Vai trò của ngân hàng trung ương hoa kỳ và nhật bản trong phát triển kinh tế nghiên cứu so sánh và bài học cho việt nam tt

28 82 0
Vai trò của ngân hàng trung ương hoa kỳ và nhật bản trong phát triển kinh tế nghiên cứu so sánh và bài học cho việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH VIỆT HƢNG VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG HOA KỲ VÀ NHẬT BẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI – VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học:1 PGS.TS Nguyễn Xuân Dũng PGS.TS Trần Thị Lan Hương Phản biện 1: GS TS Đặng Thị Loan Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Văn Dần Phản biện 3: PGS TS Đào Ngọc Tiến Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Học viện Khoa học xã hội Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Ngân hàng Trung ương giữ vai trò to lớn việc tổ chức, điều hành thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế đem đến nhiều hội cho kinh tế nói chung, NHTW nói riêng tạo hội nâng cao lực, hiệu điều hành thực thi sách tiền tệ, đổi chế kiểm soát tiền tệ, lãi suất, tỷ giá theo nguyên tắc thị trường Hoa Kỳ Nhật Bản hai cường quốc kinh tế lớn giới, nước đầu việc cải cách hệ thống ngân hàng nói chung NHTW nói riêng, định NHTW nước đắn phát triển kinh tế, nhiên có sai sót dẫn đến ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế Nghiên cứu NHTW hai quốc gia thành công thất bại học để Việt Nam rút kinh nghiệm cho Nghiên cứu so sánh vai trị NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản phát triển kinh tế, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trình hội nhập quan trọng cần thiết, nhằm bổ sung vào nghiên cứu trước đây, gợi mở cách thức hoạt động để hồn thiện vai trị NHNN Việt Nam Do vậy, NCS lựa chọn đề tài: “Vai trò Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ Nhật Bản phát triển kinh tế: Nghiên cứu so sánh học cho Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu so sánh vai trò NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản phát triển kinh tế quốc gia rút học cho NHNN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến NHTW vai trò NHTW phát triển kinh tế; (ii) hệ thống hóa số vấn đề lý luận vai trò NHTW phát triển kinh tế; (iii) phân tích làm rõ vai trị so sánh điểm giống khác NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản, thành công hạn chế NHTW phát triển kinh tế; (iv) nghiên cứu rút số học kinh nghiệm áp dụng vào NHNN Việt Nam phát triển kinh tế; (v) đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động NHNN Việt Nam cho phù hợp với giai đoạn phát triển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Ngân hàng Trung ương phát triển kinh tế quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: nghiên cứu vai trò NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản phát triển kinh tế quốc gia rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; Về không gian: nghiên cứu vai trò NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản phát triển kinh tế quốc gia; Về thời gian: Nghiên cứu vai trò NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản phát triển kinh tế quốc gia từ sau năm 1980 đến 2018 Đối với Việt Nam, nghiên cứu vai trò NHNN từ sau “đổi mới” năm 1986 đến năm 2018 đề xuất giải pháp vận dụng kinh nghiệm đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu: Luận án nghiên cứu sở tiếp cận lịch sử hệ thống Cụ thể: Luận án tiếp cận nghiên cứu từ góc độ chuyên ngành kinh tế quốc tế, sở nghiên cứu kinh nghiệm vận dụng công cụ, sách Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ Nhật Bản vào điều tiết kinh tế, đánh giá thành công hạn chế điều tiết kinh tế hai quốc gia này, rút học cho NHNN Việt Nam 4.2 Phương pháp luận nghiên cứu: phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê, tổng hợp nhằm hệ thống hóa tất các vấn đề liên quan đến chủ đề luận án; quan điểm, luận điểm, sở lý thuyết, công trình khoa học, tài liệu, số liệu báo cáo công bố 4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận án sử dụng phương pháp sau: Phương pháp lịch sử; Phương pháp logic; Phương pháp phân tích, đánh giá; Phương pháp so sánh; Phương pháp diễn dịch quy nạp Đóng góp khoa học luận án Luận án hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến NHTW theo phương pháp tiếp cận mục tiêu để làm bật đặc điểm nhiệm vụ NHTW; Phân tích làm rõ vai trị so sánh điểm giống khác hai NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản, thành công hạn chế phát triển kinh tế quốc gia Từ rút học kinh nghiệm áp dụng vào việc hồn thiện vai trò NHNN Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận vai trò NHTW phát triển kinh tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: (i) Luận án bổ sung số sở khoa học việc định hướng, xây dựng sách phát triển ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (ii) Từ nghiên cứu so sánh NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản rút học kinh nghiệm, gợi mở số kinh nghiệm để giải vấn đề tồn cách thức tổ chức, thực công cụ điều tiết NHNN Việt Nam; (iii) đề xuất số kiến nghị với Nhà nước việc hỗ trợ NHNN Việt Nam thực tốt vai trò phát triển kinh tế Kết cấu luận án Kết cấu luận án Phần mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, gồm chương Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu Ngân hàng Trung ương 1.1.2 Nghiên cứu vai trò NHTW đến phát triển kinh tế 1.1.3 Nghiên cứu độc lập NHTW 1.1.4 Nghiên cứu NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản 1.1.5 Nghiên cứu NHNN Việt Nam 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2.1 Về kết nghiên cứu mà luận án kế thừa Về khía cạnh lý luận: Các cơng trình nghiên cung cấp cho nghiên cứu sinh nhìn toàn diện đa chiều nội hàm khái niệm NHTW vai trò NHTW phát triển kinh tế Các nhà nghiên cứu giới Việt Nam làm sáng tỏ số lý luận chung vai trò NHTW phát triển kinh tế, quan niệm khác mơ hình tổ chức, cấu trúc, chức mức độ độc lập NHTW giới, quan niệm tác động tới vai trò NHTW phát triển kinh tế Các cơng trình nghiên cứu (chủ yếu cơng trình nước ngồi) làm rõ chức NHTW giai đoạn phát triển Phân tích, so sánh vai trị NHTW số quốc gia Một số đề cập đến kinh nghiệm nước Nhật Bản, Hoa Kỳ… liên quan đến cấu trúc tổ chức, cách thức điều tiết kinh tế NHTW quốc gia, từ số kinh nghiệm, gợi ý cho q trình hoạch định chế, sách phát triển NHNN Việt Nam Đây cơng trình có liên quan trực tiếp đến phạm vi đối tượng nghiên cứu luận án NCS kế thừa, bổ sung phát triển Về khía cạnh thực tiễn: Các cơng trình nghiên cứu thực trạng mơ hình tổ chức số NHTW giới So sánh cấu trúc, chức năng, vai trò cách điều tiết kinh tế NHTW số quốc gia phát triển kinh tế, tác động cơng cụ, sách điều tiết NHTW, đặc biệt đề cập tới mức độ độc lập NHTW, từ vai trị NHTW phát triển kinh tế 1.1.2 Về vấn đề luận án cần nghiên cứu Về khía cạnh lý luận: (i) Khái niệm NHTW, phát triển kinh tế đề cập, nhiên cần nghiên cứu theo hướng đầy đủ toàn diện hơn, đặc biệt gắn với trình hội nhập kinh tế quốc tế (ii) Chức năng, nhiệm vụ, tính độc lập, trách nhiệm, nghĩa vụ, đặc điểm, vai trò NHTW phát triển kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, quan hệ vai trò NHTW với kinh tế chưa phân tích sâu, đặc biệt tác động từ việc sử dụng công cụ để điều tiết kinh tế NHTW chưa làm rõ Do đó, hướng nghiên cứu luận án Về khía cạnh thực tiễn (i) Hầu hết nghiên cứu có đề cập đến vai trò NHTW, mức sơ lược, cơng trình nghiên cứu nước Cịn cơng trình nghiên cứu nước ngoài, thường đề cập đến NHTW nước riêng biệt, chưa có cơng trình so sánh kỹ, cụ thể, có hệ thống tồn diện vai trò phát triển kinh tế NHTW hai quốc gia Hoa Kỳ Nhật Bản Vì vậy, đề tài luận án có nhiều điểm để nghiên cứu mang tính thời cao, đặc biệt giai đoạn HNQT Việt Nam; (ii) Kết cơng trình nghiên cứu khẳng định NHTW có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, góp phần to lớn việc tăng trưởng kinh tế, ổn định giá thị trường tài Tuy nhiên, diễn giải để đưa hệ thống quan điểm khoa học, đề xuất, giải pháp cụ thể, mang tính khả thi chưa rõ ràng (iii) Kết công trình nghiên cứu Việt Nam đưa số giải pháp kiến nghị nhằm cải cách hoạt động NHNN Việt Nam Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa đưa giải pháp kiến nghị tổng thể, tồn diện có tính khả thi cao NHNN điều kiện hội nhập kinh tế Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VÀ VAI TRÕ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Tổng quan ngân hàng Trung ƣơng 2.1.1 Khái niệm chất NHTW 2.1.1.1 Khái niệm Có nhiều cách định nghĩa khác NHTW, NCS nhận thấy hầu hết định nghĩa rõ: NHTW định chế công cộng, quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng ngân hàng, độc lập, phụ thuộc hay bán độc lập với phủ, có nhiệm vụ in ấn, độc quyền phát hành tiền, ngân hàng ngân hàng, điều tiết cung ứng tiền, cung ứng dịch vụ cho Chính phủ, tổ chức điều hồ lưu thơng dịng tiền phạm vi quốc gia nhằm mục đích ổn định giá trị đồng tiền 2.1.1.2 Bản chất NHTW Theo NCS, chất NHTW thể qua nội dung sau: Là máy nhà nước thực việc quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng; Là ngân hàng độc quyền phát hành tiền Nhà nước, điều tiết cung ứng tiền cho kinh tế, cung ứng dịch vụ cho phủ; Là quan cao hệ thống tiền tệ, ngân hàng, nơi cho vay cuối NHTM tổ chức tín dụng; Là quan quản lý kinh tế tài tổng hợp, điều hồ lưu thơng dịng tiền nhằm ổn định giá trị đồng tiền quốc gia 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ NHTW 2.1.3 Trách nhiệm nghĩa vụ NHTW 2.1.4 Tính độc lập NHTW 2.1.5 Mơ hình tổ chức NHTW 2.2 Vai trị NHTW phát triển kinh tế 2.2.1 Khái niệm vai trò NHTW phát triển kinh tế Khái niệm vai trò NHTW phát triển kinh tế hiểu sau: Vai trò Ngân hàng Trung ương phát triển kinh tế việc NHTW thực chức năng, nhiệm vụ thơng qua cơng cụ điều tiết nhằm mục đích làm tăng tiến mặt kinh tế, trình tác động tới biến đổi chất lượng q trình hồn thiện kinh tế xã hội điều kiện hoàn cảnh định 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá vai trị NHTW phát triển kinh tế 2.1.1.3 Góp phần tăng trưởng kinh tế 2.1.1.4 Ổn định phát triển thị trường tài 2.1.1.5 Đối với thâm hụt ngân sách 2.1.1.6 Đối với đầu tư 2.1.1.7 Đối với xuất nhập 2.2.3 Mối quan hệ vai trò với kinh tế công cụ điều tiết ngân hàng trung ương 2.2.3.1 Mối quan hệ vai trò NHTW với kinh tế Thứ nhất: NHTW nơi cung cấp vốn cho kinh tế, công cụ quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa; Thứ hai: Ngân hàng Trung ương công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế; Thứ ba: NHTW cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế 2.2.3.2 Các công cụ điều tiết kinh tế NHTW a, Cung ứng tiền mặt (Monitary Supply); b, Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Reserve requirement rates); c, Lãi suất cho vay chiết khấu (Discount window rates); d, Kiểm sốt tín dụng (Selective Credit Controls); e, Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operations); f, Điều hành chế độ tỷ giá quản lý ngoại hồi 2.2.4 Các nhân tố tác động tới vai trò NHTW phát triển kinh tế 2.2.4.1 Nhân tố chủ quan Mức độ độc lập NHTW; Nguồn nhân lực; Công nghệ, kỹ thuật; Mức độ hồn thiện cơng cụ CSTT 2.2.4.2 Nhân tố khách quan Hành lang pháp lý; Thể chế trị; Khả hấp thụ vốn thị trường; Nhân tố ngoại lai (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh…) Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG HOA KỲ, NHẬT BẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ phát triển kinh tế 3.1.1 Khái quát Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ 3.1.1.1 Lịch sử hình thành 3.1.1.2 Cấu trúc hệ thống 3.1.1.3 Vị trí pháp lý 3.1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ 3.1.2 Vai trò Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ phát triển kinh tế Hoa Kỳ có kinh tế hỗn hợp trì tốc độ tăng trưởng GDP ổn định, tỷ lệ thất nghiệp mức vừa phải Có thành tựu nỗ lực tất thành phần kinh tế, FED có đóng góp khơng nhỏ Thơng qua cơng cụ 12 cung tiền thị trường nhằm kích thích tiêu dùng, đầu tư thúc đẩy hoạt động kinh tế khác Những năm gần tỷ lệ lạm phát Hoa Kỳ giảm mức 3%, cụ thể năm 2017 2,13%; năm 2018 2,44% thấp kỳ vọng thị trương mức 2,88% Đây mức thấp chấp nhận bối cảnh chi phí nhiên liệu, xăng dầu nhà giảm Có nhiều phương pháp FED sử dụng để kiểm soát lạm phát thời gian qua 3.1.2.3 Đối với ổn định phát triển thị trường tài Bằng cách vận dụng linh hoạt cơng cụ kiểm sốt cung ứng tiền tệ, thực sách tiền tệ, thay đổi tỷ lệ chiết khấu lãi suất chiết khấu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc thực nghiệp vụ thị trường mở, FED khẳng định vai trị quan trọng việc ổn định thị trường tài 3.1.2.4 Đối với thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách Hoa Kỳ từ 585 tỷ USD (tương đương 3,2% GDP) năm 2016, tăng lên 666 tỷ USD (tương đương 3,5% GDP) năm tài 2017 Chi tiêu tăng 3% lên mức cao thời đại 3.981 tỷ USD, nguồn thu tăng chậm 1% lên mức kỷ lục 3.315 nghìn tỷ USD Ngân sách Chính phủ Hoa Kỳ trung bình -2,13% GDP từ năm 1948 năm 2017, đạt mức cao 4,50% GDP vào năm 1948 mức thấp kỷ lục -9,80% GDP năm 2009 Về mặt tài chính, FED có ngân sách hoạt động độc lập, doanh thu kiếm từ tài sản nắm giữ FED sử dụng doanh thu từ nguồn khác bao gồm doanh mục đầu tư lớn trái phiếu tài sản khác để trang trải hoạt động hệ thống, phần cịn lại gửi vào Bộ Tài để chi trả hố đơn 13 phủ liên bang Các khoản tốn từ FED phần giảm bớt thâm hụt liên bang 3.1.2.5 Đối với đầu tư Thông qua biểu đồ 3.5, thấy rõ can thiệp FED vào lãi suất điều ảnh hưởng tới tổng số vốn đầu tư, cụ thể: năm 1982 tổng vốn đầu tư -10,18% lúc lãi suất thực tế mà FED điều chỉnh giảm từ năm 1982 mức 8,18% xuống 6,62%, sau điều chỉnh lãi suất này, tổng vốn đầu tư nước tăng lên rõ rệt, đạt 1.013.272 triệu USD vào năm 1984 Đến cuối năm 1990, đầu năm 1991, tổng số vốn đầu tư lại có chiều hướng giảm, lúc FED lại cho hạ lãi suất từ 6,04% (1990) xuống 4,92% (1991), lãi suất cho vay điều chỉnh giảm từ 10,01% (1990) xuống 8,46% (1991) Lúc này, tổng vốn đầu tư nước lại tăng lên dần ổn định Tăng trưởng tổng số vốn đầu tư (%) Lãi suất thực tế (%) 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 2007 2010 2013 2016 ,30.00 ,25.00 ,20.00 ,15.00 ,10.00 ,5.00 (,5.00) (,10.00) (,15.00) (,20.00) Lãi suất cho vay (%) Biểu đồ 3.5: Mối quan hệ tổng vốn đầu tƣ nƣớc lãi suất Hoa Kỳ từ năm 1980 – 2018 Nguồn: http://data.wourldbank.org 14 Năm 2017, tổng giá trị vốn đầu tư nước 4.025.485 triệu USD tương đương tốc độ tăng trưởng 3,87%, năm 2018 4.315.457 triệu USD tương đương tốc độ tăng trưởng 4,55% Điều cho thấy lạc quan trở lại nhà đầu tư khẳng định vai trò quan trọng FED đầu tư 3.1.2.6 Đối với xuất nhập Hoa Kỳ trạng thái thâm hụt thương mại (giá trị xuất thấp giá trị nhập khẩu), điều khơng có lạ, thực tế giá trị đồng đô la cao nhiều so với giá trị đa số đồng tiền giới, nước khó nhập hàng từ Hoa Kỳ chi phí đắt đỏ, ngược lại, Hoa Kỳ lại dễ dàng nhập hàng hóa từ nước ngồi chi phí rẻ nhiều so với sản xuất nước chênh lệch tỷ giá hối đoái Với thực trạng vậy, FED giảm giá trị đồng đô la xuống mức thấp thông qua CSTT được, mà điều chỉnh mức độ phù hợp để giảm dần tình trạng thâm hụt thương mại mà bảo vệ đồng tiền 3.2 NHTW Nhật Bản phát triển kinh tế 3.2.1 Khái quát Ngân hàng Nhật Bản 3.2.1.1 Lịch sử hình thành 3.2.1.2 Cấu trúc hệ thống 3.2.1.3 Vị trí pháp lý 3.2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ NHTW Nhật Bản 3.2.2 Vai trò BOJ phát triển kinh tế Nhật Bản 15 3.2.2.1 Đối với tăng trưởng kinh tế 10 Tăng trưởng GDP (%) Lãi suất thực tế (%) -2 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 2007 2010 2013 2016 -4 Lãi suất huy động (%) Lãi suất cho vay (%) -6 -8 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ tăng trƣởng GDP, lãi suất thực tế, lãi suất huy động, lãi suất cho vay Nhật Bản từ năm 1980-2018 Nguồn: www.data.worldbank.org OJ có vai trò quan trọng việc hỗ trợ xúc tiến chương trình cải cách lớn Nhật Bản, có cải cách cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách tài cấu lại tổ chức phủ Tháng 1/2001, Nhật Bản tiến hành cải cách hành OJ có điều chỉnh sách tiền tệ nhằm giải khoản nợ xấu, đại hoá xếp lại hệ thống ngân hàng theo quy chuẩn quốc tế, đánh giá tác động sách tiền tệ việc kích thích đầu tư phân bổ nguồn vốn tài đảm bảo cho phục hồi tăng trưởng kinh tế Những năm gần đây, nhờ có sách kịp thời hợp lý phủ hỗ trợ mạnh mẽ từ BOJ mà kinh tế Nhật Bản giai đoạn có khởi sắc 16 3.2.2.2 Đối với ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát Nhật Bản quốc gia có tỷ lệ giảm phát kéo dài lịch sử kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế tình trạng giảm phát kéo dài Kể từ bong bóng tài sản Nhật Bản bùng nổ vào đầu thập niên 1990, "gọng kìm" giảm phát "siết" chặt kinh tế nước Tình trạng giảm phát thắt chặt tiền tệ, kéo theo gánh nặng nợ nần đổ vỡ ngân hàng thương mại năm 1990 nhà kinh tế gọi tình trạng giảm phát - nợ Đạo luật Ngân hàng Nhật Bản xác định CSTT ngân hàng "nhằm mục đích đạt ổn định giá, qua góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia" Sự nới lỏng liên tục tiền tệ khiến cho giảm phát nhường chỗ cho lạm phát tích cực mức trung bình Nhật Bản 3.2.2.3 Đối với ổn định phát triển thị trường tài Để ổn định phát triển thị trường tài chính, OJ thực hành động: Cung cấp khoản kịp thời để trì thị trường tài có trật tự; Hợp tác quốc tế; Các biện pháp sách tiền tệ; Các biện pháp bảo đảm ổn định hệ thống tài 3.2.2.4 Đối với thâm hụt ngân sách Nợ cơng Nhật Bản đánh giá cao số nước phát triển, nhiên nợ công Nhật Bản cho mức an toàn Tất khoản nợ Chính phủ Nhật Bản BOJ bảo lãnh hiệu BOJ can thiệp mua toàn số trái phiếu cách in thêm tiền có tượng bán tháo thị trường trái phiếu phủ BOJ có khả tiền tệ hố số nợ khơng hạn chế 17 Để giảm thâm hụt ngân sách đối phó với khủng hoảng, Nhật Bản cịn trì mức lãi suất thấp phí nợ thấp nhiều so với nước khác Điều có phần sách tiền tệ Nhật Bản 3.2.2.5 Đối với đầu tư Giai đoạn 1980 – 1990, Nhật ản coi hình mẫu cho phát triển kinh tế toàn cầu OJ điều chỉnh lãi suất cho vay giảm, cụ thể năm 1980 lãi suất cho vay 8,35% điều chỉnh giảm dần năm 1988 lãi suất cho vay mức 5,03%, lãi suất huy động điều chỉnh giảm cụ thể năm 1980 5,5% giảm 1,76% năm 1988, lúc giá trị tổng số vốn đầu tư nước lên đến 1.015.142 triệu USD, lãi suất huy động thấp, người dân tăng cường đầu tư gửi ngân hàng, mức lãi suất cho vay hạ thấp giúp nhà sản xuất, nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận nguồn ,20.00 ,15.00 Tăng trưởng tổng vốn đầu tư nước (%) ,10.00 Lãi suất thực tế (%) ,5.00 (,10.00) 2016 2013 2010 2007 2004 2001 1998 1995 1992 1989 1986 1983 (,5.00) 1980 - Lãi suất huy động (%) Lãi suất cho vay (%) (,15.00) (,20.00) vốn Biểu đồ 3.9: Mối quan hệ tổng vốn đầu tƣ nƣớc lãi suất Nhật Bản từ năm 1980 – 2018 18 Nguồn: http://data.wourldbank.org Các giai đoạn sau, bong bóng tài sản sụp đổ, đầu tư Nhật ản bị ảnh hưởng lớn Do thời kỳ OJ thực CSTT thiếu hợp lý nguyên nhân khiến cho thập niên mát kéo dài Tình trạng nợ xấu diễn mạnh giai đoạn này, điều ảnh hưởng lớn đến đầu tư OJ rơi vào tình trạng khơng cịn khả giảm lãi suất để điều tiết kích thích kinh tế nữa, khiến kinh tế bị trì trệ 3.2.2.6 Đối với xuất nhập Từ năm 1980 đến năm1990 - giai đoạn bong bóng tài sản Nhật Bản, giai đoạn xuất nhập Nhật Bản chuyển từ thâm hụt thương mại thành thặng dư thương mại, cụ thể năm 1980 mức thâm hụt 10.762 triệu USD, tới năm 1981 thặng dư thương mại lên đến 7.475 triệu USD, tiếp tục năm sau giá trị thặng dư thương mại tăng dần, cao năm 1986 đạt 76.372 triệu USD thấp năm 1982 đạt 6.219 USD Thời kỳ này, đồng Yen cao giá đông đô la , tốc độ tăng trưởng GDP thực tế cao, tỷ lệ lạm phát cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp, giá tài sản cao, tiêu dùng mạnh Đồng Yen lên giá sau Thỏa ước Plaza (năm 1985) gây khó khăn cho nhà xuất Nhật Bản đe dọa tăng trưởng kinh tế nước BOJ phải thực CSTT nới lỏng (hạ lãi suất) để đối phó với điều đó, dẫn đến tính khoản cao q mức hình thành Sau khủng hoảng tài tồn cầu diễn (2008), kinh tế Nhật ản khơng nằm ngồi ảnh hưởng, xuất nhập tăng cao chuyển dịch từ thặng dư thương mại sang thâm hụt thương mại năm 2012, 2013, 2014, 2015, thâm hụt thương mại cao vào năm 2013, 2014 tương đương giá trị 119.444 triệu USD 119.570 triệu USD Ngay sau đó, thời gian 19 này, OJ điều chỉnh mức lãi suất âm, cụ thể năm 2014 mức lãi suất thực tế -0,52%, năm 2015 -0,98% Điều khiến cho cán cân thương mại thặng dư trở lại vào năm 2016, 2017 2018, lúc OJ lại điều chỉnh dương lãi suất thực tế lên 0,78% (2016), 1,22% (2017) 3.3 So sánh ngân hàng Trung ƣơng Hoa Kỳ Nhật Bản 3.3.1 Khung thể chế đặc điểm thể chế hai ngân hàng trung ương 3.3.2 Mục tiêu sách tiền tệ 3.3.3 Mức độ độc lập 3.3.4 Trách nhiệm giải trình, minh bạch truyền thơng 3.3.5 Vai trị phát triển kinh tế 3.4 Bài học kinh nghiệm áp dụng vào việc hồn thiện vai trị NHNN Việt Nam phát triển kinh tế 3.4.1 Bài học cách thức tổ chức hoạt động 3.4.2 Bài học cách thức điều tiết kinh tế thông qua công cụ CSTT 3.4.3 Bài học có khủng hoảng tài xảy Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 4.1 Khái quát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4.1.1 Lịch sử hình thành 4.1.2 Cơ cấu tổ chức 4.1.3 Vị trí pháp lý 4.1.4 Chức năng, nhiệm vụ 4.1.5 NHNN Việt Nam bối cảnh 4.2 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam phát triển kinh tế 4.2.1 Vai trò Ngân hàng nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế 20 4.2.1.1 Đối với tăng trưởng kinh tế 4.2.1.2 Đối với ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát 4.2.1.3 Đối với ổn định phát triển thị trường tài 4.2.1.4 Đối với thâm hụt ngân sách 4.2.1.4 Đối với đầu tư 4.2.1.5 Đối với xuất nhập 4.2.2 Đánh giá vai trò NHNN thời gian qua 4.2.2.1 Thành tựu Thứ nhất, NHNN bám sát chủ trương, sách Đảng, đạo, điều hành Chính phủ; đưa giải pháp CSTT chủ động, linh hoạt phù hợp với điều kiện giai đoạn, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, khuôn khổ pháp lý tiền tệ hoạt động ngân hàng khơng ngừng hồn thiện Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức NHNN Việt Nam bước bổ sung, hoàn thiện; lực, trình độ đội ngũ cán ngân hàng ngày nâng cao Thứ ba, hệ thống tổ chức tín dụng phát triển; huy động vốn cho vay tăng nhanh, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bước đa dạng hố, góp phần tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ tư, sở hạ tầng công nghệ ngân hàng quan tâm đầu tư đại hoá Thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh, đặc biệt thẻ ngân hàng, hệ thống ví điện tử, giao dịch trực tuyến Thứ năm, hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng đạt nhiều kết quan trọng, góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngồi, 21 thúc đẩy q trình tiếp cận với cơng nghệ, dịch vụ ngân hàng đại chuẩn mực quốc tế ngân hàng 4.2.2.2 Hạn chế nguyên nhân a, Hạn chế: (i) Mục tiêu hoạt động chưa xác định rõ; (ii) Hạn chế tổ chức máy; (iii) Về thực trạng đội ngũ cán bộ; (iv) Hạn chế chế quản lý, điều hành tổ chức; (v) Hạn chế thực nghiệp vụ, chức chuyên môn; b, Nguyên nhân hạn chế: (i) Hành lang pháp lý; (ii) Xung đột lợi ích, tư nhận thứ; (iii) Cơng tác nhân sự; (iv) Thực thi hoạt động, nghiệp vụ nhiều hạn chế 4.3 Một số giải pháp góp phần hồn thiện vai trị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam sở vận dụng học kinh nghiệm từ Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản phát triển kinh tế 4.3.1 Mục tiêu, phương hướng hoàn thiện vai trò NHNN Việt Nam điều kiện HNKTQT 4.3.1.1 Mục tiêu 4.3.1.2 Phương hướng 4.3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện vai trị NHNN Việt Nam phát triển kinh tế 4.3.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý 4.3.2.2 Hoàn thiện máy tổ chức 4.3.2.3 Nâng cao chất lượng nhân 4.3.2.4 Đổi chế quản lý, điều hành tổ chức 4.3.2.5 Nâng cao chất lượng thực thi hiệu chức năng, nhiệm vụ 22 KẾT LUẬN Trên sở mục đích nghiên cứu “Vai trò ngân hàng trung ương Hoa Kỳ Nhật Bản: Nghiên cứu so sánh học cho Việt Nam”, luận án giải vấn đề sau: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước đến NHTW vai trò NHTW phát triển kinh tế, qua tìm hiểu, khai thác kế thừa kết nghiên cứu, đồng thời khoảng trống nghiên cứu lý luận thực tiễn Hệ thống hoá số vấn đề lý luận khái niệm, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ NHTW quốc gia, mối quan hệ vai trò NHTW với phát triển kinh tế, … sở cho việc nghiên cứu đánh giá thực trạng vai trò NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản phát triển kinh tế quốc gia Luận án nghiên cứu cấu trúc thể chế sách tiền tệ hai ngân hàng trung ương Hoa Kỳ Nhật Bản; so sánh khác biệt FED BOJ Mặc dù có số nhiệm vụ tình trạng pháp lý khác hai tổ chức có tương đồng cấu trúc thể chế khuôn khổ tiền tệ việc sử dụng công cụ Các NHTW giới phát triển theo hướng độc lập, minh bạch chấp thuận ủy ban sách tiền tệ phát triển Điều góp phần làm giảm khác biệt hai tổ chức, xu hướng quan sát thấy ngân hàng trung ương khác Tuy nhiên, có số khác biệt thực tế cách thức hoạt động ủy ban sách tiền tệ; số điểm khác biệt chiến lược truyền thông, tổng thể, phản hồi thị trường tài dường cao FED BOJ (về 23 xu hướng sách tiền tệ quan điểm triển vọng kinh tế) Tình trạng nhiệm vụ hai ngân hàng trung ương khác Điều phản ánh điều kiện lịch sử khác nhau, đặc điểm quốc gia, thời điểm hình thành ngân hàng khác Tuy nhiên, thay đổi hoạt động ngân hàng trung ương (đặc biệt xu hướng độc lập minh bạch hơn) thay đổi mơi trường kinh tế tài nói chung suốt hai thập kỷ qua làm giảm đáng kể khác biệt quan tiền tệ Đặc biệt, chiến lược sách tiền tệ, FED có nhiều số ổn định giá việc làm lao động, BOJ có nhiều số tập trung vào tiền tài sản tài Về mục tiêu, FED có nhiều mục tiêu còn, BOJ tập trung nhiều vào phát triển lạm phát Từ việc nghiên cứu so sánh, phân tích, đánh giá thực trạng vai trò NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản, luận án đưa học kinh nghiệm thành công chưa thành cơng, q trình hoạt động NHTW Nhật Bản Hoa Kỳ cách thức tổ chức hoạt động, cách thức điều tiết kinh tế thông qua cơng cụ CSTT học có khủng hoảng tài xảy ra, đặc biệt việc điều tiết kinh tế vĩ mô mà Việt Nam tham khảo học tập để hồn thiện vai trò NHNN Việt Nam phát triển kinh tế Luận án khái quát NHNN Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ cách điều hành CSTT thực tế mà NHNN Việt Nam làm thời gian từ Đổi đất nước (năm 1986) đến Qua đó, đánh giá thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân, từ đó, 24 sở vận dụng học kinh nghiệm từ Hoa Kỳ Nhật Bản, luận án đưa giải pháp nhằm hồn thiện vai trị NHNN Việt Nam giai đoạn phát triển mới, bao gồm: hoàn thiện mơi trường pháp lý; hồn thiện máy tổ chức; nâng cao chất lượng nhân sự; đổi chế quản lý, điều hành tổ chức; nâng cao chất lượng thực thi hiệu chức năng, nhiệm vụ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đinh Việt Hưng (2015) “Một số mục tiêu giải pháp quản lý nợ xấu năm 2015” Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 236 (9/2015), tr.45-47 ISSN: 2354-0761 Đinh Việt Hưng (2016) “Ngành ngân hàng Việt Nam cần phải làm trước TPP có hiệu lực” Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 21 (09/2016), tr.37-39 ISSN: 0866-7120 Đinh Việt Hưng, ùi Thị Hạnh (2016) “Vai trò Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý nợ xấu” Tạp chí Cơng Thương, số (7/2016), tr.149-153 ISSN: 0866-7756 Динь Вьет Хынг (2016) “Merger and acquisition of commercial banks inVietnam and its impact to the economy from 2011 to 2015” Вопросы экономики и управления, еждународны нау ны журнал, №5 (7), ноябрь 2016 г, pp.93-95 (Đinh Việt Hưng (2016) “Mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam tác động tới kinh tế từ năm 2011 – 2015” Tạp chí Các vấn đề Kinh tế quản lý, số (7) tháng 11/2016, tr.93-95 ISSN: 24123773 Динь Вьет Хынг (2017) “Roles of the central bank in Japanese economy from 1945 to now” Вопросы экономики и управления, еждународны нау ны журнал, №1 (8) февраль 2017 г, pp.105-109 (Đinh Việt Hưng (2017) “Vai trò NHTW kinh Nhật Bản từ năm 1945 đến nay” Tạp chí Các vấn đề Kinh tế quản lý, số (8) tháng 2/2017, tr.105-109.) ISSN: 2412-3773 Dinh VH (2017) “Roles of the State Bank of Vietnam in Economic Development after Global Financial Crisis from 2008 to Now” In Young Scientist USA, Vol (p 23) Auburn, WA: Lulu Press, pp.23-27 (Đinh Việt Hưng (2017) “Vai trò Ngân hàng nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế từ sau khủng hoảng tài tồn cầu từ năm 2008 đến nay” Nhà khoa học trẻ Hoa Kỳ, Số 7, Auburn, WA: Lulu Press, tr.23-27) ISBN: 978-1-365-95329-3 Dinh Viet Hung, Nguyen Thi Thuy Dung (2018) “A study on Coparision of the United States and Japan Central Banks” 14th Internatinonal Conference on Humannites and Social Sciences (ICHUSO) 2018, November 22nd-23rd, 2018 at KhonKaen Province, Thailand, pp.508-516 (Đinh Việt Hưng, Nguyễn Thị Thuỳ Dung (2018) “Nghiên cứu so sánh Ngân hàng trung ương Hoa Kỳ Nhật Bản” Hội nghị lần thứ 14 Nhân văn Khoa học xã hội (ICHUSO) 2018, 22,23/9/2018 KhonKhaen, Thái Lan, tr.508-516) ISBN (e-book): 978-616-438-332-6 Dinh Viet Hung, Tran Thi Lan Huong and Bui Van Vien (2019) “Economic Regulation Role and Some Solutions to Improve the Operational Efficiency of the State Bank of Vietnam in International Economic Integration” The 15th International Conference on Humanities and Social Scienaces (IC-HUSO 2019), 11th – 12th November 2019, Faculty of Humanities and Social Sciences, Khon Kaen University, Thailand, pp 1131 – 1145 (Đinh Việt Hưng, Trần Thị Lan Hương ùi Văn Viễn (2019) “Vai trò điều tiết kinh tế số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng nhà nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” Hội nghị lần thứ 15 Nhân văn Khoa học xã hội (IC-HUSO 2019), ngày 11, 12 tháng 11 năm 2019, Khoa Nhân học Khoa học xã hội, Đại học Khon Kaen, Thái Lan, tr 1131 – 1145) ISBN (e-book): 978-616438-425-5 ... nội dung: nghiên cứu vai trò NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản phát triển kinh tế quốc gia rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; Về không gian: nghiên cứu vai trò NHTW Hoa Kỳ Nhật Bản phát triển kinh tế quốc gia;... NHNN Việt Nam Do vậy, NCS lựa chọn đề tài: ? ?Vai trò Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ Nhật Bản phát triển kinh tế: Nghiên cứu so sánh học cho Việt Nam? ?? làm chủ đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu. .. NHTW 2.2 Vai trò NHTW phát triển kinh tế 2.2.1 Khái niệm vai trò NHTW phát triển kinh tế Khái niệm vai trò NHTW phát triển kinh tế hiểu sau: Vai trò Ngân hàng Trung ương phát triển kinh tế việc

Ngày đăng: 02/10/2020, 09:02

Hình ảnh liên quan

Giai đoạn 1980 – 1990, Nhật ản được coi là hình mẫu cho sự  phát  triển  kinh  tế  toàn  cầu - Vai trò của ngân hàng trung ương hoa kỳ và nhật bản trong phát triển kinh tế nghiên cứu so sánh và bài học cho việt nam tt

iai.

đoạn 1980 – 1990, Nhật ản được coi là hình mẫu cho sự phát triển kinh tế toàn cầu Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan