Nghiên cứu phân lập các xanthon từ quả măng cụt ( garcinia mangostana l )đề tài NCKH QG 10 19

81 36 0
Nghiên cứu phân lập các xanthon từ quả măng cụt ( garcinia mangostana l  )đề tài NCKH  QG 10 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG KHOA HỌC T ự NHIÊN TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP CÁC XANTHON TỪ QUẢ MĂNG CỤT (Garcinia mangostana L.) Mà Số: QG-10-19 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS TS Nguyễn Văn Đậu CÁC CÁN Bộ THAM GIA: Ths Lê Thị Huyền Ths Đỗ Văn Đăng s v Bùi Quốc Nam sv Nguyễn Thị Bích Thảo sv Lưu Minh Long HÀ NỘI - 2012 BÁO C ÁO TÓM TẮT a T ê n đ ề tài: Nghiên cứu phân lập xanthon từ măng cụt (Garcinia mangostana L.) M ã số: Q T -10 -19 b Chủ trì đề tài: P G S T S Nguyễn Văn Đậu c C c c n b ộ t h a m gia: Ths Ths sv sv sv Lê Th ị Huyền Đỗ Văn Đăng Bùi Quốc Nam Nguyễn Thị Bích Thảo Lưu Minh Long d M ụ c tiêu v n ộ i d u n g n g h i ê n c ứ u M ục tiêu a) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ măng cụt, định hướng vào việc phân lập xác định cấu trúc xanthon b) X â y dựng qui trình thích hợp chiết xuất-phân lập xanthon có hàm lượng lớn c) Đánh giá hoạt tính chống ơxi hóa, kháng nâm-khn N ội dung a) Lấy mẫu nghiên cứu Thu mua măng cụt thời gian gần chín Lái Thiêu, Bình Dương Giám định tên khoa học (La tinh) măng cụt b) X ây dựng qui trình chiết xanthon X ây dựng qui trình chiết xanthon hiệu có tính khả thi cao với phơ biến, rẻ tiền dung mơi c) Phân tích phân lập thành phân hóa học Phân tích phương pháp sắc kí lớp mỏng phần chiết Đánh giá số lượng chất có mặt, hàm lượng tương đối chúng, điều kiện phân tách sắc kí thích hợp có hiệu d) Xác định cấn trúc khảo sát hoạt tính sinh học xanthon phân lập Đo phô chất xanthon tinh khiết phân lập Kêt hợp liệu xác định cấu trúc chúng Thử tính kháng vi sinh khuẩn vật kiểm định Thử khả chống ơxi hóa (với 2,2-diphenyl-l-picrylhydrazil, DPPH) e C c k ế t q u ả đ t đ ợ c a) Sô báo đăns tạp chí quốc gia: b) Sơ báo cáo hội nghị khoa học nước: b) Sô H V cao học tham gia đề tài thực luận văn thạcsĩ: c) Số s v tham gia đề tài thực khóa luận tốt nghiệp vànghiên cứu khoa học: f T ì n h h ì n h k i n h p h í c ủ a đ ề tài: 0 0 0 V N Đ Đã toán theo kinh phí dự trù KHOA QUẢN LÝ CHỦ TR Ì ĐỂ TÀ I (Ký vù ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) P.CHỦ w ỉ :£ m khca Ọc Nguyễn Văn Đậu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN ọ R E P O R T S U M M A R Y a T h e P r o j e c t Titl e: Study on isolation of Xanthones from the Mangosteen hulls ('Garcinia mangostana L.) Code Number: QT-10-19 b P r o j e c t L e a d e r : Associated Prof Nguyễn Văn Đậu c C o o p e r a t i n g r e a s e r c h e r s MS Lê Thị Huyền MS Đồ Văn Đăng St Bùi Quốc Nam St Nguyễn Thị Bích Thảo St Lưu Minh Long d P r o j e c t ’s G o a l s a n d its m a i n r e s e a r c h c o n t e n t s P roject’s Goals a) Chemical investigation of the fruit hull of Mangosteen focused mainly on isolation and structural elucidation of Xanthones b) Working-up the effective and feasible procedure focusing on Xanthone isolation c) Estimation of antibacterial, antifungal, anti-cancerous activities of isolated Xanthones The m ain contents of the Project consist of the following tasks: 1) Plant material collection A right choice of the unchangeable and abundant plant source is very important for phytochemical investigation 2) Isolation of Xanthones A suitable and feastable procedure for separation of Xanthone must be worked-out in the laboratory conditions 3) Structure determination and bioactivities assays They are the key activities of the Project, their success w ill contribute greatly to phytochemistry of mangosteen To implementate the Project’s goals the following methods such as, chromatographic, Spectroscopic and Biological Assays {in vitro) are applied e E x p e c t e d R e s u l t s a) New Scientific Contributions: The chemical composition of the Mangosteen hull (growing in Vietnam) are reported This will, certainly contribute to phytochemical investigation of medicinal plants I b) Possible Application' isolated Xanthones may be applied as a supplementary drug for improvement of human health c) Contribution to Training: * 01 Postgraduate student participated in the Project for their Master Thesis; * 02 Undergraduate students participated in the Project for their Bachelor Thesis P H Ầ N C H Í N H B Á O C Á O M ụ c lục Trang ỉ M đầu M ụ c tiêu nội dung nghiên c ứ u 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Phương p h p nghiên c ứ u K ế t q u ả nghiên c ứ u b n luận Lấy mẫu nghiên cứu Điều chế phần chiết giàu xanthon Phân tích phân lập thành phần hóa học Phân lập xanthon Xác định cấu trúc xanthon phân lập Khảo sát hoạt tính sinh học Gartanin -deoxigartanin 10 11 11 10 14 16 17 26 K ế t l u ậ n v kiế n n g h ị 27 T i liệu t h a m k h ả o 29 P h ụ lụ c 30 Công trình khoa học cơng bố Luận văn khóa luận Đe cương Đe tài nghiên cứu Hợp đồng nghiên cứu Tóm tắt cơng trình N C K H cá nhân Scientific Project Phiếu đăng ký kết nghiên cứu MỞ ĐÀU 1.1 Tổng quan tài liệu đề tài Ngày nay, “thực pham chức năng” {nutraceutỉcal hay fo o d supplement) sử dụng ngày phơ biến đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ sức khỏe người Măng cụt (Garcinia mangostana L.) ăn nối tiếng đông thời mộ t dược liệu q nuớc Đơng Nam châu Á, phận măng cụt, vỏ qua (chú yêu), vỏ thân rễ dùng làm thuốc hàng trăm năm đê điêu trị nhiêu loại bệnh V í dụ, nước sắc vỏ dùn? làm thuốc kháng khuẩn, diệt kí sinh trùng bệnh lị, chữa vết thương vết loét nhiễm trùng mãn tính Lá vỏ có tính kháng viêm mạnh nên bào chế thành kem để chữa nấm da, eczema, vảy nến Nước săc vỏ dùng bị ỉa chảy có tác dụng ngăn ngừa nước chât dinh dưỡng dày-ruột [ ], Do vậy, việc phát triển măng cụt thành thực phâm chức nhà khoa học quan tâm, sản phẩm hữu ích điều chế từ dược thảo ngày phơ biến tồn thê giới Có nhiều cơng trình liên quan đến hóa thực vật măng cụt đánh giá hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ (D Obolskiy et a i, 2009) Tổng quan tài liệu công bố Chemical Abstracts (CA ) từ 1987 đến tháng năm 2009 cho thấy hoạt chất sinh học măng cụt xanthon, có dược tính đa dạng lí thú (Jung et al., 2006; Peres et al., 2000) Thành phần phân đoạn xanthon a - mangostin y-mangostin Ngoài ra, 60 xanthon khác phân lập từ phận khác măng cụt, a-mangostin (3), 1isomangostin, 9-hidroxycalabaxanthon, gartanin (1), -desoxygartanin (2), mangostanin, mangostenol, mangostenon, , garcinon A, B c , (Ji et cil.„ 2007; Walker, 2007) [2-5] (3) Hiện nay, nghiên cứu hóa học nước ngồi vê măng cụt tập trung chủ yêu vào chiết xuất xác định cấu trúc xanthon từ vỏ (Puripattanvong et at., 2006; Suksamrarn et al., 2002) Gần nhất, xanthon phân lập từ gỗ, cành hạt (Ee et aỉ.„ 2006, Sakagami et al., 2005) 1.2 Co' sỏ' cua lựa chọn đề tài • • • Nghiẻn cứu thành phần hóa học câv măng cụt tiến hành Việt Nam thành phơ Hơ Chí Minh, Nguyễn Diệu Liên Hoa người khác khảo sát thành phân hóa học G mangostana G griffithii (họp tác với Đ H Q G Singapo) [6 ] Nói chưng, kêt nghiên cứu dừng lại mức phân lập thành phần vỏ cây, đó, sản phấm phân lập từ măng cụt ứng dụng thành phân kem chống oxi hóa, dưỡng da (Thái Land) Các chất phân lập từ măng cụt có nhiều tác dụng dược lí như: (iy c chế ĩhần kinh trung ương Mangostin kìm hãm hoạt động hệ thần kinh trung ương, tăng cường hoạt tính gây ngủ gây mê pentobarbital Mangostin-3,6-di0 -glucozit tác dụng rõ rệt lên hệ tim mạch, làm tăng huyết áp ếch chó (li)- Tác dụng chống viêm Mangostin, isomangostin mangostin triaxetat có hoạt tính kháng viêm thử chuột, hoạt tính chống ơxi hóa thơng qua ức chế tổng họp C O X -2 (iii)- Hoạt tính khảng sinh Nước sắc vỏ măng cụt có khả kháng kí sinh trùng amip (.Entamoeba histolytica), trực khuân lị (Shigella dysenteria), trực khuẩn gây tiêu chảy (.Escherichia coli), liên cầu khuẩn (Streptoccus /aecaelis), tụ cầu khuẩn (.Pseudomonas aeruginosa ) (iv)- Hoạt rinh chổng ung thư Rất nhiều nghiên cứu cho thấy xanthon măng cụt cỏ hoạt tính chống ung thư: a-mangostin có tác dụng phịng ngừa tiền ung thư ruột già; xanthon từ vỏ măng cụt ức chế phát triển dòng tế bào ung thư bạch câu HL60 người; tế bào ung thư dày, ung thư phổi, ung thư vú, (v)-Chong HỈV Dịch chiết metanol có tác dụng ưc chế mạnh H IV -1 proteaza, mangostin với 1C50= ,12 gamma-mangostin với IC 50 = 4,81p.M Ngoài việc nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc xanthon từ vỏ quả, nhà hóa học cịn khảo sát thành phần hóa học thân gỗ, cành hạt Các prenylated xanthon phân ỉập quan tâm đặc biệt có hoạt tính gây độc tế bào có triên vọng theo hướng chống ung thư chống HI V (Ee et al.„ 2006, Sakagami et a i, 2005, Dmitriy Obolskiy et al., 2009) Các họp chất thiên nhiên đóng vai trị quan trọng việc phát triên thuôc chữa bệnh Hơn % dược phâm phát triển từ họp chất thiên nhiên Theo Dm itriy Obolskiyl hoạt tính sinh học tiềm măng cụt thu hút nhà khoa học theo hướng nghiên cứu phát triến ứng dụng làm thuốc chức (Dmitriy Obolskiyl et al., 2009) Cây măng cụt trồng tập trung miền nam Việt Nam để lấy Đây nguôn nguyên liệu ôn định cho nghiên cứu, đặc biệt tiện lợi đơi với vỏ chín (sau ăn hêt ruột) phận khác Việc nghiên cứu khai thác măng cụt làm thc thực phâm chức có triên vọng y-dược học hữu ích kinh tế, mơi trường Do đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “ N g h i ê n c ứ u p h â n lập c c x a n t h o n t q u ả m ă n g c ụ t ( G a r c in ia m a n g o s ta n a L ) ” MỤC TIÊU VÀ N Ộ I DUNG NGHIÊN c ứ u Cây măng cụt trông tập trung miền nam Việt Nam đê lấy Đây nguồn nguyên liệu ốn định cho nghiên cứu, đặc biệt tiện lọi vỏ chín (sau ăn hết thịt quả) Việc nghiên cứu khai thác măng cụt làm thuốc thực phâm chức có triên vọng y-dược học hữu ích kinh tế, mơi trường Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước, chúng tơi qut định chọn vỏ măng cụt đê làm đôi tượng nghiên cứu Neu sử dụng vỏ chín bỏ sau ăn phần ruột mẫu nghiên cứu khó đồng (khó chuân hóa nguồn gốc chất lượng vỏ) Do đó, cách giải thu mua gần chín vườn Ngồi ra, đề tài tập trung vào việc phân lập họp chất có mặt chủ yếu vỏ xanthon, q trình phân tách cịn thu lớp chât khác Cuối cùng, khảo sát hoạt tính sinh học thực đơi vói hợp chât xanthon phân lập Đe tài nghiên cứu có mục tiêu sau: a) Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ mãng cụt, định hướng vào việc phân lập xác định cấu trúc xanthon b) X ây dựng quỉ trình thích hợp chiết xuất-phân lập xanthon có hàm lượng lớn c) Đánh giá hoạt tính chổng ơxi hỏa, kháng nấm-khnẩn Đe hồn thành mục tiêu đề tài, nội dung nghiên cứu sau cần phải thực hiện: a) Lấy mẫu nghiên cứu bì X ây dụng qui trình chỉêt xanthon c) Phản tích phân lập thành phần hóa học d) X ác định câu trúc khảo sát hoạt tính sinh học xanthon phản lập N ội dưng nghiên cứu cuối (d) làm sỏ' cho việc phát triên thuôc “thực phẩm chức năng” từ câv măng cụt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c u (Giới thiệu đôi tượng, thiết bị, phương pháp nghiên cứu) 3.1 Đ ố i t ọ n g n g h i ê n c ứ u • Vỏ măng cụt giai đoạn sẳp chín thu mua vườn • Lớp chât cân nghiên cứu phân lập xanthon phân cực 3.2 Phưcmg pháp nghiên cứu Nghiên cứu hóa thực vật măng cụt phần đề tài nghiên cứu tập trung vào việc phân lập hợp chất xanthon có hoạt tính sinh học xuất vỏ với hàm lượng lớn (chang hạn mangostin) Các phương pháp nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài sau: a) b) c) d) Phương pháp chiết chọn lọc hợp chất xanthon dựa độ phân cực Phương pháp sắc kí dùng để phân tích phân tách xanthon Phương pháp phô xác định cấu trúc, kết họp với số vật lí Phương pháp thử hoạt tính sinh học dựa phép thử (biassay) ỉn vitro 3.3 Tính mói, tính độc đáo Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp chuẩn, ổn định có độ tin cậy khoa học cao, áp dụng chung cho nhiều mục đich Tuy nhiên, việc áp dụng chúng vào đối tượng cụ thể cần phải linh hoạt, sán2 tạo đe cho kết tốt Do đề tài mang tính chất đa lĩnh vực nên hợp tác với sở nghiên cứu khác Đại học Quốc gia, giúp cho việc thực hoàn chỉnh mục tiêu nghiên cứu đê Các công việc sau phối kết hợp: Giám định m ẫ u : phối hợp với Bộ môn Thực vật, trường Đại học Dược Hà Nội Nội dung công việc: giám định mẫu thực vật nghiên cứu X ác định cấu trúc phân tử phối hợp với Phịng nghiên cứu cấu trúc, Viện Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam Nội dung công việc: đo phô chất phân lập Kháo sát hoạt tính sinh học: phối hợp với Phịng hoạt tính sinh học, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam Nội dung công việc: thử hoạt tính sinh học chât phân lập 10 14 - Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đ n h giá t ỏ n g q u a n - Tài liệu tiếng Việỉ Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam , NXB Y học, 2004, tr 428 - Tải liệu tiếng Anh Jung HA, Su BN, Keller WJ, Mehta RG, Kinghorn AD Antioxidant xanthones from the pericarp o f Garcinia mangostana (Mangosteen) J Agric Food Chem 2006 54: 2077-82 Suksamram s, Komutiban Ratananukul p, Chimnoi N, Lartpornmatulee N, Suksainram A Cytotoxic prenylated xanthones from the young fruit o f Garcỉnia mangostana Chem Pharm Bull (Tokyo) 2006, 54: 301-305 Yu, Limei; Zhao, Mourning; Yang, Bao; Zhao, Qiangzhong; Jiang, Yueming Plienolics from hull o Garcbna mangostana fruit and their antioxidant activities Food Chemistry 2007, 104(1), 176-181 Ji, Xiuhong; Avula, Bharathi; Khan, Ikhlas A.Quantitative and qualitative determination o f s i xanthones in Garein id mansostana L by LC-PDA and LC-ESI-MS Journal o f Pharmaceutical am Biomedical Analysis 2007, 43(4), 1270-1276 Sunit Suksamrarn, Narisara Suwannapoch, Piniti Ratananukul, Nantana Aroonlerk, and Apichart Suksamrarn Xanthones from the Green Fruit Hulls o f Garcinia mangostana J Nat Proa 2002, 65, 761-763 Ee, G c L.; Daud, s.; Taufiq-Yap, Y H.; Ismail, N H.; Rahmani, M Xanthones from Garcinit mangostana (Guttiferae) Natural Product Research, Part A: Structure and Synthesis, 2006, 20(12) 1067- 1073 7.Reutrakul, Vichai; Anantachoke, Natthinee; Pohmakotr, Manat; Jaipetch, Thavvorn; Sophasan Samaisukh; Yoosook, Chalobon; Kasisit, Jittra; Napaswat, Chanita; Santisuk, Thawatchai; Tuchinda Patoomratana Cytotoxic and anti-HIV-] caged xanthones from the resin and fruits o f Garcin 'u hanburyi Plantci Medica 2007, 73(1), 33-40 8.Moffett, Alex; Shah, Pardg.Pharmaceutical and therapeutic compositions derived from garcinh numzostana L plant Indian Pat Appl IN 2006CH01065 A 15 Jun 2007, 60pp Walker, Edward B HPLC analysis o f selected xanthones in mangosteen fruit Journal o f Separatioi Science 2007, 30(9), 1229-1234 ” 10 Dmitriy Obolskiyl, I Pischel, N Siriwatanametanonl and M Heinrich, Garcinia mangostana L : A Phvtochemicai and Pharmacological Review Phytotherapy Research 2009, 23, 1047-65 11 Hyun-Ahjung, Bao-Ning Su, William J Keller, Rajendra G Mehta, and A Douglas Kinghrn, Antioxidant Xanthones from the Pericarp o f Garcinia mangostana (Mangosteen) J Agric Food Chem 2006, 54, 2077-2082 12 Berenice Marquez-Valadez et a t T h e naturalxanthone a-mangostin reduces oxidative damage in rat brain tissue Nutritional Neuroscience 2009, Vol 12, No 1, 35-42 10 15 - Cách tiêp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng (Luận rõ cách tiếp cận vãn đẽ nghiên cứiỊ thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng gãn vói nội dung để tài; so sánh với phương pháp giải tương lự khác vù phân tích đế làm rõ tính mới, tính độc đáo, tính sán% tạo cua đề tài) Cách tiếp cận : Nghiên cứu hóa thực vật măng cụt phần nghiên cứu ca cùa đề tài phục vụ cho cách tiếp cận tập trung vào phân lập chất có hàm lượng lớn xanthon có hoạt tính sinh học, chẳng hạn mangostin Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Các phương pháp nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài Chảng hạn, a) phương pháp chiết chọn lọc chất theo độ phân cực liên quan đến nội dung #2 b) phương pháp phân tách chất dựa độ hấp phụ liên quan đến nội dung #3 c) phương pháp xác địnhh cấu trúc dựa phân tích kết họp loại phổ liên quan đến nội dunị #3 d) phương pháp thử hoạt tính sinh học dựa phép thử (biassay) in vitro liên quan đến nội dung #4 Tính mớiy tính độc đáo, tính sáng tạo: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp chuẩn, ồn định có độ tin cậy khoa học cao, áp dụng chung cho nhiều mục đich Tuy nhiên, việc áp dụng chúng vào đối tượng cụ thể cần phài linh hoạt, sáng tạo kết tốt 16 - Khả sử dụng sở vật chất, trang thiết bị (tên phịng thí nghiệm sử dụng âề tài) Phịng thí nghiệm Hóa Dược Phịng thí nghiệm Hóa học họp chất thiên nhiên Phịng thí nghiệm Hóa hừu Phòng nghiên cứu cấu trúc (phồ IR, LC-MS, ) 11 17 - Phương án phối hợp với tố chức nghiên cứu CO' sỏ sản xuất nước (nếu có) (Trình bày rõ phương ein phối hợp: tên tổ chức phoi hợp tham gici thực để tài nội dung công việc tham gia đê tài, kê ca sớ sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu; khù đủng góp nhổm lực, tài chính, sớ hạ tầng-nếu có) Xác định cấu trúc phàn tử: phối họp với Phòng nghiên cứu cấu trúc, Viện Khoa học & Công nghi Việt Nam Nội dung công việc: đo phơ chất phân lập Kháo sát hoạt tính sinh liọc: phối họp với Phịng hoạt tính sinh học, Viện Khoa học & Công nghi Việt Nam Nội dung công việc: thử hoạt tính sinh học chất phân lập Giám định mẫu : phối hợp với Bộ môn Thực vật, trường Đại học Dược Hà Nội Nội dung công việc: giám định mẫu thực vật nghiên cứu 18 - Phương án họp tác quốc tế (nếu có) (Trình bày rõ phưong án phối hợp: tẽn đoi tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đoi tác có hợp trước; nội dung cần hợp tác khn kho đề tài; hình thức thực Phân tích rõ lý cần hợp tác ’ kêt hợp tác, tác động hợp tác đôi với kêt Đề tài) 19 - Tóm tắt kế hoạch lộ trình thực ( LOGFRAME ) Điều kiện thực STT Mục tiêu Sản phắm Các nội dung, hoạt động chủ yếu Nội dung Lựa chọn thu mua mẫu nghiên cứu - Hoạt động 1: Xác định Thu mua mẫu Khảo sát địa điểm lấy vùng lấy nghiên círu đại diện mẫu mẫu nghiên ổn định - Hoạt động 2: cứu Thu mua mẫu nghiên cứu - Hoạt động Giám định tiêu thực vật Dự kiến kinh phí Cá nhân, Thòi giai tổ chức (bat đầu thực hiện* kết thúc 15,0 triệu Nguyễn Văn Đậu 3/2010 5/2010 N.V.Đậu vàCS (Mục 9) 5/2010 7/2010 Trần Văn ơn 7/20108/2010 12 Điều chế cặn chiết giàu xan thon Nội (lung Điểu chế cặn chiết Thu cặn chiết có khối lượng - Hoạt động 1: đủ cho nghiên cứu Lựa chọn dung môi chiết 20,0 triệu N.V.Đậu c s (Mục 9) 8/20109/2010 N V Đâu c s (Mục 9) 9/201012/2010 - Hoạt động 1: Phân tích SKLM cặn chiết N.V.Đậu c s (Mục 9) 12/2010 - Hoạt động 2: Phân tách cặn chiết để Thu chất tinh khiết N.V.Đậu c s (Mục 9) 3/201110/2011 - Hoạt động 1: Đo phổ chất phân lập N.V.Đậu c s (Mục 9) 9/201110/2011 - Hoạt động 2: Xác định cấu trúc chất phân lập N.V.Đậu c s (Mục 9) 10/2011 12/2011 - Hoạt động 3: Thử hoạt tính chống oxi hóa N.V.Đậu vàCS (Mục 9) 12/2011 1/2012 - Hoạt động 4: Thử hoạt tính kháng khuẩn chống ung thư N.V.Đậu vàCS (Mục 9) 12/2011 1/2012 - Hoạt động 2: Xây dựng qui trình chiết Phân tích sơ Thành phần hóa học cùa cặn định tính chiết: số lượng và định hàm lượng vệt lượng thành chất phần Điều kiện phân tách cặn chiết chất tinh khiết Xác định câu trúc chất phân lập thử hoạt tính sinh học Nhận dạng câu trúc chât phân lập Ket thử hoạt tính sinh học chất phân lập Nội dung Phân tích cặn chiêt phân lập chất tinh khiết Nội dung Xác định cấu trúc thử hoạt tính sinh học 40,0 triệu 3/2011 20,0 triệu * Ghi cá nhân có tên Mục VCỈ n g h iê n cíai sinh, học viên cao học tham gia 13 ỉII HÌNH THỨC SẢN PHẨM KHOA HỌC CỦA ĐÉ TÀI 20 Câu trúc d ự kiến báo cáo kết đề tài M đầu Giới thiệu tính thời sự, tâm quan trọng đề tài nhu cầu kinh tê-xã hội Tông quan nghiên cứu Giới thiệu tình hình nghiên cứu ngồi nước Phương phápnghiên cứu Giới thiệu đối tượng, thiết bị, phương pháp mục tiêu nghiên cứu Kẽt bàn luận Nêu sản phẩm c đề tài (cơng trình, đào tạo, khả ứng dụng) Kết luận Nêu nhận xét đánh giá kết quà đạt 21 Bài báo, báo cáo, sách chuyên khảo: Số báo đăng tạp chí quốc gia: Sơ báo đăng tạp chí quốc tế: Sơ báo cáo khoa học, hội nghị khoa học nước: Sô báo cáo khoa học, hội nghị khoa học quốc tế: Sách chuyên khảo sản phẩm khác dự kiến công bố: STT Tên sản phẩm ( dự kiến) Nội dung, yêu cầu khoa học cần đạt Dụ kiến nơi công bố (Tạp chí, Nhci xuất bàn) Thành phân hóa học vị măng cụt Ket phân tách xác định cấu trúc thành phần hóa học măng cụt Tạp chí Hóa học/ TC Dược học Phân lập xanthon từ quà măng cụt Phân lập xác định câu trúc cùa xanthon Tạp chí Hóa học Hoạt tính sinh học Đánh giá số hoạt tính Tạp chí Dược học hợp chất phân lập từ vò sinh học chất phân măng cụt lập Ghi báo cá khoa học báo cá< khoa học 22 Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nj đơ, đô; Sô liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phươngpháp, quy trình, mơ h, Đê án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật sản phẩm khác STT Tên sản phâm ( dự kiến ) Yêu cầu khoa học Ghi 14 23 Sản phâm công nghệ Mau (model, maket); Sàn phâm (là hcing hố, có thê tiêu thụ thị trường); Vật liệu;Thiêt bị, m Dây chuyền công nghệ loại khác; STT Tên sản phấm cụ thê tiêu chât lưọng chủ yếu sản pham Đon vị Dự kiến số lượng/quj Mức chất Iưọng cần đạt Mau tương tự (theo tiêu chuân mớ mô sản phâm tạo Trong nước Thế giới 24 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sử hữu công nghiệp, giải pháp hữu ích, sáng chế 25 Sản phâm đào tạo STT Số lượng Nhiệm vụ đưọc giao liên quan đến đề tài Dự kiến kinh ph Đ.vị: Tr đồng - Thạc sỹ Xây dựng qui trình chiết phân lập xanthon 15,0 - Cử nhân 2-3 Xây dựng qui trình chiết phân lập xanthon 15,0 Cấp đào tạo - Tiến sỹ 26 Các sản phâm khác (Ghi rõ: Họp đồng, sách ) IV KHẢ NẢNG ỨNG DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN c u 27 - Khả ứng dụng kết nghiên cứu 27 ỉ Khả ứng dụng lĩnh vực đào tạo, nghiên cím khoa học & cơng nghệ, sách, quàn lý Kết nghiên cứu đề tài đóng góp vào cơng tác đào tạo, có thê áp dụng vào tiêp cận nghiên cứu hóa thực vật nói chung 27.2 Khả ứng dụng thực tiễn (phát triển kinh tế -XH, sém xuất hàng hóa ) Thành cơng cùa đề tài áp dụng vào việc phát triển thuốc thực phẩm chức phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe người 15 27.3 Khcỉ liên doanh liên kêt với docmh nghiệp trình nghiên cứu Sự quan tâm xí nghiệp Dược phẩm đến kết nghiên cứu cùa đề tài tạo tiền đề cho việc phát triên chế phẩm hữu ích 28 - Phạm vỉ địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài ỊCêt nghiên cứu đê tài ứng dụng phạm vi dược phẩm chức năng, bào vệ sức khỏe ngàn ngừa bệnh tật 29 - Tác động lọi ích mang lại kết nghiên cứu 29 / Đôi với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học cơng nghệ nước qnơc tê, đóng gc hướng nghiên cứu thơng qua cơng trình cơng bố ngồi nước) Kêt q nghiên cứu đề tài có thề đóng góp vào nghiên cửu hóa học thuốc 29.2 Đôi với kinh tê - xã hội bảo vệ môi trường (Nêu tác động dự kiến cùa kết nghiên cứu xã hội:đóng góp cho việc xây dựng chù trương, sách, pháp luật có tác động làm chuyên biến nhận thức xã hội, phát triên kinh tê xã hội bảo vệ môi trường) Nêu kết nghiên cứu áp dụng thành cơng mang lại lợi ích mặt kinh tế ý nghĩa xã hội Đông thời, việc tận thu vò sau ăn quà măng cụt có ý nghĩa tích cực mặt làm giảm thiêu c nhiễm mỏi trường 29.3 Đôi với tô chức chù trì sở ứng dụng kết quà nghiên cứu ( Vôi với đơn vị tố chức thuộc ĐHQG ỷ tớ i: nâng cao trình độ, lực cán khoa học, cán b giáng dạy, cán hộ quàn lý ; tăng cường thiết bị ) Nếu kết quà nghiên cứu áp dụng thành cơng mang lại lợi ích mặt kinh tê ý nghĩa xã hội Đồng thời, việc tận thu vò sau ăn quả măng cụt có ý nghĩa tích cực mặt làm giảm thiêu c nhiễm mơi trường 29.4 Kinh phí nguồn lực khác mà đẽ tài có thê đem lại Khỏng có 16 V KINH PHÍ TH Ụ C HIỆN ĐÈ TÀI - Tong kinh phí thực đê tài : 120 ( triệu đông ) - Phân bô kinh phí: STT Nội dung Năm thứ Đơn vị tính: Triệu đồng Kinh phí Tơng Năm thứ Xây dựng đê cương chi tiêt 0,5 0,5 Thu thập viêt tông quan tài liệu 2,5 2,5 Thu thập tư liệu (mua, thuê) 0,5 Dịch tài liệu tham khảo (sô trang X đơn giá) 0,5 Viêt đê cương đóng quvên 1,5 Điều tra, khảo sát, thí nghiệm, thu thập số liệu, nghiên cứu Chi phí tàu xe, cơng tác phí (ăn, ở) 8,0 8,0 16,0 1,0 1,0 2,0 12,0 15,0 27,0 Chi phí thuê lấy mẫu nghiên cứu Chi phí hoạt động chun mơn (hóa học, thực vật - học, đo phổ, thử hoạt tính, ) Chi phí cho đào tạo (Chi phí th khốn NC học viên cao học kể hóa chất dụng cụ thơng dụng, so liệu nghiên cínộ Th, mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu 45,0 24,0 21,0 10,0 10,0 20,0 15,5 15,5 31,0 Thuê trang thiết bị Mua hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 14,5 Mua mâu nghiên cửu Viêt báo cáo khoa học, nghiệm thu 14,5 1,0 4,0 1,0 1,0 Hội thảo 3,0 1,0 Nghiệm thu Chi khác 2,0 8,0 4,0 Viêt báo cáo 29,0 2,0 3,0 13,0 6,5 6,5 Mua văn phòng phâm 1,0 1,0 In ân, photocopy 0,7 0,7 Quàn lý phí (4%) Cơ sở vật chất, điện, nước (4%) Tơng kinh phí 4,8 4,8 60,0 60,0 17 120,0 Ngàỵ 24 tháng năm 2010 Ngày Ẳb tháng năm Ớ ^ Người viêt thuyết minh đề cương (Họ, tên, chữ ký) Thủ trưởng Đơn vị Mlfu »««rơ»« p Ạ / o/ ^ o uì':ng '\ \ Nguyễn Văn Đậu S.ĨS Ki ~ v$U ịcyln^;(o(M PHÊ DUYỆT CỦA GIÁM ĐỐC ĐHpGHN GIÁM ĐÓC % V m kV \ V , '-w * í- ố “'- '< X ? / -A - r ,,-r^ ^ GS TSKH Vũ Minh Giang 19 fĩ£U ny ĐẠI H Ọ C Q U Ó C G IA HÀ NỘ I C Ộ N G H O À Xà HỘI C H Ù N G H ĨA V IỆT N A M Độc lập - Tư - Hạnh p h ú c TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN -p-ì -r 5jc%ĩfcỉjí ỉfc ĩ|«^ ^ H4Hí^ //ữ Nội, ngày 18 tháng năm 2010 M a s o :Q G -10 -19 HỢP ĐÒNG NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC THỤC HIỆN ĐÈ TÀI CẤP ĐẠI HỌC QUÓC Glà NĂM 2010 - Căn Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ký ngày 17 tháng 10 năm 2002 Chính phủ Quy định chi tiêt thi hành sơ điêu Luật Khoa học Công nghệ; - Căn Quyết định số 1697/QĐ-KHCN ngày 08/6/2010 Giám đốc Đại học Quốc gia Há Nội việc phê duyệt danh mục đề tài nhóm B năm 2010 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; - Căn Thông báo số 1753/TB-KHCN ngày 11/6/2010 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội giao nhiệm vụ tiêu kế hoạch khoa học công nghệ đợt - năm 2010 cho Trường Đại học lChou học Tự nhiên, CH Ú N G T Ô I G Ô M Đai diên bên A: T r ò u g Đại học Khoa học T ự nhiên - Tài khoản: 301.01.036.0216 Kho bạc Nhà nước Đống Đa - Đại diện là: GS TSKH Nguyễn H oàng Lương - Chức vụ: Phó Hiệu trư ỏ n g Trucm g Đại học K hoa học T ự nhiên, Đ H Q G H N - Đ ịa chì: - Điện thoại: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 8584287 Đai tlicn bên B: - C h ủ trì đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Đậu - Nơi cơng tác: Khoa Hóa học, Trường Đại hoc Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đ ơn vị q u ả n lý: Khoa Hóa học - Đại diện là: PGS.TSKH Lưu Văn Bôi - Chức vụ: Chủ nhiệm khoa Hóa học Hai bên thoả thuận kí kết họp đồng NCKH với điều khoản sau đây: Điêu /: Bên B cam kết thực đề tài: Tên đê tai: Nghiên cứu phân lập hợp chất X anthon từ vỏ q u ả m ăng cụt (G arcinia m angostana L.) Mã số đề tài: Q G -10-19 Điéu 2: Kinh phí thời gian thực dề tài: Thời gian thực hiện: 24 tháng kể từ ngày ký họp đồng, thực theo giai đoạn: + Giai đoạn ỉ: từ tháng 6/2010 đến thảng 6/2011; + Giai đoạn 2: từ thảng 6/201 ì đến tháng 6/2012 Kinh phí cấp: 120 triệu đồng (một trăm hai mươi triệu đồng), đó: + Kinh phí năm 2010 (giai đoạn 1): 60 triệu đồng (sáu mươi triệu đồng) + Kinh phí năm 2011 (giai đoạn 2): 60 triệu đồng (sáu mươitriệu đồng) (có dự tốn chi tiết kèm theo) Kinh phí bao gồm khoản đóng góp nghĩa vụ theo quy định hành Số kinh phí chủ nhiệm đề tài nhận bàng tiền mặt Phòng Ke hoạch - Tài vụ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Diêu : Trách nhiệm Bên B: - Thực nội dung nghiên cứu, tiến độ kết đề tài theo Thuyết minh đề tài Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) phê duyệt - Sử dụng toán kinh phí cấp mục đích tiến độ Thuyết minh đề tài Đại học Quốc gia Hà Nội phê duyệt - Viêt Báo cáo tiến độ, Báo cáo tổng kết đề tài theo mẫu quy định nộp hồ nghiệm thu đề tài thời hạn quy định sơ đề nghị Điêu : Trách nhiệm Bên A: - Tổ chức kiểm tra tiến độ thực đề tài theo yêu cầu ĐHQGHN - Làm thủ tục phối họp với ĐHQGHN tổ chức đánh giá nghiệm thu đề tài theo quy định hành Điều 5: - Hai bên cam kết thực điều khoản ghi hợp đồng, bên vi phạm phải chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định hành - Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký Họp đồng lậpthành 05bản có giá trị nhau: Phịng Khoa học - Cơng nghệ giữ 01 bản, Phòng Kế hoạch -Tài vụ giữ 02 bản, Đơn vị quản lý giữ 01 Chủ nhiệm đề tài giữ 01 bán ĐẠI DIỆN BÊN B ĐƠN VỊ QU Ả N LÝ CHỦ TRÌ ĐÈ TÀI Nguyễn Văn Đậu ĐẠI DIỆN BÊN A PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỤ NHIÊN G S T S K H N g u y ễ n H o n s L u o n s DỤ TỐN CHI KINH PHÍ THỤC HIỆN ĐÈ TÀI M ã số đề tài: Q G - -1 C hú trì đề tài: Nguyễn Vãn Đậu Đơn vị tính: nghìn đồng STT M ục 6500 2.400 4.800 700 700 1.400 1.000 1.000 2.000 H ội nghị Viết báo cáo Bồi dưỡng hội đồng, cán KH tham dự Thuê Hội trường, phương tiện Thuê mướn khác Chi phí khác 4.000 4.000 8.000 1.000 1.000 4.000 3.000 3.000 4.000 6.500 6.500 13.000 4.000 4.500 8.500 500 500 1.000 2.000 1.500 3.500 9.000 9.000 18.000 1.000 1.000 2.000 8,000 8.000 16.000 6756 Cơng tác p h í Vé máy bay, tầu xe Phụ cấp cơng tác phí Th phịng ngủ Chi phí khác Th mướn Th lấy mẫu nghiên cứu, vận chuyển Thuê ghi phổ, thử hoạt tính sinh học, Th chun gia nước ngồi Th chuyên gia trons nước 6757 Thuê lao động nước 6799 Thuê mướn khác (dịch tài liệu) 6800 6801 6802 Chỉ đoàn Tiền vé máy bay, tàu xe Tiền ăn tiêu vặt Tiền 6503 6504 6550 6551 6553 6600 6601 6603 6617 6649 6650 6651 6652 6655 6657 6699 6700 6701 6702 6703 6749 6750 6751 6754 6755 Thanh toán dịch vụ cơng cộng Thanh tốn tiền điện, nước sở vật chất (4% tổng kinh phí) Thanh tốn tiền nhiên liệu Thanh tốn tiền vệ sinh K inh phí thực npi Á Tông 2010 2011 2.400 6501 Nội dung 6803 Vật tư văn phòng Văn phòng phẩm Dụng cụ văn phịng Thơng tin liên lạc Điện thoại nước Cước phí bưu Cước phí Internet, FAX Khác STT 10 Mục 6805 Phí, lệ phí liên quan 6849 Khác 6850 Đoàn vào 6851 Tiền vé máy bay, tàu xe 6852 Tiền ăn tiêu vặt 6853 Tiền 6855 Phí, lệ phí liên quan 6899 Khác 6990 Sửa chữa thường xuyên TSCĐ 6905 Trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng 6912 Máy tính 6913 Máy photo, máy fax 6917 Bảo trì hồn thiện phần mềm máy tính 7000 Chi p h í nghiệp vụ chun mơn tìmg ngành 15.000 7001 Thu thập tài liệu, dịch tài liệu 3.000 7002 Viết đề cương, photo tài liệu 1.500 7003 Xây dựng đề cương chi tiết 7005 7012 Sách, tài liệu dùng cho chuyên môn 11 12 Kinh phí thực Tơng 2010 2011 Nội dung 7049 10.000 25.000 500 Chi cho đào tạo (Cao học, nghiên cứu KH) 10.000 10.000 20.000 M ua hóa chất, dụng cụ th i nghiệm, nguyên liệu nghiên cứu 19.000 24.000 43.000 Mua hóa chất chi nghiên círu 13.500 18.500 32.000 Mua dụng cụ cho nghiên cứu 3.000 3.000 6.000 Mua mẫu thực vật cho nghiên cứu 2.500 2.500 5.000 Chi khác (Quản lý sở 4% tổng kinh phí, mức tối đa không vượt 10 triệu đồng/ năm) 2.400 2.400 4.800 60.000 60.000 120.000 Tổng cộng: Hà Nội, ngày 29 thảng năm 2010 C hủ trì đề tài PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH-CN Tên đfề tài: N ghiên cứu phân lập xanthon từ măng cụt (Garcinia mangostana L.) Mã số : QG-ĨO-19 _ Cơ qu an chủ trì đề tài: Đại học Quốc gia Hà Nội Địa ch ỉ: 144, Đường Xuân Thủy, Q c ầ u Giấy, Hà Nội Tel: (4) 7547669 Co' quan quản lí đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Địa chfi: 34, Nguyễn Trãi, Q Thanh Xn , Hà Nội Tel: (4) 35581835 Tơng kinh phí thục chi: Tromg đó: - Từ ngân sách N hà nước: 120.000.000 VNĐ - Kinh phí trường: - Vay tín dụng: - Vốn tự có: - T h u hồi: _ T h òi g ia n n g hiên cứu: 24 tháng Thời g ia n b ắ t đ ầu: tháng năm 20110 Thòi gi;an kết thúc: tháng năm 20112 Tên cán hộ phối hợp nghiên cứu: N g u y ễ n văn Đậu (chủ trì) L ê thị Huyền Đ ỗ Văn Đăng B ù i Quốc Nam N guv ễn Thị Bích Thảo L u Minh Long Sơ đăng kí đê tài Ngày: Sô chứng nhận đăng ký Kêt nghiên cứu: Bảo mật: a Phô biên rộng rãi: (X) b Phổ biến hạn chế: c Bảo mật: Tónn tắt kết nghiên cứu: Cơng trình thực tốt đầy đủ nội dung nghiên cứu, đáp ứng mục tiêu đê tài đtề C ụ thể, T h u m ua qua măng cụt làm mẫu nghiên cứu Lái Thiêu, Bình Dương xác định tên khoa 1học loài măng cụt Garcinia mangostana L .'Xây dưng qui trình chiết lớp chất từ vỏ măng cụt (diclometan, etyl axetat, «-butanol) IPhần chiết diclometan chứa nhiều xanthon (hiệu suất thu hồi khoảng 4,5% so với mẫu khơ) IPhân tích thành phần hóa học phần chiết (diclometan, etyl axetat, rt-butanol) băng phương pháp sắc kí lớp mỏng với hệ dung môi phân tách tốt ỈPhân tách phần chiết diclometan «-butanol phương pháp sắc kí cột Tinh chế xxanthon phương pháp kết tinh lại T phần chiết diclometan phân lập chất tinh khiết, kí hiệu từ G M D -l đến GMD-6 Tĩừ phân chiết «-butanol thu chất tinh khiết, kí hiệu GMB-1 C ấ u trúc xanthon phân lập xác định phương pháp phổ ('H-, l3C NMR, MS) v/à đo số vật lí đặc trưng (Rf, đnc, ) Đã mhận dạng cấu trúc của: G M D -1 GiMD-2 G M D -3 G M D -4 G M D -5 GỈV1D-6 G M D -1 là là là Gartanin; 8-Desoxigartanin; a-Mangostin; 1,3,5,8-tetrahidroxyxanthon; 1,3,6,7-tetrahidroxyxanthon; 1,3,7-trihidroxyxanthon; Garciniafuran Klhảo sát hoạt tính sinh học gartanin 8-deoxigartanin phân lập Đốii với phép thử kháng vi sinh vật kiểm định (ba chủng vi khuẩn Gram(-), ba chùng vi khuân Graim(+) chủng nấm men) cho thấy hai hợp chất xanthon không tác động lên chủing thừ, ngoại trừ 8-desoxigartanin thể hoạt tính kháng tốt với chủng Bacillus subtillis với MIC 8.0 IC50 ỈĐối với phép thừ chống oxi hóa (dựa khả loại bỏ gốc tự sinh từ 1,1dipHienyl-2-picrylhydrazyl, DPPH) cho thấy gartanin 8-desoxigartanin thể hoạt tính chốmg oxi hóa tương đối cao với EC50 tương ứng 17.17 13.24 (|ig/ml), so với resveratrol dùng làm chất tham chiếu với EC50 8.5 1-ig/ml Kiến nghị v ề quy mô đôi tưọng áp dụng nghiên cứu: Ket qiuả nghiên cứu đề tài áp dụng, rộng rãi cơng khai có ý kiến đồng ý chủ trì Chủ nhiệm đề tài Thủ truỏng co quan quản lí đề tài Chủ tịch Hội đồng đánh giá thúc Thủ truỏng co quan chủ trì đề tài Họ têm Học hiàrn, học vị Nguyễn Văn Đậu ■ K Ĩ & Ẩ — PGS.TS // & ■■ ' / X Hltu Tí ¡trốMO _ ' 'f)G \ \Jị ■ -V rế ' i í-Á\ 'ỉ ■/1/ \ ấ J -— / iaAiv I X 'ịJ>- t 'í -;ẵ£ Ký têm - HỌC-CỒNG NGH i l < !' DA N - ^ -* ì ^4 ĩ/ể M - - > 39 'l ì sNiì J i'ẹ * ij9 ĩi'jÊ ỉJ iỷ y ... vườn • L? ??p chât cân nghiên cứu phân l? ??p xanthon phân cực 3.2 Phưcmg pháp nghiên cứu Nghiên cứu hóa thực vật măng cụt phần đề tài nghiên cứu tập trung vào việc phân l? ??p hợp chất xanthon có hoạt tính... n đ ề tài: Nghiên cứu phân l? ??p xanthon từ măng cụt (Garcinia mangostana L. ) M ã số: Q T -10 -19 b Chủ trì đề tài: P G S T S Nguyễn Văn Đậu c C c c n b ộ t h a m gia: Ths Ths sv sv sv L? ? Th... Thùy Linh, Nguyễn Thị Quyên, Các xanthon từ vỏ măng cụt (Garcinia mangostanci L. ), TC Hóa học, 2 010, T.4 7(4 A), 299-303 Nguyên Thùy Linh Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ mãng cụt (Garcinia mangostana

Ngày đăng: 02/10/2020, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan