GA PD H 8

7 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA PD H 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HOÁ TRỊ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhớ lại hoá trị của các nguyên tố thường gặp Biết xác định hoá trị của nguyên tố có trong hợp chất. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhớ và tính hoá trị của nguyên tố. II/ Chuẩn bị: 1.GV: Giáo án + tài liệu tham khảo 2.HS: Kiến thức III/ Phương pháp Vấn đáp, thảo luận giảng giải IV/ Tiến trình bài mới: 1 .Oån định tổ chức 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại hóa trị của các nguyên tố? Chú ý: một số nguyên tố có nhiều hoá trị Gv yêu cầu học sinh nhắc lại hóa trị của một số nhóm nguyên tử? Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước xác định hoá trị của mỗi nguyên tố? 1. Hoá trị: a) Hoá trị của các nguyên tố: K, I, H, Na, Ag, Cl ( I ) Mg, Cu, Hg, O, Zn, Ba, Ca ( II ) AI, Fe ( III ) S ( II, IV , VI ) C ( II, IV ) N ( II, III, IV ) b) Hoá trị của một số nhóm nguyên tử: ( OH ) ( I ) ( NO 3 ) ( I ) ( SO 4 ) ( II ) ( CO 3 ) ( II ) ( PO 4 ) ( III ) 2. Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố : a) Các bước : - Gọi hoá trị của nguyên tố cần tìm là a, CTTTQ: A a x B b y - Theo quy tắc hoá trị:Tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này = tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia, a .x = b. y - Tìm a b) Bài tập: Bài 1: Bài 1: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl 3 , biết Cl ( I )? GV cho học sinh thảo luận nhóm 2 phút? GV: yêu cầu một đại diện lên bảng làm? Bài tập 2: Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hoá trị ( I ) ZnCl 2 , CuCl, AlCl 3 , BaCl 2 Bài tập 3: Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: Na ( I ) (OH ), Ca( SO 4 ) ( II ), Ag ( I ) ( NO 3 ), Mg ( II ) (CO 3 ) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong vòng 4 phút? Cử 4 đại diện lên bảng làm? BT: - Tính hoá trị của Cu, P, Si, và Fe trong các công thức hoá học sau: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 Gọi a là hoá trị của nguyên tố Fe, ta có Fe a Cl I 3 a. I = 3. I A = III Chú ý: Hoá trị được viết bằng số la mã Vậy hoá trj của nguyên tố Fe trong hợp chất FeCl 3 là III. Bài 3: a) gọi a là hoá trị của nhóm OH , ta có: Na I ( OH) a I. 1 = a. 1 a = I Vậy hoá trị của nhóm OH là I NHẬN BIẾT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về cách nhận biết các chất . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng về cách nhận biết. II/ Chuẩn bị: 1.GV: Giáo án + tài liệu tham khảo 2.HS: Kiến thức III/ Phương pháp Vấn đáp, thảo luận giảng giải IV/ Tiến trình bài mới: 1 .Oån định tổ chức 2. Bài mới: Hoạt động của Giáo Viên Nội dung GV cho HS các hoá chất : Clorua, Sunfat, Nitrat Cacbonat, Mg Muối Fe (II ) Fe (II ), Cu (II Hãy tìm thuốc thử và cho biết dấu hiệu để nhận biết? Bài 2/ 11: Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng PP hoá học: a) 2 chất rắn màu trắng là CaO, P 2 O 5 GV cho HS thảo luận trong vòng I/ Lí thuyết: Hoá chất Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết Clorua ddAgNO 3 Ag trắng Sunfat ddBaCl 2 BaSO 4 t trắng Nitrat Cacbonat H 2 SO 4 đ,n A xit mạnh NO 2 nâu Sủi bọt khíCO 2 Mg Muối Fe (II ) Fe (II ) Cu (II ) { } ddNaOH Mg (OH) 2 dd Axit Quì tím Đỏ dd Bazơ Xanh 2 phút. Sau đó giáo viên cho HS lên bảng trình bày, các nhóm khác làm giấy nháp Bài 3 Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hoá học a) DdHCl và H 2 SO 4 b) Dd NaCl và Na 2 SO 4 c) Dd Na 2 SO 4 và H 2 SO 4 GV cho HS thảo luận trong vòng 2 phút. Sau đó giáo viên cho HS lên bảng trình bày, các nhóm khác làm giấy nháp BT Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong những chất rắn sau: CuO, BaCl 2 , Na 2 CO 3 ,. Hãy chọn 1 thuốc thử có thể nhận biết được cả 3 chất trên. Giải thích và viết phương trình phản ứng? GV cho HS thảo luận trong vòng 2 phút. GV: chú ý là chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết 3 chất trên. Bài 2: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 dd không màu: HCl, H 2 SO 4 , NaCl, Na 2 SO 4 . Hãy nhận biết d d đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học. Tính chất đặc trưng của a xít là gì? Ta phân chia thành mấy nhóm? BT Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt 4 muối sau:Na 2 CO 3 , MgCO 3 , BaCO 3 , CaCl 2 . II/ Bài tập áp dụng Bài 2: a) Trước tiên cho 2 chất rắn vào 2 ống nghiệm. Ống 1 chứa CaO, ống 2 chứa P 2 O 5 Sau đó cho 1 ít nước vào 2 ống nghiệm có chứa 2 chất riêng biệt Cao + H 2 O Ca(OH) 2 P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 Tiếp theo cho 1 mẩu quỳ tím vào 2 ống nghiệm có chứa 2 chất Ca(OH) 2 , H 3 PO 4 , Ống nghiệm nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh, đó là CaO Ống nghiệm nào làm quỳ tím đổi màu đỏ, đó là H 3 PO 4. b) Cách 1: dùng que đóm hồng cách 2: Dùng 1 mẩu quỳ tím tẩm nước Bài 3 a) Cho 1 ít dung dịch BaCl 2 vào 2 ống nghiệm có chứa riêng biệt 2 chất HCl và H 2 SO 4 - Ống nghiệm nào kết tủa trắng, là H 2 SO 4 H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl - Ống nghiệm còn lại là HCl b) Cho 1 ít dd Ba(OH) 2 vào 2 ống ngiệm có chứa 2 chất riêng biệt - Ống nghiệm nào có kết tủa trắng, là Na 2 SO 4 - Ống nghiệm còn lại là NaCl c) Cho 1 mẩu quỳ tím vào 2 ống nghiệm có chứa 2 chất riêng biệt - Ống nghiệm nào là quỳ tím đổi màu đỏ, là H 2 SO 4 - Ống nghiệm còn lại là Na 2 SO 4 ****** BT: Trích mỗi lọ vào 3 ống nghiệm, sau đó cho dung dịch a xít H 2 SO 4 Vào 3 ống nghiêm: - Nếu ống nghiệm nào xuất hiện sủi bọt khí, đó là Na 2 CO 3 : Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O - Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là BaCl 2 : BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl - Nếu ống nghiệm nào xuất hiện màu xanh lam, đó là CuO: CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O Bài 2: Trích 4 chất trong 4 lọ vào 4 ống nghiệm: - ống nghiệm nào làm đổi màu quỳ tím, đó là HCl, H 2 SO 4 , Còn 2 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì, đó là NaCl, Na 2 SO 4 . - Cho BaCl 2 ( Ba(OH) 2, Ba( NO 3 ) 2 ) có chứa các a xít: + Oáng nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng , đó là H 2 SO 4 : + Còn lại ống nghiệm có chứa HCl không có hiện tượng gì. - Cho BaCl 2 vào 2 ống nghiệm có chứa muối: + Oáng nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na 2 SO 4 : Na 2 SO 4 + BaCl 2 2 NaCl + BaSO 4 . + Oáng nghiệm còn lại là NaCl 0 Pt xt ≡≡≡ t 0 H H C H H C H H O Axit, t 0 Axit, t 0 Axit H C H H C H O O Lên menH 2 SO 4 đặc , t 0 . cho HS lên bảng trình bày, các nhóm khác làm giấy nháp Bài 3 Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hoá h c. cả 3 chất trên. Giải thích và viết phương trình phản ứng? GV cho HS thảo luận trong vòng 2 phút. GV: chú ý là chỉ dùng 1 thuốc thử để nhận biết 3 chất trên.

Ngày đăng: 21/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

Cử 4 đại diện lên bảng làm? BT:          - Tính hoá trị của Cu, P,  Si, và Fe trong các công thức hoá  học sau:   Cu(OH)2, PCl5, SiO2,  Fe(NO3)3 - GA PD H 8

4.

đại diện lên bảng làm? BT: - Tính hoá trị của Cu, P, Si, và Fe trong các công thức hoá học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3 Xem tại trang 2 của tài liệu.
bảng trình bày, các nhóm khác làm giấy nháp - GA PD H 8

bảng tr.

ình bày, các nhóm khác làm giấy nháp Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan