Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở việt nam thực trạng và giải pháp

129 14 0
Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THANH HƯƠNG GIẢI NGÂN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Người hướng dẫn : PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Hà Nội - 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI NG ÂN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Tổng quan vốn hỗ trợ phát triển thức 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại 11 1.1.4 Vai trò nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 16 1.2 Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển thức 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Các hình thức giải ngân vốn ODA 21 1.2.3 Các giai đoạn giải ngân vốn ODA 22 1.2.4 Điều kiện để thực giải ngân vốn ODA 26 1.2.5 Kinh nghiệm thúc đẩy trình giải ngân vốn ODA 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI NG ÂN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 35 2.1 Tình hình thu hút phân bổ vốn ODA 35 2.1.1 Tình hình thu hút ODA năm qua Việt Nam 35 2.1.2 Phân bổ vốn ODA theo ngành, lĩnh vực kinh tế 37 2.2 Thực trạng tiến trình giải ngân vốn ODA Việt Nam thời gian qua 42 2.2.1 Giải ngân theo ngành, lĩnh vực kinh tế 45 2.2.2 Giải ngân theo đặc điểm nguồn viện trợ 52 2.2.3 Giải ngân theo hình thức sử dụng vốn ODA 55 2.2.4 Giải ngân theo nhà tài trợ 58 2.3 Đánh giá giải ngân vốn ODA Việt Nam thời gian qua 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIẢI NG ÂN VỐN ODA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 76 3.1 Phƣơng hƣớng sử dụng ODA thời kỳ 2001 - 2010 76 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 10 năm tới 2001 - 2010 76 3.1.2 Nhu cầu khả thu hút vốn ODA Việt Nam 78 3.1.3 Mục tiêu, quan điểm sử dụng nguồn vốn ODA 85 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn ODA 81 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức thực cơng tác giải ngân 90 3.2.2 Nhóm giải pháp thuộc sách vĩ mơ Nhà nước 98 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút vốn ODA .101 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ADF Quỹ phát triển Châu Á CG Nhóm tư vấn DAC Uỷ ban hỗ trợ phát triển ESAF Quỹ hỗ trợ điều chỉnh cấu tăng cường EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước F/S Báo cáo nghiên cứu khả thi GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEF Tổ chức môi trường giới IFAD Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp IMF Quỹ tiền tệ quốc tế JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản KH&ĐT/MPI Kế hoạch đầu tư LHQ/UN Liên hợp quốc NGO Tổ chức phi phủ ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển OECF Quỹ hợp tác kinh tế quốc tế (Nhật Bản) PRGF Quỹ hỗ trợ tăng trưởng xố đói giảm nghèo PRSC Quỹ tín dụng hỗ trợ xố đói giảm nghèo SAC Quỹ tín dụng điều chỉnh cấu UNDP Chương trình phát triển LHQ UNDCP Chương trình phịng chống ma tuý quốc tế LHQ UNICEF Quỹ LHQ dành cho trẻ em UNFPA Quỹ dân số LHQ UNESCO Tổ chức văn hoá, giáo dục khoa học LHQ UNHCR Cao uỷ LHQ người tỵ nạn WB Ngân hàng giới WFP Chương trình lương thực giới LHQ WHO Tổ chức Y tế giới MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có nghĩa lớn phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn nay, bối cảnh kinh tế Việt Nam cần vốn đầu tư lớn để thực cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2001 2010, văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định “tiếp tục nâng cao khả cạnh tranh thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA)” Kể từ nối lại quan hệ với nhà tài trợ vào tháng 11/1993, Việt Nam tiến hành công tác vận động nhận cam kết viện trợ vốn ODA nhiều tổ chức quốc tế nước phát triển Dự kiến khả đưa vào thực nguồn vốn ODA giai đoạn 2005 - 2010 từ 11 - 12 tỷ USD Tuy nhiên nay, lượng vốn ODA đưa vào đầu tư phát triển kinh tế xã hội phạm vi nước chiếm tỷ lệ thấp so với vốn ký kết Mức giải ngân vốn ODA năm qua thấp, đạt bình quân 1,05 tỷ USD/năm Riêng giai đoạn 1996 - 2004, mức giải ngân có cao hơn, đạt bình quân 1,25 tỷ USD/năm Như vậy, mức giải ngân thấp năm qua cần phải cải thiện để đáp ứng mục tiêu đề Văn kiện (trung bình tỷ USD/năm) Việc tổng hợp, đánh giá tình hì nh giải ngân ODA Việt Nam thời gian qua sở đưa giải pháp nhằm giải ngân nhanh giai đoạn tới để phục vụ cho mục tiêu chiến lược, việc cấp bách cần thiết Tiến trình giải ngân vốn nhanh hay chậm minh chứng rõ chiến lực thu hút sử dụng vốn ODA có hiệu hay chưa, thể mức độ hấp thụ vốn kinh tế nước tiếp nhận Trước yêu cầu đó, “Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam – Thực trạng Giải pháp” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Kinh tế trị đồng thời hy vọng đề xuất giải pháp kiến nghị cho chiến lược huy động sử dụng vốn ODA có hiệu Việt Nam Tình hình nghiên cứu Với vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới, vốn ODA nhà kinh tế đầu tư nhiều giới nghiên cứu rộng rãi mặt lý thuyết thực tiễn kinh tế đại Thực tế Việt Nam thời gian qua có khơng cơng trình, hội thảo, báo cáo, luận án nghiên cứu cách tháo gỡ vướng mắc nhằm tăng cường huy động, sử dụng hợp lý giải ngân có hiệu nguồn vốn ODA Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu của: - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo tình hình ODA năm 2004, tháng 4/2004 - Bộ Kế hoạch Đầu tư/Vụ kinh tế đối ngoại: Kế hoạch sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức giai đoạn 2001 - 2005 Tháng 8/2001 - UNDP: Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam, báo cáo năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 Vừa qua, ngày 17/03/2004, Hà Nội diễn Hội nghị giải ngân nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức với tham dự lãnh đạo Bộ, ngành hữu quan, đại diện tỉnh, thành phố Ban quản lý dự án ODA Đây hội nghị nghiên cứu công tác giải ngân ODA tầm vĩ mơ, có phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư quan có liên quan, thảo tờ trình lên Thủ tướng Chính phủ nhằm ban hành thị bước đầu tăng cường giải ngân vốn ODA Trong phạm vi khuôn khổ luận văn khó bao quát hết vấn đề lớn có liên quan đến nguồn vốn ODA, thế, luận văn sâu vào việc đề xuất nhóm giải pháp cụ thể, đặc biệt có bước chi tiết tiến hành hồn thiện cơng tác giải ngân ODA biện pháp kinh tế chủ yếu tổ chức thực công tác giải ngân, hạn chế rủi ro ngăn ngừa tượng bất cập nảy sinh việc sử dụng nguồn vốn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tổng quan ODA, đề tài tiến hành phân tích tình hình giải ngân đánh giá thực trạng giải ngân vốn ODA Việt Nam thời gian qua để từ đề xuất giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm thúc đẩy góp phần nâng cao hiệu giải ngân vốn ODA Việt Nam thời gian tới, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trình giải ngân vốn ODA Việt Nam góc độ quản lý nhà nước trực tiếp đến nguồn vốn ODA vay Việt Nam từ năm 1993 đến Do thời gian sử dụng vốn, hoàn trả nợ khoản vay ưu đãi dài hầu hết chương trình, dự án sử dụng ODA cịn giai đoạn triển khai thực nên phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu giới hạn khâu đầu chu kỳ dự án đầu tư nghiên cứu ứng dụng mà khơng sâu vào quy trình nghiệp vụ giải ngân Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài lấy phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Ngồi ra, q trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê tốn học, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp dự báo, mơ Các phương pháp sử dụng kết hợp riêng rẽ trình nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn - Xác định rõ nét thực trạng giải ngân vốn ODA sở tổng quát thực tiễn khách quan Việt Nam thời gian qua, thành đạt nguyên nhân làm hạn chế trình giai đoạn - Đề xuất giải pháp mục tiêu phát triển bền vững nhằm đẩy mạnh chiến lược giải ngân vốn ODA Việt Nam thời gian tới để thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 2001 - 2010 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề giải ngân vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương 2: Thực trạng giải ngân vốn ODA Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn ODA Việt Nam thời gian tới CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI NGÂN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC 1.1.1 Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức (ODA) đời sau chiến tranh giới thứ II kế hoạch Mashall Mỹ viện trợ cho nước Châu Âu nhằm phục hồi ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá Để tiếp nhận nguồn viện trợ tái thiết kinh tế kế hoạch này, xuất phát từ ý tưởng thành lập tổ chức bao gồm kinh tế phát triển đồng ý cung cấp giúp đỡ nước phát triển, nước Châu Âu đưa chương trình phục hồi kinh tế có phối hợp thành lập tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu Ngày 14 tháng 12 năm 1960, Paris diễn lễ ký kết thành lập “Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển”, gọi tắt OECD (Organization for Economic Cooperation and Development) Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, nước OECD lập Uỷ ban chun mơn, có Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC – Development Assistance Commitee), chuyên trách công tác viện trợ nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Thường kỳ nước thành viên DAC thơng báo cho Uỷ ban khoản đóng góp họ cho chương trình viện trợ phát triển trao đổi với vấn đề liên quan tới sách viện trợ phát triển Từ đây, viện trợ phát triển thực phổ biến quốc tế hoá Từ thoả thuận nước công nghiệp phát triển sau chiến tranh trợ giúp dạng viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi cho nước phát triển, đóng góp nước phát triển cho trình tăng trưởng kinh tế nước nghèo khơng cịn mang tính tự giác mà có tính chất bắt buộc Năm 1970, Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc đề nghị nước tài trợ giành khoảng 0,7% GNP nước để tạo nguồn viện trợ cho nước nghèo Khái niệm ODA Uỷ ban hỗ trợ phát triển DAC thức đề cập vào năm 1969: “Hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi: ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển quan thức Chính phủ trung ương địa phương quan thừa hành Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ tài trợ Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết quốc gia, địa phương, ngành, tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét cam kết tài trợ thông qua Hiệp định quốc tế, đại diện có thẩm quyền hai bên nhận hỗ trợ vốn ký kết Hiệp định quốc tế hỗ trợ chi phối công pháp quốc tế Theo Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ phát triển thức, bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cộng với khoản vay có thời gian dài lãi suất thấp so với mức lãi suất thị trường Mức độ ưu đãi khoản vay đo lường yếu tố cho không – Grand element Một + Đối với khoản vay thương mại cần tìm giải pháp xử lý để đạt mức giảm nợ cao + Đối với khoản nợ Đông Âu Liên Xô cũ cần phân biệt ba loại nợ: khoản nợ liên quan tới chương trình hợp tác kinh tế hàng năm phải bố trí trả nợ sở đàm phán trả nợ tiền, hàng; khoản nợ hàng hoá thực đàm phán trả dần loại hàng hoá sản xuất nước; xoá nợ khoản nợ có tính chất quốc phịng, cơng trình khơng hiệu chưa hồn thành 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng khả thu hút vốn ODA Đây nhóm giải pháp mang tính vĩ mô chủ yếu nhằm vào công tác xây dựng chiến lược thu hút sử dụng ODA, công việc chuẩn bị đàm phán, thương lượng tiến hành ký kết hiệp định tài trợ 3.2.3.1 Hoàn thiện chiến lược thu hút ODA ODA nguồn vốn lớn có tác động đến phát triển kinh tế đất nước trước mắt lâu dài Bởi vậy, việc huy động ODA cần theo chiến lược cụ thể Trong công tác vận động nhằm thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển, cần thực sách đối ngoại đa phương hố, đa dạng hoá, song cần lưu ý đời sống quốc tế khơng có “viện trợ vơ tư” Viện trợ có lợi, xuất phát từ lợi ích bên Để tranh thủ nguồn vốn ODA mà không bị khống chế nhà tài trợ, Việt Nam cần phải quán triệt đề sau: - Kiên trì kiên đấu tranh với nhà tài trợ để loại bỏ ràng buộc trị khỏi quan hệ hỗ trợ phát triển Kinh nghiệm đàm phán với EU số nhà tài trợ khác thời gian qua cho thấy giữ vững nguyên tắc chủ đạo, biết mềm dẻo tránh can thiệp họ - Quan tâm đến lợi ích nhà tài trợ phương diện Mở rộng quan hệ đầu tư thương mại Việt Nam Chiến lược huy động ODA cần 110 phối hợp với chiến lược thương mại đầu tư nước Tiếp tục mở rộng quan hệ với nhà tài trợ song phương đa phương lớn giới đặc biệt Nhật, Pháp, Đức, Mỹ, ADB, WB, IMF - Tạo chủ động việc thu hút sử dụng ODA sở danh mục hợp tác đầu tư nguồn vốn chuẩn bị tốt, phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Có sách lược đối thoại với nhà tài trợ khác tạo quan tâm cao cộng đồng nhà tài trợ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đa dạng hoá, đa phương hoá mối quan hệ quốc tế thu hút ODA, cần đặc biệt trọng tới đối tác chủ yếu Trong năm tới, Việt Nam cần tập trung vào đối tác chủ yếu Nhật Bản, ADB, UNDP Đây nhà tài trợ lớn quan tâm đến Việt Nam, họ đối tác lâu dài, có lực chun mơn kinh nghiệm hợp tác phát triển với nước, có tiềm lực thực tế cung cấp khối lượng lớn ODA cho Việt Nam Phát triển hợp tác với Nhật Bản, ADB, UNDP làm nòng cốt để vận động sử dụng ODA phục vụ cho nghiệp phát triển Việt Nam Ngồi đối tác nói trên, Việt Nam cần phải mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế quốc gia khác đặc biệt Mỹ, đối tác có lượng ODA cung cấp lớn giới Mở rộng quan hệ hợp tác phát triển với đối tác tín hiệu mở rộng quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam với cộng đồng tài trợ quốc tế Tuy nhiên quan hệ với đối tác cần phải tỉnh táo mặt trị 3.2.3.2 Nhanh chóng xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch phát triển vực kinh tế đối ngoại, bao gồm quy hoạch ODA Trên sở chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại năm tới cần sớm xây dựng ban hành quy định, định hướng phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch Đầu tư cần hướng dẫn quan phụ trách lĩnh vực cụ thể tổ chức xây dựng quy hoạch này: bao gồm danh mục dự án đầu tư, thứ tự ưu tiên dự án, thời gian khởi công hoàn thành 111 3.2.3.3 Thực đầy đủ cam kết với nhà tài trợ Để thu hút nhiều nguồn ODA từ phía nhà tài trợ, Việt Nam cần đa dạng hoá đa phương hoá mối quan hệ kinh tế đối ngoại thực đầy đủ cam kết Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cụ thể là: - Tiến hành cơng khai hố ngân sách - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước, tạo đà để phát triển doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ - Tăng cường ODA vào lĩnh vực phát triển người - Cải cách hoạt động hệ thống ngân hàng, tài chính, xem xét lại sách thuế, cải thiện mơi trường đầu tư nước - Tập trung phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, đặc biệt Chương trình hỗ trợ 1.715 xã nghèo tồn quốc Việc thực đầy đủ cam kết nêu trên, có hội để phát triển kinh tế đất nước, tạo niềm tin cộng đồng tài trợ quốc tế với nỗ lực cải cách kinh tế Việt Nam Cải thiện thể chế tăng cường lực nước điều kiện tiền đề để nâng cao khả giải ngân vốn ODA Trong điều kiện cạnh tranh ODA ngày gay gắt, nước láng giềng Thái Lan, Malaysia có chuẩn bị tốt cho việc thu hút ODA việc tập trung thực đầy đủ cam kết ta Hội nghị tài trợ nhu cầu cấp thiết làm tăng khả cạnh tranh thu hút ODA nước ta Trên sở thực đầy đủ cam kết đó, cần đẩy nhanh q trình thoả thuận với IMF WB khung sách dự án ESAF, SAC II Thoả thuận khung sách dự án giải ngân nhanh tạo cho ngân sách nhà nước nguồn thu quan trọng mà cịn thơng điệp chứng tỏ với nhà tài trợ có hoạt động cụ thể nhằm tiếp tục công cải cách với tốc độ nhanh 112 KẾT LUẬN Trong năm qua, với phát triển kinh tế, nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ngày trở nên cấp thiết, đất nước xuất phát điểm thấp lại trình thực cơng nghiệp hố, đại hố Trong bối cảnh nguồn vốn nước hạn chế, với mục tiêu phấn đấu: “… tạo tảng để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, với phương châm: “nguồn lực nước định, nguồn lực bên quan trọng”, việc huy động tích luỹ vốn cho trình CNH, HĐH đất nước vấn đề mang tính cấp thiết lâu dài Những năm đầu thời kỳ CNH, HĐH, tổng số vốn đầu tư thu hút từ bên ngoài, phần lớn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tập trung cho việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, góp sức tạo lập sở vật chất kỹ thuật đại đến năm 2010, làm tảng cho phát triển kinh tế xã hội năm Với đòi hỏi vậy, phải đẩy mạnh tốc độ giải ngân vốn ODA năm tới, ngành xây dựng kết cấu hạ tầng Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, thấy luận văn có kết định như: Thứ nhất, hệ thống hoá cách khoa học vấn đề lý luận vốn ODA làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến cơng tác giải ngân vốn ODA; chuẩn hố nhận thức số vấn đề khái niệm quy trình giải ngân vốn ODA sử dụng Việt Nam nay; tập hợp kinh nghiệm thúc đẩy tiến trình giải ngân số nước giới, từ chắt lọc kinh nghiệm phù hợp với Việt Nam để xây dựng lên hệ thống giải pháp sau 113 Thứ hai, sử dụng phương pháp phân tích hệ thống phân tích tổng hợp, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng tiến trình giải ngân vốn ODA Việt Nam nhiều năm, tiêu thức so sánh khác nhau, phân tích chi tiết giải ngân ODA theo ngành, lĩnh vực kinh tế, theo đặc điểm hình thức sử dụng trình giải ngân nhà tài trợ… Việc phân tích thực trạng giải ngân vốn ODA Việt Nam tiến hành dựa hệ thống liệu tương đối phong phú, có độ tin cậy cao cập nhật thường xuyên Thứ ba, kết phân tích cung cấp rõ ràng tranh tổng quát tiến trình giải ngân ODA Việt Nam, có mặt thành cơng hạn chế làm chậm quy trình giải ngân Việt Nam Các hạn chế chủ yếu nguyên nhân mang tính chủ quan gây nên quy trình thẩm định, phê duyệt dự án cịn bị kéo dài; cơng tác đấu thầu cịn nhiều yếu kém; q trình giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn sách đền bù, di dân tái định cư chưa thật hợp lý khó khăn việc bố trí vốn đối ứng vướng mắc việc thực quy chế quản lý tài nước nguyên nhân làm chậm tiến độ giải ngân vốn ODA Thứ tư, trình bày khái quát đựơc phương hướng sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian tới Các quan điểm sử dụng vốn ODA mục tiêu mang tính định tính định lượng nêu ra, nhằm làm đích phấn đấu cho cơng tác giải ngân giai đoạn tới làm sở để đánh giá kết giải nhân giai đoạn Thứ năm, tổng hợp, xây dựng đựơc hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy tiến trình giải ngân giai đoạn tới, phấn đấu hồn thành mục tiêu đề Nguồn vốn ODA khơng phải nguồn viện trợ khơng hồn lại, mà phần lớn phải hoàn trả nợ, “cái coi lợi ích khoản ODA cho vay 114 với lãi suất thấp, thời hạn dài ngày hơm không bù lại cho thiệt hại nặng nề tương lai”, điều kiện ràng buộc khắt khe đem lại khơng có sách huy động, sử dụng giải ngân hiệu Đây nhóm giải pháp có khả thi mặt thực tiễn Tuy nhiên, để giải pháp vào thực tế sống địi hỏi phải có quan tâm đạo Chính phủ phối hợp đồng quan chức Trong phạm vi luận văn, khó bao quát hết vấn đề lớn có liên quan đến trình giải ngân nguồn vốn tác giả cố gắng trình bày cách có hệ thống q trình hồn hình thành hồn thiện cơng cụ quản lý, qua đưa giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Hi vọng rằng, với giải pháp kiến nghị nêu, luận văn góp phần thiết thực vào việc hồn thiện cơng tác giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Việt Nam thời gian tới 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo hàng năm Chính phủ Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam, giai đoạn 1993 - 2004 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Trung Quốc Malaysia việc huy động sử dụng nguồn vốn ODA năm 2000 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo tình hình ODA năm 2004, tháng 4/2004 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Bản tin ODA số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 (http: www.mpi.gov.vn) Bộ Kế hoạch Đầu tư: Nguồn vốn ODA vùng kinh tế (Chương trình nghiên cứu điều tra, tổng kết việc thực chủ trương phát triển kinh tế - xã hội số vùng) - Tháng 5/2000 Bộ Kế hoạch Đầu tư/Vụ kinh tế đối ngoại: Kế hoạch sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức giai đoạn 2001 - 2005 Tháng 8/2001 Bộ Tài chính: Quyết định 96/2000/QĐ/TC ngày 12/6/2000 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành hướng dẫn chi tiết quy trình thủ tục rút vốn Bộ Tài - Ngân hàng Nhà nước: Thơng tư liên tịch số 81/1998/TTLT/BTC-NHNN ngày 17/6/1998 Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn quy trình quản lý việc rút vốn nguồn vốn ODA Bộ Thương mại: Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, Hà nội 2004 10 Chính phủ : Nghị định 17/CP ngày 4/5/2001 việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 116 11 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA): 10 năm hoạt động Việt Nam 12 Diễn đàn Kinh tế - Tài Việt Pháp: Tuyển tập viết viện trợ phát triển Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2005 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1996 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 15 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam: Hỗ trợ phát triển thức - ODA giới Việt Nam Nxb Giáo dục 1996 16 Hà Thị Ngọc Oanh: Hỗ trợ phát triển thức ODA - Những hiểu biết thực tiễn Việt Nam Nxb Giáo dục 1998 17 Vũ Thị Kim Oanh: Quá trình phát triển ODA giới, Tạp chi Nghiên cứu Kinh tế, số 268, tháng 9/2000 18 Vũ Thị Kim Oanh: Đẩy mạnh tốc độ giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng ODA Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 276, tháng 5/2001 19 GS.TS Nguyễn Văn Thường - GS TS Nguyễn Kế Tuấn: Kinh tế Việt Nam năm 2004 - Những vấn đề bật Nxb Lý luận Chính trị 2005 20 Nguyễn Anh Tuấn: Giải pháp đẩy nhanh tiến trình giải ngân vốn ODA Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 12/2000 21 Hà Huy Tuấn: Chiến lược vay trả nợ nước Viện Nghiên cứu Tài chính, 1999 22 UNDP/MPI: Việt Nam hướng tới năm 2010 (Tuyển tập báo cáo phối hợp nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chuyên gia quốc tế Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia 2001 23 UNDP: Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam, báo cáo năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 117 24 Viện Chiến lược phát triển: Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Nxb Chính trị quốc gia, 2001 25 Việt Nam 2010 - Tiến vào kỷ 21 Báo cáo phát triển Việt Nam WB, ADB, UNDP phối hợp thực hiện, Hà Nội 2000 26 WB: Việt Nam chuẩn bị cất cánh - Báo cáo Hội nghị CG (Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ) cho Việt Nam , 1999 B Các tài liệu tham khảo tiếng Anh 27 ADB : Coumtry strategy & program (2002 - 2004), 12/2001 28 Ministry of Foreign Affairs, Japan: Annual Evaluation Report, 2003 29 GRIPS Development Forum: Japan's Development Cooperation in Vietnam 2002 30 JICA: JICA Activities and Grand Aid Project in Vietnam 31 JBIC: Country Operations Policy for Vietnam, 2002 32 JBIC: ODA Loan Report 2001 33 UNDP: Overview of ODA Viet Nam, Ha Noi 12/2004 34 UNDP: Compendium of rural development assistant in Viet Nam Ha Noi, 2/2000 35 World Bank: Vietnam Development Report, 2003 118 Phụ lục Viện trợ ràng buộc tổng viện trợ nƣớc DAC Nƣớc Không ràng buộc Ràng buộc phần Ràng buộc 1991 1990 1991 1990 1991 1990 Ôxtrâylia 44,7 54,7 - - 55,3 45,3 Áo 57,2 52,1 0,1 2,4 42,6 45,5 Bỉ 46,7 39,0 1,8 - 51,5 - Canada 62,4 59,9 14,6 11,8 23,0 28,4 Đan Mạch 42,4 48,7 - - - - Phần Lan 46,9 54,2 5,1 0,9 47,9 44,9 Pháp 56,6 55,7 2,9 3,6 40,5 40,8 Đức 62,4 46,0 - - 37,6 38,2 Airơlen 61,4 63,1 - - - - Italy 44,5 52,8 - - 55,5 47,2 Nhật Bản 83,3 85,5 6,0 2,8 10,8 12,5 Luxenbua - - - - - - Hà Lan 70,1 62,1 26,8 29,5 3,2 3,7 Niu Zilân 100,0 100,0 - - - - Na- Uy 35,8 77,2 - - - 23,2 Bồ Đào Nha 97,5 - - - 2,5 - Tây Ban Nha 28,2 - - - - - Thuỵ Điển 91,3 86,0 - - 11,9 14,5 Suitzơlan 33,8 69,5 - - - 30,5 Anh 58,4 44,4 - - 41,4 - Mỹ 72,8 71,6 10,2 6,7 17,0 19,2 66,0 65,3 5,6 4,7 24,0 23,5 Bình quân DAC Nguồn: Development Cooperation 1993, DAC; Japan’s ODA Annual Report 1994 Chú thích: Kể số đóng góp vào tổ chức quốc tế Số lấy trịn, nên tổng cộng khơng giống tổng số Trừ phần giảm nợ không thuộc ODA Trừ chi phí hành 119 Phụ lục Quy trình vận động, quản lý sử dụng vốn ODA ểgđtgfNhà tài trợ Đại diện nhà tài trợ Vận động tài trợ Nước tiếp nhận Điều ước quốc tế Đại diện nước khung ODA tiếp nhận Các tổ chức tư vấn V ăn kiện chương nước ngồi trình, dự án Cơ quan thẩm định dự án nhà tài trợ Thông báo tài trợ Người cho vay cấp vốn viện trợ Hiệp định vay viện trợ Người vay nhận vốn ệ ợ Nhà thầu xây lắp, cung cấp thiết bị giám sát thi công nước Tổ chức thực Ban quản lý dự án đơn vị thực nước Đoàn đánh giá nhà tài trợ Theo dõi đánh giá dự án Tổ chức quan nhà nước Đưa dự án vào vận hành 120 Các đơn vị tư vấn nước Cơ quan thẩm định phê duyệt dự án Quy hoạch ODA: Bộ Kế hoạch Đầu tư vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan xây dựng danh mục chương trình, dự n ưu tiên vận động sử dụng ODA Vận động ODA: Sau quy hoạch ODA danh mục chương trình dự án ưu tiên sử dụng ODA Chính phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Ngoại giao quan liên quan chuẩn bị tổ chức hoạt động vận động ODA thông qua: - Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ hàng năm - Các Hội nghị điều phối viện trợ ngành - Các trao đổi ý kiến hợp tác phát triển với nhà tài trợ Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung ODA: Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao văn phịng Chính phủ quan chức có liên quan chuẩn bị nội dung tiến hành đàm phán, ký kết với nàh tài trợ Điều ước quốc tế khung ODA Chuẩn bị văn kiện chương trình dự án: Mọi chương trình dự án ODA phải có văn kiện chương trình dự án xác lập theo nội dung Pháp luật quy định phù hợp với quy định quản lý đầu tư xây dựng, phù hợp với yêu cầu, hướng dẫn nhà tài trợ Thẩm định, phê duyệt chương trình dự án ODA: Việc thẩm định phê duyệt dự án sử dụng ODA loại dự án sử dụng ODA quy định sau: - Các dự án đầu tư xây dựng phải thực quy định Điều lệ quản lý xây dựng ban hành - Đối với dự án hỗ trợ ngân sách, đào tạo, tăng cường thể chế Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quan chức có liên quan tiến hành thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trong q trình thẩm định có đề cập đến ý kiến tham gia bên cung cấp ODA 121 - Các dự án tổ chức Chính phủ thực theo Quyết định số 64/2001/QĐ - TTg việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi Hồ sơ thẩm định chương trình dự án ODA bao gồm: - Tờ trình đề nghị thẩm định Chủ dự án - Ý kiến văn thủ tướng quan chủ quản (áp dụng chương trình dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) - Văn kiện chương trình dự án (đối với chương trình dự án đầu tư, văn kiện báo cáo nghiên cứu khả thi báo cáo nghiên cứu khả thi) - Toàn văn quan có liên quan trình chuẩn bị chương trình dự án - Các văn thoả thuận, ghi nhớ với nhà tài trợ đại diện nhà tài trợ, báo cáo đoàn chuyên gia thẩm định thực theo yêu cầu nhà tài trợ (nếu có) Đàm phán, ký kết, phê chuẩn Điều ước quốc tế cụ thể ODA Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, với tham gia Văn phịng Chính phủ , Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng Nhà nước quan liên quan tiến hành đàm phán với bên nước ngồi Trong trường hợp Chính phủ định quan khác chủ trì đám phán quan phải thống ý kiến với Bộ Kế hoạch Đầu tư nội dung đàm phán với Bộ Tài hạn mức điều kiện vay trả (nếu ODA có hồn lại) Kết thúc đàm phán, đạt thoả thuận với bên nước ngồi, quan chủ trì đàm phán phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ nội dung, kết đàm phán ý kiến đề xuất có liên quan Thực chương trình, dự án ODA: Tập trung vào số nội dung sau: - Các chương trình dự án ODA phải đảm bảo đủ vốn đối ứng để thực dự án Nguồn vốn quy chế sử dụng vốn đối ứng phải quy định Quyết định phê duyệt văn kiện chương trình dự án - Cơng tác giải phóng mặt bằng: Việc đền bù, giải phóng mặt tái định cư chương trình dự án ODA thực theo quy định hành Nhà nước Trường hợp Điều ước quốc tế ODA ký kết Nhà nước 122 với Nhà tài trợ có quy định liên quan đến giải phóng mặt khác với quy định Việt Nam thực theo quy định Điều ước quốc tế - Công tác đấu thầu: Công tác đấu thầu chương trình dự án ODA thực theo quy định pháp luật hành Theo dõi, đánh giá chương trình dự án, đưa dự án vào vận hành 123 Phụ lục Cơ quan chủ quản Ban quản lý dự án Hà Nội, ngày tháng năm…… BÁO CÁO NĂM VỀ TÌNH HÌNH DỰ ÁN (CHƢƠNG TRÌNH) SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC ODA I THÔNG TIN CHUNG 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Tên dự án Địa điểm thực Nhà tài trợ Loại dự án (ODA cho vay, ODA khơng hồn lại) Năng lực thiết kế Thời gian bắt đầu Cơ chế tài nước II BIỂU THỰC HIỆN Tổng mức vốn đƣợc phê duyệt Tổng số Cơ cấu vốn - Xây lắp - Thiết bị vật tư - Kiến thiết khác Các hạng mục chủ yếu Tổng số Vốn ODA Vốn TN Đơn vị ……………………… đồng Việt Nam ……………………… USD Ngày Hiệp đị nh có hiệu lực ký HĐ Trong năm báo cáo Tổng vốn ký kết theo HĐ Tổng số Vốn ODA Vốn TN Tổng số Vốn ODA Vốn TN Tổng số Vốn ODA Vốn TN -6 13/10 10 11 12 13 14 15 16 Bị chú: Đối với dự án hỗ trợ kỹ thuật cấu vốn gồm: Đã thực rút vốn hết năm Kế hoạch năm (i) Chuyên gia (ii) Máy móc thiết bị ; Tỷ lệ Thực (iii) Đào tạo (iv) Chi tiêu khác III NHỮNG VẤN ĐỀ VƢỚNG MẮC TRONG NĂM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG XỬ LÝ - Đánh giá tình hình giải ngân, nguyên nhân yếu tố tác động tới trình giải ngân - Những vấn đề cộm, nguyên nhân giải pháp 117 CHỦ NHIỆM BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN (Ký tên đóng dấu) ... Chương 1: Những vấn đề giải ngân vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Chương 2: Thực trạng giải ngân vốn ODA Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn ODA Việt Nam thời gian tới... CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIẢI NGÂN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC 1.1.1 Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức (ODA) đời sau chiến tranh giới... nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 16 1.2 Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển thức 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Các hình thức giải ngân vốn ODA 21 1.2.3 Các giai đoạn giải ngân vốn

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:04

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Đặc điểm

  • 1.1.3. Phân loại:

  • 1.1.4. Vai trò của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

  • 1.2. GIẢI NGÂN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Các hình thức giải ngân vốn ODA

  • 1.2.3. Các giai đoạn cơ bản của giải ngân vốn ODA

  • 1.2.4. Điều kiện để thực hiện giải ngân ODA

  • 1.2.5. Kinh nghiệm thúc đẩy quá trình giải ngân vốn ODA

  • 2.1. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ PHÂN BỔ VỐN ODA

  • 2.1.1. Tình hình thu hút ODA trong những năm qua ở Việt Nam

  • 2.1.2. Phân bổ ODA theo ngành, lĩnh vực kinh tế

  • 2.2.1. Giải ngân theo các ngành, lĩnh vực kinh tế:

  • 2.2.2. Giải ngân theo đặc điểm nguồn viện trợ:

  • 2.2.3. Giải ngân theo hình thức sử dụng vốn ODA:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan