1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu phân lập và định lượng thành phần tanshinon IIA từ cây đan sâm (salvia miltiorrhiza bunge) phục vụ công tác kiểm tra chất lượng dược liệu đan sâm

49 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC ĐÀO THỊ HỒNG BÍCH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH LƢỢNG THÀNH PHẦN TANSHINON IIA TỪ CÂY ĐAN SÂM (Salvia miltiorrhiza Bunge) PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG DƢỢC LIỆU ĐAN SÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Khóa : QH.2012.Y Người hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU TÙNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hữu Tùng – giảng viên mơn Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc - Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa tồn thể thầy giáo Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung thầy cơ, cán thuộc Bộ mơn Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc nói riêng dạy dỗ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian năm học tập Khoa thực khóa luận tốt nghiệp Và em muốn cảm ơn tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106-YS.05-2015.05 để em tham gia thực nghiên cứu Và cuối lời cảm ơn em gửi tới gia đình tập thể lớp Dược K57QH.2012.Y, đặc biệt bạn nhóm nghiên cứu gồm Ngần, Huệ, Hào động viên, cộng tác giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Bích Đào Thị Hồng Bích DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BuOH Butanol CC Sắc ký cột DAD Đầu dò UV (Diode array detector) EtOAc Etyl acetat HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance Liquid Chromatography) Hex Hexan IUPAC Tên hợp chất (International Union of Pure and Atrie Chemistry) LDL Lipoprotein tỉ trọng thấp MS Phổ khối 10 Mp Nhiệt độ nóng chảy 11 NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân ( Nuclear Magnetic Resonance) 12 PL Phụ lục 13 Rf Hệ số lưu giữ 14 RSD Độ lệch chuẩn tương đối 15 SKC Sắc ký cột 16 TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography) 17 UV-VIS Phổ hấp thụ phân tử 18 UV Tia tử ngoại 19 Φ Đường kính cột 20  Hệ số chọn lọc 21 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C13 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐAN SÂM 1.1.1 Đặc điểm thực vật .2 1.1.2 Phân bố, sinh thái .2 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Tác dụng sinh học .5 1.1.5 Tác dụng công dụng theo y học cổ truyền .6 1.2.TỔNG QUAN VỀ TANSHINON IIA 1.2.1 Cấu trúc hóa học 1.2.2 Đặc điểm tanshinon IIA .7 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP HÓA LÝ TRONG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp sắc kí cột .8 1.3.2 Phương pháp sắc kí lớp mỏng (TLC) 1.3.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 10 1.3.4 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 13 1.3.5 Phương pháp phân tích khối phổ (MS) 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 16 2.1.2 Dung môi, hóa chất 16 2.1.3 Thiết bị dụng cụ dùng nghiên cứu .17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp chiết xuất tinh chế tanshinon IIA từ đan sâm 17 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc tanshinon IIA 17 2.2.3 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết phân tích tạp chất .17 2.2.4 Phương pháp phân tích định lượng HPLC 17 2.2.5 Phương pháp phân tích định tính, định lượng mẫu dược liệu đan sâm 19 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 CHIẾT XUẤT VÀ TINH CHẾ TANSHINON IIA TỪ ĐAN SÂM 20 3.1.1 Phương pháp xử lý chiết mẫu 20 3.1.2 Phương pháp phân lập tinh chế 20 3.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TANSHINON IIA 22 3.2.1 Tính chất vật lý 22 3.2.2 Các phương pháp phổ: phổ khối MS, phổ cộng hưởng từ hạt nhân .22 3.2.3 Xác định cấu trúc 24 3.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TINH KHIẾT VÀ PHÂN TÍCH TẠP CHẤT… ……… 24 3.3.1 Sắc ký lớp mỏng .24 3.3.2 Sắc ký lỏng hiệu cao HPLC .25 3.4 XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG HPLC 25 3.4.1 Khảo sát, lựa chọn điều kiện sắc ký 25 3.4.2 Tính thích hợp hệ thống .26 3.4.3 Độ tuyến tính 27 3.4.4 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) .27 3.4.5 Độ xác .28 3.4.6 Độ đặc hiệu .29 3.5 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƢỢNG DƢỢC LIỆU ĐAN SÂM……29 3.6 BÀN LUẬN .30 3.6.1 Về phân lập xác định cấu trúc tanshinon IIA 30 3.6.2 Về phân tích HPLC 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR 23 Bảng 3.2 Kết phân tích độ tinh khiết tanshinon tinh chế 25 Bảng 3.3 Chương trình gradient 45 phút 26 Bảng 3.4 Kết khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc ký 26 Bảng 3.5 Kết khảo sát khoảng tuyến tính tanshinon IIA 27 Bảng 3.6 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) tanshinon IIA 28 Bảng 3.7 Kết phân tích độ lặp lại phương pháp 28 Bảng 3.8 Kết phân tích độ phương pháp 29 Bảng 3.9 Kết phân tích định lượng tanshinon IIA đan sâm thu hái Sapa 30 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình vẽ Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Cây đan sâm Hình 1.2 Cấu trúc số abietane diterpenoid Hình 1.3 Cấu trúc số acid phenolic Hình 1.4 Cấu trúc số triterpenoid có đan sâm Hình 1.5 Cấu trúc hóa học tanshinon IIA Hình 1.6 Sắc ký đồ thơng số đặc trưng 10 Hình 2.1 Một số hình ảnh đan sâm huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 16 Hình 2.2 Sơ đồ chiết xuất phân lập hợp chất A 21 Hình 3.1 Phổ 13CNMR(CDCl3,100MHz) chất tanshinon IIA 22,23 Hình 3.2 Cấu trúc tanshinon IIA 24 Hình 3.3 Sắc ký lớp mỏng khảo sát tanshinon IIA tinh chế 24 Hình 3.4 Sắc ký đồ tanshinon IIA (A) mẫu trắng (B) 25 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn đường chuẩn tanshinon IIA 27 Hình 3.6 Sắc ký đồ cao chiết mẫu nghiên cứu đan sâm thu hái Sapa 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Ðan sâm có tên khoa học Salvia miltiorrhiza Bunge thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) thuốc quý dùng nhiều Đông y thuốc bổ máu điều trị bệnh tim mạch [21-23] Gần tác dụng chống ung thư đan sâm, đặc biệt thành phần tanshinon phát thu hút quan tâm nghiên cứu giới [21-23] Ở nước ta, nghiên cứu đan sâm quan tâm để phát triển ứng dụng loại dược liệu quý y học đại Nghiên cứu Viện Dược liệu cho thấy đan sâm trồng Sapa có hàm lượng tanshinon IIA cao bên cạnh số thành phần tanshinon khác [15,21] Gần đây, tác giả Nguyễn Thanh Hải cộng công bố phân lập thêm số thành phần tanshinon [23] hai hợp chất triterpen acid ursoli acid 2β-hydroxypomolic [23] Các kết nghiên cứu ban đầu tác dụng sinh học dược lý cho thấy dịch chiết đan sâm có tác dụng chống đông máu, kết tập tiểu cầu [22]; hợp chất tanshinon IIA có tác dụng ức chế phát triển nhiều dòng tế bào ung thư phổi PC9 [21] Theo tài liệu công bố, tanshinon IIA thành phần hoạt chất sử dụng làm chất đánh dấu để đánh giá chất lượng dược liệu đan sâm qui định Dược điển Trung Quốc Ở nước ta, tanshinon IIA phân lập [21] chưa có nghiên cứu xa để định hướng xây dựng chất chuẩn đối chiếu cho hợp chất để phục vụ công tác đánh giá dược liệu đan sâm sản phẩm chứa đan sâm ngày có nhiều thị trường Theo hướng nghiên cứu này, thực đề tài ―Nghiên cứu phân lập định lƣợng thành phần tanshinon IIA từ đan sâm phục vụ công tác kiểm tra chất lƣợng dƣợc liệu đan sâm” với mục tiêu sau: Phân lập xác định hợp chất tanshinon IIA từ đan sâm Phân tích sắc ký lỏng hiệu cao HPLC tanshinon IIA đan sâm khảo sát tiêu chí làm chất chuẩn đối chiếu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đan sâm Cây đan sâm có tên khoa học Salvia miltiorrhiza Bunge, thuộc chi Salvia, họ Bạc hà (Lamiaceae) Hình 1.1 Cây đan sâm 1.1.1 Đặc điểm thực vật Cây đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) cịn gọi huyết sâm, xích sâm, huyết cỏ sống lâu năm, cao 30-80 cm, toàn thân mang lông ngắn màu vàng trắng nhạt Rễ nhỏ dài hình trụ, đường kính 0,5-1,5 cm, màu đỏ nâu Thân vng có gân dọc Lá kép, mọc đối: 3-5 chét, đặc biệt có Lá chét mọc thường lớn Lá kép có cuống dài, cuống chét ngắn có dìa Lá chét dài 2-7,5 cm, rộng 0,8-5 cm Mép chét có cưa tù Mặt chét màu xanh, có lơng mềm màu trắng, mặt màu xanh tro, có lơng dài Gân mặt dưới, chia phiến thành nhiều múi nhỏ Cụm hoa mọc thành chùm đầu cành hay kẽ lá, chùm hoa dài 10-20 cm Hoa mọc vòng, vòng 3-10 hoa, thường hoa Hoa có tràng màu xanh tím nhạt, mơi, mơi trơng nghiêng hình lưỡi liềm, mơi xẻ thùy, thùy có cưa trịn Hai nhị mơi dưới, bầu có vịi dài lịi mơi Quả nhỏ, dài mm, rộng 1,5 mm [1,14] 1.1.2 Phân bố, sinh thái S miltiorrhiza phân bố rộng rãi miền Bắc Trung Quốc Nó có mặt Nhật Bản [31] Cây đan sâm Việt Nam có nguồn gốc Trung Quốc [1] thích hợp với đất cát ẩm, trồng rễ vào mùa xuân [6] Cây trồng trại thuốc Sa Pa (Viện Dược liệu) tỏ thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới vùng núi cao Cây sinh trưởng phát triển tương đối tốt, hoa hàng năm, hạt giống thu gieo gieo lại nhiều năm Một số đưa xuống trại thuốc Tam Đảo (Viện Dược liệu) sinh trưởng [1] Cây trồng tốt vào tháng 2-3 để đến tháng 11-12 thu hoạch [1] Mùa hoa từ tháng 5-8 (Tam Đảo), mùa tháng 6-9 [14] Thu hoạch rễ từ cuối mùa thu đến đầu mùa xuân [6] 1.1.3 Thành phần hóa học Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học đan sâm Thành phần hóa học acid phenolic, diterpenoid, flavonoid số thành phần khác Bộ phận mặt đất có chứa flavonoid, triterpenoid monoterpenoid đặc biệt hoa Trong đó, diterpenoid acid phenolic lại tìm thấy chủ yếu rễ [28] a Diterpenoid Nhóm diterpenoid bao gồm nhiều chất có cấu trúc khác phân thành phân nhóm abietane diterpenoid, clerodane diterpenoid, pimarane diterpenoid labdane diterpenoid Chủ yếu abietane diterpenoid rễ, clerodane diterpenoid labdane diterpenoid [31] Thành phần nhóm abietane diterpenoid tanshinon tanshinon I, II III, sau đến isotanshinon I II, isocryptotanshinon cryptotanshinon [31] (hình 1.2) 19 R = R1 = H, Δ5(10),6(7),15(16) 20 R = R1 = H, Δ5(10),6(7) 22 23 Δ15(16) 24 15(16) 21 R = R1 = OH, Δ 25 R = R1 = H, Δ5(10),6(7) 19-21.Tanshinon I, II, III 24 Isocryptotanshinon 22-23 Isotanshinon I, II 25 Cryptotanshinon Hình 1.2 Cấu trúc số abietane diterpenoid b Các dẫn xuất acid phenolic Các acid phenolic thành phần nhóm chất tan nước đan sâm Thành phần nhóm acid rosmarinic acid salvianolic từ A - K [35] hiệu/nhiễu) đạt khoảng 2-3 Nồng độ xác định giới hạn phát (LOD) phương pháp ứng với chất Giới hạn định lượng (LOQ): giới hạn định lượng phương pháp xác định dựa giới hạn phát hiện: LOQ = 3,3 x LOD Bảng 3.6 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) tanshinon IIA Tanshinon IIA Giới hạn phát LOD Giới hạn định lƣợng LOQ (µg/ml) (µg/ml) 0,45 1,49 3.4.5 Độ xác Độ xác mức độ chụm kết riêng biệt lặp lại quy trình phân tích nhiều lần mẫu thử đồng so với giá trị thực, biểu thị giá trị RSD (%) Độ xác bao gồm độ lặp lại, độ đúng: + Độ lặp lại Độ lặp lại phương pháp biểu thị giá trị RSD (%) kết phân tích mẫu độc lập điều kiện phân tích Cách tiến hành pha mẫu có nồng độ 25 µg/ml đo hệ thống sắc ký với thông số xây dựng, số liệu thu xử lý dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính xây dựng Kết thu (bảng 3.7) STT Bảng 3.7 Kết phân tích độ lặp lại phương pháp Nồng độ dung dịch Nồng độ thay vào Diện tích pic tanshinon IIA đo đƣờng chuẩn (mAU.s) (µg/ml) (µg/ml) 25 705,482 24,719 25 707,456 24,798 25 714,678 25,088 25 708,023 24,821 25 719,273 25,273 25 723,092 25,426 Trung bình 0,262 RSD (%) 1,05% 28 Kết (bảng 3.7) cho thấy với phương pháp định lượng HPLC xây dựng, độ lệch chuẩn tương đối kết định lượng nhỏ RSD = 1,05 % Vậy phương pháp xây dựng có độ lặp lại tốt + Độ đúng: Thêm lượng xác dung dịch tanshinon IIA tinh chế (mẫu thêm vào) vào dung dịch thử (mẫu có), cho tổng nồng độ sau thêm nằm khoảng tuyến tính phương pháp Tiến hành phân tích sắc ký để khảo sát độ đúng, kết ghi (bảng 3.8) Bảng 3.8 Kết phân tích độ phương pháp STT Mẫu có (µg/ml) 115,32 117,81 116,23 110,60 119,71 128,15 Mẫu thêm vào (µg/ml) 31,25 31,25 31,25 31,25 31,25 31,25 Trung bình RSD (%) Tổng lƣợng tìm thấy (µg/ml) 143,41 154,07 148,93 137,75 148,16 157,50 Tỷ lệ tìm thấy (%) 102,20 96,75 99,03 102,98 101,89 101,27 100,69 2,13% Nhận xét: Kết khảo sát cho thấy phương pháp phân tích lựa chọn cho tỉ lệ thu hồi cao, có độ tốt 3.4.6 Độ đặc hiệu Tiến hành sắc ký loại mẫu trắng mẫu phân tích tanshinon IIA theo chương trình khảo sát trên, ghi lại sắc ký đồ, xác định thời gian lưu phổ UV pic tanshinon sắc ký đồ Kết cho thấy sắc ký đồ dung môi pha mẫu không xuất pic khoảng thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu tanshinon IIA (tR = 18,135 phút) (Hình 3.4) Vậy phương pháp phân tích tanshinon IIA xây dựng có độ đặc hiệu cao 3.5 Sử dụng tanshinon tinh chế đƣợc phƣơng pháp phân tích HPLC khảo sát vào phân tích định tính, định lƣợng mẫu dƣợc liệu đan sâm Áp dụng đường chuẩn hồi quy tuyến tính thu phương pháp nội suy để phân tích hàm lượng tanshinon IIA mẫu dược liệu thu hái Sapa sử dụng nghiên cứu đề tài cho kết bảng 3.9 sau: 29 Bảng 3.9 Kết phân tích định lượng tanshinon IIA đan sâm thu hái Sapa Thí nghiệm Hàm lƣợng tanshinon cao chiết (% khối lƣợng) Hàm lƣợng tanshinon dƣợc liệu khô(% khối lƣợng) 1,153 0,281 1,087 0,265 1,194 0,291 Trung bình 1,141 0,279 Hình 3.6 Sắc ký đồ cao chiết mẫu nghiên cứu đan sâm thu hái Sapa 3.6 Bàn luận 3.6.1 Về phân lập xác định cấu trúc tanshinon IIA Tanshinon IIA thành phần hoạt chất đan sâm sở tham khảo tài liệu thực nghiệm, xây dựng trình phân lập tanshinon IIA hình 2.2 với bước chiết xuất phân lập sắc ký Tanshinon IIA thu được nhận dạng sở đầy đủ đặc điểm vật lý, phương pháp phổ so sánh tương quan với liệu tài liệu tham khảo điểm chảy, phổ khối, phổ cộng hưởng từ hạt nhân; sở cho liệu nhận dạng thiết lập chất chuẩn đối chiếu tanshinon IIA 3.6.2 Về phân tích HPLC Tanshinon IIA thu có độ tinh khiết cao sở khảo sát SKLM đặc biệt sắc kí lỏng hiệu cao HPLC Phương pháp phân tích HPLC thành phần khảo sát bao gồm khoảng tuyến tính, tính thích hợp hệ thống, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng độ xác Nghiên cứu thu tanshinon IIA có độ tinh khiết cao phù hợp phát triển thành chất chuẩn đối chiếu Trong nghiên cứu khảo sát định lượng tanshinon IIA mẫu đan sâm Sapa, Lào Cai Kết thu 30 thành phần tanshinon IIA có hàm lượng 0,279%, cao so với quy định theo Dược điển Trung Quốc (hàm lượng tanshinon IIA ≥ 0,2% dược liệu khô kiệt), kết tương ứng với công bố khảo sát thành phần tanshinon IIA Viện Dược liệu [9,16] Kết thu đóng góp thêm sở khoa học thành phần hóa học dược liệu đan sâm trồng Việt Nam Trong nghiên cứu đặt mục tiêu xây dựng tanshinon IIA phân lập làm chất chuẩn Các kết làm tiền đề cho nghiên cứu 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Theo mục tiêu nghiên cứu đề thực đầy đủ nội dung nghiên cứu thu kết sau: - Phân lập xác định cấu trúc tanshinon IIA sử dụng phương pháp sắc ký phương pháp phổ Dữ liệu nhận dạng tanshinon IIA bao gồm đặc điểm vật lý, liệu phổ khối phổ cộng hưởng từ - Xây dựng phương pháp phân tích thành phần tanshinon IIA sử dụng sắc ký lỏng hiệu cao - Phân tích thành phần tanshinon IIA mẫu dược liệu đan sâm thu hái Sapa sử dụng nghiên cứu Các kết thu làm tiền đề cho nghiên cứu bao gồm: - Xây dựng qui trình chiết tinh chế tanshinon IIA làm chất chuẩn nghiên cứu hóa học dược lý - Khảo sát tiêu chí thẩm định để phát triển thành chất chuẩn đối chiếu tanshinon IIA phục vụ đánh giá chất lượng dược liệu đan sâm chế phẩm đan sâm 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 732-738 Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nxb Y học, Hà Nội, tr 390400 Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo (2006), Dược học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội, tr 231-232 Bộ Y tế, Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương (2007), Đảm bảo chất lượng thuốc số phương pháp kiểm nghiệm thuốc, tr 107 – 113, tr 216-250 Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y học, tr 79-82, 84-110 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học, Hà Nội, tr 751-752, PL 129-PL 131, PL- 239 Bộ Y tế (2011), Dược liệu học I, Nxb Y học, Hà Nội, tr 255-256 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nhà xuất Y học, tr 8-99, 162-196, 234-242 Đỗ Thị Hà, Lê Thị Loan, Nguyễn Minh Khởi, Trần Thị Hồng Phương (2016) Xây dựng phương pháp định lượng tanshinon IIA dược liệu đan sâm trồng Việt Nam HPLC-DAD Tạp chí Dược liệu 21, 50-54 10 Nguyễn Thị Minh Hằng (2001), Nghiên cứu tác dụng chống đông máu hạ lipid máu đan sâm thuốc sinh hóa thang, Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hòa (2012), Nghiên cứu tiêu chuẩn cao đặc hỗn hợp hoàng kỳ đan sâm, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 12 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập II, Nxb Trẻ, tr 865-866 13 Vũ Thị Thăng Long (2007), Nghiên cứu định lượng Tobramycin nguyên liệu phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 14 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 818-820 15 Ngô Quốc Luật, Trần Danh Việt, Đào Văn Núi (2014) Nghiên cứu di thực đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) Việt Nam Tạp chí Dược học 54 (4), 687-691 16 Ngơ Quốc Luật, Trần Danh Việt, Lê Tiến Vinh, Phương Thiện Thương (2014) Đánh giá chất lượng dược liệu đan sâm di thực trồng Việt Nam Tạp chí Dược học 455, 47-51 17 Thái Phan Quỳnh Như (2001), Phương pháp phân tích sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), Viện kiểm nghiệm Bộ y tế 18 Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bảnkhoa học kỹ thuật tr 199 – 222; 493 – 685 19 Trường Đại học Dược Hà nội, Bộ mơn hố phân tích (2006), Hố phân tích II, tr 17, 99-146, 173-222 20 Hoàng Duy Tân, Trần Văn Nhủ (2001), Từ điển phương thang đông y, Nhà xuất Đồng Nai 21 Phương Thiện Thương, Nguyễn Thị Kim An, Nguyễn Minh Khởi, Fumiaki Ito (2013) Các tanshinon phân lập từ rễ đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) di thực trồng Việt Nam Tạp chí Dược học 53 (1), 44-47 22 Nguyễn Hữu Tùng, Nguyễn Thanh Hải, Vũ Đức Lợi, Bùi Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Vững, Bùi Hồng Cường (2016) Một số hợp chất phân lập từ rễ đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) trồng huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Tạp chí Dược học 56 (4), 43-47 23 Nguyễn Hữu Tùng, Vũ Đức Lợi, Bùi Thanh Tùng, Lê Quốc Hùng, Dương Thị Ly Hương, Nguyễn Thanh Hải (2016) Thành phần triterpene năm vòng khung ursane phân lập từ rễ Đan sâm trồng Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược 32 (2), 33-36 24 Vũ Phương Xuân (2000), Thực vật chí Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 115-126 25 Đỗ Thị Xuyến, Vũ Xuân Phương (2013), "Bổ sung loài Salvia japonica Thunberg (họ BẠc Hà- Lamiaceae) cho hệ thực vật Việt Nam", Tạp chí sinh học (35), tr 41-44 TIẾNG ANH 26 Wang BQ (2010) Salvia miltiorrhiza: Chemical and pharmacological review of a medicinal plant Journal of Medicinal Plants Research (25), 2813-2820 27 Dai Hui, Xiao Chaoni, Liu Hongbing, Tang Huiru (2009), "Comnined NMR and LC- MS Analysis Reveals the Metanonomic Changes in Salvia miltiorrhiza Bunge Induced by Water Depletion", Journal of Proteome Research, 9(3), pp 1460-1475 28 Li Min Hui, Li Qian Quan, Liu Yan Ze, Cui Zhan Hu, Zhang Na, Huang Lu Qi, Xiao Pei Gen (2013), "Pharmacophylogenetic Study on Plants of Genus Salvia L from China", Chinese Herbal Medicines, 5(3), pp 164-181 29 Zhou L, Zuo Z, Chow MS (2005) Dansen: An overview of its chemistry, pharmacology, pharmacokinetics, and clinical use The Journal of Clinical Pharmacology 45 (12), 1345-1359 30 Chase Mark W.(2009), "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III", Botanical Journal of the Linnean Society, 161, pp 105-121 31 Kintzios Spiridon E (2003), Sage: the genus Salvia, CRC Press, pp 9-18, 5566,143-174 32 Nicolin Vanessa, Fancellu Giovanni, Valentini Roberto (2014), "Effect of tanshinone II on cell growth of breast cancer cell line type MCF-7 and MDMB-231", IJAE, 119(1), pp 38-43 33 Xu Yan Yan, Wan Ren Zhong, Lin Yan Ping, Yang Ling, Chen Yong, Liu Chang Xiao (2007), "Recent advance on research and atrlication of Salvia miltiorrhiza", Asian Journal of Pharmacodynamics and Pharmacokinetics, 7(2), pp 99-130 34 Ikeshiro Yasumasa, Mase Izumi, Tomita Yutaka (1989), "Abietane type diterpenoids from Salvia miltiorrhiza", Phytochemistry, 28(11), pp 3139-3141 (8) 35 Lu Yinrong, Yeap Foo L (2002), "Polyphenolics of Salvia—a review", Phytochemistry, 59(2), pp 117-140 36 Xu YY et al (2007) Recent advance on research and atrlication of Salvia miltiorrhiza Asian Journal of Pharmacodynamics and Pharmacokinetics (2), 99-130 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ ESI-MS tanshinon IIA Phụ lục Sắc ký đồ HPLC – UV tanshinon IIA Phụ lục Sắc ký đồ khảo sát khoảng tuyến tính đường chuẩn Phụ lục Sắc ký đồ thử tính thích hợp hệ thống phương pháp Phụ lục Sắc ký đồ cao dược liệu đan sâm Sa Pa, Lào Cai Phụ lục Một số hình ảnh sắc ký lớp mỏng tanshinon IIA Phụ lục 1: Phổ ESI-MS tanshinon IIA Phụ lục 2: Sắc ký đồ HPLC – UV tanshinonIIA Phụ lục 3: Sắc ký đồ khảo sát khoảng tuyến tính đường chuẩn Phụ lục 4: Thử tính thích hợp hệ thống Phụ lục 5: Sắc ký đồ cao dược liệu đan sâm Sa Pa, Lào Cai Phụ lục 6: Một số hình ảnh sắc ký lớp mỏng tanshinon IIA Bản mỏng pha đảo C18, hệ dung môi MeOH-H2O ... giá dược liệu đan sâm sản phẩm chứa đan sâm ngày có nhiều thị trường Theo hướng nghiên cứu này, thực đề tài ? ?Nghiên cứu phân lập định lƣợng thành phần tanshinon IIA từ đan sâm phục vụ công tác kiểm. .. kiểm tra chất lƣợng dƣợc liệu đan sâm? ?? với mục tiêu sau: Phân lập xác định hợp chất tanshinon IIA từ đan sâm Phân tích sắc ký lỏng hiệu cao HPLC tanshinon IIA đan sâm khảo sát tiêu chí làm chất. .. lượng dược liệu đan sâm qui định Dược điển Trung Quốc Ở nước ta, tanshinon IIA phân lập [21] chưa có nghiên cứu xa để định hướng xây dựng chất chuẩn đối chiếu cho hợp chất để phục vụ công tác đánh

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w