Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
35,42 KB
Nội dung
Lời mở đầu Trong mối quan hệ với người sử dụng lao động, người lao động vị trị yếu hơn, có phụ thuộc chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Do đó, muốn tạo quan hệ lao động bình đẳng hơn, pháp luật lao động có quy định để bảo vệ người lao động, qua hạn chế lạm quyền người sử dụng lao động, bảo vệ người lao động hiểu ngăn chặn xâm hại xảy đối người lao động tham gia quan hệ lao động Thỏa ước lao động tập thể tiến xã hội, thừa nhận quyền người làm công ăn lương, thông qua người đại diện cơng đồn để xác định cách tập thể điều kiện lao động, đặc biệt điều kiện có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động, tiêu chí vấn đền nhân quyền Thông qua thỏa ước lao động tập thể thống hóa chế độ lao động người lao động ngành nghề, công việc, doanh nghiệp, vùng, ngành (nếu thỏa ước vùng, ngành) Như loại trừ cạnh tranh khơng đáng, nhờ đồng hóa đảm bảo phụ xã hội phận doanh nghiệp, doanh nghiệp loại ngành nghề, công việc (nếu thỏa ước ngành) Vậy thỏa ước lao động gì? pháp luật quy định thỏa ước lao động tập thể? Bài tiểu luận viết vấn đề “Bình luận quy định luật lao động vấn đề liên quan đến thỏa ước lao động tập thể” để làm rõ cho đề Nội dung I Thỏa ước lao động tập thể Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể.1 Thỏa ước lao động tập thể sản phẩm q trình thương lượng tập thể thành cơng, kết cuối bên đạt thương lượng kết thúc Theo định nghĩa điều luật này, thỏa ước lao động tập thể xác lập văn bản, thơng qua q trình thương lượng hai bên chủ thể: tập thể lao động người sử dụng lao động, Nội dung thỏa ước lao động tập thể chứa đựng quy định điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Vì vậy, nội dung thỏa ước lao động tập thể khơng hồn tồn trùng với nội dung thương lượng tập thể quy định Điều 70 BLLĐ, mà bao gồm nội dung bên thương lượng thành Tức là, nội dung thỏa ước lao động tập thể phải bảo đảm điều kiện: Thuộc nội dung thương lượng tập thể Không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật Nội dung phải có đa số (trên 50%) số người tập thể lao động (đối với thỏa ước doanh nghiệp) số đại diện Ban chấp hành cơng đồn (đối với thỏa ước ngành) biểu tán thành So với văn nội khác, thỏa ước lao động tập thể có ưu vượt trội việc đảm bảo hài hịa lợi ích, ngăn ngừa mâu thuẫn, giúp cho quan hệ bên hài hòa ổn định Điều 73 – Bộ luật lao động 2012 Ngoài việc đưa định nghĩa yêu cầu nội dung thỏa ước lao động tập thể, Điều 73 quy định loại thỏa ước lao động tập thể Theo đó, thỏa ước lao động tập thể gồm ba loại: thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập thể khác Thỏa ước lao động tập thể tiến xã hội, thừa nhận quyền người làm công ăn lương, thơng qua người đại diện cơng đồn để xác định cách tập thể điều kiện lao động, đặc biệt điều kiện có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động, la tiêu chí vấn đền nhân quyền Đặc điểm thỏa ước lao động tập thể thể qua ba mặt: Tính hợp đồng: Thể thỏa ước hình thành sở thương lượng, thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động Hay nói cách khác, yếu tố thương lượng yếu tố quan trọng nhất, định việc đời thỏa ước lao động tập thể Tính quy phạm: Về trình tự, thoả ước ký kết phải tuân theo trình tự định pháp luật quy định Về nội dung, thỏa ước cụ thể hóa quy định pháp luật cho phù hợp với điều kiện, khả thực tế đơn vị Vì vậy, nội dung thỏa ước thường xây dựng dạng quy phạm, theo điều khoản thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ lao động việc làm, tiền lương….Khi thỏa ước có hiệu lực quy định khác doanh nghiệp phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp Về hiệu lực, thỏa ước có hiệu lực trpng toàn đơn vị sử dụng lao động Khi có thỏa ước bên bắt buộc phải thực Do mang tính quy phạm nên thỏa ước lao động coi luật doanh nghiệp hay luật nghành Tính tập thể: Tính tập thể thỏa ước lao động tập thể thể chủ thể đại diện thương lượng tập thể, đại diện kí kết thỏa ước lao động tập thể nội dung thỏa ước lao động tập thể Về chủ thể, bên thỏa ước đại diện tập thể lao động Pháp luật nước ta thừa nhận tổ chức cơng đồn đại diện thức cho tập thể lao động tham gia thương lượng ký kết thỏa ước với người sử dụng lao động Về nội dung, thỏa thuận thỏa ước liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích tập thể lao động đơn vị Thỏa ước lao động tập thể có ý nghĩa vơ quan trọng thể khía cạnh như: Cơ sở pháp lý chủ yếu để từ hình thành nên mối quan hệ lao động có tính tập thể Cơ sở ràng buộc bên tập thể lao động, người sử dụng lao động việc thực quyền nghĩa vụ lao động Cơ sở giải tranh chấp lao động Là nguồn bổ sung cho nguồn Luật lao động Các loại thỏa ước lao động tập thể Theo quy định pháp luật hành, thỏa ước lao động tập thể bao gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động khác Chính phủ quy định 2.1 Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Thỏa ước tập thể doanh nghiệp văn thỏa thuận đại diện tổ chức đại diện người lao động sở người lao động đại diện người sử dụng lao động doanh nghiệp các điều kiện lao động mà bên thỏa thuận thông qua thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp kí kết thỏa mãn điều kiện định Về nội dung, nội dung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp thuộc nội dung thương lương tập thể, bảo đảm không trái với quy định pháp luật Đặc biệt, phải có lợi cho người lao động quy định pháp luật Về thủ tục, bên thương lượng tập thể phải đạt thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể và có 50% số người tập thể lao động tập thể biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể Về chủ thể, chủ thể phải có đủ điều kiện Điều 83 BLLĐ Khi thỏa ước có hiệu lực, bên kể người lao động vào sau có trách nhiệm thực đầy đủ quy định thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Người sử dụng lao động, người lao động, kể người lao động vào làm việc sau ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực có trách nhiệm thực đầy đủ thoả ước lao động tập thể.Các quy định người sử dụng lao động lao động chưa phù hợp với thỏa ước lao động tập thể, phải sửa đổi cho phù hợp với thoả ước lao động tập thể thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực Khi bên cho bên thực không đầy đủ vi phạm thoả ước lao động tập thể, có quyền u cầu thi hành thoả ước hai bên phải xem xét giải quyết, khơng giải được, bên có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định pháp luật Về thời hạn, thỏa ước tập thể doanh nghiệp có loại: Từ 01 đến 03 năm năm doanh nghiệp lần ký kết thoả ước lao động tập thể 2.2 Thỏa ước lao động tập thể ngành Thỏa ước tập thể ngành văn thỏa thuận đại diện tổ chức cơng đồn ngành đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể phạm vi nghành Để kí kết thỏa ước lao động tập thể ngành cần đáp ứng điều kiện pháp luật định Về nội dung, phải thuộc nội dung thương lượng tập thể, trái với quy định pháp luật Về thủ tục, phải có 50% số đại diện Ban chấp hành sở cơng đồn cấp sở biểu tán thành Về chủ thể phải tuân theo quy định Điều 87 BLLĐ Khi thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực nội dung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp quy định người sử dụng lao động doanh nghiệp thấp nội dung tương ứng thỏa ước lao động nghành phải sửa dổi, bổ sung thỏa ước lao động tập tập thể doanh nghiệp vòng tháng Khác với thỏa ước tập thể doanh nghiệp, thỏa ước tập thể ngành có loại áp dụng thời hạn đến năm Vì thỏa ước áp dụng phạm vi rộng, thời gian ngắn khơng phù hợp cho việc triển khai thực Ký kết thỏa ước thỏa ước lao động tập thể 3.1 Điều kiện ký kết Để thỏa ước lao động tập thể đời đảm bảo đắn mặt pháp lí, q trình thương lượng tập thể ký kết thỏa ước tập thể tập thể, bên phải tuân theo quy định pháp luật Điều 74 quy định điều kiện ký kết thỏa ước lao động tập thể Theo đó, thỏa ước lao động tập thể ký kết có đủ điều kiện sau đây: Về chủ thể ký kết, điều luật quy định điều kiện chủ thể ký kết cho loại thỏa ước lao động tập thể, gồm đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động Tức người đại diện cho chủ thể đại diện thương lượng tập thể, có quyền trách nhiệm việc bảo đảm thực nội dung thỏa ước lao động tập thể Theo đó, tùy thuộc vào loại thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp hay thỏa ước lao động tập thể ngành hay loại thỏa ước tập thể khác mà pháp luật quy định riêng chủ thể ký kết Về nội dung, thỏa ước lao động tập thể ký kết bên đạt thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể Có nghĩa nội dung thỏa ước lao động tập thể đáp ứng điều kiện phân tích Điều 73 nêu Về thủ tục ký kết, trước ký kết thỏa ước lao động tập thể, bên phải tiến hành thương lượng tập thể Thủ tục thương lượng tập thể phải tuân theo quy trình chặt chẽ quy định Điều 71 BLLĐ Ngoài ra, nội dung đạt trình thương lượng tập thể phải đa số người lao động đại diện người lao động lấy ý kiến biểu tán thành Tùy vào loại thỏa ước lao động tập thể mà pháp luật quy định cụ thể số người tập thể lao động số đại diện tham gia biểu Quy định không nhằm bảo đảm dân chủ đơn vị, bảo đảm nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, mà cịn thể ý chí chung tập thể lao động vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ tập thể lao động Nhìn chung, điều luật quy định chặt chẽ Tuy nhiên, Điều 69 quy định cụ thể đại diện thương lượng phạm vi doanh nghiệp phạm vi ngành, chủ thể ký kết thỏa ước doanh nghiệp quy định cụ thể khoản Điều 83 chủ thể ký kết thỏa ngành quy định cụ thể khoản Điều 87, điều luật khơng cần quy định chủ thể ký kết thỏa ước lao động tập thể Tương tự, nội dung thỏa ước lao động tập thể quy định khoản Điều 73 BLLĐ, không cần quy định: “Thỏa ước lao động tập thể ký kết bên đạt thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể” khoản Điều 74 Điều 74 cần quy định kết lấy ý kiến biểu tập thể lao động nội dung thỏa thuận Và có 50% số người lấy ý kiến tán thành nội dung thương lượng bên tiến hành ký kết thỏa ước lao động tập thể Khi thoả ước lao động tập thể ký kết, người sử dụng lao động phải cơng bố cho người lao động biết, để người lao động thực nghĩa vụ hưởng quyền lợi theo quy định thỏa ước lao động tập thể 3.2 Thời điểm có hiệu lực thỏa ước lao động tập Thời điểm có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể hoàn toàn người sử dụng lao động với đại diện tập thể lao động tập thể tự động định, không phụ thuộc vào thủ tục đăng kí với quan có thẩm quyền nội quy lao động Cụ thể Điều 76 BLLD, bên có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực ghi thỏa ước lao động tập thể Trường hợp không thỏa thuận ghi ngày có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể tính từ ngày kí kết Việc pháp luật trao quyền cho người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động tự lựa chọn định thời điểm có hiệu lực tạo điều kiện tốt để bên thực thỏa ước thuận lợi đạt hiệu cao Thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu cách xử lí Một thỏa ước lao động tập thể phải đáp ứng nhiều quy định pháp luật từ trình tự, thủ tục xác lập, hình thức đến nội dung thỏa ước Trong đó, số quy định pháp luật trở thành điều kiện có hiệu lực mà thỏa ước tập thể buộc phải tuân thủ Nếu vi phạm quy định đó, thỏa ước tập không phát sinh hiệu lực Như vậy, thỏa ước tập thể vô hiệu hiểu thỏa ước vi phạm quy định mà pháp luật xác định trường hợp thỏa ước tập thể bị coi vô hiệu Căn vào tính chất, mức độ vi phạm thỏa ước mà thỏa ước tập thể vô hiệu chia làm trường hợp vô hiệu phần vơ hiệu tồn Thỏa ước tập thể vơ hiệu phần: Thoả ước lao động tập thể vô hiệu phần nội dung thoả ước trái pháp luật Ví dụ: Thỏa ước tập thể vô hiệu phần thỏa ước có điều khoản quy định tiền lương thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Thỏa ước tập thể vơ hiệu tồn bộ: Thoả ước lao động tập thể vơ hiệu tồn thuộc trường hợp sau đây: Có tồn nội dung trái pháp luật, Người ký kết không thẩm quyền, Việc ký kết khơng quy trình thương lượng tập thể Xử lý thỏa ước tập thể vô hiệu: Phụ thuộc vào trường hợp mà quan có thẩm quyền tuyên bố thỏa ước tập thể vô hiệu phần hay tồn Việc xử lý thỏa ước vơ hiệu tùy trường hợp mà giải khác để lại hậu pháp lý định: Xử lý thỏa ước tập thể vô hiệu phần: nội dung thỏa ước bị tun bố vơ hiệu quyền, nghĩa vụ lợi ích bên giải theo nội dung tương ứng Điều 78 – Bộ luật lao động 2012 quy định pháp luật hành Xử lý thỏa ước tập thể vơ hiệu tồn bộ: Về mặt nguyên tắc, thỏa ước tập thể bị tun bố vơ hiệu tồn thỏa ước bị hủy bỏ Tuy nhiên để đảm bảo lợi ích cho người lao động, trừ trường hợp thỏa ước vơ hiệu tồn nội dung trái pháp luật ra, trường hợp thỏa ước vơ hiệu tồn cịn lại, nội dung thỏa ước có lợi cho người lao động pháp luật lao động cho phép quan quản lý nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn để bên làm lại cho quy định thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hướng dẫn, khơng làm lại bị tuyên bố vô hiệu xử lý thông thường Nếu rơi vào trường hợp quy định Điều 78 BLLĐ 2012 thỏa ước lao động tập thể bị coi vô hiệu Trong trường hợp phần quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi thỏa ước bị vơ hiệu giải theo quy định pháp luật nội dung tương đương Ví dụ trường hợp thỏa ước lao động tập thể có nội dung trái pháp luật “ người lao động phải làm việc 11 tiếng ngày” phần nội dung thỏa ước khơng cịn giá trị mặt pháp lí Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên trường hợp thực theo quy định pháp luật thời làm việc quy định điều 104 BLLĐ 2012 II Bình luận quy định luật lao động vấn đề liên quan đến thỏa ước lao động tập thể Các loại thỏa ước lao động tập thể Việc quy định loại thỏa ước lao động tập thể mang tính chung chung, chủ yếu bao gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành “hình thức thỏa ước lao động khác” Chính phủ quy định Tuy nhiên, thực tế tổng cơng ti có cơng ti thành lập tổ chức cơng đồn sở thành viên kí kết loại thoả ước tập thể phận doanh nghiệp Để kịp thời phục vụ cho thực tế phát triển loại hình tập đồn kinh tế, khu cơng nghiệp, vùng kinh tế… Vì cần bổ sung thêm BLLĐ hai loại thoả ước thoả ước tập thể phận doanh nghiệp thoả ước tập thể vùng để có điều chỉnh tốt Nội dung thỏa ước lao động tập thể Quy trình xây dựng thỏa ước tập thể số doanh nghiệp cịn hình thức, chưa sâu vào chất thương lượng, chất lượng thương lượng chưa cải thiện, kỹ thương lượng đa số cán cơng đồn cịn nhiều hạn chế Trong số doanh nghiệp, phận nhân chủ động xây dựng nội dung thỏa ước, cơng đồn sở khơng thực q trình thương lượng tập thể mà tham gia ý kiến cho đầy đủ quy trình Nhiều thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp hết hạn chưa quan tâm sửa đổi, bổ sung Các nội dung đối thoại, thương lượng, thỏa ước lao động tập thể, tranh chấp lao động đình cơng có mối quan hệ liên kết chặt chẽ với nhau, xây dựng quan hệ lao động doanh nghiệp Vì tiến hành đối thoại doanh nghiệp, vấn đề liên quan đến quyền lợi người lao động điều kiện lao động mà chưa giải thống đưa vào nội dung để tiến hành thương lượng tập thể Quy trình xây dựng thỏa ước lao động tập thể số doanh nghiệp cịn hình thức, chưa sâu vào chất thương lượng, chất lượng thương lượng chưa cải thiện, kỹ thương lượng đa số cán cơng đồn cịn nhiều hạn chế Trong số doanh nghiệp, phận nhân chủ động xây dựng nội dung thỏa ước, cịn cơng đồn sở khơng thực q trình thương lượng tập thể mà tham gia ý kiến cho đầy đủ quy trình Quy định việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể Theo quy định Điều 77 BLLĐ thì: “Sau tháng thực hiện, kể từ ngày có hiệu lực thoả ước tập thể thời hạn năm tháng thoả ước tập thể thời hạn từ đến năm, bên có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước” Như vậy, trình thực thoả ước, hai bên quan hệ lao động quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước Quy 10 định dễ tạo nên tuỳ tiện, làm ảnh hưởng bình ổn thoả ước, dẫn đến ổn định sản xuất kinh doanh, tạo xáo trộn q trình thực thoả ước Bên cạnh đó, bên yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước ký kết mà bên không đồng ý q trình thương lượng khơng mang lại kết tranh chấp thoả ước lao động tập thể tất yếu xảy chí, dẫn đến đình cơng Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể cần quy định cách chặt chẽ Hiện nay, vấn đề có hai hướng hồn thiện: Thứ nhất, cho phép bên tiến hành sửa đổi, bổ sung thoả ước phải kèm theo điều kiện chặt chẽ có xác nhận quan lao động có thẩm quyền Thứ hai, không cho bên tiến hành sửa đổi thoả ước, bên ký kết thoả ước lao động tập thể bắt buộc phải thực Cịn trường hợp có u cầu bên lập thành cam kết khác Bản cam kết thực song song với cam thoả ước ký kết, có bảo đảm ý nghĩa thoả ước, đồng thời bảo đảm ổn định quan hệ lao động thời gian có hiệu lực thoả ước Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Theo Điều 78 BLLĐ, thỏa ước lao động tập thể có nội dung trái pháp luật, người ký khơng thẩm quyền khơng quy trình thương lượng bị tun bố vơ hiệu mà khơng sửa đổi, bổ sung Nhận định quy định cứng nhắc, thiếu linh hoạt, gây khó khăn cho doanh nghiệp, Bộ LĐTBXH đề nghị nên quy định theo hướng cho phép doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung thỏa ước, đồng thời quy định thời hạn sửa đổi thỏa ước Nếu sau thời hạn trên, doanh nghiệp chưa hồn thành việc sửa đổi, bổ sung quan quản lý nhà nước lao động có văn đề nghị Tòa án tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Phạm vi áp dụng thỏa ước lao động 11 Việc xây dựng thỏa ước lao động tập thể chủ yếu tập trung khối doanh nghiệp nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần số doanh nghiệp có số lượng lao động nhiều, đơn hàng lớn, yêu cầu bạn hàng, đối tác yêu cầu doanh nghiệp xuất trình Thỏa ước lao động tập thể, Nội quy lao động quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định Ngồi ra, đa số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, số lao động ít, kinh doanh lĩnh vực thương mại dịch vụ phần nhiều nên việc thực nội dung mang tính hình thức, khơng khả thi, phần lớn thỏa ước lao động tập thể khơng có khác so với quy định luật, việc đối thoại định kỳ theo quy định hạn chế Đồng thời, bổ sung chế tài doang nghiệp không thực việc tổ chức hội nghị người lao động, đối thoại định kỳ theo quy định Nghị định số 60/2013/NĐ-CP Chính phủ Bộ LĐTBXH đề nghị rà soát quy định rõ mục đích thỏa ước lao động tập thể, quy định rõ nguyên tắc thương lượng tập thể, quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức việc hỗ trợ, thúc đẩy thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể “Việc phân loại Thỏa ước lao động tập thể có hình thức Thỏa ước lao động tập thể ngành thỏa ước lao động tập thể khác chưa phù hợp Đề nghị quy định cụ thể lại hình thức thỏa ước, tồn hình thức thỏa ước lao động tập thể ngành cần xác định rõ đại diện đứng thương lượng, ký kết thỏa ước Nên xem xét quy định loại thỏa ước thỏa ước cấp doanh nghiệp cấp doanh nghiệp” – Bộ LĐTBXH đề xuất Thực tế, nhiều doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp dân doanh nên khơng đủ điều kiện chủ thể để kí thoả ước Như vừa hạn chế quyền người lao động thơng qua người đại diện để xác định cách tập thể điều kiện lao động có lợi so với quy định pháp luật, vừa hạn chế quyền người sử dụng lao động thoả thuận điều kiện lao động nhằm nâng cao suất lao động, ngăn ngừa tranh chấp phát sinh làm ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 12 III Thực trạng ký kết, xây dựng thỏa ước lao động tập thể Theo báo cáo Tổng Liên đoàn lao động năm 2016, việc thực Quy chế dân chủ, đối thoại, ký kết thỏa ước lao động tập thể đạt nhiều hiệu tốt Có 98,7% quan hành chính, đơn vị nghiệp tổ chức Hội nghị cán công chức, tăng 0,5%, 65,5% doanh nghiệp tổ chức Hội nghị người lao động, tăng 9,1%, có 22.054 doanh nghiệp tổ chức đối thoại định kỳ 2.566 đối thoại đột xuất, tăng 7.943 cuộc, góp phần kéo giảm 66 vụ ngừng việc tập thể năm 2016, thương lượng, ký kết 27.049 thỏa ước lao động tập thể, tăng 6,5% so với năm 2015 Đã có 60 cơng đồn tỉnh, ngành trang bị thiết bị theo Đề án xây dựng Thư viện thỏa ước lao động tập thể điện tử Có 52 đơn vị xây dựng liệu Thư viện (các Thỏa ước ký kết, phân loại chất lượng bản), 37 đơn vị đưa liệu lên Thư viện với tổng số 8.962 Thỏa ước lao động tập thể ký kết Việc thí điểm thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể cấp ngành, nhóm doanh nghiệp theo quy định pháp luật số địa phương thực bước đầu có kết Các bước thực thương lượng tập thể đảm bảo theo quy định pháp luật gồm nhiều điều khoản có lợi cho người lao động như: tiền lương tối thiểu cao - 5% so với mức lương tối thiểu Chính phủ quy định, tiền lương thử việc 90%, khoảng cách chênh lệch hai bậc lương liền kề 6%, thưởng tháng lương thứ 13, giá trị bữa ăn ca từ 20.000đ trở lên, nội dung hiếu, hỉ, trợ cấp khó khăn, tham quan nghỉ mát Một số cơng đồn cấp trực tiếp sở đại diện tập thể người lao động thực thương lượng, ký kết 95 thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn số địa phương Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Khánh Hịa, Bà Rịa- Vũng Tàu Theo thống kê hồn thành giai đoạn xây dựng thư viện thỏa ước lao động tập thể Cơng đồn Việt Nam, việc lưu trữ, khai thác có hiệu liệu thỏa ước lao động tập thể Đến nay, có 75,72% doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn ký thỏa ước lao động tập thể Trong đó, thỏa ước lao động tập thể loại A 13 chiếm 34,98%, loại B chiếm 26,34%, loại C chiếm 13,31%, loại D chiếm 7,04% Kết luận Thỏa ước lao động tập thể tiến xã hội, thừa nhận quyền người làm công ăn lương, thông qua người đại diện cơng đồn để xác định cách tập thể điều kiện lao động, đặc biệt điều kiện có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động, tiêu chí vấn đền nhân quyền Thông qua thỏa ước lao động tập thể thống hóa chế độ lao động người lao động ngành nghề, công việc, doanh nghiệp, vùng, ngành Như loại trừ cạnh tranh khơng đáng, nhờ đồng hóa đảm bảo phụ xã hội phận doanh nghiệp, doanh nghiệp loại ngành nghề, công việc Việc hồn thiện hành lang pháp lí đánh giá phân tích hồn thiện quy định BLLĐ nói chung thỏa ước lao động nói riêng vô cần thiết, hoạt động giúp khắc phục yếu hoàn thiện pháp luật lao động Quan hệ người lao động người sử dụng có ổn định q trình hoạt động, sản xuất tạo cải vật chất đạt hiệu Hướng tới xã hội bình đẳng tơn trọng quyền người việc bảo vệ quyền người lao động cần thiết, động lực để nhà nước tiến lên xã hội chủ nghĩa 14 Tài liệu tham khảo Bộ luật lao động 2012 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí – PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân - Giáo trình Luật lao động – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Bình – Hồn thiện pháp luật đối thoại xã hội quan hệ lao động Việt Nam – Luận án tiến sĩ Luật học – Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Hoàng Thị Minh – Thỏa ước lao động tập thể, nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam Thụy Điển – Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 Thỏa ước lao động tập thể - Một số vấn đề cần quan tâm (https://baomoi.com/thoa-uoc-lao-dong-tap-the-mot-so-van-de-canquan-tam/c/22426978.epi) 15 MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung .2 I Thỏa ước lao động tập thể .2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thỏa ước lao động tập thể 2 Các loại thỏa ước lao động tập thể .4 2.1 Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp .4 2.2 Thỏa ước lao động tập thể ngành Ký kết thỏa ước thỏa ước lao động tập thể 3.1 Điều kiện ký kết 3.2 Thời điểm có hiệu lực thỏa ước lao động tập Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu cách xử lí .8 II Bình luận quy định luật lao động vấn đề liên quan đến thỏa ước lao động tập thể Các loại thỏa ước lao động tập thể .9 Nội dung thỏa ước lao động tập thể 10 Quy định việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể 10 Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu 11 Phạm vi áp dụng thỏa ước lao động 11 III Thực trạng ký kết, xây dựng thỏa ước lao động tập thể 12 Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 15 16 Các từ viết tắt BLLD : Bộ luật lao động 17 ... dung I Thỏa ước lao động tập thể Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai... ước lao động tập thể doanh nghiệp Người sử dụng lao động, người lao động, kể người lao động vào làm việc sau ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực có trách nhiệm thực đầy đủ thoả ước lao động. .. hệ lao động có tính tập thể Cơ sở ràng buộc bên tập thể lao động, người sử dụng lao động việc thực quyền nghĩa vụ lao động Cơ sở giải tranh chấp lao động Là nguồn bổ sung cho nguồn Luật lao