đề HSG môn văb 9- vòng 1

4 322 0
đề HSG môn văb 9- vòng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS : ………………………………… Họ và tên HS : …………………………………… Lớp : ……………. SBD : ………………………. THI HSG HUYỆN ( 2008 – 2009 ) Môn : Ngữ văn Lớp 9 Thời gian : 120 phút Mã số …………………………………………………………………… . Điểm Nhận xét và chữ ký giám khảo Mã số Số Chữ ĐỀ VÒNG 1 : I / TRẮC NGHIỆM ( 4đ) Thí sinh không khoanh tròn vào đầu phương án đúng mà điền vào ô trong phần bài làm. Mỗi câu đúng được 0,25 đ. Câu 1 : Trong tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, quân giặc mà triều đình nước ta phải đối phó bấy giờ là : a. Quân Tống. b. Quân Minh. c. Quân Xiêm La d. Quân Chiêm Thành. Câu 2 : Chi tiết cái bóng trong “ Chuyện người con gái Nam Xương” là một dụng ý nghệ thuật đắt giá của Nguyễn Dữ. Theo em, đâu là dụng ý chính của tác giả trong những điều dưới đây ? a. Gây tò mò cho người đọc, bởi chỉ đến phút cuối, người đọc - cũng như Trương Sinh - mới hiểu ra cái bóng chính là người đàn ông lạ mà bé Đản đề cập. b. Cuộc đời của Vũ Nương chỉ như một cái bóng của chồng, hoàn toàn lệ thuộc vào chế độ nam quyền. c. Là yếu tố chính tạo nên sự thành công cho thể văn truyền kỳ thời bấy giờ. d. Chỉ một cái bóng mà Vũ Nương phải chết. Người phụ nữ trong xã hội ngày ấy có thể chết vì bất cứ một lý do mơ hồ nào đó. Câu 3 : Những câu văn trong “ Chuyện người con gái Nam Xương”, đặc biệt là những lời thoại của nhân vật, hầu hết đều là những câu văn : a. Câu văn tùy bút. b. Câu văn biền ngẫu. c. Câu văn truyền kỳ. d. Câu văn đối đáp. Câu 4 : Trong “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ, tác giả đã phải chặt bỏ những cây cảnh quý của nhà mình vì lý do gì ? a. Vì tác giả sợ thói nhũng nhiễu của quan lại. b. Vì Chúa Trịnh đã ra lệnh như vậy. c. Vì bọn quan lại đã buộc dân chúng phải làm như vậy. d. Vì tác giả bị buộc chuyển nhà đi nơi khác sống. Câu 5 : Nội dung phản ánh của tác phẩm “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh ” là : a. Sự xa hoa quái gở của triều đại Chúa Trịnh và sự điêu tàn trong cuộc sống người dân. b. Thói sách nhiễu của bọn quan lại. c. Nỗi sợ hãi của người dân trước bạo lực. d. Sự ăn chơi quái đản của Chúa Trịnh. Câu 6 : Theo em, dòng nào dưới đây không thuộc phạm vi phản ánh trong nội dung “Truyện Kiều” của Nguyễn Du ? a. Số phận bạc mệnh của người phụ nữ. b. Sự hỗn loạn của một xã hội đang đến hồi cáo chung. c. Tiếng kêu thương cho quyền sống và mưu cầu hạnh phúc. d. Cung cách hoạt động của các lầu xanh ngày xưa. Câu 7 : Nhân vật Thúy Kiều, qua ngòi bút sáng tạo của thi hào Nguyễn Du, đã trở thành biểu tượng của điều gì ? Thi HSG cấp Huyện (08-09) môn Ngữ văn 9 THCS – (Đề vòng 1) Trang 1 Thí sinh không được viết vào khung này vì đây là phách sẽ rọc đi mất. …………………………………………………………………… . a. Biểu tượng của đời kỹ nữ. b. Biểu tượng của người phụ nữ thời xưa. c. Biểu tượng của thuyết “ hồng nhan bạc mệnh” d. Biểu tượng cái cái đẹp, cái tài hoa bị xã hội vùi dập. Câu 8 : Nếu để ý, em sẽ thấy mở đầu trích đoạn « Kiều ở lầu Ngưng Bích » là cảnh đêm có trăng, nhưng phần cuối đoạn trích lại là cảnh chiều hôm. Thử lý giải tại sao yếu tố thời gian lại có trình tự ngược này ? a. Vì tác giả vô tình nên có sự nhầm lẫn về thời gian. b. Vì tác giả phải trung thành với nguyên tác « Kim Vân Kiều truyện ». c. Vì yếu tố thời gian trong những câu thơ cuối chỉ mang tính ước lệ, như một ngụ ý sự hoảng loạn trong tâm hồn Kiều lúc bấy giờ đã mất đi cả ý thức về thời gian. d. Thực ra, chỉ vì đó là cảnh Kiều nhìn thấy lúc chiều, và nhớ lại khi về đêm. Câu 9 : Nhận định nào dưới đây em cho là phù hợp nhất với nội dung của truyện « Lục Vân Tiên » ? a. Đó là một thiên tự truyện về chính cuộc đời tác giả. b. Đó là một bài ca về tình yêu đôi lứa. c. Đó là một áng văn chương bất hủ trong nền văn học nước nhà. d. Đó là một bài ca về đạo đức, nhân nghĩa trên đời. Câu 10 : Dòng nào dưới đây nói đúng về phong cách thơ của Phạm Tiến Duật ? a. Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. b. Sử dụng bút pháp lãng mạn bay bổng. c. Đằm thắm, trữ tình, sâu lắng. d. Khai thác vẻ đẹp phi thường trong những điều thật bình thường của cuộc sống. Câu 11 : Vẻ đẹp nhất nơi con người ông Hai trong truyện « Làng » của Kim Lân là : a. Yêu làng, luôn tự hào về ngôi làng của mình. b. Trung thành với cách mạng. c. Biết đặt lợi ích tổ quốc lên trên làng quê của mình. d. Đi đến đâu cũng « khoe » ngôi làng của mình. Câu 12 : Tại sao Nguyễn Thành Long không đặt tên cho bất cứ một nhân vật nào trong truyện « Lặng lẽ Sa Pa » của ông ? a. Vì tác giả xem đó không phải là một vấn đề quan trọng. b. Vì tác giả vô tình quên sót. c. Vì tác giả ngầm ý nói rằng họ là những người âm thầm không có tên tuổi. d. Vì tác giả sợ mọi người biết được tên thật của họ Câu 13 : Nối cột A với cột B để được một mệnh đề đúng : CỘT A Tác phẩm CỘT B Bút pháp nghệ thuật 1. Đoàn thuyền đánh cá a. Hình ảnh độc đáo, sáng tạo bất ngờ 2. Đồng chí b. Khai thác cảm xúc nội tâm 3. Bài thơ về tiểu đội xe không kính c. Hình ảnh bình dị nhưng có sức lay động lớn. 4. Ánh trăng d. Bút pháp lãng mạn bay bổng I I/ TỰ LUẬN ( 6đ) Cảm nhận của em về bài thơ « Ánh trăng » của Nguyễn Duy. Thi HSG cấp Huyện (08-09) môn Ngữ văn 9 THCS – (Đề vòng 1) Trang 2 Thí sinh không được viết vào khung này vì đây là phách sẽ rọc đi mất. …………………………………………………………………… . BÀI LÀM ĐỀ VÒNG 1 I / TRẮC NGHIỆM ( 4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 2 3 4 Đúng I I/ TỰ LUẬN ( 6đ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thi HSG cấp Huyện (08-09) môn Ngữ văn 9 THCS – (Đề vòng 1) Trang 3 Thí sinh không được viết vào khung này vì đây là phách sẽ rọc đi mất. …………………………………………………………………… . ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thi HSG cấp Huyện (08-09) môn Ngữ văn 9 THCS – (Đề vòng 1) Trang 4 . mất. …………………………………………………………………… . BÀI LÀM ĐỀ VÒNG 1 I / TRẮC NGHIỆM ( 4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 2 3 4 Đúng I I/ TỰ LUẬN ( 6đ) …………………………………………………………………………………………. Du, đã trở thành biểu tượng của điều gì ? Thi HSG cấp Huyện (08-09) môn Ngữ văn 9 THCS – (Đề vòng 1) Trang 1 Thí sinh không được viết vào khung này vì

Ngày đăng: 21/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan