1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tân bình

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 868,23 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN VINH Học viên thực hiện: TRẦN THỊ HÀ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: TRẦN THỊ HÀ Sinh ngày 09 tháng 07 năm 1993 – tại: Đồng Nai Quê quán: Thừa Thiên Huế Hiện cơng tác tại: Phịng bán lẻ - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tân Bình Là học viên cao học lớp : CH19A Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: “Tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình” Chun ngành: Tài Mã số: 8340201 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN VINH Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ḷn văn này chưa được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại trường đại học nào Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu là trung thực, khơng có các nội dung được công bố trước các nội dung người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 09 năm 2019 Người cam đoan Trần Thị Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô thuộc trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM, Đại học Kinh Tế TP HCM, bạn bè và tập thể đồng nghiệp công tác tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình Trước tiên, tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho nhiều kiến thức quý báu thời gian qua Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn Pgs.Ts Võ Xuân Vinh, người hướng dẫn khoa học ḷn văn tận tình hướng dẫn tơi hoàn thành luận văn này Sau cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn đến người bạn, đồng nghiệp và người thân tận tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ suốt thời gian học tập và nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm tín dụng bán lẻ 1.1.3 Đặc điểm tín dụng bán lẻ 1.1.4 Phân loại tín dụng bán lẻ 10 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Quan điểm chất lượng tín dụng bán lẻ 13 1.2.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng bán lẻ .14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lượng tín dụng bán lẻ 16 1.2.3.1 Nhân tố từ phía ngân hàng 17 1.2.3.2 Nhân tố từ phía khách hàng 20 1.2.3.3 Các nhân tố khách quan .21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 24 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN NĂM 2016-2018 .24 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và các đóng góp, thành tựu 24 2.1.2 Mơ hình tổ chức 25 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2016 đến năm 2018 26 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 30 2.2.1 Thực trạng tín dụng bán lẻ 30 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng bán lẻ 37 2.2.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn bán lẻ .37 2.2.3.2 Tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu 38 2.2.2.3 Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng bán lẻ .38 2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng bán lẻ 39 2.2.3.1 Chính sách tín dụng bán lẻ 39 2.2.3.2 Chất lượng quy trình tín dụng bán lẻ 40 2.2.3.3 Chất lượng đội ngũ nhân sự và quản lý nhân sự 41 2.2.3.4 Năng lực điều hành 42 2.2.3.5 Năng lực ngân hàng việc thẩm định, xử lý khỏan vay 43 2.2.3.6 Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội 44 2.2.3.7 Trang thiết bị, công nghệ .44 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 46 2.3.1 Những kết đạt được 46 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 48 2.3.2.1 Những tồn tại, hạn chế 48 2.3.2.2 Nguyên nhân 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 57 3.1 CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 54 3.1.1 Định hướng tín dụng bán lẻ 54 3.1.2 Định hướng chất lượng tín dụng bán lẻ 55 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 56 3.2.1 Hoàn thiện sách tín dụng bán lẻ 56 3.2.2 Thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng và chất lượng thẩm định 57 3.2.3 Nâng cao chất lượng và trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán tín dụng .58 3.2.4 Nâng cao lực quản trị điều hành 59 3.2.5 Tăng cường thu thập thơng tin hỗ trợ cho tín dụng bán lẻ 60 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội 60 3.2.7 Tham gia bảo hiểm tín dụng 61 3.2.8 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 61 3.3 KIẾN NGHỊ .62 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 62 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ TIẾNG ANH ĐẦY ĐỦ - NGHĨA TIẾNG VIỆT CBNV Cán bộ, nhân viên CIC Credit information Center – trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) HĐQT Hội đồng quản trị KHBL Khách hàng bán lẻ KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHDNL Khách hàng doanh nghiệp lớn KHDNVVN Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ KTKSNB Kiểm tra, kiểm soát nội NHCT Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam NHCT Tân Bình Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại PGD Phòng giao dịch QĐ Quyết định TMCP Thương mại cổ phần VIP Very Important Person - Người quan trọng DANH MỤC BẢNG , BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết huy động vốn giai đoạn năm 2016-2018 NHCT Tân Bình 26 Bảng 2.2: Kết dư nợ giai đoạn năm 2016-2018 NHCT Tân Bình 27 Bảng 2.3: Phân loại huy động vốn bán lẻ theo kỳ hạn qua các năm 2016-2018 32 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng bán lẻ theo sản phẩm cho vay 36 Bảng 2.5: Tỷ lệ dư nợ bán lẻ so với huy động vốn bán lẻ 38 Bảng 2.6: Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng bán lẻ 41 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh dư nợ giai đoạn năm 2016-2018 theo đối tượng khách hàng 28 Biểu đồ 2.2: Kết kinh doanh giai đoạn năm 2016-2018 NHCT Tân Bình 29 Biểu đồ 2.3: Số liệu huy động vốn bán lẻ giai đoạn năm 2016-2018 31 Biểu đồ 2.4: Phân loại huy động vốn bán lẻ theo kỳ hạn qua các năm 2016-2018 33 Biểu đồ 2.5: Tốc độ và tỷ lệ tăng trưởng dư nợ bán lẻ giai đoạn năm 2016-2018 34 Biểu đồ 2.6: Phân loại tín dụng bán lẻ theo thời hạn cho vay 35 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng bán lẻ theo sản phẩm 36 Biểu đồ 2.8: Nợ nhóm và nợ xấu tín dụng bán lẻ giai đoạn 2016-2018 39 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình tổ chức NHCT Tân Bình 25 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống theo nguyên tắc hoàn trả Tín dụng là cơng cụ thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng và góp phần điều tiết vĩ mô kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn, tiết kiệm chi phí lưu thơng xã hội góp phần thực hiện sách xã hội Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn quan trọng hàng đầu cho phát triển kinh tế Khi tín dụng ngân hàng tăng trưởng lành mạnh giúp cho các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp mở rộng phát triển sản xuất, từ thúc đẩy toàn kinh tế tăng trưởng Ngoài ra, cấu hoạt động tín dụng phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tác động tích cực, thúc đẩy hoạt động hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng và tạo tiền đề cho tăng trưởng, phát triển kinh tế Và ngược lại, chất lượng tín dụng ngày giảm và tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng, cấu tín dụng cân đối là dấu hiệu kinh tế rơi vào tình trạng khó khăn, thậm chí là suy thoái khủng hoảng Trong các hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng bán lẻ dường đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng và chứa nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng các tổn thất phát sinh từ việc khách hàng không trả được đầy đủ gốc và lãi khoản vay khách hàng toán nợ gốc và lãi không hạn sau được cấp các khoản tín dụng gây thiệt hại cho Ngân hàng mà nguyên nhân Ngân hàng, khách hàng là ngun nhân khách quan Do địi hỏi các ngân hàng phải có khả phân tích, đánh giá và quản lý rủi ro hiệu ngân hàng chấp nhận nhiều khoản cho vay có rủi ro tín dụng cao ngân hàng có khả phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính khoản thấp Điều này làm giảm hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận ngân hàng, thậm chí phá sản Vì vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng, đặc biệt là chất lượng tín dụng 60 đến nợ hạn nợ xấu tăng cao Vì vậy, vai trị cơng tác kiểm tra kiểm sốt phải được nâng lên mức tương ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ Cơng tác kiểm tra kiểm soát được đề cập không nhằm đơn kiểm tra khách hàng mà quan trọng chỗ kiểm tra giám sát việc làm cán lãnh đạo cán tín dụng theo quy chế, chế đảm bảo kinh doanh an toàn hiệu và pháp luật Về vấn đề nhân sự: bố trí cán làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội ln qn triệt "đặt lợi ích ngân hàng lên hàng đầu trường hợp", có lĩnh vững vàng, có kinh nghiệm hoạt động ngân hàng, kế tốn, kinh tế, tài chính, hiểu biết pháp ḷt, có kinh nghiệm cơng tác, trung thực, độc lập cơng việc, có tinh thần trách nhiệm, khách quan thực hiện nghiệp vụ 3.2.7 Tham gia bảo hiểm tín dụng Khi vay vốn, khách hàng tập trung vào các phương án sản xuất kinh doanh mình, làm làm để hồn vốn lại cho ngân hàng tạo lợi nhuận cho khơng lường trước được rủi ro tai nạn bất ngờ khả lao động tử vong, từ gia đình trụ cột thành viên lao động, vậy khả trả nợ cho ngân hàng giảm thiểu khơng có khả trả nợ Còn ngân hàng phải xử lý nhiều biện pháp khác để thu hồi nợ: gia hạn khoản nợ, bán tài sản chấp, xử lý quỹ rủi ro từ làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng bán lẻ ngân hàng Ngày tại các ngân hàng triển khai sản phẩm bảo hiểm tín dụng kèm theo khách hàng vốn Nếu rủi ro xảy cơng ty bảo hiểm giúp cho gia đình khách hàng trả nợ cho ngân hàng và ngân hàng không cần phải sử dụng biện pháp để thu hồi nợ từ khách hàng Vì vậy, cán tín dụng cần triển khai rộng rãi, tư vấn cho khách hàng lợi ích tham gia gói sản phẩm Từ đó, làm giảm thiểu bớt giảm thiểu đáng kể tổn thất chi phí rủi ro cho ngân hàng tránh xảy nợ hạn, nợ xấu 3.2.8 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 61 Nhằm đảm bảo hỗ trợ công tác phát triển tín dụng nói chung phát triển nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ nói riêng , ngân hàng cần tập trung hiện đại hóa nâng cao hệ thống công nghệ thông tin cở sở ứng dụng công nghệ tiên tiến: - Thực hiện nâng cấp chất lượng tốc độ đường truyền, xây dựng trung tâm xử lý liệu tập trung theo địa phương - Xây dựng hệ thống mã hóa liệu đường truyền nhằm bảo đảm an toàn liệu truyền nhận đường truyền công cộng, đồng thời nâng cao độ tin cậy hệ thống nhằm góp phần tránh trường hợp rị rỉ lợi dụng thơng tin - Tiếp tục kiện tồn hệ thống lưu trữ liệu dự phịng, trung tâm phục hồi thảm họa nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng ổn định thông suốt trường hợp rủi ro - Thực hiện cải tạo, nâng cấp giải pháp an ninh mạng, bảo mật liệu, thông tin khách hàng hệ thống tường lửa, phòng chống thâm nhập nhằm bảo đảm an toàn tài sản hoạt động ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Hoạt động tín dụng NHCT Tân Bình khơng thể tách rời khỏi hoạt động tín dụng hệ thống NHCT Vì vây, để nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại chi nhánh, vấn đề cần quan tâm phải có sự đạo, hỗ trợ sát NHCT việc định hướng tín dụng, đạo kế hoạch kinh doanh, hỗ trợ đào tạo, xây dựng chế sách liên quan nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bán lẻ cách an toàn, hiệu Các biện pháp tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, NHCT cần xây dựng sách tín dụng bán lẻ, sách khách hàng phù hợp theo thời kỳ có tính ổn định, quán, làm định hướng tín dụng tình hình Các chi nhánh vào định hướng này để xây dựng cấu cho vay theo ngành nghề bám sát vào kế hoạch huy động vốn, dư nợ, lợi nhuận theo kế hoạch được giao 62 Thứ hai, hướng dẫn thực hiện các văn chế độ liên quan đến nghiệp vụ tín dụng bán lẻ, thẩm định cách đầy đủ, kịp thời; hệ thống chỉnh sửa quy trình tín dụng bán lẻ, thẩm định cách khoa học, làm thực hiện thống toàn hệ thống Đồng thời, định kỳ thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, đào tạo cán tín dụng cho chi nhánh, khuyến khích cơng tác tự đào tạo nâng cao trình độ Thứ ba, đạo sát sao, kịp thời vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng bán lẻ chi nhánh, hệ thống; hỗ trợ chi nhánh việc triển khai các chương trình vay vốn tại chi nhánh Thứ tư, xây dựng sách hợp lý cán tín dụng: chế lương, thưởng, phụ cấp, quy định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ cá nhân, phận công tác thẩm định, tín dụng Thứ năm, thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế xã hội liên quan trực tiếp đến đến hoạt động tín dụng, cung cấp và hướng dẫn sử dụng phần mềm hỗ trợ công tác thẩm định tại chi nhánh Thứ sáu, rút ngắn thời gian xét duyệt khoản vay vượt mức phán chi nhánh, đảm bảo hội kinh doanh cho khách hàng Đồng thời, hỗ trợ chi nhánh việc xử lý nợ xấu hiện tại loạt giải pháp cụ thể đề xuất: khai thác tài sản, sử dụng dự phòng rủi ro Thứ bảy, tiếp tục đổi công nghệ ngân hàng tạo tiền đề cho việc huy động vốn sử dụng vốn hiệu Tăng cường hội nhập, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh việc tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm hoạt động tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động: điều kiện ngày thơng tin tín dụng đóng vai trị quan trọng Ngân hàng thương mại nói chung NHCT Tân Bình nói riêng Ngân hàng nhà nước có trung tâm tín dụng CIC, nhiên hoạt động trung tâm này chưa đánh giá hết được thông tin khách hàng Vì vậy các ngân hàng thương mại dựa chủ yếu vào hệ thống thơng tin thiết lập, thơng tin thường hiệu khơng khái quát Do vậy để 63 giúp các ngân hàng thương mại giải các khó khăn này, để phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng nhà nước nên hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Nếu thơng tin được cập nhật khơng tình hình dư nợ mà cịn tình hình tài nước giới cách chi tiết Tăng cường công tác kiểm tra nhằm đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng: nguyên nhân hiện các Ngân hàng thương mại cạnh tranh khốc liệt nhiều hình thức, vậy để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước nên tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát Ngân hàng thương mại Điều cịn bảo đảm an tồn cho hệ thống ngân hàng, ngân hàng chạy đua để cạnh tranh mà nới lỏng các quy định Ngân hàng nhà nước dẫn đến khả toán ảnh hưởng nghiêm trọng đến các Ngân hàng thương mại khác Công tác kiểm tra kiểm soát cần được thực hiện cách nghiêm túc không làm ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng thương mại 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đưa mục tiêu phát triển định hướng tín dụng và chất lượng tín dụng bán lẻ toàn hệ thống NHCT NHCT Tân Bình và vài kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ NHCT Tân Bình dựa vào phần thực trạng phân tích chương Các giải pháp được đưa sở xét đến các yếu tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng bán lẻ tại NHCT Tân Bình Chi nhánh cần phải khắc phục các tồn tại yếu kém, hạn chế phát huy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ các giải pháp: nâng cao lực quản trị điều hành, hồn thiện sách tín dụng bán lẻ, thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng chất lượng thẩm định, nâng cao chất lượng và trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán tín dụng, tăng cường thu thập thơng tin hỗ trợ cho tín dụng bán lẻ, tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ, tham gia bảo hiểm tín dụng, phát triển hệ thống công nghệ thông tin Đồng thời đưa số kiến nghị cá nhân với NHCT, NHNN và khách hàng để ngày hoàn thiện chất lượng tín dụng bán lẻ tại NHCT Tân Bình 65 KẾT LUẬN Trong hồn cảnh kinh tế phát triển hiện nay,vấn đề chất lượng tín dụng vấn đề nhạy cảm kinh tế nói chung hoạt động Ngân hàng thương mại Do tính chất đặc thù, phức tạp và đa dạng hoạt động tín dụng nên việc nâng cao chất lượng tín dụng phục vụ kinh tế có ý nghĩa quan trọng hiện tại lâu dài Vì vậy, đề tồn tại ngày phát triển nữa, NHCT Tân Bình xác định tập trung đẩy mạnh hoạt động bán lẻ lên hàng đầu, đặc biệt tín dụng bán lẻ nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ mục tiêu quan trọng Do đó, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng bán lẻ tại NHCT Tân Bình, kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân và đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ là điều cần thiết, góp phần vào sự phát triển bền vững ngân hàng, nâng cao vị khả cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn Tuy nhiên điều kiện thời gian nghiên cứu chưa được nhiều và trình độ cịn hạn chế nên luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý chân thành Quý thầy cô giáo, bạn bè bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn, thiết thực việc áp dụng vào thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Diệu Anh, Lê Thị Phương Hiệp, Võ Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2016, Hoạt động kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất Phương Đông năm Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung, 2011, Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Phương Đông xuất năm 2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình, 2018, Báo cáo kết hoạt động Ngân hàng năm 2018 định hướng năm 2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016, Chỉ thị đảm bảo an toàn hệ thống Tổ chức tín dụng tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình, 2017, Tập san “Vietinbank Tân Bình 15 năm hình thành phát triển” Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2018 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh khối bán lẻ giai đoạn 2016-2018 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2018, Quy chế quản lý cán Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, 2018, Quy trình cấp tín dụng khách hàng bán lẻ 10 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2018-2016, Các tin ngân hàng 11 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2018-2016, Các tin bán lẻ 12 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, 2018-2016, Chỉ đạo kinh doanh quý 13 Nghiên cứu “Chất lượng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên” tác giả Nguyễn Thị Ánh Nhung (2014) 14 " Nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu" tác giả Ngô Thị Vĩnh Phương (2014 – Đại học Kinh Tế TP.HCM) 15 " Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai" tác giả Bùi Minh Hoàng (2017) 16 Nghiên cứu " Nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu" tác giả Ngô Thị Vĩnh Phương (2014) 17 Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê 18 Tài liệu đào tạo chuyển đổi mơ hình Vietinbank 19 Triều Mạnh Đức, 2009, Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh 6, Luận văn Thạc sĩ 20 Vương Hồng Hà, 2014, Phát triển tín dụng bán lẻ Ngân hàng Đầu Tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉn Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ 21 Nguyễn Ngọc Nam (2017) tác giả bài nghiên cứu " Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Lai" 22 Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại 23 Frederic S.Míhkin (1995), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu từ trang website 24 https://www.google.com.vn/ 25 http://www.tcvn.gov.vn 26 www.vietinbank.vn 27 www.sbv.gov.vn 28 https://voer.edu.vn 29 http://hvnh.edu.vn 30 http://thoibaonganhang.vn/vietinbank-hanh-trinh-vuon-toi-thuong-hieu-banle-so-1-45258.html 31 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/chinh-phu-yeu-cau-nhnn-kiem-soatnang-cao-chat-luong-tin-dung20160304145315106.chnwww.tintucvietnam.com 32 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/nhnn-yeu-cau-danh-gia-lai-thuc-trangno-xau-2016111314353648318.chn 33 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/ngan-hang-va-bai-toan-chat-luong-tindung-20180717112029095.chn PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Về đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lương tín dụng bán lẻ NHCT Tân Bình Của Cán tín dụng Chào anh/chị, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Chất lượng tín dụng bán lẻ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình", nhằm mục đích khảo sát để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng bán lẻ, từ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại NHCT Tân Bình Vì vậy, câu trả lời anh/chị là liệu quan trọng để hoàn thành nghiên cứu khảo sát đề tài này Thông tin trả lời anh/chị được giữ bí mật Kính chúc anh chị sức khỏe và thành công công việc! PHẦN I THÔNG TIN CHUNG - Họ và tên: ………………….………… Giới tính: (Nam/nữ)……………… - Nơi cơng tác: ………………………… …………………………………… - Phòng ban: ………………………… ……………………………………… - Chức vụ:…… ……………………………………………………………… PHẦN II ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VIETINBANK TÂN BÌNH Trong phát biểu bên Vietinbank Tân Bình, Anh/Chị vui lịng đánh dấu chéo (X) theo sự lựa chọn phát biểu theo từ (1) đến (5) theo mức độ hài lòng sau: (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Khơng đồng ý (3) Bình thường (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý STT ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG BÁN LẺ Chính sách tín dụng bán lẻ NHCT hiện rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế ngân hàng Chính sách tín dụng bán lẻ có đề cao tính an tồn khơng? QUY TRÌNH TÍN DỤNG BÁN LẺ Quy trình tín dụng bán lẻ NHCT có quy định rõ ràng, chi tiết công việc đến phận Quy trình tín dụng bán lẻ NHCT có đơn giản, thủ tục rườm rà khơng? Quy tình tín dụng bán lẻ NHCT có đảm bảo an tồn tín dụng khơng? CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ Cơng tác đào tạo nhân sự có được thường xuyên tổ chức chuyên môn không (nghiệp vụ tín dụng) Nhân sự tại phận tín dụng có động sáng tạo cơng việc, tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật cao Các cán tín dụng có được xếp, bố trí phù hợp với lực không? NĂNG LỰC QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH Cách thức điều hành ban lãnh đạo chi nhánh có hiệu khơng? 10 Các cán quản lý có kinh nghiệm và trình độ quản lý tốt khơng 5 NĂNG LỰC CỦA NGÂN HÀNG TRONG VIỆC THẨM ĐỊNH VÀ XỬ LÝ KHOẢN VAY 11 Công tác giám sát sau cho vay có được thực hiện theo quy trình 12 Xử lý tình tín dụng phát sinh rủi ro có hiệu 5 KIỂM TRA, KIỂM SOÁT NỘI BỘ 13 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội được triển khai thường xuyên, hiệu 14 Các cán kiểm tra, kiểm soát làm việc có trách nhiệm và đạo đức TRANG THIẾT BỊ, CƠNG NGHỆ 15 Trang thiết bị, cơng nghệ NHCT có thực sự tốt hiện đại 16 Thơng qua các trang thiết bị và công nghệ NHCT thơng tin tín dụng có được tìm kiếm cách dễ dàng Chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Anh/Chị! PHỤ LỤC Bảng Tổng hợp kết khảo sát Về đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lương tín dụng bán lẻ NHCT Tân Bình Của Cán tín dụng STT Phát biểu CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG BÁN LẺ Chính sách tín dụng bán lẻ NHCT hiện là rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế ngân hàng Chính sách tín dụng bán lẻ có đề cao tính an tồn khơng? QUY TRÌNH TÍN DỤNG BÁN LẺ Quy trình tín dụng bán lẻ NHCT có quy định rõ ràng, chi tiết cơng việc đến phận Quy trình tín dụng bán lẻ NHCT có đơn giản, thủ tục rườm rà khơng? Quy tình tín dụng bán lẻ NHCT có đảm bảo an tồn tín dụng khơng? Phiếu Hoàn toàn đồng ý Số lượng phiếu Phiếu Đồng ý Số Tỷ lệ lượng (%) phiếu Phiếu Bình thường Số lượng phiếu Số lượng phiếu Tỷ lệ (%) Phiếu không Đồng ý Số Tỷ lệ lượng (%) phiếu Phiếu hoàn tồn khơng Đồng ý Số Tỷ lệ lượng (%) phiếu 19 38% 20 40% 12% 8% 2% 36 72% 14 28% 0% 0% 0% 38 76% 18% 6% 0% 0% 4% 6% 12% 24 48% 15 30% 23 46% 16 32% 10% 6% 6% CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ VÀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ Cơng tác đào tạo nhân sự có được thường xun tổ chức chun mơn khơng (nghiệp vụ tín dụng) 13 26% 11 22% 10% 11 22% 10 20% Nhân sự tại phận tín dụng có động sáng tạo công việc, tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật cao 12 24% 18% 10 20% 16 32% 6% Các cán tín dụng có được xếp, bố trí phù hợp với lực khơng? 10 20% 10% 11 22% 16 32% 16% 23 46% 11 22% 14 28% 4% 0% 16% 0% 6% 2% NĂNG LỰC QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH Công tác giám sát sau cho vay có được thực hiện theo quy trình Xử lý tình tín dụng phát 14% 15 30% 20 40% sinh rủi ro có hiệu NĂNG LỰC CỦA NGÂN HÀNG TRONG VIỆC THẨM ĐỊNH VÀ XỬ LÝ KHOẢN VAY Công tác giám sát sau cho vay có 11 19 38% 17 34% 10 20% được thực hiện theo quy trình 10 12 Xử lý tình tín dụng phát sinh rủi ro có hiệu KIỂM TRA, KIỂM SỐT NỘI BỘ Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội 13 được triển khai thường xuyên, hiệu 13 26% 19 38% 14 28% 4% 4% 19 38% 25 50% 10% 2% 0% 14 Các cán kiểm tra, kiểm sốt làm việc có trách nhiệm và đạo đức TRANG THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ Trang thiết bị, cơng nghệ NHCT có 15 thực sự tốt hiện đại 16 Thông qua các trang thiết bị và cơng nghệ NHCT thơng tin tín dụng có được tìm kiếm cách dễ dàng 14% 12 24% 14% 18 36% 12% 26 52% 17 34% 10% 4% 0% 15 30% 14 28% 15 30% 12% 0% ... THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 24 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT... LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 57 3.1 CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG... LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm tín dụng

Ngày đăng: 01/10/2020, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w