính chất kiến nghị với Bộ Cơng thương để hồn thiện sách thương mại Việt Nam nhằm thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, góp phần kiềm chế nhập siêu trình bày hồn thiện sách thương mại, Bộ Công thương thời gian tới cần tập trung vào số đề xuất, kiến nghị sau: Thứ nhất, đầu tư cho dự án cần quy mô đầu tư lớn nhằm tập trung khai thác tiềm xuất khẩu, thay đổi cấu sản xuất xuất theo hướng tích cực Thứ hai, chủ động việc khai thác thị trường xuất Tổ chức tốt công tác phổ biến, hướng dẫn chuẩn bị điều kiện để đón hội thị trường xuất hiệp định, thoả thuận hợp tác thương mại đem lại cho doanh nghiệp Đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng xuất nhập nhạy cảm với biến động giá cả, thị trường giới tham dự phòng vệ thông qua việc sử dụng công cụ phái sinh 107 Thứ ba, nâng cao lực phân tích dự báo, nhận biết thay đổi sách thị trường quốc tế để làm tốt công tác hoạch định sách quan chủ quản, đặc biệt dự báo thị trường, giá cả, tỷ giá hối đoái, điều kiện thương mại Thứ tư, đầu tư cho sở hạ tầng quan trọng phục vụ hoạt động xuất cảng biển, sân bay, đường giao thông, kho ngoại quan… dịch vụ hỗ trợ xuất điện, nước, thông tin liên lạc, dịch vụ hậu cần… nhằm hỗ trợ giảm chi phí giao dịch doanh nghiệp, góp phần tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp hàng xuất Ngồi ra, Bộ Cơng thương kết hợp Bộ, ngành cần có số giải pháp hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh mua hàng phục vụ cho xuất quy định 3.3.3 Đối với Ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại tiếp tục hoàn thiện phát triển việc sử dụng cơng cụ giao dịch hối đối phái sinh để tăng cường quản lý rủi ro cho doanh nghiệp, góp phần cải thiện tính khoản cho thị trường ngoại tệ Phát triển hoạt động tài trợ thương mại để hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp xuất cần vốn: cho vay xuất khẩu, chiết khấu chứng từ theo L/C, nhờ thu, bao toán Factoring Tóm lại, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời kiềm chế giảm dần nhập siêu, nhà nước cần thực biện pháp đồng nhằm tái cấu trúc kinh tế, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, giảm chi tiêu nhà nước thông qua biện pháp giảm biên chế, giảm đầu tư cơng khuyến khích đầu tư từ thành phần kinh tế khác Tăng tính hiệu khu vực kinh tế nhà nước qua việc kiểm sốt đầu tư tài 108 doanh nghiệp nhà nước Bộ Cơng thương thực sách khuyến khích, động viên doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nước làm hàng xuất có giá trị gia tăng, khuyến khích doanh nghiệp tham gia sản xuất công nghiệp phụ trợ Hạn chế nhập siêu mặt hàng nước sản xuất Ngân hàng nhà nước đảm bảo nguồn cung USD cho doanh nghiệp, giảm lãi suất cho vay việc bơm vốn trực tiếp qua ngân hàng thương mại thay qua ngân hàng trung gian Tích cực huy động nguồn tiền nhàn rỗi nằm hộ dân, cung ứng đủ USD cho doanh nghiệp nhập mặt hàng thiết yếu, tạo tâm lý ổn định cho người tiêu dùng 109 KẾT LUẬN Kiềm chế nhập siêu nhiệm vụ không dễ dàng, nay, biện pháp nhằm kiềm chế nhập siêu chủ yếu tập trung vào nhóm mặt hàng hạn chế nhập (hàng tiêu dùng) Tuy nhiên, tỷ trọng nhóm thấp (chỉ chiếm 8,8% tổng kim ngạch nhập khẩu) Trong đó, nhóm hàng cần nhập lại chiếm tỷ trọng 82,6% khó để áp dụng biện pháp giảm nhập siêu Một nguyên nhân khác khiến cho việc kiềm chế nhập siêu chưa đạt kết mong muốn yếu nội công nghiệp Việt Nam chưa khắc phục Trong đó, kim ngạch xuất nhiều mặt hàng xuất chủ lực (nơng sản, khống sản,…) bão hịa, khó có khả tăng trưởng cao Nhìn chung, kim ngạch xuất Việt Nam suốt 16 năm qua (1993-2009) thấp kim ngạch nhập khẩu, đặc biệt sau gia nhập WTO, tốc độ tăng trưởng nhập cao xuất khẩu, dẫn tới Việt Nam tình trạng nhập siêu cao ảnh hưởng xấu đến cán cân thương mại tốn quốc tế Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhập siêu cao như: tăng trưởng kinh tế cao đầu tư nước tăng mạnh, giá lượng số mặt hàng nguyên nhiên liệu nhập tăng, tốc độ tăng trưởng xuất thấp tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, nhu cầu tiêu dùng nước tăng cao hàng hố nhập khẩu,… Trong ngắn hạn, sách kiềm chế nhập siêu bao gồm cải thiện sách thương mại, xây dựng lòng tin đồng tiền Việt Nam kèm với ổn định giá Trong tầm nhìn trung dài hạn, áp dụng sách tập trung giải cân đối kinh tế vĩ mô vấn đề quản lý hành chính, tăng cường biện pháp thương mại nước, xây dựng sách bình ổn giá quan trọng nâng cao, cải thiện trình độ nguồn nhân lực 110 Để giải vấn đề nhập siêu, rõ ràng biện pháp hạn chế nhập cách thức tối ưu mà quốc gia lựa chọn Nhập hàng hoá tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, số nguyên liệu đầu vào thiết yếu ) cần khuyến khích Những nỗ lực khác nhằm giảm tiêu dùng dựa nhập nên thực cách có chọn lọc Nhưng biện pháp thay hàng hoá nhập hàng hoá sản xuất nước với chất lượng tương đương hiển nhiên hữu ích.Việc thay nhập cách bền vững, đạt thơng qua q trình cấu lại kinh tế tạo lập môi trường thuận lợi cho đầu tư, đầu tư nước đầu tư khu vực dân doanh Không thể phủ nhận nhập siêu từ Trung Quốc ngắn hạn giúp cung cấp nguyên liệu đầu vào, số sản phẩm phụ trợ, thiết bị để phát triển ngành sản xuất Việt Nam Tuy nhiên, tình trạng tiếp diễn làm cho công nghiệp Việt Nam bị lạc hậu, công nghệ thấp, tiêu hao lượng nhiều, dẫn đến sản phẩm Việt Nam cạnh tranh, giá trị xuất bị hạn chế, dẫn đến kiềm chế nhập siêu khó khăn Vì vậy, để giải tốn nhập siêu từ Trung Quốc, Việt Nam cần phải tái cấu trúc kinh tế theo hướng gia tăng công nghiệp phụ trợ nước, giảm phụ thuộc vào hàng hóa, sản phẩm ngành cơng nghiệp phụ trợ Trung Quốc cung cấp Đánh giá triển vọng xuất nhập Việt Nam năm tới gặp nhiều thuận lợi, là: Thứ nhất, phục hồi kinh tế giới, đặc biệt thị trường xuất truyền thống tạo điều kiện tốt cho hàng hóa xuất Việt Nam Thứ hai, nhiều giải pháp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu phát huy tác dụng Thứ ba, cán cân xuất tiếp tục có chuyển dịch tích cực, tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng công nghệ chế biến ngày tăng, giảm dần phụ 111 thuộc vào nhóm khống sản tạo tăng trưởng bền vững cho xuất Thứ tư, vốn FDI tăng cao nhờ sách cải cách mở cửa Việt Nam Nhiều dự án FDI sản xuất hàng xuất tiếp tục vào hoạt động Tuy nhiên, hoạt động xuất cịn gặp số khó khăn: Một là, chi tiêu công bị thắt chặt gây cản trở đến nhu cầu nhập hàng hóa; Hai là, hầu hết kinh tế hạn chế nhập hàng hóa sử dụng rào cản thương mại hàng hóa hàng hóa nhập khẩu; Ba là, khả cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam hạn chế; Bốn là, lãi suất cho vay mức cao so với mặt chung khu vực giới, làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa xuất Năm là, nguồn cung xuất nhiều mặt hàng hạn chế Để kiềm chế nhập siêu xu hướng xuất đẩy mạnh, đặc biệt mặt hàng có giá trị gia tăng cao, trọng đổi công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng có kim ngạch lớn, có khả tăng trưởng cao Bên cạnh đó, cần quản lý nhập để đảm bảo ổn định nhập có kiểm sốt mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng nước xuất Kiểm soát chặt chẽ nhập giảm dần kiềm chế nhập siêu Các biện pháp nhằm thay nhập tiến trình cấu lại kinh tế tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với hoạt động đẩy mạnh xuất Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm sốt nhập coi giải pháp chủ yếu để hạn chế nhập siêu, lành mạnh hoá cán cân thương mại dài hạn Giải pháp mang tính lâu dài đẩy mạnh chiến lược hướng mạnh xuất khẩu, xây dựng cấu kinh tế thực hướng xuất dựa lợi so sánh nước, có khả thích nghi với thay đổi 112 kinh tế giới, nhằm vừa đáp ứng mục tiêu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, vừa nâng cao hiệu kinh tế Bên cạnh đó, để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, cần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Anh (2001), “Định hướng điều chỉnh cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn nay”, Tài Ngân hàng, (số 5/2001) Đỗ Đức Bình, “Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư nước ngoài: kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Báo cáo thường niên qua năm Ngân hàng Nhà nước từ 1989 đến 2009 Bộ kế hoạch đầu tư - NCEIF (2007), “Bản tin kinh tế - xã hội (NCEIF)”, năm 2004, 2005, 2006, 2007 Bộ kế hoạch đầu tư (2005), “Chuyên đề phân tích khả đạt tăng trưởng cao kinh tế Việt Nam”, tháng năm 2005 Bộ kế hoạch đầu tư (2006), “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010”, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Chuyên đề Đánh giá khả thực kế hoạch phát triển kinh tế năm 2007 quý II dự báo thực nhiệm vụ quý 3/2007, Hà Nội Bộ Thương Mại (2001), “Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001- 2010”, Hà Nội Bộ Thương Mại (2006), Đề án phát triển xuất giai đoạn 20062010, Hà Nội 10 Bộ Thương Mại (2005), Tài liệu Định hướng xây dựng chiến lược xuất quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tháng 9/2005 11 Nguyễn Văn Cơng (2004), “Chính sách tỷ giá hối đối tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Văn Hn (2009), “Nhập siêu khơng thể coi thường”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (số 16/2009) 114 13 Nguyễn Văn Lịch (2006), “Cán cân thương mại nghiệp Cơng nghiệp hố , đại hố Việt Nam”, Nxb Lao động Hà Nội 14 Lê Quốc Lý (2005), “Lạm phát- hành trình giải pháp chống lạm phát Việt Nam”, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Nguyễn Công Nghiệp & Lê Hải Mơ (1996), “Tỷ giá hối đoái- Phương pháp tiếp cận nghệ thuật điều chỉnh”, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Niên giám thống kê năm từ năm 1999 đến năm 2010 17 “Luật thương mại Việt Nam năm 2005”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005 18 Phạm Chí Quang (2004), “Vai trị tỷ giá q trình điều chỉnh cán cân toán Việt Nam”, Hội thảo chế quản lý ngoại hối phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 19 Nguyễn Thị Quy (2007), “Phân tích ảnh hưởng biến động tỷ giá ngoại tệ (đồng USD, EUR) xuất Việt Nam”, Bài tham gia hội thảo “Việt Nam trình hội nhập kinh tế Quốc tế” Viện kinh tế trị giới, Tháng 11 năm 2007 20 Võ Thanh Thu (2010), “Quan hệ kinh tế quốc tế”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Tuấn (2010), “Làm để kiểm soát nhập siêu”, Tạp chí Tài chính, (số tháng 7/2010) 22 Nhật Trung (2008), “Khả chịu đựng thâm hụt cán cân tương lai Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (số 14/2008) 23 “Tình hình xuất nhập khẩu, cán cân thương mại, 1991-2004”, Thời báo kinh tế Việt Nam, năm 2005 CÁC WEBSITES: 24 www.wto.org 25 www.economy.com.vn 26 www.vnexpress.net 27 www.vnn.vn 115 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... nhân nhập siêu sách liên quan đến nhập siêu Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp kiềm chế nhập siêu Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHẬP SIÊU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ... vấn đề nhập siêu, thực trạng nguyên nhân nhập siêu sở đưa số giải pháp kiềm chế tình trạng nhập siêu Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Nhập siêu Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? làm... nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng nhập siêu Việt Nam thời gian qua, nguyên nhân nhập siêu nhằm đưa giải pháp kiềm chế nhập siêu cho phù hợp với tình hình Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh