1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền đến giá trị của các doanh nghiệp việt nam

87 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 206,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯU TRƯỜNG GIANG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN ĐẾN GIÁ TRỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯU TRƯỜNG GIANG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN ĐẾN GIÁ TRỊ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN TẤN HỒNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN  * Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Ảnh hưởng việc nắm giữ tiền đến giá trị doanh nghiệp Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Tấn Hoàng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày Luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 11 năm 2014 Tác giả Lưu Trường Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu TÓM TẮT Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Bố cục nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các lý thuyết tảng 2.1.1 Thuyết đánh đổi (Trade 2.1.2 Thuyết trật tự phân hạn 2.1.3 Thuyết dòng tiền tự 2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 2.2.1 Các nghiên cứu nhâ nghiệp 2.2.2 Các nghiên cứu mố nghiệp Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mơ hình nghiên cứu 3.1.1 Các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt 3.1.2 Tiền mặt nắm giữ giá trị doanh nghiệp 3.1.3 Mức tiền mặt tối ưu để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp 3.1.4 Sai lệch khỏi mức tiền 3.2 Phương pháp hồi quy 25 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 28 Nội dung kết nghiên cứu 29 4.1 Các yếu tố tác động định nắm giữ tiền mặt 29 4.1.1 Thống kê mô tả 29 4.1.2 Hệ số tương quan 31 4.1.3 Kiểm tra đa cộng tuyến 32 4.1.4 Kiểm tra tự tương quan phương sai thay đổi 33 4.1.5 Hồi quy phương pháp GMM 34 4.2 Tiền mặt giá trị doanh nghiệp 39 4.2.1 Thống kê mô tả 39 4.2.2 Hệ số tương quan 40 4.2.3 Kiểm tra đa cộng tuyến 41 4.2.4 Kiểm định tự tương quan phương sai thay đổi 41 4.2.5 Hồi quy ước lượng hệ số biến 44 4.2.6 Điểm nắm giữ tiền mặt tối ưu 51 4.3 Sai lệch so với mức tiền mặt tối ưu 52 4.3.1 Ước lượng với biến phụ thuộc MKBOOK1 53 4.3.2 Ước lượng với biến phụ thuộc MKBOOK2 55 Kết luận 57 5.1 Kết nghiên cứu 57 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT F G L S N P V O L S G M M H N X H O S E Feasible Generalized Least Square (Phương pháp bình phương nhỏ tổng quát) Net Present Value (Hiện giá thuần) Ordinary Least Squares (Phương pháp bình phương nhỏ nhất) Generalized method of moments (Phương pháp ước lượng Moment tổng quát) Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu ảnh hưởng biến đến nắm giữ tiền mặt 15 Bảng 3.1: Tổng hợp kỳ vọng nghiên cứu biến giải thích lên mức nắm giữ tiền mặt 23 Bảng 3.2: Tổng hợp kỳ vọng nghiên cứu tác động mức tiền mặt nắm giữ đến giá trị doanh nghiệp 26 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến tác động việc nắm giữ tiền mặt 29 Bảng 4.2: Hệ số tương quan biến tác động việc nắm giữ tiền mặt 31 Bảng 4.3: Kiểm tra đa cộng tuyến biến tác động việc nắm giữ tiền mặt 32 Bảng 4.4: Hồi quy biến tác động việc nắm giữ tiền mặt theo phương pháp GMM 35 Bảng 4.5: Hồi quy biến tác động việc nắm giữ tiền mặt theo phương pháp FGLS 38 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp kết nghiên cứu nhân tố tác động đến nắm giữ tiền 39 Bảng 4.7: Thống kê mô tả biến nghiên cứu tác động việc nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp 40 Bảng 4.8: Hệ số tương quan biến nghiên cứu tác động việc nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp.41 Bảng 4.9: Kiểm tra đa cộng tuyến biến nghiên cứu tác động việc nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp.42 Bảng 4.10: Ước lượng biến nghiên cứu tác động nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp với biến phụ thuộc MKBOOK1 46 Bảng 4.11: Ước lượng biến nghiên cứu tác động nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp với biến phụ thuộc MKBOOK2 49 Bảng 4.12: Tổng hợp kết nghiên cứu tỷ lệ nắm giữ tiền mặt lên giá trị doanh nghiệp 51 Bảng 4.13: Kết hồi quy xem xét sai lệch nắm giữ tiền mặt so với tiền mặt tối ưu 53 Bảng 4.14: Kết hồi quy xem xét sai lệch nắm giữ tiền mặt so với tiền mặt tối ưu 55 Đồ thị 4.1: Mối tương quan MKBOOK1 CASH 52 Đồ thị 4.2: Mối tương quan MKBOOK2 CASH 52 TĨM TẮT Bài nghiên cứu tìm hiểu tác động việc nắm giữ tiền mặt lên giá trị doanh nghiệp Việt Nam dựa liệu tài 119 doanh nghiệp (phi tài chính) niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ 2005 – 2013 Bài nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến định nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp đồng thời kiểm tra tồn mức tiền mặt tối ưu để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích có hay khơng tác động mức tiền mặt nắm giữ chệch khỏi mức tiền tối ưu làm giảm giá trị doanh nghiệp Kết cho thấy dịng tiền quy mơ doanh nghiệp có tác động chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt; vốn ln chuyển, địn bẩy tài chính, nợ vay ngân hàng hội tăng trưởng có tác động ngược chiều lên nắm giữ tiền mặt Kết cho thấy có mối quan hệ phi tuyến mức tiền nắm giữ giá trị doanh nghiệp, chứng tỏ có mức tiền mặt tối ưu mà giá trị doanh nghiệp tối đa hóa Tuy nhiên nghiên cứu chưa chứng minh mức tiền nắm giữ doanh nghiệp chệch khỏi mức tối ưu có làm giảm giá trị doanh nghiệp hay khơng Từ khóa: nắm giữ tiền mặt, giá trị doanh nghiệp, mức tiền mặt tối ưu Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài Tiền mặt có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh tiền có tính khoản cao việc quản trị tiền đóng vai trị quan trọng chiến lược tài doanh nghiệp Doanh nghiệp nắm giữ tiền với mục đích phục vụ cho hoạt động kinh doanh thường ngày, nắm giữ tiền mặt cịn giúp doanh nghiệp đối phó với tình bất ngờ thực đầu tư tương lai Tuy nhiên việc nắm giữ nhiều tiền mặt gia tăng chi phí hội cho doanh nghiệp doanh nghiệp đầu tư vào tài sản có mức sinh lợi tốt Ngồi ra, chi phí đại diện dễ xảy doanh nghiệp có nguồn tiền dồi dào, nhà quản lý thực đầu tư vào dự án hiệu Kết việc nắm giữ tiền mặt ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Do đó, việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt tìm kiếm mức tiền mặt nắm giữ tối ưu mà làm tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp vấn đề cần thiết cho nhà quản lý cổ đơng doanh nghiệp Đã có nhiều nghiên cứu yếu tố tác động đến định nắm giữ tiền mặt ảnh hưởng định đến giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, việc áp dụng nghiên cứu với thị trường non trẻ Việt Nam cịn nhiều hạn chế Ngồi ra, việc xác định mức tiền mặt tối ưu để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp chưa thực trọng Việt Nam Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng việc nắm giữ tiền mặt đến giá trị doanh nghiệp Việt Nam” để làm luận văn thạc sỹ Dựa nghiên cứu Martinez-Sola, Garcia-Teruel Martinez-Solano (2013) “Nắm giữ tiền mặt giá trị doanh nghiệp”, nghiên cứu mong muốn đóng góp thêm cho thực nghiệm nghiên cứu chung cho doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam thay vào nghiên cứu doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp Hansen test of overid restrictions: chi2(102) = 115.80 Prob > chi2 = 0.166 (Robust, but can be weakened by many instruments.) 54 Kiểm định phù hợp mơ hình Sau ước lượng mơ hình phương pháp GMM, tác giả kiểm định tính phù hợp biến công cụ kiểm định Hansen Kết cho thấy p-value = 0.166 > α = 0,05 tức chấp nhận giả thuyết H0: biến cơng cụ sử dụng mơ hình phù hợp mơ hình phù hợp Kết kiểm tra tự tương quan bậc bậc hai phần dư sai phân bậc cho kết phù hợp với kỳ vọng Cụ thể, kiểm định AR(1) có p-value = 0,022 < α = 0,05 tức bác bỏ giả thuyết H0: khơng có tương quan bậc phần dư sai phân bậc Kiểm định AR(2) có p-value = 0,128 > α = 0,05 tức chấp nhận giả thuyết H0: khơng có tương quan bậc hai phần sư sai phân bậc Như vậy, có tự tương quan bậc khơng có tự tương quan bậc hai phần dư sai phân bậc Qua kiểm định Hansen kiểm định AR(1) AR(2) cho thấy tính vững mơ hình Như hệ số ước lượng mơ hình phù hợp Kết hồi quy cho thấy biến độ lệch (DEVIATION) có tác động ngược chiều kỳ vọng (-0.04421) Tuy nhiên biến DEVIATION ý nghĩa thống kê sử sụng MKBOOK1 làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp (p-value = 0.806 > α = 0.05) Do vậy, chưa có chứng chứng minh mức tiền mặt nắm giữ chệch khỏi mức tiền tối ưu làm giảm giá trị doanh nghiệp Tiếp theo, tác giả tiếp tục sử dụng biến MKBOOK2 làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp để ước lượng 55 4.3.2 Ước lượng với biến phụ thuộc MKBOOK2 Bảng 4.14: Kết hồi quy xem xét sai lệch nắm giữ tiền mặt so với tiền mặt tối ưu Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: ct Time variable : year Number of instruments = 108 Wald chi2(5) Prob > chi2 mkboo mkboo L deviati intangible si l _co Instruments for first differences equation GMM-type (missing=0, separate instruments for L(1/2).(mkbook2 deviation intangible size lev) Instruments for levels equation Standard _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for D.(mkbook2 deviation intangible size lev) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -3.68 Pr > z = 0.000 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -2.46 Pr > z = 0.014 Sargan test of overid restrictions: chi2(102) = 883.35 Prob > chi2 = 0.000 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(102) = 114.25 Prob > chi2 = 0.192 (Robust, but can be weakened by many instruments.) 56 Kiểm định phù hợp mơ hình Sau ước lượng mơ hình phương pháp GMM, tác giả kiểm định tính phù hợp biến cơng cụ kiểm định Hansen Kết cho thấy p-value = 0.192 > α = 0,01 tức chấp nhận giả thuyết H0: biến cơng cụ sử dụng mơ hình phù hợp mơ hình phù hợp Kết kiểm tra tự tương quan bậc bậc hai phần dư sai phân bậc cho kết phù hợp với kỳ vọng Cụ thể, kiểm định AR(1) có p-value = 0,000 < α = 0,01 tức bác bỏ giả thuyết H0: khơng có tương quan bậc phần dư sai phân bậc Kiểm định AR(2) có p-value = 0,192 > α = 0,01 tức chấp nhận giả thuyết H0: khơng có tương quan bậc hai phần sư sai phân bậc Như vậy, có tự tương quan bậc khơng có tự tương quan bậc hai phần dư sai phân bậc Qua kiểm định Hansen kiểm định AR(1) AR(2) cho thấy tính vững mơ hình Như hệ số ước lượng mơ hình phù hợp Kết hồi quy cho thấy biến độ lệch (DEVIATION) có tác động chiều lên giá trị doanh nghiệp (MKBOOK2) Tuy nhiên biến DEVIATION khơng có ý nghĩa thống kê sử sụng MKBOOK2 làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp (p-value = 0.144 > α = 0.05), giống với kết sử dụng MKBOOK1 làm đại diện cho giá trị doanh nghiệp Như vậy, tác giả chưa có chứng chứng minh mức tiền mặt nắm giữ chệch khỏi mức tiền tối ưu làm giảm giá trị doanh nghiệp Việt Nam 57 Kết luận 5.1 Kết nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến định nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam, xem xét tác động nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp Và qua xác định mức tiền mặt tối ưu nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Tác giả sử dụng liệu tài 199 doanh nghiệp niêm yết Việt Nam giai đoạn từ 2005 – 2013 Để thực nghiên cứu, tác giả sử dụng liệu dạng bảng phân tích hồi quy phương pháp GMM phần mềm STATA Kết nghiên cứu cho thấy: Các biến tác động đến việc nắm giữ tiền có ý nghĩa thống kê giải thích ba mơ hình lý thuyết lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết đánh đổi lý thuyết dòng tiền tự Bài nghiên cứu cho thấy dòng tiền (CFLOW), quy mơ doanh nghiệp (SIZE) có tác động chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam Trong dịng tiền có tác động tích cực lên tỷ lệ nắm giữ tiền Trong đó, vốn ln chuyển (LIQ), địn bẩy tài (LEV), nợ vay ngân hàng (BANKD) hội tăng trưởng (INTANGIBLE) có tác động ngược chiều lên nắm giữ tiền mặt Trong vốn luân chuyển hội đầu tư có tác động tiêu cực lên tỷ lệ nắm giữ tiền Bài nghiên cứu xem xét đến tác động việc nắm giữ tiền lên giá trị doanh nghiệp thông qua tỷ số Market-to-Book (MKBOOK1 MKBOOK2) cho thấy tiền mặt nắm giữ thực có tác động lên giá trị doanh nghiệp Và mối quan hệ chiều Bên cạnh đó, thơng qua kiểm định tác động tiền lên giá trị doanh nghiệp, nghiên cứu cung cấp chứng chứng minh có tồn mức tiền mặt tối ưu mà giá trị doanh nghiệp Việt Nam tối đa hóa Cụ thể, mức tiền mặt 0.2248 (MKBOOK1); 0.2286 (MKBOOK2) Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm chứng chứng minh mức tiền mặt mà doanh nghiệp nắm giữ chệch khỏi mức tiền mặt tối ưu có làm giảm giá trị doanh nghiệp hay không 58 Qua kết đạt được, nghiên cứu mong muốn đóng góp cho nhà quản lý Việt Nam cách thức để làm tăng giá trị doanh nghiệp thơng qua việc kiểm soát mức tiền mặt gần với mức tiền mặt tối ưu Đồng thời cung cấp công cụ để điều chỉnh mức tiền mặt Tuy vậy, bên cạnh đóng góp đó, nghiên cứu hạn chế cần khắc phục 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu mẫu liệu tài với 119 doanh nghiệp Bên cạnh đó, thời gian niêm yết doanh nghiệp, giai đoạn nghiên cứu từ 2005 – 2013 có số doanh nghiệp có đủ thời gian niêm yết vậy, số mẫu nghiên cứu có thời gian khơng thấp năm Đồng thời, mẫu nghiên cứu chưa đại diện hết cho kinh tế Việt Nam Do vậy, thời gian tới, nghiên cứu mở rộng mẫu với số lượng doanh nghiệp lớn hơn, thời gian nghiên cứu dài nhằm ước lượng kết nghiên cứu xác phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam Mẫu nghiên cứu doanh nghiệp phi tài thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, ngành có đặc trưng số tài tài sản vơ hình, địn bẩy tài Vì thế, hướng nghiên cứu tới phân nhóm doanh nghiệp theo nhóm, ngành Qua so sánh kết ngành với giải thích kết phù hợp với đặc trưng riêng ngành Do chuẩn mực kế toán Việt Nam hành chưa đồng với chuẩn mực quốc tế nên việc sử dụng tiêu tài thể báo cáo tài thường niên để làm liệu nghiên cứu cho kết khó đối chiếu với nghiên cứu nước Tuy nhiên tương lai gần, chuẩn mực kế toán Việt Nam điều chỉnh tiến gần đến chuẩn mực quốc tế, kết nghiên cứu dùng để so sánh tốt với nghiên cứu giới 59 Biến hội phát triển mơ hình ước lượng tài sản cố định vơ hình tổng tài sản Tuy nhiên Việt Nam, giá trị tài sản vơ hình tổng tài sản khơng có mối liên hệ chặt chẽ với hội phát triển doanh nghiệp Do đó, hướng nghiên cứu tới xem xét sử dụng biến thay hiệu để đánh giá tác động lên nắm giữ tiền doanh nghiệp xác với thị trường Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Ngọc Nhậm, 2005 Giáo trình kinh tế lượng TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê Trần Ngọc Thơ, 2005 Tài doanh nghiệp đại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê Tài liệu tiếng Anh Dittmar, A and Marth-Smith, J., 2007 Corporate governance and the value of cash holdings, Journal of Financial Economics, 83, 599–634 Dittmar, A., Marth-Smith, J and Servaes, H., 2003 International corporate governance and corporate cash holdings, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38, 111–33 Faulkender, M and Wang, R., 2006 Corporate financial policy and the value of cash, The Journal of Finance, 4, 1957–90 Ferreira, M A and Vilela, A S., 2004 Why firms hold cash? Evidence from EMU countries, European Financial Management, 10, 295–319 García-Teruel, P J and Martı´nez-Solano, P., 2008 On the determinants of SME cash holdings: evidence from Spain, Journal of Business Finance and Accounting, 35, 127–49 Martínez-Sola, García-Teruel and Martínez-Solano, 2013 Corporate cash holding and firm value, Applied Economics, 45:2, 161-170 Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R and Williamson, R., 1999 Antecedents and implications of cash holdings, Journal of Financial Economics, 52, 3–46 10 Ozkan, A and Ozkan, N., 2004 Corporate cash holdings: an empirical investigation of UK companies, Journal of Banking and Finance, 28, 2103– 34 11 Pinkowitz, L., Stulz, R and Williamson, R., 2006 Does the contribution of corporate cash holdings and dividends to firm value depend on governance? A cross-country analysis, Journal of Finance, 61, 2725–51 12 Pinkowitz, L and Williamson, R., 2001 Bank power and cash holdings: evidence from Japan, The Review of Financial Studies, 14, 1059–82 13 Tong, Z., 2011 Firm diversification and the value of corporate cash holdings, Journal of Corporate Finance, 17, 741–58 PHỤ LỤC Danh sách công ty dùng làm mẫu nghiên cứu Mã chứng STT khoán ABT ACL AGF ALT ANV BBC BBS BCC BHS 10 CAP 11 CII 12 CLC 13 COM 14 DAE 15 DC4 16 DCT 17 DHA 18 DHG 19 DPM 20 DPR 21 DQC 22 DTT 23 DXV 24 EBS 25 FMC 26 FPT 27 GIL 28 HAP 29 HAS 30 HAX 31 HBC 32 HHC 33 HNM 34 HPG 35 HRC 36 HUT 37 IMP 38 ITA 39 KHA 40 KHP 41 KKC 42 L10 43 L18 44 LAF 45 LBM 46 LCG 47 LUT 48 MEC 49 MMC 50 NAV 51 NSC 52 OPC 53 PAN 54 PET 55 PGC 56 PGS 57 PIT 58 POT 59 PPC 60 PSC 61 PTC 62 PVC 63 PVE 64 PVS 65 PVT 66 RCL 67 REE 68 S55 69 SAM 70 SAV 71 SBT 72 SD6 73 SDA 74 SDT 75 SDY 76 SFC 77 SGC 78 SGD 79 SGT 80 SJ1 81 SJE 82 SMC 83 SNG 84 SSM 85 ST8 86 TAC 87 TCM 88 THB 89 THT 90 TJC 91 TMC 92 TMS 93 TNG 94 TPP 95 TRA 96 TSC 97 TST 98 TV4 99 VC2 100 VCS 101 VE9 102 VFR 103 VGP 104 VGS 105 VHC 106 VHG 107 VIC 108 VID 109 VNA 110 VNC 111 VNM 112 VNS 113 VPK 114 VSC 115 VTB 116 VTC 117 VTL 118 VTO 119 VTV ... (1) Các yếu tố tác động đến định nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam? (2) Việc nắm giữ tiền mặt có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Việt Nam hay khơng? (3) Có mức tiền mặt tối ưu mà giá trị. .. tác động đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Sau tìm hiểu việc nắm giữ tiền mặt có tác động đến giá trị doanh nghiệp để từ xác định mức tiền mặt tối ưu để tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp. .. xảy doanh nghiệp có nguồn tiền dồi dào, nhà quản lý thực đầu tư vào dự án hiệu Kết việc nắm giữ tiền mặt ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Do đó, việc

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Ngọc Nhậm, 2005. Giáo trình kinh tế lượng. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
2. Trần Ngọc Thơ, 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê.Tài liệu tiếng Anh
3. Dittmar, A. and Marth-Smith, J., 2007. Corporate governance and the value of cash holdings, Journal of Financial Economics, 83, 599–634 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Economics
4. Dittmar, A., Marth-Smith, J. and Servaes, H., 2003. International corporate governance and corporate cash holdings, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 38, 111–33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial andQuantitative
5. Faulkender, M. and Wang, R., 2006. Corporate financial policy and the value of cash, The Journal of Finance, 4, 1957–90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Finance
6. Ferreira, M. A. and Vilela, A. S., 2004. Why do firms hold cash? Evidence from EMU countries, European Financial Management, 10, 295–319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Financial Management
7. García-Teruel, P. J. and Martı´nez-Solano, P., 2008. On the determinants of SME cash holdings: evidence from Spain, Journal of Business Finance and Accounting, 35, 127–49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Finance andAccounting
8. Martínez-Sola, García-Teruel and Martínez-Solano, 2013. Corporate cash holding and firm value, Applied Economics, 45:2, 161-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Economics
10. Ozkan, A. and Ozkan, N., 2004. Corporate cash holdings: an empirical investigation of UK companies, Journal of Banking and Finance, 28, 2103–34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance
9. Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R. and Williamson, R., 1999. Antecedents and implications of cash holdings, Journal of Financial Economics, 52, 3–46 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w