Tiết 27. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.Thi GVDG

2 721 14
Tiết 27. Dấu hiệu  nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.Thi GVDG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG Trường THCS Tôn Quang Phiệt Lớp 9A Ngày dạy 23 tháng 11 năm 2010 Người dạy: Hoàng Việt Hải Môn: TOÁN 9 A. Mục tiêu: - HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - HS biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn - HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh. - Phát huy trí lực của HS B. Chuẩn bị của GV và HS: GV: máy chiếu, thước, com pa, HS: thuước thẳng, com pa C. Tiến trình Dạy – Học: TIẾT 27 BÀI 5: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Bài 20/SGK/110: Cho (O;6cm) và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB 2. Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Viết hệ thức liên hệ tương ứng KIỂM TRA BÀI CŨ A B O Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC vuông tại B ,ta được: 6436100 2 =−=AB HS1 Giải 222 OBABAO += 36100 2 += AB AB = 8 (cm) HS2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d < R Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d = R Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d > R . các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - HS biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn. Dạy – Học: TIẾT 27 BÀI 5: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Bài 20/SGK/110: Cho (O;6cm) và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với

Ngày đăng: 21/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan