1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: là vật rắn biến dạng đàn hồi ở dạng thanh hoặc hệ thanh, tức là vật thể có thể bị thay đổi hình dạng dưới tác dụng của các nguyên nhân bên ngoài như tải trọng, thay đổi nhiệt độ và chuyển vị lệch của các gối tựa và do chế tạo lắp ráp không chính xác... b. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu toàn bộ công trình gồm nhiều cấu kiện riêng lẻ liên kết lại với nhau tạo thành một hệ kết cấu có khả năng chịu được lực. Nghiên cứu phương pháp tính toán của kết cấu đó. So sánh với nội dung nghiên cứu môn Sức bền vật liệu đã học, hai môn học này có cùng nội dung nghiên cứu nhưng đối tượng nghiên cứu có khác nhau, Sức bền vật liệu nghiên cứu về khả năng chịu lực và phương pháp tính toán của từng cấu kiện riêng lẻ. 2. Nhiệm vụ của môn học Nhiệm vụ chủ yếu của môn Cơ học kết cấu là đi xác định nội lực (ứng lực) và chuyển vị trong công trình nhằm xây dựng công trình thỏa mãn: a. Điều kiện về độ bền: Đảm bảo cho công trình không bị phá hoại dưới tác dụng của các nguyên nhân bên ngoài. b. Điều kiện về độ cứng: Đảm bảo cho công trình không có chuyển vị và biến dạng vượt quá giới hạn cho phép nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường của công trình. c. Điều kiện về ổn định: Đảm bảo cho công trình có khả năng bảo toàn vị trí và hình dạng ban đầu của nó dưới dạng cân bằng trong trạng thái biến dạng. Với yêu cầu về độ bền, cần đi xác định nội lực; với yêu cầu về độ cứng, cần đi xác định chuyển vị; với yêu cầu về ổn định, cần đi xác định lực tới hạn mà kết cấu có thể chịu được. 3. Các bài toán môn học giải quyết a. Bài toán kiểm tra: Ở bài toán này, khi đã có một công trình có sẵn, như vậy ta đã biết trước hình dạng, kích thước cụ thể của các cấu kiện trong công trình và các nguyên nhân tác động bên ngoài. Yêu cầu: kiểm tra, phán đoán công trình theo ba điều kiện trên (độ bền, độ cứng ổn định) có đảm bảo hay không? Và ngoài ra còn kiểm tra công trình thiết kế có tiết kiệm nguyên vật liệu hay không? b. Bài toán thiết kế: Ở bài toán này, cần thiết kế một công trình, ta mới chỉ biết nguyên nhân tác động bên ngoài. Yêu cầu: Xác định hình dạng, kích thước của các cấu kiện trong công trình một cách hợp lý mà vẫn đảm bảo ba điều kiện trên. Để giải quyết bài toán này, thông thường, dựa vào kinh nghiệm hoặc dùng phương pháp thiết kế sơ bộ để giả thiết trước hình dạng, kích thước của các cấu kiện. Sau đó tiến hành giải bài toán kiểm tra như đã nói ở trên. Và trên cơ sở đó người thiết kế điều chỉnh lại giả thiết ban đầu của mình, tức là đi giải bài toán lặp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP BỘ MƠN: KẾT CẤU CƠNG TRÌNH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: CƠ HỌC KẾT CẤU I Mã học phần: 110002219 Hình thức thi: Tự luận Đề số: 01 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép/phát đề) Không sử dụng tài liệu làm Bài 1: (3,5 điểm): Cho hệ dàn Hình 1, yêu cầu: 4m Hình 3m 3m 3m 3m 3m 3m Xác định thành phần phản lực gối tựa Xác định lực dọc N2-8; N3-4; N3-10 dàn tương ứng (được đánh dấu) Cho lực P = thẳng đứng, có chiều hướng xuống di động hệ từ 1→7, vẽ đường ảnh hưởng lực dọc N2-8; N3-4; N3-10 3m Bài 2: (6,5 điểm): Cho hệ ghép Hình 2, u cầu: Phân tích cấu tạo hình học hệ ghép (phân tích điều kiện đủ kết luận hệ chính/hệ phụ) Xác định thành phần phản lực gối tựa vẽ biểu đồ nội lực hệ Cho lực P = thẳng đứng, có chiều hướng xuống di động hệ từ A→D, vẽ đường ảnh hưởng Momen uốn tiết diện xung quanh nút B (BA; BC; BE đánh dấu hình) Dùng đ.a.hMBA vẽ, kiểm tra giá trị MBA xác định câu Hình Cho biết độ cứng EI hệ không đổi (EI = const), bỏ qua 4m 2m 2m 2m ảnh hưởng biến dạng đàn hồi dọc trục biến dạng trượt, xác định thành phần chuyển vị thẳng đứng B (ΔyB) Đà Nẵng, ngày 09 tháng 12 năm 2019 GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ THI Nguyễn Thạc Vũ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP BỘ MƠN: KẾT CẤU CƠNG TRÌNH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: CƠ HỌC KẾT CẤU I Mã học phần: 110002219 Hình thức thi: Tự luận Đề số: 02 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian chép/phát đề) Không sử dụng tài liệu làm Bài 1: (3,5 điểm): Cho hệ dàn Hình 1, yêu cầu: 4m Hình 3m 3m 3m 3m 3m 3m Xác định thành phần phản lực gối tựa Xác định lực dọc N4-5; N4-11; N6-12 dàn tương ứng (được đánh dấu) Cho lực P = thẳng đứng, có chiều hướng xuống di động hệ từ 1→7, vẽ đường ảnh hưởng lực dọc N4-5; N4-11; N6-12 3m Bài 2: (6,5 điểm): Cho hệ ghép Hình 2, u cầu: Phân tích cấu tạo hình học hệ ghép (phân tích điều kiện đủ kết luận hệ chính/hệ phụ) Xác định thành phần phản lực gối tựa vẽ biểu đồ nội lực hệ Cho lực P = thẳng đứng, có chiều hướng xuống di động hệ từ A→D, vẽ đường ảnh hưởng Lực cắt tiết diện xung quanh nút C (CB; CD; CE - đánh dấu hình) Dùng đ.a.hMCD vẽ, kiểm tra giá trị MCD xác định câu Hình Cho biết độ cứng EI hệ không đổi (EI = const), bỏ qua 2m 2m 2m 4m ảnh hưởng biến dạng đàn hồi dọc trục biến dạng trượt, xác định thành phần chuyển vị thẳng đứng C (ΔyC) Đà Nẵng, ngày 09 tháng 12 năm 2019 GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ THI Nguyễn Thạc Vũ TRƯỞNG BỘ MÔN ... const), bỏ qua 2m 2m 2m 4m ảnh hưởng biến dạng đàn hồi dọc trục biến dạng trượt, xác định thành phần chuyển vị thẳng đứng C (ΔyC) Đà Nẵng, ngày 09 tháng 12 năm 20 19 GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN ĐỀ THI Nguyễn... CƠNG NGHIỆP BỘ MƠN: KẾT CẤU CƠNG TRÌNH ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: CƠ HỌC KẾT CẤU I Mã học phần: 1100 022 19 Hình thức thi: Tự luận Đề số: 02 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời... N4-11; N6- 12 dàn tương ứng (được đánh dấu) Cho lực P = thẳng đứng, có chiều hướng xuống di động hệ từ 1→7, vẽ đường ảnh hưởng lực dọc N4-5; N4-11; N6- 12 3m Bài 2: (6,5 điểm): Cho hệ ghép Hình 2, u