1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nông thôn việt nam

105 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 347,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ LÊ THÚY VI NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ LÊ THÚY VI NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế phát triển MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: NGUYỄN TRỌNG HỒI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam '' nghiên cứu thực Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc có độ xác cao phạm vi hiểu biết Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên thực Luận văn ĐỖ LÊ THÚY VI MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết khung sinh kế bền vững (Sustainable livelihoods framework - SLF) 2.2 Đa dạng hóa sinh kế đa dạng hóa thu nhập 2.3 Các thành phần thu nhập hộ gia đình nơng thôn 2.4 Đo lường đa dạng thu nhập 2.5 Các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan nông thôn Việt Nam 3.2 Khung phân tích 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 3.4 Nguồn liệu nghiên cứu 3.5 Phương pháp mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần thu nhập 4.2 Các đặc trưng biến 4.3 Kết ước lượng mơ hình hồi quy CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.2 Gợi ý sách 5.3 Hạn chế đề tài 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bảng mô tả chi tiết biến Phụ lục Mô tả biến Phụ lục Bảng thống kê số xe hộ Phụ lục Bảng thống kê số điện thoại hộ Phụ lục Kết kiểm định hệ số tương quan DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DFID FAO GSI HI NYSPC RNFE SLF VARHS VHLSS VND DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu có liên quan ………………………… -25Bảng 3.1: Vùng phân bố mẫu điều tra ……………………………………… …-43Bảng 4.1 Thành phần thu nhập hộ gia đình nơng thơn ………… ……… -50Bảng 4.2 Bảng thống kê trình độ học vấn chủ hộ ………………………… -55Bảng 4.3 Bảng thống kê số lượng lao động hộ ……….………… ………-56Bảng 4.4 Mơ hình khơng giới hạn cho nhân tố định đa dạng hóa thu nhập ……………………………………………………………………………… …-59Bảng 4.5 Mơ hình nhân tố định đa dạng hóa thu nhập (lặp lần 1) … -60Bảng 4.6 Mơ hình giới hạn cho nhân tố định đa dạng hóa thu nhập …-61- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung sinh kế bền vững ………………………………….………… -7Hình 3.1 Khung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập ….-38Hình 4.1 Sự phân bố mức độ đa dạng hóa …………………………………… -54Hình 4.2 Sự phân bố tuổi chủ hộ ……………………………………………-55- TĨM TẮT Đa dạng hóa đóng vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp nông thôn Việt Nam Dựa tảng lý thuyết khung sinh kế bền vững, nghiên cứu xem xét nhân tố vốn người, vốn vật chất, vốn xã hội, vốn tự nhiên, nhân tố đẩy nhân tố kéo tác động đa dạng hóa thu nhập Bằng mơ hình hồi qui tobit, nghiên cứu phân tích liệu từ điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nơng thơn Việt Nam (VARHS) năm 2012 kết sau: Các nhân tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nông thôn Việt Nam tuổi tác, học vấn dân tộc chủ hộ, số lao động trình độ học vấn lao động, khoảng cách đến đường đến nơi tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm, có tham gia Đảng CSVN, thay đổi diện tích đất, diện tích nhà địa bàn sống có ảnh hưởng đến mức độ đa dạng hóa hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Trong đó, nhân tố kỳ vọng giới tính, tài sản riêng hộ xe điện thoại, tổng mức tín dụng mức độ thiệt hại từ cú sốc khơng có ý nghĩa thống kê -1- CHƯƠNG MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước mạnh nơng nghiệp với 2/3 dân số sống khu vực nông thôn Tuy nhiên, nơng nghiệp chưa tiến nên cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên thị trường, dẫn đến rủi ro vấn đề biến động thu nhập hộ gia đình nơng thơn lớn Đa dạng hóa thu nhập chiến lược sinh kế quan trọng giúp giảm thiểu biến động thu nhập hộ gia đình nơng thơn bối cảnh Chương mở đầu trình bày khái quát bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài, từ đưa mục tiêu ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu, đồng thời trình bày tóm lược phương pháp, liệu phạm vi nghiên cứu 1.1 Giới thiệu Theo số liệu Tổng Cục Thống kê, tính đến ngày tháng năm 2013, tổng diện tích đất nơng nghiệp nước 26.371,5 nghìn ha, chiếm 79,67% tổng diện tích đất đai 60,8 triệu người sống khu vực nông thôn (chiếm 2/3 tổng dân số) tạo gần 37,2 triệu lao động nông thôn lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm 46,8% tổng lao động nước Với nguồn lực đất đai lao động dồi dào, nông nghiệp nông thôn Việt Nam chưa phát triển mức Năng suất lao động lĩnh vực nông – lâm - ngư nghiệp thấp tất ngành kinh tế Thu nhập bình quân đầu người mức chi tiêu bình qn đầu người khu vực nơng thơn thấp thành thị Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn cao gần gấp ba lần so với tỷ lệ hộ nghèo thành thị (Tổng Cục Thống kê, 2013) Hiện nay, hầu hết dân nghèo nông thôn Việt Nam tham gia vào sản xuất nông nghiệp Do hoạt động sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn lạc hậu, phụ thuộc gần hoàn toàn vào thời tiết nên với tác động việc biến đổi -78- Barrett, C.B., Reardon, T., and Webb, P., 2001 Non-agricultural income diversification and Household livelihood strategies in rural Africa: Concepts, Dynamics and Policy Implications Food Policy, 26(4), 315-331 Barrett C B and E Mutambatsere, 2005 Agricultural markets in Developing Countries Blume L.E and S N Durlauf (eds.), The New Palgrave Dictionary of Economics, 2nd Edition London: Palgrave Macmillan Block, S., and P Webb 2001 The dynamics of livelihood diversification in post-famine Ethiopia Food Policy 26 (4): 333-350 Conway, C., 1987 Sustainable livelihoods, environment and development: putting poor rural people first IDS Discussion Paper 240, Brighton: IDS Davis, J.R (2003), “The Rural Non-farm Economy, Livelihoods and their Diversification: Issues and Options”, NRI Report to Department for International Development and World Bank no 2753 De Janvry, A.,M Fafchamps and E Sadoulet, 1991 Peasant household behavior with missing markets: Some paradoxes explained Economic Journal 101: 1400-1417 De Janvry, A and E Sadoulet, 2001 Income Strategies Among Rural Households in Mexico: The Role of Off-farm Activities World Development Vol 29, No 3pp.467-480 DFID, 1999 Sustainable Livelihoods Guidance Sheets Dolan C, 2002 Gender and Diverse Livelihoods in Uganda LADDER Working Paper No 10 London: DFID-University of East Anflia Ellis F., 2000 The Determinants of Rural livelihoods Diversification in developing countries Journal of Agricultural Economics, 51: 289-302 -79- Ersado L 2003 Income Diversification in Zimbabwe: Welfare Implications from Urban and Rural Areas World Bank Policy Research Working Paper No.3964, July Washington D.C The World Bank Escobal, J (2001), “The Determinants of Nonfarm Income Diversification in Rural Peru”, World Development, 29 (3): 497–508 FAO (1998), State of Food and Agriculture 1998, Rome: FAO FAO and World Bank, 2001 Farming Systems and Poverty Improving farmers’ livelihoods in a changing world Malcolm Hall, John Dixon, Aidan Gulliver and David Gibbon (eds) Rome and Washington DC: 2001 Gladwin, C., Thomson, A., Peterson, J and Anderson, A., 2001 Addressing Food Security in Africa via Multiple Livelihood Strategies of Women Farmers Food Policy, 26: 177-207 Greene W.H (2003) Econometric Analysis London: Prentice Hall International Limited Grootaert C., 1999 Social capital, household welfare and poverty in Indonesia World Bank, Washington, DC, USA Henry C, M Sharma, C Lapenu and M Zeller, 2001 Assessing the relative poverty of microfinance clients A CGAP Operation Tool World Bank, Consultative Group to Assist the Poorest (CGAP), Washington, DC, USA Idowu, A.O., J.O.Y Aihonsu, O.O Olubanjo and A.M Shittu (2011) Determinants of income diversification amongst rural farm households in SouthWest Nigeria Economics and Finance Review, 1(5):31-43 Kaija Darlison 2007 Income Diversification and Inequality in Rural Uganda: The Role of Non-Farm Activities A paper prepared for the Poverty reduction, Equity and Growth Network (PEGNeT) Conference, Berlin, September 6-7, 2007 -80- Koos Neefjes, 2000 Environments and Livelihoods: Strategies for Sustainability Oxford:Oxfam Minot, N., M Epprecht, T.T.T Anh & L.Q Trung (2006), Income Diversification and Poverty in the Northern Uplands of Vietnam, Washington, DC: International Food Policy Research Institute Lanjouw, P., J Quizon, and R Sparrow 2001 Nonagricultural earnings in peri-urban areas of Tanzania: Evidence from household survey data Food Policy 26 (4): 385.403 Sairh A, 1992 The Rural Non-Fan Economy: A-ocesses and Policies Geneva: International Labour Office, World Employment Programme Sarah, 2010 Determinants of Rural Household Income Diversification in Senegal and Kenya UMR MOISA, CIRAD, France Schwarze and Zeller, 2005 Income diversification of rural households in Central Sulawesi, Indonesia Quarterly Journal of International Agriculture 44, No 1: 61-73 Scoones, 1998 Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis IDS Working Paper 72, , Brighton: IDS Reardon, T., Stamoulis, K., Cruz, K., Balisacan, M.E., Berdeque, A., Banks, B., 1998 Rural Nonfarm Income in Developing Countries FAO The State of Food and Agriculture 1998 Part III Rome: Food and Agricultural Organization of the United Nations World Bank, 2007 Agriculture for Development World Development Report 2008, Washington DC: World Bank -81- PHỤ LỤC Phụ lục Bảng mô tả chi tiết biến Loại/Tên biến -D Vốn người - TUOI - HOCVAN1 - (Biến giả) - HOCVAN2 - (Biến giả) -82- - LAODONG1 - LAODONG2 - LAODONG Vốn vật chất - DUONG - XE - DIENTHOAI Vốn tài - TIETKIEM - TINDUNG Vốn xã hội -83- - GIOITINH (biến giả) - DANTOC (biến giả) - DCS (biến giả) - THANHNIEN (biến giả) - PHUNU (biến giả) - NONGDAN (biến giả) Vốn tự nhiên - LNDAT Nhân tố đẩy -84- - THIETHAI - LNNHA Nhân tố kéo - CHO1 - CHO2 - VUNG_2 - VUNG_3 -85- - VUNG_4 - VUNG_5 - VUNG_6 - UYBAN - TRAMXA - PHONGKHAM - BENHVIEN - TIEUHOC -86- - THCS - THPT -87- Phụ lục Mô tả biến Variable D T P (Nguồn: VARHS 2012) -88- Phụ lục Bảng thống kê số xe hộ Số xe hộ -89- Phụ lục Bảng thống kê số điện thoại hộ -90- Phụ lục Kết kiểm định hệ số tương quan (obs=3356) D TUOI HOCVAN2 LAODONG1 LAODONG DUONG TIETKIEM DAN_TOC DCS LNDAT LNNHA CHO1 VUNG_3 VUNG_4 TRAMXA THCS LNDAT LNNHA CHO1 VUNG_3 VUNG_4 TRAMXA THCS (Nguồn: VARHS 2012) ... cực đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn VIệt Nam Việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập nơng hộ Việt Nam giai đoạn nhằm phát nhân tố tác động tích cực đến đa dạng hóa thu nhập hộ. .. hình đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam giai đoạn gần đây, tìm nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập Từ đó, hàm ý sách phù hợp vấn đề đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thôn. .. sốc ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình Xác định nhân tố ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập giúp cho việc triển khai sách đa dạng hóa nơng thơn hiệu Từ đó, giúp hộ gia đình gia tăng mức độ đa dạng hóa

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w