Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGÔ VĂN THIỆN VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO PHÚ QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGÔ VĂN THIỆN VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO PHÚ QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để có sở vững cho đề tài nghiên cứu, chương trình bày số nội dung có liên quan đến đề tài tính cấp thiết, mục tiêu, phạm vi, quy trình phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu mang lại sau nghiên cứu gì? Đồng thời thơng qua lược khảo nghiên cứu có liên quan đến đề tài giúp tác giả có định hướng xác hướng nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phú Quốc huyện đảo thuộc tỉnh Kiên Giang nằm phía Tây Nam tổ quốc trung tâm khu vực Đơng Nam Á, có lợi quan trọng mối liên kết giao thông hàng hải, hàng không với quốc gia khu vực giới; có tiềm to lớn phát triển kinh tế lĩnh vực du lịch, có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phòng Do sở hữu tiềm đặc biệt, năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 178/2004/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể phát triển đảo Phú Quốc đến 2010, tầm nhìn đến 2020 Tháng 9/2005, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 1197/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đảo Phú Quốc đến năm 2020 xác định mục tiêu xây dựng Phú Quốc trở thành đặc khu kinh tế -hành vào năm 2020 với vai trò trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí cao cấp quốc gia quốc tế; trung tâm tài tầm cỡ khu vực; đầu mối quan trọng giao thông vận tải nội vùng hàng không quốc tế; trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên ngành; bảo tồn đa dạng sinh học rừng biển quốc gia khu vực; có vị trí đặc biệt an ninh quốc phòng Để thực đề án quy hoạch đòi hỏi Phú Quốc cần phải phát triển cách đồng sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống cảng biển, sân bay, nhà hàng, khách sạn đủ tầm cở đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao để đảm bảo cho nhu cầu phát triển Tuy nhiên sau gần mười bốn năm triển khai đề án, sân bay quốc tế sớm hoàn thành đưa vào sử dụng, nhiều khu nghỉ dưỡng cao cấp tầm quốc tế thực nhiều hạng mục sở hạ tầng chưa triển khai có triển khai cịn chậm chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển Một số dự án điển tuyến đường quanh đảo chưa hồn thiện, hệ thống cảng biển chưa đáp ứng nhu cầu du khách trung tâm trung chuyển hàng hóa khu vực quốc tế, nhiều dự án đầu tư doanh nghiệp dở dang chậm hoàn thiện làm ảnh hưởng chung đến mỹ quan kế hoạch phát triển KTXH Đảo Tất tình trạng xuất phát từ nguyên nhân thiếu vốn cho đầu tư phát triển Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, vào giai đoạn đầu trình phát triển, vốn đầu tư nhân tố khơng thể thiếu địi hỏi Phú Quốc cần phải có biện pháp huy động vốn cách hiệu từ nhiều nguồn khác nhau, vốn ngân sách nhà nước, vốn nước, khơi dậy nguồn lực to lớn dân doanh nghiệp từ nhiều thành phần kinh tế khác Để thực điều địi hỏi Phú Quốc cần phải có giải pháp hồn chỉnh từ ban đầu để huy động vốn đầu tư, có tạo tầm nhìn dài hạn giải vấn đề vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển Về cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội địa phương từ trước đến có số đề tài nghiên cứu huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh, Tây Nguyên, Vùng núi Phía Bắc…Tuy nhiên nghiên cứu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội địa phương có định hướng phát triển trở thành đặc khu Phú Quốc chưa đề cập Xuất phát từ u cầu đó, tơi chọn đề tài: “Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đảo Phú Quốc” để thực luận án tiến sỹ nhằm tìm giải pháp thiết thực tăng cường vốn đầu tư đáp ứng cho phát triển KTXH Phú Quốc thời gian tới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài tìm giải pháp nhằm tăng cường vốn đầu tư đáp ứng cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc thời gian tới Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc hai mặt huy động sử dụng vốn - Đánh giá tác động vốn đầu tư phát triển KTXH đảo Phú Quốc - Định lượng yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào đảo Phú Quốc dựa số liệu thu thập - Đề xuất giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng vốn đầu tư cho phát triển KTXH thời gian qua Phú Quốc nào? - Tác động vốn đầu tư phát triển KTXH đảo Phú Quốc sao? - Những yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào Phú Quốc gì? - Chiều hướng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thu hút vốn đầu tư đảo Phú Quốc nào? - Giải pháp để tăng cường vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc thời gian tới? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc hai mặt huy động sử dụng vốn - Phạm vi nghiên cứu: Để đạt mục tiêu, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc giai đoạn 20112016; đánh giá tác động vốn đầu tư tình hình phát triển KTXH khoảng thời gian trên; nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thu hút vốn đầu tư, từ đề giải pháp nhằm tăng cường vốn đầu tư đáp ứng cho nhu cầu phát triển KTXH đảo Phú Quốc thời gian tới Về địa giới hành đảo Phú Quốc thuộc huyện Phú Quốc tỉnh Kiên Giang quy hoạch theo Quyết định 178/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu + Thu thập số liệu thứ cấp Các thông tin, số liệu thu thập từ báo cáo khoa học, báo chí, internet, hội nghị, báo cáo Phòng Thống kê huyện Phú Quốc, Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên Giang, Sở Tài tỉnh Kiên Giang, Ban Quản lý phát triển đảo Phú Quốc Các thông tin tổng hợp phân tích cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu + Thu thập số liệu sơ cấp Đề tài dựa vào phiếu điều tra từ 230 doanh nghiệp hoạt động địa bàn, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích số liệu Thời gian khảo sát tiến hành từ 01/10/2016 đến 31/12/2016 - Phương pháp nghiên cứu + Sử dụng phương pháp tổng hợp nhằm khái quát chung vốn đầu tư, kinh nghiệm huy động sử dụng vốn đầu tư vùng, miền Việt Nam số quốc gia + Phương pháp phân tích sử dụng để đánh giá thực trạng vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc giai đoạn 2011 – 2016 tất mặt như: thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế vốn đầu tư Phú Quốc, từ đề giải pháp tăng cường vốn đầu tư hiệu + Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu kết đạt với thời gian trước với địa phương khác làm sở cho việc đánh giá + Phương pháp kế thừa sử dụng để hệ thống hóa kết nghiên cứu có liên quan đến luận án Kế thừa kết điều tra, khảo sát, quan tâm nghiên cứu số yếu tố đặc thù (vị trí địa lý, điều kiện KTXH,) tác động đến trình huy động sử dụng vốn đầu tư cho phát triển KTXH Phú Quốc + Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến nhà khoa học, lãnh đạo đơn vị, cán quản lý doanh nghiệp số nội dung liên quan + Phương pháp điều tra: khảo sát doanh nghiệp địa bàn dựa bảng câu hỏi thiết kế trước mức độ thu hút vốn đầu tư môi trường đầu tư Phú Quốc Các doanh nghiệp điều tra bao gồm doanh nghiệp thuộc ngành nghề hoạt động, kể tổ chức tín dụng Các thơng tin điều tra thông tin quan trọng đối tượng cần cho trình nghiên cứu quan trọng để đề xuất giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn + Phương pháp định lượng: sử dụng mơ hình phân tích khám phá (EFA) kết hợp với hồi quy đa biến xử lý phần mềm SPSS 16.0 để định lượng yếu tố ảnh hưởng từ đưa số đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc 1.6 Tổng quan nghiên cứu trước cơng bố 1.6.1 Các nghiên cứu ngồi nước Robert Solow (1956) lấy hàm sản xuất Cobb-Douglas làm sở để lập mơ hình tăng trưởng kinh tế điều kiện tiến khoa học, kỹ thuật đưa tính tốn mức độ đóng góp nhân tố lao động, vốn, công nghệ (thông qua tổng suất nhân tố - TFP) vào tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu vốn có vai trò quan trọng, yếu tố trực tiếp tác động đến phát triển KTXH quốc gia hay địa phương Trên sở mơ hình Solow, từ năm 1956 đến nay, có nhiều nhà khoa học kế thừa nghiên cứu, đánh giá hiệu vốn đầu tư cho phát triển Michael Regan (2016), nghiên cứu vai trò thị trường vốn phát triển kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dương Bằng phương pháp tổng hợp thống kê, so sánh tình hình thu hút vốn đầu tư nước thuộc khu vực giai đoạn 2007 -2014, đồng thời đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế nước khoảng thời gian trên, theo tác giả thị trường vốn có vai trị quan trọng việc thu hút vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế nước khu vực châu Á Thái Bình Dương Thơng qua thị trường huy động vốn diện rộng từ phận tư nhân, tổ chức tài trung gian thị trường trái phiếu Muốn làm điều việc phát triển thị trường vốn tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi có vị trí quan trọng gắn liền với việc phát triển kinh tế Lin Xiong (2010) nghiên cứu mối quan hệ hiệu đầu tư phát triển tài Trung Quốc dùng hệ số Icor để đánh giá hiệu việc sử dụng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Trung Quốc việc phân tích hệ số Icor qua thời kỳ từ 1986 – 2005 cho lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ đồng thời phân tích cụ thể vùng cho địa phương Để đánh giá tác động nhân tố đến hiệu vốn đầu tư, tác giả dùng mơ hình hồi quy đa biến để phân tích, theo tác giả hiệu đầu tư chung chịu ảnh hưởng từ hiệu ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tùy theo địa điểm đầu tư Vì vậy, nhà đầu tư cần phải nghiên cứu kỹ nhân tố trước đầu tư Dunning (1977), doanh nghiệp thực đầu tư trực tiếp nước (FDI) hội đủ 03 điều kiện: (1) Doanh nghiệp phải sở hữu số lợi so với doanh nghiệp khác như: quy mô, công nghệ, mạng lưới tiếp thị, khả tiếp cận nguồn vốn có lãi suất thấp hay tài sản vơ hình đặc thù doanh nghiệp; (2) Nội vi hóa: việc sử dụng lợi nội doanh nghiệp có lợi bán hay cho doanh nghiệp khác thuê; (3) Sản xuất nước tiếp nhận đầu tư có chi phí thấp sản xuất nước mẹ xuất Lợi địa điểm có nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động, rào cản thương mại, sách khuyến khích đầu tư tác động ngoại vi mà địa điểm tạo cho doanh nghiệp hoạt động Kinda (2010), nghiên cứu tăng cường dòng vốn đầu tư tư nhân vào nước phát triển Theo tác giả đầu tư tư nhân gồm có nguồn đầu tư tư nhân nước, đầu tư trực tiếp nước đầu tư gián tiếp Tác giả dùng phương pháp phân tích hồi quy đa biến để xác định yếu tố có ảnh hưởng đến dòng vốn tư nhân đầu tư 58 quốc gia phát triển Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn đầu tư tư nhân vào nước phát triển gồm: sở hạ tầng, sách đầu tư, tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia, tỷ lệ lạm phát, độ mở thị trường, giáo dục, tài nguyên thiên nhiên ổn định kinh tế Vì vậy, để tăng cường thu hút dịng vốn nước phải quan tâm cải thiện yếu tố có ảnh hưởng phân tích Vidya Bhushan Rawat, Mamidi Bharath Bhushan, Sujatha Surepally (2011), cho Ấn độ có nhiều thành cơng việc nâng số lượng SEZ góp phần vào tăng trưởng kinh tế Ấn Độ từ khoảng năm 2000 đến Một số sách Ấn Độ áp dụng có nhiều ưu đãi thuế miễn thuế nhập mặt hàng cần thiết cho đầu tư, cần thiết cho nhu cầu phát triển SEZ; giảm 100% thuế thu nhập doanh nghiệp có hoạt động xuất năm đầu, 50% cho năm giảm tiếp 50% năm cuối; miễn thuế lĩnh vực công nghệ cao; liên kết với khu vực lân cận để cung ứng nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu; thơng tin nhanh chóng sách Chính phủ đến doanh nghiệp có nhu cầu; đơn giản hóa thủ tục hành chính, tất thủ tục qua phận cửa văn phòng thương mại Để thu hút nhà đầu tư nước ngồi, Chính phủ Ấn Độ đầu tư sở hạ tầng để hỗ trợ cho việc vận hành đặc khu kinh tế, nhiều đặc khu kinh tế có sân bay, hải cảng ga tàu riêng Tuy nhiên việc phát triển SEZ Ấn độ gặp khơng hạn chế định Chính phủ Ấn Độ dành ưu đãi cho đối tượng nằm đặc khu kinh tế rút bớt ưu đãi cho đặc khu kinh tế ký thỏa thuận mậu dịch tự (FTA); việc thực sách thương mại nước ngồi vào năm 2009 mà thơng qua trao loạt biện pháp khuyến khích xuất cho nhà đầu tư khu vực đặc khu kinh tế nguyên nhân khiến đặc khu kinh tế khơng cịn đích đến hấp dẫn cho nhà đầu tư 1.6.2 Các nghiên cứu nước Nguyễn Văn Hùng (2009), nghiên cứu tăng cường huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên Qua phân tích thực trạng huy động vốn đầu tư vùng Tây Nguyên tác động vốn đầu tư tiêu kinh tế xã hội tốc độ tăng GDP, thu nhập bình quân đầu người, thu ngân sách nhà nước, tình hình xuất nhập khẩu, xóa đói giảm nghèo…từ rút số thành tựu hạn chế nguyên nhân huy động vốn đầu tư cho phát triển KTXH Theo tác giả muốn tăng cường huy động vốn đầu tư cho vùng Tây Nguyên cần có số giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư, sách thu hút đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế vùng Nguyễn Văn Bình (2017), nghiên cứu tăng cường nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam Qua phân tích thực trạng tình hình quản lý hoạt động đầu tư, sách có liên quan đến hoạt động đầu tư biển, đảo Việt Nam, từ đề giải pháp tăng cường vốn đầu tư hiệu Các sách tác giả gợi ý gồm: tăng cường nguồn vốn đầu tư từ ngân sách trung ương, tăng cường vốn từ tư nhân, tăng cường vốn đầu tư từ nước ngoài, tăng cường hỗ trợ từ TCTD cuối phải nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư Nguyễn Văn Dũng (2014), nghiên cứu huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu tác giả dùng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để phân tích tình hình huy động vốn đầu tư qua năm để đánh giá tác động việc huy động vốn đầu tư đến phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam Theo tác giả muốn tăng cường huy động vốn đầu tư cho phát triển KTXH vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam cần phải có sách thu hút đầu tư mơi trường đầu tư phải hấp dẫn, ngồi cấp quyền địa phương cần phải đổi tư việc quản lý điều hành kinh tế Nguyễn Hồng Hà (2015), nghiên cứu giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh Tác giả dùng phương pháp tổng hợp, so sánh để phân tích tình hình huy động vốn đầu tư Trà Vinh giai đoạn 2007-2013, đồng thời sử dụng mơ hình phân tích khám phá kết hợp với hồi quy đa biến để xác định yếu tố có ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư Dựa vào kết nghiên cứu đạt theo tác giả muốn tăng cường huy động vốn đầu tư vào tỉnh Trà Vinh cần phải có giải pháp hồn thiện sở hạ tầng, có sách th đất thích hợp, cải thiện sách thuế, tăng cường xúc tiến 174 Phụ lục Hệ thống văn ban hành Số/Ký hiệu Ngày ban Cấp ban hành Trích yếu hành 178/2004/QĐ- 05/10/2004 Chính phủ Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 1197/2005/QĐ- 09/01/2005 Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển đảo Phú Quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 01/2007/QĐ-TTg 08/01/2007 Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2006 – 2020 42/2007/QĐ-TTg 29/03/2007 Chính phủ Quyết định thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý đầu tư phát triển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Chính phủ 1802/QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy hoạch huyện đảo Phú Quốc xác định khu hành – kinh tế đặc biệt; trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, trung tâm giao thương quốc gia, khu vực quốc tế; trung 11/12/2008 tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ quốc gia, khu vực quốc tế; trung tâm tài chính, ngân hàng tầm cỡ khu vực 633/QĐ-TTg 11/05/2010 Chính phủ Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đảo Phú Quốc tầm nhìn đến năm 2030, xác định điều chỉnh lại số khu quy hoạch cơng bố trước 31/2013/QĐ-TTg 22/05/2013 Chính phủ Quyết định thành lập Khu kinh tế Phú Quốc tỉnh Kiên Giang 80/2013/QĐ-TTg 27/12/2013 Chính phủ Quyết định ban hành số chế, sách đặc thù phát triển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 1676/QĐ-TTg 17/09/2014 Chính phủ Quyêt định công nhận Phú Quốc trở thành đô thị loại II 868/QĐ-TTg 17/06/2015 Chính phủ Quyết định điều chỉnh quy hoạch phát triển Phú Quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 175 1588/QĐ-TTg 14/09/2015 Chính phủ Quyết định thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế Phú Quốc trực tiếp quản lý Khu kinh tế Phú Quốc trực thuộc UBND tỉnh Kiên Giang 1018/QĐ-UBND 35/2007/QĐUBND 26/06/2006 05/09/2007 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định ban hành Quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định việc ban hành giá đất chuyên dùng để giao đất có thu tiền sử dụng đất để xác định giá sàn đấu giá giao đất địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 2392/QĐ-UBND 06/10/2008 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định việc quy định tiêu chí đầu tư đảo Phú Quốc 2961/QĐ-UBND 19/12/2008 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định việc phân cấp cho Ban Quản lý đầu tư phát triển đảo Phú Quốc thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình xây dựng 2093/QĐ-UBND 01/09/2009 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định ủy quyền (bổ sung) cho Ban Quản lý đầu tư phát triển đảo Phú Quốc định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng có quy mô 50ha 2805/QĐ-UBND 31/12/2014 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định cơng bố thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải Ban Quản lý đầu tư phát triển đảo Phú Quốc Nguồn:Tổng hợp tác giả i TĨM TẮT Phú Quốc địa phương có tiềm kinh tế, lĩnh vực du lịch Tuy nhiên vốn đầu tư cho phát triển hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu địa phương Qua phân tích thực trạng vốn đầu tư cho phát triển KTXH giai đoạn 2011-2016, luận án tìm số thành cơng, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc huy động sử dụng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội đảo Phú Quốc thời gian qua Ngoài ra, để làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư đảo Phú Quốc, luận án sử dụng phương pháp định lượng Qua việc sử dụng mơ hình phân tích khám phá (EFA) phân tích hồi quy thơng qua số liệu điều tra từ 230 doanh nghiệp địa bàn, thời gian nghiên cứu từ 01/10/2016 đến 31/12/2016, luận án phát yếu tố có ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc theo thứ tự gồm: sách đầu tư, sở hạ tầng, hỗ trợ tín dụng, chất lượng nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện mơi trường sống, chi phí đầu vào, xúc tiến thương mại marketing địa phương Một số giải pháp đề xuất nhằm tăng cường vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc thời gian tới gồm: (1) Về huy động vốn từ NSNN cần phải thực tốt công tác quy hoạch phát triển KTXH địa phương, tăng cường khai thác nguồn thu, tranh thủ hỗ trợ từ ngân sách tỉnh trung ương; (2) Cải thiện yếu tố có ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào địa phương sở hạ tầng, mơi trường sống, sách đầu tư, tài nguyên thiên nhiên, tăng cường xúc tiến thương mại marketing địa phương, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giảm chi phí đầu vào cuối tăng cường hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp, tín dụng ưu đãi đầu tư; (3) sử dụng vốn đầu tư cần phải có định hướng phát triển cân đối ngành kinh tế, thẩm định dự án khả thi trước cấp phép đầu tư mạnh dạn thu hồi dự án không thực tiến độ cam kết, cần xem xét đến khía cạnh tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững Ngoài ra, số kiến nghị quyền cấp tác giả đề cập, quan trọng cấp quyền cần phải đẩy nhanh tiến độ phê duyệt Đề án đảo Phú Quốc trở thành đặc khu hành – kinh tế ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên: NGƠ VĂN THIỆN Sinh ngày 10 tháng 08 năm 1980 Kiên Giang Hiện công tác tại: Trường Đại học Kiên Giang Là nghiên cứu sinh khóa XVIII Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Cam đoan luận án: Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đảo Phú Quốc Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa Luận án thực Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM ngày 24 tháng 08 năm 2018 Nghiên cứu sinh Ngô Văn Thiện iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài: “Vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc”, Tôi xin chân thành cảm ơn: Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Tuyết Hoa, người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận án Các nhà khoa học, đồng chí Lãnh đạo Sở, Ban ngành tỉnh Kiên Giang, đồng chí Lãnh đạo Phịng, Ban huyện Phú Quốc tận tình cung cấp số liệu cho ý kiến đóng góp q trình tơi thực luận án; cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Kiên Giang tạo điều kiện thời gian, lịch công tác để tơi hồn thành chương trình đào tạo nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Tài chính, Phịng Đào tạo Sau Đại học giúp tơi q trình học tập hồn thành thủ tục khóa đào tạo nghiên cứu sinh Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân khích lệ, động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực luận án Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Ngơ Văn Thiện iv MỤC LỤC TĨM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC SƠ ĐỒ xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Tổng quan nghiên cứu trước cơng bố 1.6.1 Các nghiên cứu nước 1.6.2 Các nghiên cứu nước 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 12 1.8 Kết cấu luận án 12 1.9 Quy trình nghiên cứu 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ 15 ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 15 2.1 Đầu tư đầu tư phát triển 15 2.1.1 Đầu tư 15 2.1.2 Đầu tư phát triển 17 2.2 Vốn đầu tư 18 2.2.1 Khái niệm 18 2.2.2 Nguồn vốn đầu tư 18 v 2.2.2.1 Nguồn vốn đầu tư từ khu vực nhà nước 18 2.2.2.2 Nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân 19 2.2.2.3 Nguồn vốn đầu tư từ nước 22 2.2.3 Huy động vốn đầu tư 27 2.2.3.1 Khái niệm huy động vốn đầu tư 27 2.2.3.2 Các tiêu phản ánh mức độ huy động vốn đầu tư 27 2.2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội 29 2.2.4 Hiệu vốn đầu tư 34 2.2.4.1 Hệ số ICOR 34 2.2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu vốn đầu tư 35 2.3 Phát triển kinh tế xã hội vai trò vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội 37 2.3.1 Phát triển kinh tế xã hội 37 2.3.2 Vai trò vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội 37 2.3.3 Các tiêu phản ánh phát triển kinh tế xã hội 41 2.3.3.1 Các số tăng trưởng kinh tế 41 2.3.3.2 Chỉ số cấu kinh tế 42 2.3.3.3 Các số phát triển xã hội 42 2.4 Kinh nghiệm tăng cường vốn đầu tư cho phát triển kinh tế-xã hội 43 2.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia địa phương 43 2.4.1.1 Kinh nghiệm Singapore 43 2.4.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 44 2.4.1.3 Kinh nghiệm đặc khu Thẩm Quyến 45 2.4.1.4 Kinh nghiệm tỉnh Bình Dương 48 2.4.2 Bài học kinh nghiệm tăng cường vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc 49 Kết luận chương 50 vi CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO PHÚ QUỐC 51 3.1 Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đảo Phú Quốc 51 3.2 Tình hình huy động vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc 55 3.2.1 Các sách huy động vốn đầu tư đảo Phú Quốc 55 3.2.2 Tình hình doanh nghiệp đầu tư dự án đăng ký 57 3.2.2.1 Về tình hình doanh nghiệp đầu tư 57 3.2.2.2 Về dự án đăng ký 59 3.2.3 Tình hình quy mô huy động vốn đầu tư đảo Phú Quốc 61 3.2.4 Tình hình cấu huy động vốn đầu tư đảo Phú Quốc 63 3.2.4.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ khu vực nhà nước 64 3.2.4.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ khu vực nhà nước 66 3.2.4.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ nước 67 3.2.4.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động từ nguồn khác 68 3.3 Tình hình sử dụng vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc 68 3.3.1 Cơ cấu sử dụng vốn đầu tư đảo Phú Quốc 68 3.3.2 Hiệu sử dụng vốn đầu tư Phú Quốc 70 3.3.3.Tác động vốn đầu tư phát triển KTXH đảo Phú Quốc 71 3.3.3.1 Tác động vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế 71 3.3.3.2 Tác động vốn đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế 73 3.3.3.3.Thu nhập bình quân người dân địa phương 74 3.3.3.4 Các tiêu xã hội khác 75 3.4 Đánh giá thực trạng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đảo Phú Quốc 77 3.4.1 Những kết đạt 77 3.4.1.1 Về huy động vốn đầu tư phát triển KTXH 77 3.4.1.2 Về sử dụng vốn đầu tư cho phát triển KTXH 79 3.4.2 Những hạn chế 80 3.4.2.1 Những hạn chế huy động vốn đầu tư 80 3.4.2.2 Những hạn chế sử dụng vốn đầu tư 81 vii 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 82 3.4.3.1 Nguyên nhân hạn chế huy động vốn đầu tư 83 3.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế sử dụng vốn đầu tư 84 Kết luận chương 86 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TẠI ĐẢO PHÚ QUỐC 87 4.1 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu 87 4.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 94 4.3 Phương pháp nghiên cứu 104 4.3.1 Quy trình nghiên cứu 104 4.3.2 Dữ liệu nghiên cứu cách thức thu thập thông tin 105 4.4 Phân tích nhân tố (EFA) mức độ hài lòng nhà đầu tư Phú Quốc 107 4.4.1 Nhận diện yếu tố 107 4.4.2 Kiểm định mơ hình 109 4.4.3 Kết phân tích nhân tố khám phá 112 4.5 Phân tích hồi quy 113 4.5.1 Kết phân tích hồi quy 113 4.5.2.Phân tích kiểm định 114 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 115 4.6.1 Về sở hạ tầng 115 4.6.2 Về môi trường sống 116 4.6.3 Về sách đầu tư 117 4.6.4 Về nguồn tài nguyên thiên nhiên 120 4.6.5 Về xúc tiến thương mại marketing địa phương 121 4.6.6 Về nguồn nhân lực địa phương 122 4.6.7 Về chi phí đầu vào 123 4.6.8 Về hỗ trợ tín dụng 124 Kết luận chương 125 viii CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO PHÚ QUỐC 126 5.1 Kết luận 126 5.2 Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc 129 5.2.1 Định hướng phát triển đảo Phú Quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 129 5.2.2 Giải pháp huy động vốn đầu tư 132 5.2.2.1 Giải pháp huy động vốn khu vực nhà nước 132 5.2.2.2 Giải pháp thu hút vốn đầu tư 134 5.2.3 Giải pháp sử dụng vốn đầu tư hiệu 145 5.2.3.1 Thực tốt công tác phát triển cân đối ngành kinh tế 145 5.2.3.2 Thực tốt công tác thẩm định trước cấp phép dự án rà soát sau cấp phép 146 5.2.3.3 Phân bổ vốn nhiều cho giáo dục, y tế 146 5.2.3.4 Quan tâm đến tăng trưởng với phát triển bền vững 147 5.3 Một số kiến nghị 147 5.3.1 Đối với trung ương 147 5.3.2 Đối với tỉnh Kiên Giang 149 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 150 Kết luận chương 151 Danh mục cơng trình liên quan 152 Tài liệu tham khảo 153 Phụ lục 161 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ASEAN Cụm từ Tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT Hợp đồng xây dựng - chuyển Cụm Từ Tiếng Anh Association of South East Asian Nations Build-Transfer – Operate giao - kinh doanh CNH Công nghiệp hóa CTCP Cơng ty cổ phần DAC Ủy ban viện trợ phát triển DN Development Assistance Commit- Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng Sơng Cửu long ĐTNN Đầu tư nước ngồi ĐTPT Đầu tư phát triển EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment FTA Hiệp định thương mại tự Free trade agreement GDP Thu nhập quốc nội Gross Domestic Product GNP Thu nhập quốc dân Gross Nation Product GTGT Thuế giá trị gia tăng HĐH Hiện đại hóa HDI Chỉ số phát triển người Human Development Index HĐND Hội đồng nhân dân ICOR Hệ số sử dụng vốn Incremental capital output ratio IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund KTXH Kinh tế xã hội MNEs Công ty đa quốc gia Multinational enterprises MPC Tiêu dùng biên Marginal propensity to consume NGO Tổ chức phi phủ Non governmental organization NN Nhà nước x NSNN Ngân sách nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức Official Development Assistance OECD Tổ chức hợp tác phát triển Organization for Economic Coop- FPI Vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi Foreign Porfolio Investment PPP Mơ hình hợp tác cơng tư QTDND SEZ Public Private Partnerships Quỹ tín dụng nhân dân Khu kinh tế đặc biệt Special Economic Zone TCTD Tổ chức tín dụng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNHH Trách nhiệm hữu hạn TRIPS Hiệp định liên quan đến quyền Trade Related Intellectual Proper- sở hữu trí tuệ ty Rights UBND VAT UNDP VĐT XDCB WB WTO Ủy ban nhân dân Thuế giá trị gia tăng Value Added Tax Chương trình phát triển Liên United Nations Development Pro- Hiệp Quốc gramme Vốn đầu tư Xây dựng Ngân hàng giới World Bank Tổ chức thương mại giới World Trade Organization xi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng doanh nghiệp đảo Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 58 Bảng 3.2 Cơ cấu doanh nghiệp đảo Phú Quốc giai đoạn 2011 - 2016 59 Bảng 3.3 Số dự án cấp phép qua năm 60 Bảng 3.4 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đảo Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 62 Bảng 3.5 Vốn đầu tư phân theo nguồn hình thành 62 Bảng 3.6 Cơ cấu vốn huy động từ khu vực nhà nước 64 Bảng 3.7 Cơ cấu vốn huy động khu vực nhà nước 66 Bảng 3.8 Cơ cấu huy động vốn đầu tư nước giai đoạn 2011-2016 67 Bảng 3.9 Cơ cấu sử dụng vốn đầu tư đảo Phú Quốc GĐ 2011 2016 69 Bảng 3.10 Hệ số ICOR đảo Phú Quốc giai đoạn 2011 – 2016 70 Bảng 3.11 Một số tiêu hiệu kinh tế - xã hội khác đảo Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 75 Bảng 4.1: Tổng hợp nghiên cứu thu hút vốn đầu tư thực 90 Bảng 4.2 Thang đo yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng nhà đầu tư đầu tư đảo Phú Quốc 96 Bảng 4.3 Diễn giải biến mơ hình hồi quy tuyến tính .103 Bảng 4.4 Kết khảo sát doanh nghiệp .106 Bảng 4.5 Ngành nghề kinh doanh khảo sát 106 Bảng 4.6 Thời gian hoạt động doanh nghiệp 106 Bảng 4.7 Hệ thống thang đo kiểm định 107 Bảng 4.8 Bảng kết phân tích KMO Barlett 110 Bảng 4.9 Bảng tính phương sai cộng dồn 110 Bảng 4.10 Ma trận nhân tố xoay mơ hình 112 Bảng 4.11 Kết hồi quy 114 Bảng 4.12 Bảng tính phương sai mơ hình hồi quy 114 Bảng 4.13 Bảng phân tích ANOVA mơ hình hồi quy 115 Bảng 5.1 Kế hoạch huy động vốn đầu tư đảo Phú Quốc giai đoạn 2016-2030 .131 xii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hàm chi tiêu hộ gia đình 21 Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý đảo Phú Quốc 52 Hình 3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động đảo Phú Quốc theo thành phần kinh tế 63 Hình 3.3 Cơ cấu vốn đầu tư NSNN dựa theo cấp quản lý 65 Hình 3.4 Hệ số ICOR bình quân số quốc gia đảo Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 71 Hình 3.5 Tốc độ tăng trưởng kinh tế đảo Phú Quốc giai đoạn 2011 – 2016 72 Hình 3.6 Cơ cấu kinh tế đảo Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 73 Hình 3.7 Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đảo Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 74 xiii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1.Quy trình nghiên cứu 14 Sơ đồ 2.1.Các kênh nguồn vốn đầu tư nước 22 Sơ đồ 4.1.Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư đảo Phú Quốc 99 ... Sơ đồ 2.2 Các kênh nguồn vốn đầu tư nước Vốn đầu tư quốc tế Vốn đầu tư tư Vốn trợ giúp phát triển nhân thức phủ VĐT tổ chức quốc tế Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn Vốn đầu tư đầu tư tín hỗ trợ hỗ trợ tín... kinh tế xã hội Chương trình bày lý thuyết cần thiết liên quan đến vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm khái niệm đầu tư, vốn đầu tư, khu kinh tế đặc biệt tác động vốn đầu tư phát triển. .. tư cho phát triển KTXH Phú Quốc Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc Cơ sở lý thuyết Lý thuyết vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội